Nghiên cứu đặc tính cơ lý của màng composite cản xạ dùng để may áo bảo hộ cản xạ Nghiên cứu đặc tính cơ lý của màng composite cản xạ dùng để may áo bảo hộ cản xạ Nghiên cứu đặc tính cơ lý của màng composite cản xạ dùng để may áo bảo hộ cản xạ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH QUÝ SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CƠ LÝ CỦA MÀNG COMPOSITE CẢN XẠ DÙNG ĐỂ MAY ÁO BẢO HỘ CẢN XẠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội - 2012 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 11 1.1 Tia phóng xạ 11 1.1.1 Đặt vấn đề 11 1.1.2 Đặc điểm ứng dụng tia xạ ion hóa 11 1.1.3 Tác hại tia phóng xạ thể 12 1.1.4 An toàn xạ ion hóa 13 1.2 Áo bảo hộ cản xạ 16 1.2.1 Chức yêu cầu áo bảo hộ cản xạ 16 1.2.2 Phân loại áo 17 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc áo bảo hộ cản xạ 19 1.3 Vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ 21 1.3.1 Màng composite cản xạ áo bảo hộ cản xạ 21 1.3.2 Vải tráng phủ bên áo bảo hộ cản xạ 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU DÙNG LÀM ÁO BẢO HỘ CẢN XẠ 32 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2 Chuẩn bị mẫu thiết bị thí nghiệm 33 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn 2.2.1 Xác định độ dày lớp vải bọc lớp màng cản xạ 33 2.2.2 Xác định khối lượng m2 lớp vải bọc màng cản xạ 34 2.2.3 Xác định độ bền kéo đứt, độ giãn đứt màng cản xạ vải bọc 36 2.2.4 Xác định độ bền xé rách màng cản xạ vải bọc 39 2.2.5 Độ cứng màng cản xạ 42 2.2.6 Xác định độ chống thấm vải bọc ……… …… …… … 43 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 45 3.1 Kết nghiên cứu 45 3.1.1 Độ dày vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ 45 3.1.2 Khối lượng vải bọc màng cản xạ 45 3.1.3 Độ bền kéo đứt, độ giãn dài vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ 47 3.1.4 Độ bền xé rách vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ 52 3.1.5 Kết đo độ cứng màng cản xạ 57 3.1.6 Độ chống thấm chất lỏng lớp vải bọc 58 3.2 Bàn luận kết nghiên cứu 60 3.2.1 Đặc tính độ dày 60 3.2.2 Khối lượng m2 độ nặng áo 61 3.2.3 Đặc tính kéo đứt, giãn dài 62 3.2.4 Đặc tính xé rách 68 3.2.5 Độ cứng vật liệu 69 3.2.6 Tính chống thấm vải bọc 71 KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN.…………………………… ……………… … 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….…74 PHỤ LỤC 76 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Lê Phúc Bình, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, góp ý cho tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô viện Dệt May Da giày thời trang trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp cho thêm kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Cuối cùng, lịng biết ơn chân tình gửi tới Gia đình, người thân yêu gần gũi nhất, bạn bè, đồng nghiệp san sẻ gánh vác công việc để n tâm hồn thành luận văn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đinh Quý Sơn Học viên : Lớp cao học VLDM 2010B Mã số : CB101228 Tôi xin cam đoan toàn nội dung đề tài luận văn Thạc sỹ trình bày cá nhân tơi thực hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Tiến sĩ Lê Phúc Bình suốt thời gian làm nghiên cứu Các số liệu kết luận văn số liệu thực tế thu sau tiến hành thực nghiệm phân tích kết Đảm bảo xác, trung thực, khơng chép Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn, có khơng trung thực tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định nhà trường Xin Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Người thực Đinh Quý