Tổng hợp và nghiên cứu đặc tính cài của ion Li+ vào mạng LiCoxMn2 xO4Spinel Tổng hợp và nghiên cứu đặc tính cài của ion Li+ vào mạng LiCoxMn2 xO4Spinel Tổng hợp và nghiên cứu đặc tính cài của ion Li+ vào mạng LiCoxMn2 xO4Spinel luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
bộ giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hµ néi Nguyễn Trung Hiếu Tổng hợp nghiên cứu Đặc tính cài ion Li+ vào mạng LiCoxMn2-xO4 Spinel Chuyên ngành: Công nghệ Điện hóa bảo vệ kim loại luận văn thạc sĩ ngành công nghệ điện hóa bảo vệ kim loại người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Trung Hà nội 2007 MC LC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1) Nguồn điện Lithium 1.1.1) Quá trình phát triển nguồn điện Lithium 1.1.2) Một số loại nguồn điện Lithium 1.1.2.1) Pin Liti- MnO2 sơ cấp 1.1.2.2) Pin Li- MnO2 thứ cấp 1.1.2.3) Acqui ion Li+/ MnO2 1.2) Vật liệu cài 10 1.2.1) Giới thiệu chung 10 1.2.2) Cơ chế cài ion 12 1.3) Vật liệu Spinel LiMn2O4 13 1.4) Vật liệu Spinel LiMxMn2-xO4 17 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1) Phương pháp Sol-Gel 20 2.1.1) Giới thiệu phương pháp 20 2.1.2) Phương pháp sol-gel theo đường tạo phức 22 2.2) Phương pháp phân tích nhiệt DTA-TGA 23 2.3) Phương pháp nhiễu xạ tia X 24 2.4) Phương pháp quét tuần hoàn CV 28 2.5) Kính hiển vi điện tử quét SEM 30 CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1) Tổng hợp Spinel LiCoxMn2-xO4 32 3.1.1) Tổng hợp Gel LiCoxMn2-xO4 32 3.1.1.1) Pha chế Sol LiCoxMn2-xO4 32 3.1.1.2) Pha chế dung dịch LiMn2O4 35 3.1.1.3) Quá trình tạo Gel LiCoxMn2-xO4 35 3.1.1.4) Kết phân tích nhiệt TGA Gel LiCoxMn2-xO4 35 3.1.2) Phát triển thành Spinel LiCoxMn2-xO4 37 3.2) Chế tạo điện cực LiCoxMn2-xO4 Spinel 46 3.3) Đặc tính cài ion Li+ vật liệu LiCoxMn2-xO4 Spinel 47 3.3.1) Quét Cyclic Voltammetry (CV) 47 3.3.2) Quét Cyclic Voltammetry (CV) sau áp điện 49 KẾT LUẬN 52 LuËn văn thạc sỹ M U T xa xa, ngi ta định nghĩa Điện hoá học khoa học nghiên cứu biến đổi hoá thành điện ngược lại Thật vậy, lĩnh vực tích trữ chuyển hố lượng hố học ln ln định hướng phát triển quan trọng Điện hoá học suốt 200 năm qua, chắn đóng góp đột phá kỹ thuật mẻ công cách mạng vật liệu công nghệ thiên niên kỷ Ngày nay, với phát triển ngày cao khoa học kỹ thuật, đồ dùng, thiết bị phục vụ cho đời sống, sinh hoạt, giải trí làm việc người ngày nhỏ gọn, tinh vi đại Các thiết bị cần có nguồn lượng để trì hoạt động chúng Một nguồn lượng nguồn điện hóa học Các nguồn điện phải đáp ứng tính như: nhỏ, gọn, bền, dễ di chuyển, tuổi thọ cao, phạm vi hoạt động lớn, thân thiện với môi trường giá thành hợp lý Nguồn điện Liti nguồn điện có khả đáp ứng nhu cầu cấp thiết Nguồn điện Liti sử dụng vật liệu Catot LiMn2O4 sử dụng phổ biến thị trường số đặc tính vượt trội so với vật liệu khác Tuy nhiên vật liệu có nhược điểm dung lượng bị đáng kể trình làm việc Những nghiên cứu gần vật liệu