1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với sinh viên kí túc xá mễ trì, hà nội

42 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu về vấn đề sinh viên đi làm thêm nhằm nêu ra những mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề này, giúp sinh viên có sự định hướng nghề nghiệp đúng đắn, biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống. Ngoài ra còn giúp mọi người hiểu hơn về tâm lý của sinh viên đi làm thêm. Từ đó xã hội, các cơ sở việc làm cũng như là nhà trường cần có sự phối hợp với nhau để tạo cho sinh viên những môi trường học tập tốt nhất, giúp sinh viên có cơ hội học hỏi, thực hành nhiều hơn, cần quan tâm hơn đối với thế hệ trẻ.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .6 Giả thuyết nghiên cứu Cấu trúc đề tài .6 NỘI DUNG .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG : TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1.Tổ chức nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu .13 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .16 3.1.Những động lực thúc đẩy sinh viên làm thêm 16 3.2.Những ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên 19 3.3.Quan điểm sinh viên mức độ ảnh hưởng việc làm thêm đến họ: 24 3.4 Những khó khăn sinh viên gặp phải làm thêm 25 3.5 Một số giải pháp nhằm khuyến khích quản lý việc làm thêm sinh viên .29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .31 Kết luận .31 Khuyến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ LỤC 34 BẢNG HỎI ĐIỀU TRA 34 ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU 38 BIÊN BẢN GỠ BĂNG .39 Phương pháp nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Trong trình học giảng đường trường Đại học Giáo Dục-ĐHQG Hà Nội, giám hiệu nhà trường, khoa quản trị trường học tạo điều kiện cho em có mơi trường tìm hiểu kiến thức sâu rộng Em xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cảm ơn khoa quản trị trường học, cụ thể với môn Phương pháp nghiên cứu khoa học cơ: Nguyễn Thị Bích Thủy Cảm ơn giảng dạy em suốt q trình học tập hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận Tuy có nhiều cố gắng nỗ lực trình làm tiểu luận xong khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình trình bày đánh giá Em mong đóng góp ý kiến Em xin trân thành cảm ơn ! Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần xã hội thay đổi ngày với tốc độ chóng mặt Nó bị ảnh hưởng luồng tư tưởng từ khắp nơi xâm nhập vào Vì mà xã hội ngày phát triển bên cạnh làm thay đổi tư tưởng, lối sống nhiều người.Đặc biệt đây, vấn đề quan tâm lối sống sinh viên ngày Từ xưa đến nay, việc làm giữ vị trí vấn đề nóng bỏng khơng với sinh viên trường, mà trở thành xu gắn liền với suy nghĩ sinh viên ngồi ghế nhà trường “Làm thêm” hay sinh viên thường gọi với tên “part-time job” có lẽ chủ đề quan tâm nhiều bạn sinh viên đề cập Nhưng tất nhiên vấn đề có hai mặt, tích cực tiêu cực Vấn đề sinh viên làm thêm dao hai lưỡi, vừa có hiệu quả, vừa gây nguy hiểm cho người dùng Về mặt tích cực làm thêm giúp sinh viên tích lũy nhiều kinh nghiệm mà giáo dục trường học chưa mang lại được, việc làm thêm giúp cho sinh viên gia tăng mối quan hệ xã hội, cải thiện kỹ giao tiếp, kỹ mềm giúp cho sinh viên rèn luyện tính tự lập, trưởng thành dựa dẫm vào người khác… Với ích lợi đó, sau bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp, sinh viên không bị bỡ ngỡ cảm thấy tự tin Đồng thời, sinh viên có khoản thu nhập, để trang trải cho sống, gánh vác khoản chi tiêu cần thiết Thêm đồng tiền mồ nước mắt làm sinh viên biết quý trọng đồng tiền, rèn cho họ đức tính tiết kiệm Càng ngày có nhiều sinh viên chủ động tìm kiếm việc làm thêm cho mình, khơng phải phân bổ thời gian cho hợp lý, không