Sơn Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt M0 Ý nghĩa Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,35mm chì M1 Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,25mm chì M2 Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,5mm chì M3 Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, chì, độ tương đương 0,35mm chì(bao gồm lớp màng phía trước vải bọc phía trước) M3’ Mẫu vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ, chì, độ tương đương 0,35mm chì(bao gồm lớp màng phía sau vải bọc phía sau) ISO (Thuộc) Tiêu chuẩn Quốc Tế ASTM (Thuộc) Tiêu chuẩn Mỹ DIN (Thuộc) Tiêu chuẩn Đức TCVN (Thuộc) Tiêu chuẩn Việt Nam CT Computed Tomography PET Posistron Emission Tomography SPECT Single Photon Emission Computed Tomography R/h Đơn vị đo liều Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 - Tác hại liều nhiễm xạ với thể người 14 Bảng 2.1 - Các tiêu chuẩn thí nghiệm 33 Bảng 3.1 - Độ dày màng cản xạ vải bọc 45 Bảng 3.2 - Khối lượng đơn vị diện tích màng cản xạ 46 Bảng 3.3 - Khối lượng đơn vị diện tích vải bọc 46 Bảng 3.4 - Khối lượng riêng màng cản xạ 46 Bảng 3.5 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M0 theo phương Ngang 47 Bảng 3.6 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M0 theo phương Dọc 47 Bảng 3.7 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M1 theo phương Ngang 48 Bảng 3.8 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M1 theo phương Dọc 48 Bảng 3.9 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M2 theo phương Ngang 49 Bảng 3.10 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M2 theo phương Dọc 49 Bảng 3.11 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M3 theo phương Ngang 50 Bảng 3.12 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M3 theo phương Dọc 50 Bảng 3.13 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M3’ theo phương Ngang 51 Bảng 3.14 - Độ bền kéo giãn đứt mẫu M3’ theo phương Dọc 51 Bảng 3.15 - Độ bền xé rách mẫu M0 theo phương Ngang 52 Bảng 3.16 - Độ bền xé rách mẫu M0 theo phương Dọc 52 Bảng 3.17 - Độ bền xé rách mẫu M1 theo phương Ngang 53 Bảng 3.18 - Biểu thị độ bền xé rách mẫu M1 theo phương Dọc 53 Bảng 3.19 - Độ bền xé rách mẫu M2 theo phương Ngang 54 Bảng 3.20 - Độ bền xé rách mẫu M2 theo phương Dọc 54 Bảng 3.21- Độ bền xé rách mẫu M3 theo phương Ngang 55 Bảng 3.22 - Độ bền xé rách mẫu M3 theo phương Dọc 55 Bảng 3.23 - Độ bền xé rách mẫu M3’ theo phương Ngang 56 Bảng 3.24 - Độ bền xé rách mẫu M3’ theo phương Dọc 56 Bảng 3.25 - Độ cứng (SoA) màng cản xạ mẫu M0 57 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn Bảng 3.26 - Độ cứng (SoA) màng cản xạ mẫu M1 57 Bảng 3.27 - Độ cứng (SoA) màng cản xạ mẫu M2 57 Bảng 3.28- Độ cứng (SoA) màng cản xạ mẫu M3 58 Bảng 3.29 - Độ cứng (SoA) màng cản xạ mẫu M3’ 58 Bảng 3.30 - Độ chống thấm mẫu vải tráng phủ M0 58 Bảng 3.31 - Độ chống thấm mẫu vải tráng phủ M1 59 Bảng 3.32 - Độ chống thấm mẫu vải tráng phủ M2 59 Bảng 3.33 - Độ chống thấm mẫu vải tráng phủ M3 59 Bảng 3.34 - Độ chống thấm mẫu vải tráng phủ M3’ 59 Bảng 3.35 - Bảng kết độ dày vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ 60 Bảng 3.36 - Khối lượng vải áo 60 Bảng 3.37 - Kết thông số kéo đứt mẫu màng cản xạ 62 Bảng 3.38 - Độ bền vật liệu theo phương dọc ngang 63 Bảng 3.39 - Bảng so sánh độ giãn đứt màng cản xạ vải bọc 66 Bảng 3.40 - Bảng so sánh độ bền xé rách màng cản xạ vải bọc 68 Bảng 3.41 - Giá trị độ cứng vật liệu cản xạ 69 Bảng 3.42 – Đặc tính chống thấm màng cản xạ .70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 - Phổ điện từ 12 Hình 1.2 - Sự suy yếu cường độ xạ môi trường 15 Hình 1.3 - Phân loại theo kiểu dáng áo bảo hộ cản xạ 18 Hình 1.4 - Các lớp vật liệu áo bảo hộ cản xạ 20 Hình 1.5 - Một số trang bị bảo hộ cản xạ bảo vệ phận thể 20 Hình 1.6 - Tính chất đặc trưng polyme 23 Hình 1.7 - Mơ tả tỷ lệ chất độn bị biến dạng bị kéo giãn 28 Hình 1.8 - Mơ tả cấu trúc chống thấm vải tráng phủ 29 Hình 2.1 - Thiết bị đo độ dày 33 Hình 2.2 - Mẫu vật liệu áo bảo hộ cản xạ 34 Hình 2.3 - Cân điện tử 35 Hình 2.4 - Mẫu thử xác định khối lượng 35 Hình 2.5 - Hình dáng, thơng số máy kéo đứt vải bọc màng cản xạ 36 Hình 2.6 - Hình dáng, kích thước mẫu thử màng cản xạ vải tráng phủ 37 Hình 2.7 - Mẫu thử kéo đứt, giãn dài màng cản xạ 38 Hình 2.8 - Mẫu thử kéo đứt, giãn dài vải bọc 38 Hình 2.9 - Hình dáng, thơng số máy kéo đứt vải bọc màng cản xạ 38 Hình 2.10 - Hình dáng, kích thước mẫu thử xé rách màng cản xạ vải bọc ngồi 40 Hình 2.11 - Mẫu thử xé rách màng cản xạ 40 Hình 2.12 - Mẫu thử xé rách vải bọc 40 Hình 2.13 - Hình dáng, kích thước máy xé rách màng cản xạ vải bọc ngồi 41 Hình 2.14 - Thiết bị đo độ cứng thang A 42 Hình 2.15 - Mẫu thử độ cứng 42 Hình 2.16 - Máy kiểm tra độ bền kháng thủy tĩnh 44 Hình 3.1 - Đồ thị biểu thị độ tương quan độ dày màng cản xạ độ tương đương chì cử mẫu áo chì (M0, M1, M2) 60 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn Hình 3.2 - Tương quan khối lượng m2 màng cản xạ độ dày tương đương chì 61 Hình 3.3 – Đồ thị biểu thị mối tương quan độ bền kéo đứt màng cản xạ độ tương đương chì 62 Hình 3.4 – Đồ thị so sánh độ bền vật liệu 63 Hình 3.5 - Ảnh chụp SEM màng cản xạ mẫu M2 65 Hình 3.6 - Đồ thị biểu thị mối tương quan độ giãn đứt màng cản xạ độ tương đương chì 66 Hình 3.7 - Ảnh chụp kính hiển vi kéo giãn màng cản xạ Mẫu M2 67 Hình 3.8 - Đồ thị biểu thị mối tương quan độ bền xé rách màng cản xạ độ tương đương chì 68 Hình 3.9 - Đồ thị biểu thị mối tương quan độ cứng màng cản xạ độ tương đương chì 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn hổng lớn dần gây biến dạng phát triển tiếp đến vị trí tiếp theo, định hướng tốt theo phương dọc mạng cao su hạt kim loại (gần canh sợi dọc) nên biến dạng phát triển theo phương dọc màng bị xé rách dọc theo hết chiều dọc mẫu thử Khi xé theo chiều ngang, định hướng phân tử theo hướng ngang không rõ ràng, liên kết hạt kim loại với chất qua phụ gia lại nên vật liệu thường bị rách theo chiều dọc mà không bị xé rách chiều ngang Nhìn vào kết thử nghiệm ta thấy độ bền xé rách vật liệu cản xạ thấp, vật liệu dễ bị lực tác động gây hư hỏng, tương ứng với độ dày vật liệu cản xạ lớn hơn, khả cản xạ cao có độ bền xé rách lớn Tuy nhiên, lớp vải bọc ngồi có độ bền xé rách cao nhiều lần lớp màng cản xạ, yếu tố bảo đảm giữ cho lớp vật liệu cản xạ an toàn sử dụng bảo quản 3.2.5 Độ cứng vật liệu Độ cứng shore A coi dạng đại lượng đặc trưng quan trọng vật liệu cao su Độ cứng cao su có mối liên hệ trực tiếp với mật độ liên kết, độ cứng liên quan tới khả chống lại biến dạng hình dáng vật liệu Thơng thường, mật độ liên kết tăng, modul độ cứng tăng, độ cứng lớn khả chống lại biến dạng cao độ cứng cao độ dẻo dai vật liệu lại giảm, độ cứng thấp cấu trúc vật liệu dễ bị thay đổi tác động biến dạng Bảng 3.41 - Giá trị độ cứng vật liệu cản xạ Độ dày tương Mẫu đương chì Độ cứng (SoA) (mmPb) M0 0,35 76,46 M1 0,25 75,6 M2 0,5 78,53 M3 0,175 74 M3’ 0,175 73,4 69 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn Hình 3.9 - Biểu đồ biểu