1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.

38 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Tác Giả Qua Thực Tiễn Xét Xử Của Tòa Án Nhân Dân Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Huy Hoàng
Người hướng dẫn TS. Phạm Kim Anh, PGS.TS. Bùi Anh Thủy
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 51,08 KB

Nội dung

Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử của tòa án nhân dân ở Việt Nam hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HUY HOÀNG Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 93.80.107 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Anh PGS.TS Bùi Anh Thuỷ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm Luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Vào hồi , ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỤC LỤC 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2.1 1.2.2 1.3.1 1.3.2 MỞ ĐẦU Chương 12 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tác giả 12 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận biện phápbảo vệ quyền tác giả nói chung bảo vệ quyền tác giả thơng qua Tồ án nói riêng 12 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả 12 Nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề thực tiễn bảo vệ quyền tác giả nói chung, bảo vệ biện pháp dân nói riêng giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Toà án Việt Nam .12 1.2 Những thành tựu nghiên cứu luận án cần kế thừa vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 12 Những thành tựu nghiên cứu mà luận án kế thừa 12 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 12 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 13 Lý thuyết nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 Chương 14 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ THÔNG QUA XÉT XỬ CỦA TOÀ ÁN 14 2.1 Lý luận bảo vệ quyền tác giả 14 2.1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tác giả 14 2.1.2 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền tác giả 14 2.1.3 Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả 15 2.2 Lý luận bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tồ án 15 2.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tịa án 15 2.2.2 Pháp luật bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tồ án 16 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 Chương 17 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ THƠNG QUA XÉT XỬ TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 17 3.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử tranh chấp dân Tòa án 17 3.1.1 Quy định pháp luật sở hữu trí tuệ quyền tác giả .17 3.1.2 Quy định pháp luật tố tụng bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tồ án 17 3.2 Thực tiễn bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Tòa án Việt Nam 18 3.2.1 Thực tiễn thụ lý, giải vụ việc quyền tác giả Tòa án 18 3.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật để giải vụ việc quyền tác giả Tòa án 18 3.3 Đánh giá vướng mắc, bất cập quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử dân Toà án Việt Nam 19 3.3.1 Vướng mắc quy định pháp luật 19 3.3.2 Vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền tác giả 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 19 Chương 21 ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ THƠNG QUA XÉT XỬ TẠI TỒ ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM 21 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Tòa án Việt Nam 21 4.1.1 Thể chế hoá đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương, sách Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ quyền tác giả 21 4.1.2 Phù hợp với xu hội nhập phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước 21 4.1.3 Bảo đảm tính hệ thống, đồng hài hoà quy định pháp luật hành Việt Nam 21 4.1.4 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể sáng tạo đầu tư, bảo đảm cân với lợi ích công chúng, lợi ích chung xã hội 21 4.1.5 Bảo đảm tính hiệu chế thực thi quyền tác giả biện pháp dân 21 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Tồ án 21 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật quyền tác giả bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tồ án 21 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả qua hoạt động xét xử Toà án 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Dân BLTTDS Bộ luật Hình Điều ước quốc tế Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU European-Vietnam Free Trade Agreement Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ The Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights Nhà xuất Nghiên cứu sinh Quyền tác giả Tồ án nhân dân Sở hữu trí tuệ BPKCTT BLDS BLTTDS BLHS ĐƯQT CPTPP TPP EVFTA TRIPs NXB NCS QTG TAND SHTT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài QTG với tư cách phận quyền SHTT, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia trình hội nhập quốc tế Tuy nhiên, phát triển nhanh công nghệ số đem lại nhiều rắc rối thử thách chủ thể quyền quan nhà nước việc kiểm soát xử lý hành vi xâm phạm Trong xu hội nhập quốc tế, Việt Nam từ năm 2007 thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tham gia nhiều ĐƯQT song phương đa phương bảo hộ quyền SHTT nói chung, QTG nói riêng, đó, điều khoản bảo hộ QTG nâng cao mức bảo hộ so với chuẩn mực quốc tế phổ biến Công ước Berne bảo hộ QTG Đây thách thức đặt việc hoàn thiện pháp luật chế thực thi QTG Việt Nam thời gian tới đáp ứng yêu cầu tính tương thích với Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia gần đây, chưa bảo vệ hiệu QTG