ưu tiên Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học hàng đầu cho việc học, cám dỗ vật chất mà cơng việc làm thêm mang lại thật khó lường trước, mà sinh viên mải mê với việc kiếm tiền đến mức mắc bệnh “viêm màng túi” Tất nhiên việc học xếp sau, khiến cho tình trạng bỏ lớp ngày gia tăng, kéo theo việc sinh viên không đủ điều kiện để thi hết môn, bị trượt môn, phải thi lại, học lại dẫn đến chán nản, bỏ học, tiếp tục chạy theo công việc làm thêm tạm thời, bỏ lại hội học tập giảng đường Bên cạnh việc làm thêm q sức cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe giấc sinh hoạt sinh viên Ngoài ra, sinh viên bắt đầu làm thêm, cịn kinh nghiệm bị lừa gạt, bị quịt tiền hậu nặng nề Với mong muốn sâu nghiên cứu vấn đề này, chọn đề tài: “ Ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên Kí túc xá Mễ Trì, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề sinh viên làm thêm nhằm nêu mặt tích cực tiêu cực vấn đề này, giúp sinh viên có định hướng nghề nghiệp đắn, biết áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sống Ngồi cịn giúp người hiểu tâm lý sinh viên làm thêm Từ xã hội, sở việc làm nhà trường cần có phối hợp với để tạo cho sinh viên môi trường học tập tốt nhất, giúp sinh viên có hội học hỏi, thực hành nhiều hơn, cần quan tâm hệ trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu  Tìm hiểu đặc điểm tâm lí thúc đẩy sinh viên làm thêm Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học  Tìm hiểu tình hình đời sống sinh viên tình hình làm thêm sinh viên nội trú Kí túc xá Mễ trì, Hà Nội  Đưa giải pháp thích hợp để tạo điều kiện cho sinh viên vừa học vừa làm thêm Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng việc làm thêm 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên làm thêm nội trú Kí túc xá Mễ Trì, Hà Nội 4.3.Phạm vi nghiên cứu:  Sinh viên làm thêm sinh sống kí túc xá Mễ Trì (182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội)  Thời gian nghiên cứu : Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu  Điều tra bảng hỏi phương pháp sử dụng nghiên cứu  Phương pháp vấn sâu ngẫu nhiên số bạn sinh viên  Phương pháp phân tích tài liệu: tìm kiếm, nghiên cứu báo, cơng trình nghiên cứu, luận án thạc sĩ, luận văn tiến sĩ trước  Phương pháp phân tích thống kê : từ số liệu phân tích từ bảng hỏi tơi tiến hành nhập số liệu tính toán phần mềm SPSS EXCEL Câu hỏi nghiên cứu Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học  Động lực thúc đẩy sinh viên làm thêm ?  Đi làm thêm có ảnh hưởng đến sinh viên?  Nhà trường sở làm thêm cần làm để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học, làm thêm ? Giả thuyết nghiên cứu  Động làm thêm sinh viên xuất phát từ nhu cầu vật chất lẫn nhu cầu tinh thần  Đi làm thêm có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến sinh viên Cấu trúc đề tài Cấu trúc nghiên cứu gồm có ba phần :  Phần 1: Mở đầu  Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu  Phần 3: Kết luận khuyến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1.1.Khái niệm sinh viên Sinh viên người học tập trường đại học, cao đẳng Ở họ truyền đạt kiến thức ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt trình học Quá trình học họ theo phương pháp quy, tức họ phải trải qua bậc tiểu học trung học 1.1.2.Khái niệm làm thêm (part- time job) Theo công ước số 175, năm 1994 việc làm bán thời gian ILO (Internatinonal Labour Office – Tổ chức Lao động quốc tế) người làm bán thời gian (employed person) định nghĩa người có số làm việc bình thường so với người làm việc toàn thời gian (worker) Công ước ngưỡng thông thường để chia cơng nhân thành lao động tồn thời gian hay bán thời gian thay đổi tùy thuộc vào quốc gia, thường khoảng 30-15 tuần Công việc sinh viên học tập, nghiên cứu khoa học trường, trau dồi kiến thức phẩm chất đạo đức Ngoài thời gian việc học lớp sinh viên tham gia hoạt động xã hội khác, pháp luật cho phép, sức lao động Việc làm thêm mà sinh viên tham gia trình học đại học nhu cầu để họ khẳng định thân trang trải cho sống….