thị mối tương ứng độ cứng màng cản xạ độ tương đương chì Khi hàm lượng chất độn tăng độ cứng tăng, nhiên lại ảnh hưởng tới độ bền vật liệu Theo kết đo độ cứng SoA thu theo Bảng 3.41 cho thấy: độ cứng lớp vật liệu cản xạ áo mẫu thấp khoảng từ 2% đến 15% độ cứng yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 6730 - : 2000 80 SoA đến 85 SoA Nếu xét yếu tố độ cứng để đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn TCVN đề vật liệu khơng đạt u cầu, vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ với đặc thù yêu cầu riêng hiểu độ cứng giảm làm tăng tính mềm mại cho áo, tăng độ thoải mái cử động Vì độ cứng thấp coi tích cực ứng dụng may mặc Tuy nhiên, để sử dụng đơn cản xạ yếu tố độ cứng có ý nghĩa quan trọng trình sử dụng bảo quản vật liệu phải chịu nhiều tác động từ bên vào, độ cứng thấp làm khả chống lại biến dạng hình dáng vật liệu thấp, từ gây hư hỏng rách, thủng, trầy xước bề mặt sản phẩm, ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Qua đây, thấy tiêu chuẩn độ cứng TCVN 6730 - : 2000 không đưa để quy định với màng cao su cản xạ áo bảo hộ 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn 3.2.6 Tính chống thấm vải bọc Bảng 3.42 – Đặc tính chống thấm màng cản xạ Mẫu Độ dày (mm) Tính thấm Lớp ngồi Lớp Lớp ngồi Lớp M0 0,159 0,159 Không thấm nước Không thấm nước M1 0,16 0,16 Không thấm nước Không thấm nước M2 0,15 0,15 Không thấm nước Không thấm nước M3 0,11 M3’ Bị thấm nước Không thấm nước 0,16 Với điều kiện thí nghiệm, nước bơm lên bề mặt vải với áp suất 6,9 kPa 10 phút mà mặt vải không bị thấm nước, điều cho phép khẳng định điều kiện mặc thường chênh lệch áp lực khơng khí hay nước mặt vải coi khơng Vì chất chì khơng thể qua lớp bảo vệ Kết thí nghiệm bảng 3.42 cho thấy, mẫu M0, M1, M2 mẫu vật liệu cản xạ áo bảo hộ cản xạ có chì, lớp vải bọc ngồi lót khơng thấm có tác dụng ngăn cản khơng cho độc tố chì thấm bên ngồi tiếp xúc đến thể người mặc Đối với áo bảo hộ cản xạ loại áo chì có mẫu vải bọc ngồi M3 vải nằm phía mặt trước áo, mẫu M3’ vải có vị trí mặt cho kết thí nghiệm mẫu M3 bị thấm nước, mẫu M3’ không bị thấm cho thấy: màng cản xạ khơng chì nên gây độc cho thể mơi trường, u cầu kín nước khơng đặt Bên cạnh để thỏa mãn tính mềm mại thẩm mỹ mặt ngồi áo, nên lớp bọc ngồi khơng tráng phủ Trong đó, lớp vải bên tráng phủ để đạt tới độ chống thấm cao nhằm ngăn không cho vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thể, giảm thiểu ảnh hưởng có hại đem lại từ vật liệu hấp thụ xạ màng cản xạ 71 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn KẾT LUẬN CỦA LUẬN VĂN Tia phóng xạ ứng dụng rộng rãi sống người, bên cạnh lợi ích đem lại tác hại với thể người lớn Khi sử dụng không phương pháp, tia phóng xạ gây hại cho sức khỏe chí cịn để lại ảnh hưởng di truyền Hiện nay, thị trường giới có nhiều chủng loại áo bảo cản xạ khác nhau, đa dạng chất lượng, kiểu dáng, chất liệu, song Việt Nam chưa sản xuất được, nên phải nhập Việc nghiên cứu đặc tính lý vật liệu may áo bảo hộ cản xạ nhập ngoại có ý nghĩa quan trọng cho việc lựa chọn sản xuất nước ta Các kết đo đạc đánh giá luận văn số liệu thực tế đo đạc mẫu nhập ngoại thực phịng thí nghiệm tiêu chuẩn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Cục Qn nhu Bộ Quốc phịng khn khổ nghiên cứu chế tạo áo bảo hộ cản xạ TS Lê Phúc Bình chủ trì Trong luận văn tiến hành nghiên cứu số đặc tính chủ yếu áo bảo hộ cản xạ loại có chì khơng chì Kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Độ cản xạ cao áo dày nặng, điều làm cho áo