trước hành vi xâm phạm ngày gia tăng môi trường truyền thống môi trường kỹ thuật số Thực tiễn xét xử tranh chấp QTG Tồ án Việt Nam cịn bộc lộ nhiều hạn chế như: Thủ tục tố tụng phức tạp, kéo dài, tốn thời gian, cơng sức chi phí cho việc kiện tụng; việc áp dụng pháp luật để giải vụ án quan xét xử số vụ án cịn chưa xác, gây nhiều tranh cãi; nhiều vụ việc Toà án thiếu sở pháp lý để đưa phán thấu tình đạt lý… Đặc biệt, yêu cầu bồi thường thiệt hại, chủ sở hữu QTG thường gặp khó khăn việc chứng minh thiệt hại thực tế Điều dẫn đến chủ thể quyền e ngại dè dặt việc lựa chọn Toà án quan bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho Theo yêu cầu Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Tịa án nhân dân có vị trí, vai trị quan trọng Toà án quan xét xử, thực quyền tư pháp, có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Do đó, việc nghiên cứu để đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ QTG thơng qua hoạt động xét xử Tồ án vấn đề cấp thiết nay, đặc biệt bối cảnh Dự thảo Luật sửa đổi bổ sung số điều luật SHTT (sau gọi tắt Dự thảo lấy ý kiến để trình Quốc hội thơng qua vào năm 2022 tới có nhiều sửa đổi liên quan đến QTG Cho đến thời điểm nay, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính bao qt tồn diện bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Bảo vệ quyền tác giả qua thực tiễn xét xử tòa án nhân dân Việt Nam nay” nhu cầu cấp bách khoa học pháp lý Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật bảo hộ quyền tác giả thực tiễn bảo vệ QTG thông qua xét xử Tồ án Việt Nam, từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ QTG Toà án Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận án xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Một là, phân tích xây dựng sở lý luận bảo vệ QTG thông qua phương thức xét xử Tồ án, làm rõ nội dung lý luận như: Khái niệm, đặc điểm QTG, bảo hộ bảo vệ QTG; nguyên tắc bảo vệ QTG; đặc trưng bảo vệ QTG thông qua phương thức xét xử Toà án (làm rõ điểm khác biệt so với biện pháp bảo vệ khác); yếu tố tác động đến việc bảo vệ QTG thơng qua phương thức xét xử Tồ án; nội dung pháp luật bảo vệ QTG thơng qua phương thức xét xử Tồ án Hai là, nghiên cứu quy định pháp luật nội dung, pháp luật tố tụng bảo hộ QTG bảo vệ QTG biện pháp dân sự; thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QTG Tồ án thơng qua vụ án điển hình; bất cập hệ thống pháp luật vướng mắc thực tiễn thi hành Ba là, nghiên cứu đưa định hướng đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật SHTT nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ QTG thông qua phương thức xét xử Toà án Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án lý thuyết bảo hộ QTG, quy định pháp luật SHTT Việt Nam ĐƯQT mà Việt Nam thành viên bảo hộ QTG thực tiễn bảo vệ QTG thông qua phương thức xét xử dân Toà án Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Bảo vệ QTG thơng qua phương thức xét xử Tồ án vấn đề lớn, phân tích nhiều mức độ, nhiều khía cạnh khác Trong phạm vi Luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật Kinh tế, Nghiên cứu Luận án tập trung vào vấn đề xét xử dân Toà án; vấn đề xét xử vụ án hình hay hành liên quan đến QTG khơng phải nội dung nghiên cứu Luận án Luận án nghiên cứu ba nội dung lớn: (i) lý luận QTG bảo vệ QTG; (ii) pháp luật bảo hộ bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án, bao gồm pháp luật nội dung pháp luật hình thức; (iii) thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ QTG thơng qua vụ án Tồ án xét xử Việt Nam thời gian qua Về không gian thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ QTG, bao gồm: Luật SHTT 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019); BLDS năm 2015; BLTTDS năm 2015, BLHS 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) quy định pháp luật liên quan khác, sử dụng nội dung, số liệu qua hoạt động thực tiễn xét xử hệ thống TAND vụ án liên quan đến bảo vệ QTG phạm vi nước Luận án nghiên cứu quy định QTG Dự thảo số 05 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT công bố website Quốc hội, đưa trình lấy ý kiến Quốc hội vào kỳ họp tháng 10/2021 Các văn pháp luật, thông tin, số liệu, tư liệu phục vụ nghiên cứu Luận án từ năm 1998 trở lại đây, chủ yếu thông tin, tư liệu khoảng thời gian từ Luật SHTT 2005 có hiệu lực thi hành, tới Việc nghiên cứu quy định ĐƯQT mà Việt Nam thành viên, pháp luật QTG số quốc gia để so sánh, đối chiếu với pháp luật Việt Nam với mục đích để hoàn thiện pháp luật, học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu bảo vệ QTG Toà án Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án thực sở vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Triết học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam QTG bảo vệ QTG thơng qua phương thức xét xử hệ thống Tồ án Việt Nam Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh luật, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử … để làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn thi hành quy định bảo vệ QTG thông qua phương thức xét xử Toà án theo pháp luật Việt Nam Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, sở nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, luận án xác định vấn đề nghiên cứu, độ sâu nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện pháp luật bảo vệ QTG thơng qua xét xử Toà án Kết việc tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng trình công bố liên quan đến đề tài nghiên cứu làm sâu sắc thêm sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật bảo hộ bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án