Đối với họ, làm thêm học trình cố gắng với trước địi hỏi sống, trình học đường đời Việc kết hợp lao động thực tế học tập trường giúp sinh viên nhận thức đắn thân giá trị sống Với sinh viên, động làm thêm có liên quan nhiều đến nhu cầu vật chất Vì có cách làm thêm giúp họ giải vấn đề liên Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học quan đến đời sống học tập họ Bên cạnh đó, nhu cầu tinh thần , muốn tự khẳng định thân, ý chí muốn tự lập động lớn thúc đẩy sinh viên làm thêm Trên số đặc điểm tâm lý quan trọng sinh viên có nhu cầu làm thêm Nhu cầu thể mong muốn hoàn thiện thân sinh viên thông qua công việc làm thêm họ học 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Sinh viên giới dành trung bình 3-4 ngày để làm thêm, so với 2-7 lên giảng đường học nhóm Thơng tin HSBC đưa báo cáo đề tài giáo dục nhan đề “Giá trị Giáo dục - Cái giá thành cơng” Ngồi khoản hỗ trợ từ gia đình, nhiều sinh viên tìm đến cơng việc bán thời gian Có 30% sinh viên tham gia khảo sát nói họ làm thêm để trang trải phần chi phí học tập.Sinh viên dành phần lớn thời gian để kiếm thêm thu nhập – trung bình 3,4 ngày, nhiều thời gian họ lên giảng đường học nhóm (2,7 giờ), học nhà (2,5 giờ) thư viện (1,6 giờ) Một nghiên cứu riêng chủ đề cho thấy làm thêm vượt 20 tuần gây ảnh hưởng tiêu cực đến điểm số sinh viên Tuy nhiên, tất sinh viên làm với mục đích kiềm tiến trang trảiviệc học Nhiều người xem công việc bán thời gian cách giúp họ nâng cao kỹ làm việc thị trường lao động ngày cạnh tranh Có 43% số sinh viên nói họ vừa học vừa làm để tích lũy kinh nghiệm nhằm có cơng việc tốt sau tốt nghiệp Trung Quốc dẫn đầu xu này, với 75% sinh viên làm để tích lũy kinh nghiệm, so với 24% Vương quốc Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học Anh Jonathan Nabrotzky - Giám đốc toàn cầu phụ trách Mạng lưới chi nhánh, Tập đoàn HSBC cho biết, nghiên cứu cho thấy rõ nhiều bậc cha mẹ sẵn sàng lo liệu chi phí học đại học cho cái, thực tế, tổng chi phí thường cao nhiều so với dự kiến họ Về phía sinh viên, đương đầu với thách thức tài chính, nhiều người tìm kiếm nguồn thay làm thêm vay mượn từ bạn bè, gia đình chương trình cho vay cá nhân 1.2.2 Tại Việt Nam Đã có nhiều sách, hội nghị bàn vấn đề việc làm cho người lao động nói chung sinh viên nói riêng Tuy nhiên , dừng lại giải pháp dành cho sinh viên trường Còn vấn đề việc làm cho sinh viên ngồi ghế nhà trường chưa giải triệt để Sự đời trung tâm giới thiệu việc làm giải mặt vấn đề “Rất sinh viên tìm cơng việc với ngành học Ngoại trừ sinh viên ĐHSP làm gia sư, sinh viên mĩ thuật cơng nghiệp vẽ quảng cáo, lại sinh viên trường khác nhận cơng việc chẳng liên quan đến kiến thức mà họ có cả, tiếp thị, bán hàng, bồi bàn… Thật đau lòng biết sinh viên khoa Văn lại phải bán hàng, sinh viên khoa Triết lại chạy xe ôm, họ nhọc công kiếm tiền kiến thức chẳng chốc rụng hết” [Hoàng Lâm, Báo Giáo dục thời đại, 10-1996] “Vấn đề cộm việc làm thêm sinh viên mang đặc điểm tự phát, chưa có tính tổ chức chặt chẽ Cũng có văn phịng giới thiệu việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc sinh viên lại hạn chế Phần lớn sinh viên phải làm cơng việc khơng gắn với ngành học Rõ ràng để có công việc làm thêm, sinh viên phải đứng trước Phạm Quỳnh Trang | Phương pháp nghiên cứu khoa học tốn khó Việc nghiên cứu để xây dựng hệ thống tổ chức việc làm thêm cho sinh viên học hiểu nhu cầu làm thêm