Spinel LiMxMn2-xO4 (M = Ni, Co, ), thay phần Mn kim loại M, cho thấy vật liệu có khả làm việc ổn định Vì mục đích luận văn tổng hợp nghiên cứu hành vi điện hóa vật liệu đó, cụ thể Spinel LiCoxMn2-xO4, nhằm tìm loại vật liệu điện cực đáp ứng nhu cầu sử dụng người Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ Nội dung nghiên cứu luận văn là: ã Tổng hợp vật liệu LiCoxMn2-xO4 Spinel, từ dung dịch muối kim loại phương pháp Sol - Gel ã Nghiên cứu hành vi điện hoá Spinel LiCoxMn2-xO4 Luận văn chia thành chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Nguyễn Trung Hiếu Luận văn th¹c sü CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1) Nguồn điện Lithium 1.1.1) Quá trình phát triển nguồn điện Lithium [1,12] Liti kim loại có dung lượng tích trữ lượng cao, vượt trội so với loại vật liệu khác khối lượng nguyên tử Li nhỏ (1 Faraday cần tương ứng 7g Li kim loại hòa tan) Mặt khác Li có điện điện cực chuẩn âm Do chúng thích hợp cho việc chế tạo nguồn điện có điện cao chọn vật liệu làm catot thích hợp Điện cực Li cho mật độ dịng phóng cao Một số dạng nguồn điện Li nạp lại Li dễ bị oxi hóa thành Li+, ion Li+ có kích thước nhỏ, chúng dễ dàng chui vào vật liệu khác (“vật liệu chủ”) để tạo nên vật liệu cịn gọi “vật liệu cài” Do đó, Li kim loại số hợp kim Li thường dùng để làm anot nguồn điện hóa học Bảng 1.1 bảng 1.2 cho thấy dung lượng tích trữ lượng số vật liệu thường làm anơt Bảng 1.1: Dung lượng tích trữ lượng số vật liệu anôt Vật liệu Dung lượng (Ah/ kg) Pb 260 Cd 480 Ag 500 Zn 820 Li 3860 Nguyễn Trung Hiếu Luận văn th¹c sü Bảng 1.2: Một số tính chất Liti Ký hiệu Li Năng lượng ion hoá (kJ/mol) I1 I2 521 7300 Rkl Rion (Ǻ) (Ǻ) 1.519 0.6 K/lượng riêng (g/cm3) 0.534 tonc to s εo Li+/Li (°C) (°C) (V) 179 1370 -3.045 Tuy nhiên, bắt đầu nghiên cứu nguồn điện Liti, nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn đặc tính hố học mạnh mẽ kim loại Liti dễ bị oxy hoá khơng khí, phản ứng với nhiều hợp chất vơ cơ, hữu cơ, bùng cháy gặp nước… Chính vấn đề đặc thù tồn với nguồn điện Liti là: • Mơi trường điện li phải khơng có nước Năm 1958, W.Harris tìm hệ dung mơi hữu propylen cacbonat đóng dấu mốc quan trọng phát triển pin Li sau • Vấn đề sử dụng an tồn vật liệu Li • Chọn lựa vật liệu Catot phù hợp • Nguồn điện Li địi hỏi cơng nghệ chế tạo xuất phát từ nguyên lí tích trữ, kết cấu hồn tồn Bên cạnh đó, vật liệu Li đưa vào sử dụng gặp phải vấn đề làm giảm ưu điểm nguồn điện Đó là: • Các mầm Li xuất nạp lại nguồn, thường bị thụ động hoá phản ứng với dung dịch điện ly tạo thành lớp bề mặt cách điện với anốt nền, làm cản trở hoạt động anốt màng kết tủa cho phép dẫn ion qua • Trong q trình làm việc số điều kiện (Ví dụ: dịng điện phóng nạp mạnh) lớp bề mặt trở nên xốp, xảy phản ứng mãnh liệt mầm NguyÔn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ Li mi to thành dung môi đồng thời toả nhiệt cục Nhiệt độ lớn nhiệt nóng