Thứ hai, luận án hệ thống làm bật vấn đề lý luận bảo hộ QTG nói chung bảo vệ QTG thông qua xét xử Toà án Luận án tổng hợp khái lược lịch sử đời học thuyết tảng bảo hộ QTG; xây dựng khái niệm đặc điểm QTG, bảo hộ QTG nói chung bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án nói riêng; yêu cầu bảo vệ QTG ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Những vấn đề có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng lý luận pháp luật hoàn thiện pháp luật bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án Thứ ba, thơng qua việc phân tích pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo vệ QTG Toà án, luận án đánh giá, nhận diện bất cập pháp luật bảo hộ QTG nói chung bảo vệ QTG biện pháp dân Tồ án nói riêng Đồng thời, qua nghiên cứu thực tiễn xét xử tranh chấp QTG Toà án, luận án đánh giá, phân tích tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc bảo vệ QTG Toà án Việt Nam Thứ tư, qua nghiên cứu pháp luật quốc tế, đặc biệt Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia gần thực tiễn bảo vệ QTG thông qua xét xử Toà án số quốc gia, luận án rút giá trị tham khảo vận dụng q trình xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ QTG cải thiện hoạt động xét xử, giải tranh chấp QTG nói riêng, quyền SHTT nói chung hệ thống Toà án Việt Nam Thứ năm, luận án phân tích, rõ yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật cải cách hệ thống tư pháp việc bảo vệ QTG thông qua xét xử Toà án Việt Nam Đồng thời, qua nghiên cứu lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn bảo vệ QTG thông qua xét xử Toà án Việt Nam, sở tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới, luận án đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ QTG Tồ án nhằm đáp ứng địi hỏi thực tiễn yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Đặc biệt, Luận án đưa kiến nghị có giá trị tham khảo để hồn thiện Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT dự kiến thông qua vào năm 2022 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Các kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung vấn đề nhân thân quyền tài sản thuộc QTG Cụ thể, Điều 28 Luật SHTT nên xác định nhóm hành vi xâm phạm QTG sau: Xâm phạm quyền nhân thân quy định Điều 19 Luật Xâm phạm quyền tài sản quy định Điều 20 Luật Không đáp ứng yêu cầu sử dụng trường hợp ngoại lệ Điều 25 giới hạn quyền tác giả Điều 26 Luật Hành vi xâm phạm đến biện pháp công nghệ để bảo vệ tác giả Hành vi không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ để miễn trừ trách nhiệm pháp lý doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian quy định Điều 198b Luật e Quy định bảo vệ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số internet Thứ nhất: Để bảo đảm tính phù hợp với quy định CPTPP EVFTA, để nâng cao hiệu bảo vệ quyền SHTT môi trường kỹ thuật số, NCS kiến nghị bổ sung điểm a khoản Điều 198; Thứ hai: Bổ sung quy định quyền trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ QTG môi trường Internet mạng viễn thông Bổ sung quy định miễn trừ trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet d Quy định bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền tác giả Thứ nhất: nên bỏ mức bồi thường tối đa 500 triệu mà trao quyền cho Toà án chủ động định mức bồi thường dựa vụ việc thực tế Ngoài khoản bồi thường “định trước”, cần bổ sung khoản “bồi thường bổ sung” hành vi xâm phạm quyền SHTT để phù hợp với quy định CPTPP; Thứ hai: Đối với mức bồi thường thiệt hại tinh thần, Luật SHTT nên bỏ quy định giới hạn mức bồi thường thiệt hại tinh thần tối thiểu triệu tối đa 50 triệu, mà việc xác định tổn thất tình thần dựa thiệt hại thực tế NCS kiến nghị bổ sung khoản 1e Điều 205 Luật SHTT Đối với khoản bồi thường thiệt hại tinh thần, tác giả kiến nghị nên cho phép bên bị thiệt hại lựa chọn bồi thường theo hai cách: (i) Áp dụng mức bồi thường tối thiểu cố định (đã Luật quy định) trường hợp chủ thể quyền loại trừ khỏi nghĩa vụ chứng minh thiệt hại; (ii) Áp dụng mức bồi thường thiệt hại tinh thần không giới hạn, dựa chứng chứng minh mà bên bị vi phạm cung cấp; Thứ ba: Ngồi chi phí th Luật sư, cần bổ sung khoản bồi thường chi phí hợp lý khác để phục vụ cho việc giải tranh chấp (như chi phí chuyên gia, chi phí giám định, chi phí lập vi bằng…) 2.2.1.2 Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng bảo vệ quyền tác giả thông qua hoạt động xét xử Toà án a Sửa đổi quy định thẩm quyền giải tranh chấp SHTT Pháp luật tố tụng dân cần có hướng dẫn áp dụng thống tất tranh chấp quyền SHTT chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với (bao gồm tranh chấp QTG) có mục đích lợi nhuận hay khơng có mục đích lợi nhuận thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương b Sửa đổi quy định thời hạn giải vụ tranh chấp dân NCS kiến nghị sửa đổi quy định BLTTDS, theo cần trao quyền cho Tòa án chủ động điều chỉnh thời hạn tố tụng phù hợp với tính đơn giản hay phức tạp vụ kiện mức độ khẩn cấp quyền lợi cần bảo vệ c Hoàn thiện quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Thứ nhất, sửa đổi quy định thời điểm áp dụng BPKCTT theo hướng cho phép đương trường hợp khẩn cấp, u cầu Tịa án áp dụng BPKCTT trước khởi kiện độc lập với vụ kiện chính; Thứ hai, sửa đổi quy định thời hạn theo hướng Tòa án định thời hạn áp dụng biện pháp khẩn cấp theo mức độ khẩn cấp việc bảo vệ quyền lợi; Thứ ba, thống quy định việc áp dụng BPKCTT Luật SHTT BLTTDS, theo đó, khoản bảo đảm cho việc áp dụng BPKCTT nên tương đương với tổn thất thiệt hại phát sinh hậu việc áp dụng BPKCTT