mềm mại có phần gây trở ngại cho vận động làm việc người sử dụng Màng composite cản xạ vật liệu gia cường, liên kết pha vật liệu composite nhằm mục đích chức cản xạ Độ bền lớp vải bọc cao nhiều độ bền lớp màng cản xạ Vì độ bền áo phụ thuộc vào độ bền lớp vải bọc Ngoài lớp bọc ngồi có độ bền cao, độ giãn nhỏ, nên tải trọng kéo giãn với màng cản xạ nhỏ, chủ yếu chịu lực kéo tự trọng màng Màng cản xạ có chì có độ dày tương đương chì lớn độ dày hình học lớn độ bền kéo đứt lớn Mặc dù có độ bền kéo thấp 17Mpa đặt tiêu chuẩn TCVN 6730 - : 2000 song lớn gấp vài trăm lần tự trọng lại kết thí nghiệm thực tế tất mẫu áo thí 72 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn nghiệm Điều cho thấy tiêu chuẩn TCVN 6730 - : 2000 không đưa để quy định độ bền kéo cho áo bảo hộ cản xạ Màng cản xạ có tính chất học theo phương dọc cao phương ngang, nên chọn phương dọc màng cản xạ trùng với chiều dọc áo cắt may Đối với màng cản xạ có nhiều chì phải sử dụng vải bọc ngồi có khả chống thấm thường vải tráng phủ Nếu hàm lượng chì màng cản xạ thấp khơng có u cầu chống thấm cho lớp ngồi khơng đặt ra, để tạo điều kiện tăng tính mềm mại thẩm mỹ áo Tuy nhiên vật liệu hấp thụ xạ kim loại nặng nên lớp lót cần đến tính chống thấm để bảo vệ cho người mặc Độ giãn màng cản xạ có ảnh hưởng tới khả cản xạ áo bảo hộ Tuy nhiên, luận văn chưa kết luận ảnh hưởng tới mức Điều cần tiến hành thêm số thí nghiệm xác định khả cản xạ vật liệu Với độ dày cản xạ tương đương chì áo khơng chì có độ dày độ nặng cao áo có chì Ở áo khơng chì, chì, lớp vải che ngồi khơng cần có khả chống thấm mặt áo mềm mại trơn nhẵn Do thời gian kinh phí có hạn nên luận văn chắn cịn có nhiều thiếu xót Tác giả mong quan tâm góp ý của hội đồng chấm luận văn người đọc để tiếp tục hoàn thiện 73 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ngô Quang Huy (2004), An toàn xạ, NXB Khoa học kỹ thuật TCVN 6866 : 2001 An toàn xạ Giới hạn liều nhân viên xạ dân chúng TCVN 6561 : 1999 An toàn xạ ion hoá sở X quang y tế TCVN 6730 – : 2000 Vật liệu cản xạ - Tấm cao su chì Ngơ Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, NXB Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Hữu Trí (2004), Công nghệ cao su thiên nhiên, NXB khoa học kỹ thuật Bùi Chương (2006), Hóa lý polyme, NXB Bách khoa - Hà Nội TCVN 7837 - 3:2007 Vải tráng phủ cao su chất dẻo Xác định đặc tính cuộn Phần 3: Phương pháp xác định độ dày TCVN 7837 - 2:2007 Vải tráng phủ cao su chất dẻo Xác định đặc tính cuộn Phần 2: Phương pháp xác định khối lượng tổng đơn vị diện tích, khối lượng đơn vị diện tích lớp tráng phủ khối lượng đơn vị diện tích vải 10 TCVN 4509 : 2006 Cao su, lưu hoá nhiệt dẻo – Xác định tính chất ứng suất – dãn dài kéo 11 TCVN1597-1:2006 Cao su, lưu hoá nhiệt dẻo Xác định độ bền xé rách Phần 1: Mẫu thử dạng quần, góc cong lưỡi liềm 12 TCVN 1595 : 2007 Cao su, lưu hoá nhiệt dẻo – Xác định độ cứng ấn lõm Phương pháp sử dụng thiết bị đo độ cứng 13 TCVN 6692:2007 Quần áo bảo vệ Quần áo chống hoá chất lỏng Xác định độ chống thấm chất lỏng áp suất vật liệu làm quần áo bảo vệ 14 QCVN 8-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm kim loại nặng 74 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn Tiếng Anh: 15 D Oppliger – Schäfer, H.W.Roser, “Quality Assurance of X-Ray Protection Clothing at the University Hospital Basel” 16 ISO 1421:1998 Rubber- or plastics-coated fabrics - Determination of tensile strength and elongation at break 17 ISO 4674-1 Rubber- or plastics-coated fabrics - Determination