chảy Li (180oC) kèm theo cháy nổ gây nguy hiểm • Sự nạp lại làm giảm Li bề mặt vật liệu anốt thụ động đặc biệt điểm lõm Quá trình kết tủa ưu tiên phần gồ ghề sinh gai, gây chập mạnh phá huỷ pin acqui Một vấn đề quan tâm nguồn điện Li hệ dung dịch điện ly Với nguồn điện thông thường, hệ điện ly ln có dung mơi H2O Đây dung mơi lí tưởng có số điện mơi cao (ε = 78,4), độ nhớt thấp (η = 0,890 cP ) thích hợp với việc hồ tan tốt chất điện ly dẫn ion dung dịch Nhưng với nguồn điện Liti mơi trường nước buộc phải loại bỏ vì: • Trong nguồn điện Liti khơng thể có H2O Li phản ứng với H2O tạo nhiệt mạnh gây cháy nổ • Trong nguồn Liti-ion, ta thay anot Liti kim loại vật liệu cài anốt (Ví dụ LixC6 ), vật liệu an tồn nước điện vật liệu catot LiMxOy ( M: Mn, Ni, Co) hay V2O5, V6O13…đều ≥ (V) lớn điện phân huỷ nước ≈ 1,23 (V) Như vậy, dung môi cho nguồn điện Liti, Liti-ion phải dung mơi có cực, khơng phân ly proton, thơng số hố lý giống nước tốt (nghĩa momen lưỡng cực cao, số điện môi lớn, độ nhớt nhỏ, khối lượng riêng thấp) Các thơng số quan trọng liên quan đến khả hoà tan muối dẫn cải thiện độ dẫn vốn dung môi hữu Ngồi ra, dung mơi phải bền, khơng phản ứng với vật liệu điện cực, không làm giảm hoạt độ Li+ Số vận chuyển Li+ dung mơi t+ phải ≈1,0 Thực tế, khơng có dung mơi hữu có đầy đủ tính chất Các dung mơi có ý nghĩa thực tiễn ứng dụng là: Propylen cacbonat (PC), NguyÔn Trung Hiếu Ethylen cacbonat (EC), Tetrahydrofuran (THF), Luận văn thạc sü Dymethylsunfoxid (DMSO)… Tuy việc sử dụng dung mơi hữu ln phức tạp, khó khăn, ứng dụng thực tế khó đạt hiệu cao Gần giới, số nhà khoa học tiến hành nghiên cứu nguồn điện Liti-ion hệ điện dịch nước đạt số kết định Nếu nghiên cứu thành cơng mở đường rộng mở cho nguồn điện Li ứng dụng vào sống Mặc dù tồn nhiều vấn đề vật liệu điện cực điện dịch, nhiên với tính vượt mình, nguồn điện Liti Liti-ion nghiên cứu phát triển mạnh mẽ năm gần 1.1.2) Một số loại nguồn điện Lithium [1, 12] Trong khuôn khổ luận văn này, xin giới thiệu số loại nguồn điện Lithium Manganese Nguồn điện Lithium Manganese chia làm loại: pin Liti sơ cấp (Lithium Battery Primary), acquy Liti thứ cấp (Lithium Battery Secondary), acquy Liti-ion (Lithium- ion battery) 1.1.2.1) Pin Liti- MnO2 sơ cấp Năm 1975, hãng Sanyo xác định phản ứng Liti MnO2 thành công tạo nguồn điện Li-MnO2 Cơ chế pin Li-MnO2 sau: Phản ứng anot: Li Li+ + ePhản ứng catot: MnO2 + Li+ + e- MnO-2 (Li+) Phản ứng tổng: Li + MnO2 MnO-2 (Li+) Trong MnO-2 (Li+) xác định hợp chất tạo thành từ cài ion Li+ vào mng MnO2 Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ Hình 1.1: Q trình cài Li+ vào mạng MnO2 Hình 1.1 cho ta thấy trình khử Mn4+ Mn3+ điện cực catot phóng điện pin Li - MnO2 q trình vào mạng Li+ Cấu tạo pin Liti hệ là: ( - ) Li (hợp kim Li)/ hệ điện dịch không nước / MnO2 ( + ) Cơ chế phóng nạp pin dựa vào q trình ra, vào hay cài, khử cài (theo nguyên lý xích