không 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả qua hoạt động xét xử Toà án 4.2.2.1 Chú trọng nâng cao lực chun mơn Tịa án Thẩm phán giải tranh chấp quyền SHTT 4.2.2.2 Nâng cao nhận thức công chúng bảo hộ quyền tác giả 4.2.2.3 Xây dựng chế phối hợp quan hành quan Tồ án bảo vệ quyền tác giả Việt Nam 4.2.2.4 Nghiên cứu xây dựng Toà án chuyên trách xét xử tranh chấp Sở hữu trí tuệ KẾT LUẬN CHƯƠNG Giải pháp hồn thiện pháp luật bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án (bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật nội dung nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng Trong nhóm này, kiến nghị tập trung vào việc hoàn thiện quy định Luật SHTT về: tác phẩm, chủ thể, nội dung, giới hạn QTG; hành vi xâm phạm QTG; kiến nghị bảo vệ QTG môi trường số kiến nghị liên quan đến xác định thiệt hại xâm phạm QTG nói riêng, bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền SHTT nói chung Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng liên quan đến quy định thẩm quyền, thời hạn xét xử, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời… xét xử tranh chấp QTG Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu bảo vệ QTG qua hoạt động xét xử Tồ án, Luận án tập trung vào đề xuất thành lập Tòa chuyên trách xét xử vụ án SHTT; bên cạnh đó, Luận án đề xuất cần xây dựng nguyên tắc phù hợp nguyên tắc xét xử trực tuyến, nguyên tắc xét xử áp dụng nhiều nước tính tiện lợi KẾT LUẬN Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu bảo vệ QTG thơng qua xét xử TAND, nhằm làm sâu sắc thêm sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật bảo vệ QTG thông qua xét xử Toà án Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận làm luận khoa học cho việc nghiên cứu pháp luật QTG thực tiễn bảo vệ QTG Toà án Theo nghĩa rộng, bảo vệ QTG thơng qua xét xử Tồ án hoạt động Tịa án áp dụng trình tự, thủ tục biện pháp chế tài để giải tranh chấp, xử lý xâm phạm QTG vi phạm pháp luật QTG Theo nghĩa này, bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tồ án bao gồm việc xét xử dân sự, hình sự, hành liên quan đến QTG Luận án tiếp cận “bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Tồ án” góc độ hẹp hoạt động giải tranh chấp, xâm phạm QTG biện pháp dân Bảo vệ QTG thông qua xét xử dân Toà án hoạt động giải tranh chấp, xử lý hành vi xâm phạm QTG theo yêu cầu chủ thể quyền tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, theo Tồ án áp dụng biện pháp dân để bảo vệ QTG Luận án phân tích cách tồn diện quy định pháp luật Việt Nam hành bảo hộ QTG, trình tự, thủ tục bảo vệ QTG biện pháp dân thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QTG Toà án thơng qua vụ việc điển hình Bên cạnh việc phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải tranh chấp QTG Tồ án, luận án có so sánh, đối chiếu với quy định bảo hộ QTG ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Qua việc nghiên cứu toàn diện thực trạng pháp luật Việt Nam bảo vệ QTG thông qua xét xử Tồ án, Luận án phân tích bất cập, tồn quy định Pháp luật SHTT Việt Nam quy định BLTTDS liên quan đến bảo vệ QTG Qua nghiên cứu số liệu thống kê vụ tranh chấp QTG Toà án xét xử thời gian vừa qua, thực tiễn xét xử năm qua cho thấy, có tranh chấp QTG đưa giải Tòa án, điều khơng phản ánh diễn biến tình hình tranh chấp QTG đời sống xã hội ngày đa dạng phức tạp Luận án phân tích, rõ yêu cầu định hướng hoàn thiện pháp luật cải cách hệ thống tư pháp việc bảo hộ QTG thông qua xét xử Toà án Việt Nam Luận án đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ QTG Tồ án nhằm đáp ứng địi hỏi thực tiễn yêu cầu cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Huy Hoàng “Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Số 3/2017 Nguyễn Huy Hoàng “Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, Bộ Tư pháp, tháng 3/2017 Nguyễn Huy Hoàng “Điều kiện bảo hộ tác phẩm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dânSố 19/2020 Nguyễn Huy Hồng “Mối quan hệ quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm quyền làm tác phẩm phái sinh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Số 349/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hải An (2014), “So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả bồi thường thiệt hại tố tụng dân Luật Quyền tác giả Hàn Quốc Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 10/2014 Số 11/2014, Hà Nội Nguyễn Hải An (2018) “Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ hoạt động xét xử Tồ án”, Tạp chí Tồ án, Hà Nội https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/thuc-thi-phap-luat-so-huu-tritue-thong-qua-hoat-dong-xet-xu-tai-toa-an (truy cập ngày 20/10/2020) Quản Tuấn An (2009), Luận văn Thạc sĩ luật học, “Bảo hộ quyền tác giả môi trường kỹ thuật số”, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW Bộ trị ngày 24 tháng năm 2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW Bộ trị ngày tháng năm 2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Hà Nội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2021), Tài liệu Hội thảo “Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi – hạn chế, bất cập định hướng sửa đổi bổ sung”, Vĩnh Phúc 15-16/4/2021 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Hà Nội Bộ Văn hóa, thể thao Du lịch (2020), Báo cáo “Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan” ngày 19/8/2020, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị 19/NQ-CP Chính phủ ngày 18/03/2014 Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Chính phủ (2018), Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tết