of tear resistance - Part 1: Constant rate of tear methods 18 JIS Z4806 : 1981 Medical X ray protective screens 19 Barbara Ballsieper (Dct.7, 2008), “Radiation protection material based on silicone”, Taufkirchen (DE) 20 Eiji Oyaizu (2009), “Radiation Sheilding Sheet”, Paten Appication Publication (US) 21 Henrich Eder (N0v.11, 2008), “Lead – free radiation protection material comprising at leat two layers with different shielding characteristics”, Munich (DC) 22 International Standar IEC 1331 – : 1994 Protective devices against diagnostic medical X-radiation Determination of attenuation properties of material 23 International Standar IEC 61331 – : 1998 Protective clothing and protective device for gonads Trang Web: www.worldoftest.com/pdf/rubber.pdf www.kiranxray.com www.ZwickRoell.com www.sinhhocvietnam.com www.oeko-tex.com www.giaoducmoitruong-giz 75 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn PHỤ LỤC Phụ lục – Một số thông tin quần áo bảo hộ cản xạ 76 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn Phụ lục – Phiếu kết kiểm tra lý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 11 năm 2011 CỤC QUÂN NHU VIỆN NCƯDQN Số 376/VNC.9 PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM TRA CƠ LÝ Tên mẫu: M0(Màng composite cản xạ dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,35 mm chì) Nơi sản xuất: Trung Quốc Ngày thí nghiệm: 06/11/2011 Nội dung kiểm tra: xác định độ bền kéo đứt, giãn dài, độ bền xé rách Bảng Kết kiểm tra TT Tên tiêu Độ bền kéo đứt - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ giãn dài - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ bền xé rách - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang ĐVT MPa Kết kiểm tra Phương pháp thử TCVN 4509:2006 4,957 4,230 % TCVN 4509:2006 309,2 320,8 kN/m TCVN1597-1:2006 3,658 4,309 VIỆN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA Đại tá Phan Huy Thân Đại úy Đinh Quý Sơn - Phiếu có giá trị mẫu kiểm tra đơn vị đưa tới - Tên mẫu tên đơn vị ghi theo yêu cầu đơn vị - Phiếu lý gồm 77 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỤC QUÂN NHU VIỆN NCƯDQN Số 377/VNC.9 Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2011 PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM TRA CƠ LÝ Tên mẫu: M1(Màng composite cản xạ dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,25 mm chì) Nơi sản xuất: Trung Quốc Ngày thí nghiệm: 06/11/2011 Nội dung kiểm tra: xác định độ bền kéo đứt, giãn dài, độ bền xé rách Bảng Kết kiểm tra TT Tên tiêu Độ bền kéo đứt - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ giãn dài - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ bền xé rách - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang ĐVT MPa Kết kiểm tra Phương pháp thử TCVN 4509:2006 5,148 4,127 % TCVN 4509:2006 238,8 256,8 kN/m TCVN1597-1:2006 3,353 4,232 VIỆN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA Đại tá Phan Huy Thân Đại úy Đinh Quý Sơn - Phiếu có giá trị mẫu kiểm tra đơn vị đưa tới - Tên mẫu tên đơn vị ghi theo yêu cầu đơn vị - Phiếu lý gồm 78 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỤC QUÂN NHU VIỆN NCƯDQN Số 378/VNC.9 Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2011 PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM TRA CƠ LÝ Tên mẫu: M2(Màng composite cản xạ dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,5 mm chì) Nơi sản xuất: Trung Quốc Ngày thí nghiệm: 06/11/2011 Nội dung kiểm tra: xác định độ bền kéo đứt, giãn dài, độ bền xé