đu rocking chair) ion Li+ Trong pin Li-MnO2 hợp chất LiClO4 ; LiCF3CO3 sử dụng rộng rãi vai trị chất điện ly hồ tan với hệ dung mơi propylen cacbonat (PC) 1,2-dimethoxyethane (DME) Hệ điện ly PC-DME - LiClO4 cho ta độ dẫn cao ( > 10-2 Ω-1 cm-1) có độ nhớt thấp ( < cP ) Những yêu cầu MnO2 hoạt tính hệ pin Li- MnO2 là: - Khơng có chứa H2O - Phải có cấu trúc ô mạng phù hợp với việc khuếch tán vào ion Li+ Trong pin Li- MnO2 , chiều phản ứng catot (tức trình cài ion) l quan trng Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 38 Thành phần vật liệu điện cực phân tích phương pháp nhiễu xạ XRD Qua kết phân tích XRD trước sau nung mơi trường oxi cho thấy: Sau nung nhiệt độ cao môi trường oxi, vật liệu Spinel LiMn2O4 , LiCoxMn2-xO4 tạo thành mong muốn Với mẫu LiMn2O4 trước nung, Hình 3.5, vật liệu Spinel LiMn2O4 chưa hình thành, Mangan tồn dạng Mn2O3 MnO2 Cịn sau nung, hình 3.6, nhiệt độ 800oC, có hình thành pha LiMn2O4 Spinel rõ rệt Và lúc thành phần vật liệu tồn pha LiMn2O4 Điều chứng tỏ nung nhiệt độ cao vật liệu hình thành cấu trúc pha có thành phần ổn định Điều cho thấy tính ưu việt thành phần dung dịch qui trình cơng nghệ chế tạo vật liệu chọn lựa Từ so sánh với mẫu LiCoxMn2-xO4 có x khác (trong luận văn tơi chọn mẫu để chụp XRD có x = 0,01; x = 0,5; x = 1) Kết cho thấy mẫu LiCoxMn2-xO4 thể rõ pha LiMn2O4 Spinel Tuy nhiên với giá trị x khác lại cho giá trị d pick khác nhau, cụ thể x tăng d giảm Nếu d(LiMn2O4) = 4,758; với LiCoxMn2-xO4 có d(x=0,01) = 4,757; d(x=0,5) = 4,700; d(x=1) = 4,669 Điều chứng tỏ có dịch chuyển mạng thêm Co vào mạng lưới tinh thể LiMn2O4 Sự dịch chuyển có ảnh hưởng nhiều tới cấu trúc vật liệu mà ảnh hưởng tới đặc tính cài ion Mặt khác, giản đồ khơng thấy xuất pick Co chứng tỏ lượng Co đưa vào vào ô mạng, không bị d Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ Nguyễn Trung Hiếu 39 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Trung Hiếu 40 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Trung Hiếu 41 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Trung Hiếu 42 Luận văn thạc sỹ Nguyễn Trung Hiếu 43 Luận văn thạc sỹ 44 Khi Co đưa vào theo tỷ lệ khác Co tồn với Mn dạng Spinel LiCoxMn2-xO4 dạng Co6O8 Sự có mặt Co làm thay đổi hình thái cấu trúc bề mặt vật liệu Kết phân tích vật liệu kính hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy: Khi khơng có Co, cấu trúc vật liệu Spinel LiMn2O4 dạng phiến, với chiều dày khoảng 50 ÷ 70 nm, chiều rộng khoảng vài trăm nm, chiều dài khoảng cỡ μm, Hình 3.10 3.11 đây: Hình 3.10: Ảnh chụp SEM vật liệu LiMn2O4 (phóng đại 2500 lần) Hình 3.11: Ảnh chụp SEM vật liệu LiMn2O4 (phúng i 25000 ln) Nguyễn Trung Hiếu Luận văn th¹c sü 45 Khi có mặt Co, LiCoxMn2-xO4 (x=1) có dạng phiến mỏng sợi xen lẫn Các phiến mỏng xếp chồng lên tạo khối block nhỏ kích cỡ khoảng vài micromet Hình 3.12: Ảnh chụp SEM vật liệu LiCoMnO4 (phóng đại 2500 lần) Hình 