số điều biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung năm 2009 quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Cục Bản quyền tác giả (2000), Luật Quyền tác giả, quyền liên quan Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hà Nội Cục quyền tác giả (2010), “Từ điển thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan,” NXB giới, Hà Nội Ngô Cường (2010), “Việc áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng dân việc giải vụ án kinh doanh, thương mại (Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung)”, Hội thảo “Đánh giá việc áp dụng quy định BLTTDS sau năm triển khai thực hiện, tập trung vào lĩnh vực giải tranh chấp thương mại” (Dự án giải 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 tranh chấp thương mại, TANDTC – DANIDA/BSPS4, tháng 6/2010), Hà Nội Nguyễn Thái Cường Trần Thị Thu Thuỷ (2021), “Quyền sử dụng tự tác phẩm qua hành vi chép trường hợp học tập cá nhân (sửa đổi điều 25 luật sở hữu trí tuệ)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh “Sửa đổi bổ sung Luật SHTT: vấn đề lý luận thực tiễn” ngày 09/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Diến (2001), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xu hội nhập khu vực quốc tế, Nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trần Minh Dũng (2012), “Bảo vệ quyền sở hứu trí tuệ biện pháp hành chính”, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghiencuu-shtt/bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-bang-bien-phap-hanh-chinh, truy cập 15/06/2020 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền SHTT xu hội nhập khu vực quốc tế”, Hà Nội Đỗ Văn Đại, Lê Thị Nam Giang (2009), “Về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác”, Tạp chí khoa học pháp lý- Số 02, năm 2009, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại (2018), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Bản án Bình luận án, Tập 2, Nxb Hồng Đức, 2018, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Văn Đại, Lê Thị Nam Giang, “Về vấn đề trích dẫn tác phẩm người khác, Bản án bình luận án Bản án số 127/2007/DSPT ngày 14-6-2007 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao HàNội”, https://www.agllaw.com.vn/ve-van-de-trichdan-tac-pham-cua-nguoi-khac (truy cập ngày 25/8/2021) Trần Anh Đức, Hoàng Thái Sơn, Lê Xuân Lộc (2020), “Thách thức lĩnh vực quyền tác giả bối cảnh công nghiệp 4.0”, Kỷ yếu Hội thảo Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập quốc tế,Trường Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Đức (2018), Luận văn Thạc sĩ luật học “Quyền chép môi trường kỹ thuật số - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Trường Đại học Luật Hà Nội Lê Thị Nam Giang (2016), “Bảo hộ quyền tác giả hoạt động thư viện”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia thực thi cam 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 kết pháp lý Việt Nam hiệp định thương mại tự FTAs vấn đề bảo vệ quyền chép bối cảnh hội nhập, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Hải (2010),“Những bất cập quy định pháp luật SHTT Việt Nam hành quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học, số 7/2010, tr.13-18 Trần Văn Hải (2012), “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm phái sinh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4/2012, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hồng Hạnh, Đinh Thị Mai Phương nhóm tác giả (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2017), “Bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật - Số 3/2017, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2017)“Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử, Bộ Tư pháp, tháng 3/2017, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2020), “Điều kiện bảo hộ tác phẩm theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân- Số 19/2020, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (2021), “Mối quan hệ quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm quyền làm tác phẩm phái sinh”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Số 349/2021, Hà Nội Hội đồng CPTPP (2019), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương (CPTPP) Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2020), Nghị số 02/2020/NQ-HĐTP ngày 24/09/2020 hướng dẫn áp dụng số quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Trần Lê Hồng (2021), “Một số vấn đề QTG Luật SHTT hành giải pháp hoàn thiện”, Kỷ yếu Hội thảo Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Sửa đổi, bổ sung Luật SHTT – vấn đề lý luận thực tiễn”, 9-10/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Hùng (2017), Luật SHTT, Trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Linh Huân Nguyễn Mậu Thương (2021), “Góp ý quy định trường hợp ngoại lệ không xâm phạm QTG giới hạn QTG dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường Đại học Luật thành 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 phố Hồ Chí Minh “Sửa đổi bổ sung Luật SHTT: vấn đề lý luận thực tiễn” ngày 09/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Mai Khanh (2016), “Cơ chế trách nhiệm xâm phạm QTG nhà cung cấp dịch vụ (ISP) – Yêu cầu Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế “Sở hữu trí tuệ thương mại: Luật kinh nghiệm thực thi”, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Kiên (2020), Sách chuyên khảo “Sự xung đột quyền người quyền sở hữu trí tuệ”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Thị Phương Lan (2013), Giáo trình Pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội Chu Xuân Minh (2010), “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khởi kiện”, Kỷ yếu tọa đàm tổ chức Việt Nam khuôn khổ dự án JICA 2000-2003, Quyển 6, Hà Nội Trần Văn Nam (2014), Quyền tác giả Việt Nam – Pháp luật thực thi, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Vân Nam (2017), Quyền tác giả đường hội nhập không trải hoa hồng, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Đình Nghị Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên) (2010), “Giáo trình Luật SHTT”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đinh Thị Mai Phương (2008), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 1, 2008, tr 26, Hà Nội John Locke (2007), Sách Khảo luận thứ hai Chính quyền - Chính quyềndân sự, (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Tri Thức, Hà Nội Nguyễn Xuân Quang Trần Ngọc Tuấn (2021), “Góp ý sửa đổi dự thảo Luật SHTT phần liên quan đến QTG”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh “Sửa đổi bổ sung Luật SHTT: vấn đề lý luận thực tiễn” ngày 09/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Quốc hội (2017), Bộ luật Hình 2015 (được sửa đổi bổ sung 2017), Hà Nội Quốc hội (2019), Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019), Hà Nội 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Quốc hội (2021), Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT https://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/dsduthao/chitietduthao.aspx?i d=7371 truy cập ngày 15/09/2021 Nguyễn Như Quỳnh (2010), “Một số vấn đề giải tranh chấp sử hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự”, thanhtra.most.gov.vn, truy cập ngày 26/10/2020 Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội (2005), Đề tài “Thực thi quyền SHTT địa bàn thành phố Hà Nội” , Hà Nội Kiều Thị Thanh (2013), Sách chuyên khảo, “Hội nhập quốc tế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phương Thảo, Lường Minh Sơn (2021), “Góp ý sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT hành vi xâm phạm quyền tác giả”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh “Sửa đổi bổ sung Luật SHTT: vấn đề lý luận thực tiễn” ngày 09/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Thảo (2005), “Đổi hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ” NXB Tư pháp, 2005, tr 24-27 Hồng Minh Thái (2010), Luận án Tiến sĩ luật học “Thực pháp luật bảo hộ quyền tác giả Việt Nam nay”, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội Tòa án nhân dân Quận (2015), Bản án dân sơ thẩm số 05/2015/DS- ST ngày 10/3/2015, Thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2015): Bản án dân phúc thẩm số 834/2015/DSPT ngày 14/07/2015, Thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân quận Tân Bình (2014), Bản án dân sơ thẩm số 213/2014/DSST ngày 14/08/2014, Thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2019), Bản án dân sơ thẩm số 43/2019/KDTM – ST ngày 16/10/2019, Hà Nội Tòa án nhân dân cấp cao Tại Hà Nội (2020), Bản án dân phúc thẩm số 27/2020/KDTM-PT ngày 21/9/2020, Hà Nội Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Bản án DSST số 35/2019/DS – ST ngày 18 tháng 02 năm 2019, Thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Bản án DSPT số 774/2019/DSPT ngày 03/9/2019, Thành phố Hồ Chí Minh 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội (2019), Bản án số 08/2019/KDTM-ST ngày 14-20/3/2019, Hà Nội Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội (2020), Bản án số 04/2020/KDTM-PT ngày 17/01/2020, Hà Nội Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Bản án số 68/2006/DSST ngày 25, 26/12/2006, Hà Nội Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao (2007), Bản án xét xử phúc thẩm số 127/2007/DSPT ngày 14/6/2007, Hà Nội Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (1886), Cơng ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Berne – Thuỵ Sĩ Toà án nhân dân tối cao (2008), Thông tư số 02/2008/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BVHTTDL-BKHCN- BTP ngày 03/04/2008 “Hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tòa án nhân dân”, Hà Nội Dương Bảo Trung (2013), “Một số vấn đề quyền tác giả thời đại kỹ thuật số theo Hiệp ước WIPO quyền tác giả”, Tạp chí Nhà nước pháp luật- Số 01/2013, Hà Nội Nguyễn Thanh Thư, Nguyễn Phương Thảo (2015),“Bồi thường thiệt hại giảm sút thu nhập, lợi nhuận có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”, Khoa học pháp lý - Số 2/2015, tr 27 – 35 và“Bồi thường thiệt hại tổn thất hội kinh doanh có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ”,Khoa học pháp lý - Số 4/2016 Trần Anh Tuấn (2004), Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Luật học, số Đặc san góp ý Dự thảo BLTTDS, 4/2004, tr 86, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng giải tranh chấp quyền tác giả Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật việc thực thi quyền SHTT”, Hà Nội Trường Đại học kinh tế quốc dân (2018), Giáo trình pháp luật sở hữu trí tuệ, Hà Nội Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật SHTT, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Sách tình Luật SHTT Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Lê Phương Uyên Trần Yến Nhi (2021), “Quyền nhân thân tác giả vấn đề từ bỏ quyền nhân thân lĩnh vực SHTT”, Hội thảo khoa học cấp trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh “Sửa đổi bổ sung Luật SHTT: vấn đề lý luận thực tiễn” ngày 09/10/2021, Thành phố Hồ Chí Minh Viện Ngơn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, HàNội – Đà Nẵng Viện Khoa học xét xử TAND tối