rách Bảng Kết kiểm tra TT Tên tiêu Độ bền kéo đứt - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ giãn dài - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ bền xé rách - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang ĐVT MPa Kết kiểm tra Phương pháp thử TCVN 4509:2006 15,896 12,552 % TCVN 4509:2006 200.6 211,2 kN/m TCVN1597-1:2006 2,931 5,138 VIỆN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA Đại tá Phan Huy Thân Đại úy Đinh Quý Sơn - Phiếu có giá trị mẫu kiểm tra đơn vị đưa tới - Tên mẫu tên đơn vị ghi theo yêu cầu đơn vị - Phiếu lý gồm 79 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỤC QUÂN NHU VIỆN NCƯDQN Số 379/VNC.9 Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2011 PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM TRA CƠ LÝ Tên mẫu: M3(Màng composite cản xạ dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,35 mm chì) Nơi sản xuất: Trung Quốc Ngày thí nghiệm: 06/11/2011 Nội dung kiểm tra: xác định độ bền kéo đứt, giãn dài, độ bền xé rách Bảng Kết kiểm tra TT Tên tiêu Độ bền kéo đứt - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ giãn dài - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ bền xé rách - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang ĐVT MPa Kết kiểm tra Phương pháp thử TCVN 4509:2006 5,829 5,267 % TCVN 4509:2006 290,1 301,6 kN/m TCVN1597-1:2006 3,727 4,614 VIỆN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA Đại tá Phan Huy Thân Đại úy Đinh Quý Sơn - Phiếu có giá trị mẫu kiểm tra đơn vị đưa tới - Tên mẫu tên đơn vị ghi theo yêu cầu đơn vị - Phiếu lý gồm 80 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Đinh Quý Sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CỤC QUÂN NHU VIỆN NCƯDQN Số 376/VNC.9 Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2011 PHIẾU KẾT QUẢ KIỂM TRA CƠ LÝ Tên mẫu: M3’(Màng composite cản xạ dùng làm áo bảo hộ cản xạ, có chì, độ tương đương 0,35 mm chì) Nơi sản xuất: Trung Quốc Ngày thí nghiệm: 06/11/2011 Nội dung kiểm tra: xác định độ bền kéo đứt, giãn dài, độ bền xé rách Bảng Kết kiểm tra TT Tên tiêu Độ bền kéo đứt - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ giãn dài - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang Độ bền xé rách - Theo chiều dọc - Theo chiều ngang ĐVT MPa Kết kiểm tra Phương pháp thử TCVN 4509:2006 6,071 5,205 % TCVN 4509:2006 229,18 319,16 kN/m TCVN1597-1:2006 3,203 4,720 VIỆN TRƯỞNG NGƯỜI KIỂM TRA Đại tá Phan Huy Thân Đại úy Đinh Quý Sơn - Phiếu có giá trị mẫu kiểm tra đơn vị đưa tới - Tên mẫu tên đơn vị ghi theo yêu cầu đơn vị - Phiếu lý gồm 81 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH QUÝ SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CƠ LÝ CỦA MÀNG COMPOSITE CẢN XẠ DÙNG ĐỂ MAY ÁO BẢO HỘ CẢN XẠ Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS LÊ PHÚC BÌNH Hà Nội – 2012 ... 1.3 Vật liệu dùng làm áo bảo hộ cản xạ 1.3.1 Màng composite cản xạ áo bảo hộ cản xạ 1.3.1.1 Đặc tính lý màng composite cản xạ áo bảo hộ cản xạ Có thể định nghĩa vật liệu composite vật liệu tạo... giới để ứng dụng cụ thể vào nước Đảng ta Đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc tính lý màng composite cản xạ dùng để may áo bảo hộ cản xạ? ?? tiến hành nhằm tìm hiểu, đánh giá phân tích khía cạnh đặc tính lý màng. .. 1.3.1 Màng composite cản xạ áo bảo hộ cản xạ 21 1.3.2 Vải tráng phủ bên áo bảo hộ cản xạ 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 31 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU DÙNG LÀM ÁO