3.13: Ảnh chụp SEM vật liệu LiCoMnO4 (phóng đại 25000 lần) Ngun Trung HiÕu Ln văn thạc sỹ 46 3.2) Ch to in cc LiCoxMn2-xO4 Spinel Để tiến hành nghiên cứu đặc tính cài ion vật liệu thu thông số điện hố thơng qua thí nghiệm, vật liệu Spinel tổng hợp phải định hình, có bề mặt tương đối phẳng, đảm bảo xốp mà không bị vỡ làm thí nghiệm Trong q trình thực luận văn này, điện cực chế tạo dạng viên nén Các thơng số viên nén cho bảng 3.3 Bảng 3.3: Thông số chế tạo điện cực Lực ép (kg) Diện tích bề mặt (cm2) Bề dày viên ép (mm) 5000 0,3 Qui trình ép viên điện cực đưa sơ đồ 3.4: Teflon Vật liệu điện cực Phối liệu Ép viên Hàn keo bạc Đổ Epoxy Để khô tự nhiên Kiểm tra dẫn điện Điện cực Sơ đồ 3.4: Qui trình chế tạo điện cực Ngun Trung HiÕu Cacbon Ln văn thạc sỹ 47 in cc c ch to xong có hình ảnh sau: Hình 3.14: Ảnh điện cực chế tạo từ vật liệu LiCoxMn2-xO4 Spinel 3.3) Đặc tính cài ion Li+ vật liệu LiCoxMn2-xO4 Spinel Các mẫu vật liệu LiCoxMn2-xO4 sau chế tạo thành điện cực nghiên cứu đặc tính cài ion Li+ phương pháp quét vòng (Cyclic Voltammetry, viết tắt CV) Quá trình khảo sát đường cong quét vòng tiến hành hệ điện cực với điện cực đối Pt điện cực so sánh Calomen Hệ điện dịch dùng để khảo sát hệ LiClO4 0,5 M Các đường cong quét vòng khảo sát nhiều tốc độ quét, nhiều khoảng điện khác quét đa chu kỳ để thu đường cong ổn định rõ nét Các mẫu điện cực ngâm hệ điện dịch 24 trước quét CV 3.3.1) Quét Cyclic Voltammetry (CV) Mục đích việc quét CV Spinel nhằm xác định trình oxy hoá khử ion Mn4+, Mn3+, Mn2+ tồn mạng lưới tinh thể Spinel LiCoxMn2-xO4 Từ giải thích q trình vào khỏi vật liệu cài ion Li+ (tương ứng với q trình cài khử cài ion Li+) Ngun Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 48 0.003 Dũng ỏp ng (A) 0.002 0.001 -0.001 -0.002 -0.003 -0.004 -0.005 -1 -0.5 0.5 1.5 Điện (V) Hình 3.15: Đường CV mẫu LiCoxMn2-xO4 (x = 0,01) Tốc độ quét 20 mV/s Dòng đáp ứng (A) 0.002 0.001 -0.001 -0.002 -0.003 -0.004 -0.005 -1 -0.5 0.5 1.5 Điện (V) Hình 3.16: Đường CV mẫu LiCoxMn2-xO4 (x = 0,5) Tốc độ quét 20 mV/s Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 49 T hỡnh 3.15 3.16 ta thấy mẫu x=0.01 x=0,5 cho pick oxy hoá pick khử Trong có pick oxy hố điện khoảng 0.1V pick khử khoảng -0.1V rõ rệt Ngồi cịn có pick khác khơng rõ ràng (có dạng tù), dấu hiệu q trình oxy hố khử xảy mạng tinh thể ion Mn4+, Mn3+, Mn2+ Do pick trình gần nên tổ hợp chúng tạo hình dạng tù đồ thị Đặc biệt mẫu sau quét nhiều lần có dịng đáp ứng cao pick oxy hố, khử rõ ràng hình 3.17: 0.006 0.004 Dòng đáp ứng (A) 0.002 -0.002 -0.004 -0.006 -0.008 -0.01 -0.012 -0.014 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0.2 0.4 0.6 0.8 Điện (V) Hình 3.17: Đường CV mẫu LiCoxMn2-xO4 (x = 1) Tốc độ quét 20 mV/s 3.3.2) Quét Cyclic Voltammetry (CV) sau áp điện Điện cực sau ngâm điện dịch lắp vào hệ điện phân để nạp điện Điện cực nghiên cứu áp điện dương (+1,5V) so sánh