cao (1998), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Nâng cao vai trò lực TAND việc thực thi quyền SHTT Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội Việt Nam – EU (2020), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) WTO (1994), Hiệp định TRIPs “Thỏa thuận khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ” WIPO (2006), “Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng” năm 2006 Tổ chức SHTT Thế giới, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Vũ Thị Hải Yến (2010), “Bàn quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan”, Tạp chí Luật học - Số 7/2010, Hà Nội Vũ Thị Hải Yến (2016), “Chồng lấn bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật - Số 4/2016, Hà Nội Vũ Thị Hải Yến (2020), “Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm tạo trí tuệ nhân tạo”, Tạp chí Nhà nước pháp luật - Số (383) năm 2020, Hà Nội Vũ Thị Hải Yến (2021), “Một số góp ý sửa đổi quy định Luật SHTT nội dung quyền tác giả”, Tạp chí Luật học, số 10/2021, Hà Nội Vũ Thị Hải Yến (2021), “Một số góp ý sửa đổi quy định Luật SHTT chủ thể quyền tác giả”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, Số (148), 2021, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo Tiếng nước Balganesh, Shyamkrishna (2013), “Copyright Infringement Markets”, Columbia Law Review, vol 113, no.8, tr.2280 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Bettig, Ronald V (1996) Copyrighting Culture: The Political Economy of Intellectual Property Boulder, Colorado: Westview Press Canada, Copyright Act, R.S.C 1985, c C-42 (as amended up to June 17, 2019), Art 29 https://wipolex.wipo.int/en/legislation/details/19112, Christoph Antons, “Enforcement of Intellectutal Property rights” Hiroshi Suga, Hitomi Iwase, Yoko Kasai and Takuya Mima, “Patents, trade marks, copyright and designs in Japan: overview”, Practical Law Country Q&A 5-501-5659 https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/5-501- 5659? transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=t rue&bhcp=1 (truy cập ngày 29/6/2021) IIPI-USPTO (2012), “Study on specialized intellectual property Courts” http://iipi.org/wp-content/uploads/2012/05/Study-onSpecialized-IPR-Courts.pdf (truy cập ngày 29/6/2021) Masayasu Ishida (2008), Outline of the Japanese copyright law, Japan patent office – Asia Pacificindustrial property center Michael Blakeney (2008),“Guidebook of enforcement of intelltectual property”, Viện Kornkanya Suvanpanich (2009), The Country report of Thailand “Presiding Judge of the Central IP&IT Court, 2009 at Tokyo (Japan) http://www.aseanipa.org/index.php/members/thailand1/562ipprotection-thailand?limitstart=0/#CopyrightAct Jean Vincent et Serge Guinchard (2006), “Procédure civile Droit interne et droit communautaire”, DALLOZ, 2006 Ploman, Edward W., and L Clark Hamilton (1980), “Copyright: Intellectual Property in the Information Age”, London: Routledge & Kegan Paul Peter Drahos (1996), “A Phillosophy of Intellectulal Property” Dartmouth Publishing, Aldershot, 1996, trang 72 – 91 The Supreme People’s Court and the Supre People Procuratorate (2017), “Several issues on the Specific Application of Law for Handing Criminal Infringement Cases upon Intellectual Property Rights”, effective as of April 2007 Shahid Alikhan (2002),“Socio-economic benefits of intellectual property protection in developing countries”, WIPO Ronan, Deazley (2006), “Rethinking copyright: history, theory, language” Edward Elgar Publishing 112 Vichai Ariyanuntaka (2010), “Intellectual Property And International Trade Court: A New Dimension For IP Rights Enforcement In Thailand”, https://www.wipo.int, Bangkok 113 Vichai Ariyanuntaka (2004), “Rethinking Intellectual Property Rights, Enforcement in the Light of TRIPS and Specialized Intellectual Property Court in Thailand”, The Journal of the Malaysian Bar 114 William M Landes & Richard A Posner (2003), “The Economic Structure of Intellectual Property”, Belknap Press of Harvard University Press 115 WIPO, Understanding Copyright and Related Right, https://www.wipo.int/edocs/pubdocs/en/wipo_pub_909_2016.pdf, truy cập ngày 26/02/2020 116 WIPO, https://www.wipo.int/copyright/en/ truy cập ngày 26/02/2020 117 https://en.wikipedia.org/wiki/History_of_copyright_law , truy cập ngày 26/02/2020 118 https://vi.wikipedia.org/wiki/Quyền_tác_giả, truy cập ngày 26/02/2020 119 https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban-an-8342015dspt-ngay14072015-ve-tranh-chap-yeu-cau-boi-thuong-1315, truy cập ngày 26/02/2020 120 https://caselaw.vn/ban-an/2426/213-2014-ds-st-tranh-chap-bao-hoquyen-tac-gia-doi-voi-tac-pham-tao-hinh-my-thuat-ung- , truy cập ngày 26/02/2020 121 http://eu.vlex.com/vid/chapter-trade-mark-courts-design-455088 , truy cập ngày 26/02/2020 122 https://www.gesetze-im-internet.de/englisch_urhg/ englisch_urhg.html, truy cập ngày 26/02/2020 123 USA, Copyright Law of the United States https://www.copyright.gov/title17/title17.pdf ... tụng bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Toà án 17 3.2 Thực tiễn bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Tòa án Việt Nam 18 3.2.1 Thực tiễn thụ lý, giải vụ việc quyền tác giả Tòa án ... tiễn bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Toà án nhân dân Việt Nam Chương 4: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Toà án nhân dân Việt Nam. .. tác giả thông qua xét xử Toà án 2.2.1 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền tác giả thông qua xét xử Tòa án 2.2.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền tác giả thơng qua xét xử Tịa án Theo nghĩa rộng, bảo vệ QTG

Ngày đăng: 10/03/2022, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải An (2014), “So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả và bồi thường thiệt hại trong tố tụng dân sự giữa Luật Quyền tác giả Hàn Quốc và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 10/2014 và Số 11/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh hành vi xâm hại quyền tác giả vàbồi thường thiệt hại trong tố tụng dân sự giữa Luật Quyền tác giảHàn Quốc và Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Hải An
Năm: 2014
2. Nguyễn Hải An (2018) “Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ trong hoạt động xét xử tại Toà án”, Tạp chí Toà án, Hà Nội https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/thuc-thi-phap-luat-so-huu-tri-tue-thong-qua-hoat-dong-xet-xu-tai-toa-an(truycậpngày20/10/2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ trong hoạt động xét xử tại Toà án
3. Quản Tuấn An (2009), Luận văn Thạc sĩ luật học, “Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số”, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo hộ quyền tác giả trong môi trường kỹ thuật số
Tác giả: Quản Tuấn An
Năm: 2009
4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 24 tháng 5 năm 2005 “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
5. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2 tháng 6 năm 2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
6. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế thực thiquyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2014
7. Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Đề án nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cơ chế thực thiquyền sở hữu trí tuệ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2015
8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2021), Tài liệu Hội thảo “Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi – những hạn chế, bất cập và định hướng sửa đổi bổ sung”, Vĩnh Phúc 15-16/4/2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Sở hữutrí tuệ sửa đổi – những hạn chế, bất cập và định hướng sửa đổi bổsung
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2021
9. Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý
Nhà XB: NxbTừ điển Bách khoa
Năm: 2006
10. Bộ tư pháp (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ “Bảo vệ tài sản trí tuệ trong các doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo vệ tàisản trí tuệ trong các doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giảipháp”
Tác giả: Bộ tư pháp
Năm: 2012
11. Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch (2020), Báo cáo “Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liên quan” ngày 19/8/2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tổng kết10 năm thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả, quyền liênquan
Tác giả: Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch
Năm: 2020
12. Chính phủ (2006), Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trítuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trítuệ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
13. Chính phủ (2010), Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 105/2006/NĐ-CP Quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trítuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trítuệ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
15. Chính phủ (2018), Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quy định chi tết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2009 về quyền tác giả, quyền liên quan, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 22/2018/NĐ-CP ngày 23/02/2018 quyđịnh chi tết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệnăm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung năm 2009 về quyền tác giả,quyền liên quan
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2018
16. Cục Bản quyền tác giả (2000), Luật Quyền tác giả, quyền liên quan Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Quyền tác giả, quyền liên quanHợp chủng quốc Hoa Kỳ
Tác giả: Cục Bản quyền tác giả
Năm: 2000
17. Cục bản quyền tác giả (2010), “Từ điển thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan,” NXB thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ quyền tác giả,quyền liên quan
Tác giả: Cục bản quyền tác giả
Nhà XB: NXB thế giới
Năm: 2010
20. Nguyễn Bá Diến (2001), Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế, Nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việchoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệtrong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2001
21. Trần Minh Dũng (2012), “Bảo vệ quyền sở hứu trí tuệ bằng biện pháp hành chính”, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-bang-bien-phap-hanh-chinh,truy cập 15/06/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền sở hứu trí tuệ bằng biện pháp hành chính”
Tác giả: Trần Minh Dũng
Năm: 2012
22. Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp đặc biệt “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền SHTT trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện khungpháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền SHTT trong xu thế hội nhập khuvực và quốc tế”
Tác giả: Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
99. Canada, Copyright Act, R.S.C. 1985, c. C-42 (as amended up to June17, 2019), Art. 29.https://wipolex.wipo.int/en/legislation/details/19112 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w