với điện cực calomen Điện cực đối Graphit Tất nhúng điện dịch LiClO4 0,5M Sau điện cực quét CV đa chu kỳ Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 50 Kt qu thu hình 3.18: 0.008 Dịng đáp ?ng (A) 0.006 0.004 0.002 -0.002 -0.004 -0.006 -0.5 0.5 1.5 Đi?n th? (V) Hình 3.18: Đường CV mẫu LiCoxMn2-xO4 (x = 1) áp điện Tốc độ quét 20 mV/s Trong trường hợp ta thấy xuất pick khử ion Mn, cịn pick oxy hố khơng đáng kể Nguyên nhân điện cực áp điện dương (+1,5V), tương tự trình nạp điện cho pin, tức tương đương với trình khử cài ion Li+ Sau áp điện điều chỉnh điện ổn định +1,5V, lúc điện so sánh với điện cực Calomen ổn định gần không đổi, tức điện cực “nạp no”, ion Li+ bị đẩy khỏi mạng lưới mức tối đa Vì quét CV, q trình oxy hố, kim loại cố định mạng bị oxy hố lên mức cao (tích điện dương hơn) nên đẩy ion Li+ khỏi ô mạng Nhưng lúc số ion Li+ điện cực mức tối thiểu nên số ion Li+ bị đẩy ít, dịng đáp ứng nhỏ không cho pick rõ ràng đồ thị hình 3.18 Ngược lại, trình khử kim loại cố định ô mạng (Mn4+→ Mn3+ → Mn2+), mạng dư lại ion O2- O-, ion Li+ vào vật liệu để bù trừ điện NguyÔn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 51 tớch õm ú làm xuất dòng đáp ứng Nhưng dòng lại nhỏ sau chu kỳ do: chu kỳ đầu, bề mặt điện cực điện cực tồn ion Li+, ion Li+ đến bề mặt điện cực trung hoà ion âm tiến dần vào Nhưng trình khuếch tán điện tích lại q chậm so với tốc độ qt thế, nằm bề mặt tạo cản trở ion Li+ chu kỳ thứ chu kỳ Như vậy, với loại vật liệu điện cực này, ion Li+ hồn tồn vào khỏi ô mạng, thực hành vi điện hoá cài khử cài vào vật liệu Nguyễn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 52 KT LUN Q trình nghiên cứu luận văn, tơi rút số kết luận sau: Tổng hợp mẫu vật liệu Spinel LiCoxMn2-xO4 với thành phần khác phương pháp Sol-Gel Phân tích thành phần, cấu trúc bề mặt vật liệu Lựa chọn chế độ thích hợp để tổng hợp vật liệu Spinel LiCoxMn2-xO4 theo phương pháp Sol-Gel Nghiên cứu hành vi điện hóa vật liệu này, cụ thể trình cài ion Li+ vào ô mạng vật liệu trình điện cực xảy vật liệu Catot Đặc biệt vật liệu có thay phần nguyên tố Mn nguyên tố Co So sánh đặc tính cấu trúc điện hóa vật liệu Spinel LiCoxMn2-xO4 với mẫu vật liệu Spinel LiMn2O4 Kết thu phù hợp với nghiên cứu có liên quan đến luận văn công bố trước NguyÔn Trung HiÕu ... điện cực dùng cho việc nghiên cứu đặc tính cài ion Q trình tổng hợp nghiên cứu đặc tính cài ion Li+ vật liệu Spinel LiCoxMn2- xO4 tiến hành theo bước sơ đồ 3.1: Điều chế LiCoxMn2- xO4 phương pháp... tạo từ vật liệu LiCoxMn2- xO4 Spinel 3.3) Đặc tính cài ion Li+ vật liệu LiCoxMn2- xO4 Spinel Các mẫu vật liệu LiCoxMn2- xO4 sau chế tạo thành điện cực nghiên cứu đặc tính cài ion Li+ phương pháp... điện cực Nghiên cứu đặc tính cài ion Li+ Sơ đồ 3.1: Các bước tiến hành thực nghiệm NguyÔn Trung Hiếu Luận văn thạc sỹ 32 3.1) Tng hp Spinel LiCoxMn2- xO4 3.1.1) Tổng hợp Gel LiCoxMn2- xO4 Gel LiCoxMn2- xO4