sinh viên quan trọng.” [Trần Thị Minh Đức, 1998] Chính nhu cầu vật chất động thúc sinh viên làm thêm Làm thêm không mang lại lợi ích vật chất mà giúp sinh viên tự khẳng định mình, đáp ứng mong muốn tự lập sống , hồn thiện thân Nhưng khơng phải đồng cảm với việc sinh viên làm thêm ngày gia tăng nay, bên cạnh đồng cảm, nhiều người bày tỏ thái độ khen, chê, khuyến khích, chí có phản đối cảnh báo sinh viên Nghiên cứu sinh viên vấn làm thêm chưa có nhiều, đặc biệt từ góc độ tâm lý sinh viên việc lựa chọn việc làm thêm phù hợp với Hiện nước ta có khoảng gần 900.000 Sinh viên trường Đại học Cao đẳng nước,con số khơng dừng lại mà tăng theo hàng năm.2/3 số Sinh viên ngoại tỉnh ,đối với Sinh viên để yên tâm học hành tháng họ phải trang trải tháng lương cha me nhà chưa kể tiền học phí Đây mối lo chung tất Sinh viên khác Không họ ln ln thường trực đầu câu hỏi: “Sau trường minh làm làm nào?” Do ngồi buổi học trường nửa số thời gian lại Sinh viên dồn vào việc làm thêm Ta thấy chỗ có việc làm xuất Sinh viên Mỗi nhà trường cần có sách thích hợp để hỗ trợ sinh viên cách điều chỉnh chế độ học bổng, tăng học phí mức độ hợp lý Cịn sinh viên cần có thời gian biểu hợp lý, cân thời gian học làm Đồng thời, sinh viên cần biết lựa sức nộp hồ sơ xin việc để chọn cho cơng việc phù hợp với khả Phạm Quỳnh Trang | 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học nghỉ Nhưng muốn nghỉ chẳng dễ, nhiều người sử dụng lao động tìm cách "quỵt" ln tiền lương để nhân viên Để tránh gặp phải trường hợp trên, sinh viên cần nắm rõ số lưu ý sau:  Về nội dung, tính chất công việc : nên nghiên cứu thật kỹ phần mô tả cơng việc thơng tin tuyển dụng Cái cảm thấy mơ hồ, chưa rõ ràng hỏi lại với nhà tuyển dụng Sau tự xem xét, cân nhắc khả năng, lực thân có phù hợp với cơng việc hay khơng Nên lựa chọn công việc liên quan đến chuyên ngành theo học để bổ trợ, tích lũy kinh nghiệm, hướng đến công việc sau trường Tránh cơng việc khơng lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến bạn  Về chế độ đãi ngộ, lương thưởng: với cơng việc part time mức lương giao động khoảng 15 – 20.000 đồng/tiếng Cân nhắc số tiền sinh hoạt, nhu cầu lại, ăn hàng tháng với mức lương mong muốn xem liệu cơng việc có giúp cải thiện hồn cảnh sống hay khơng Ngồi ra, vấn buổi đầu tiên, làm rõ chế độ lương thưởng, ngày trả lương quy định kèm  Về môi trường làm việc: cần đảm bảo yêu cầu để hồn thành tốt cơng việc Bên cạnh đó, ý quan sát thái độ làm việc, cư xử người chủ nhân viên khác để thực hịa nhập với mơi trườn làm việc chung Tạo hỗ trợ, gắn kết, tránh xảy mâu thuẫn khơng đáng có  Về tính gắn bó lâu dài: cần xác định thật rõ ràng công việc mà bạn chuẩn bị xin cơng việc mà bạn thật thích,có thể làm phù hợp với lực thân yếu tố định thời gian bạn gắn bó với cơng việc bao lâu, tránh tình trạng nhiều sinh viên tháng thử việc nghỉ, chuyển sang nhiều chỗ làm việc khác, gây thời gian, hiệu Phạm Quỳnh Trang | 28 Phương pháp nghiên cứu khoa học đạt không cao Như vừa thiệt cho thân bạn, vừ ảnh hưởng tới người sử dụng lao động 3.5 Một số giải pháp nhằm khuyến khích quản lý việc làm thêm sinh viên Hiện thực sinh viên làm thêm xảy hầu hết trường đại học Có việc làm thêm đáng cần thiết, song phải có quản lí, giúp đỡ, đạo nhà trường, đồn niên Tình trạng sinh viên làm thêm phong trào khiến chất lượng học tu dưỡng của sinh viên bị sa sút Đây tượng cần ý cần quan tâm đắn Nếu phát huy nhân tố tốt loại bỏ nhược điểm cịn tồn việc làm thêm ngồi sinh viên đáng khuyến khích phát triển 3.5.1.Đối với nhà trường Để nâng chất công tác đào tạo, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên sớm tìm việc làm sau trường, cần phải quan chủ trọng vấn đề sau:  Nhà trường liên kết với tổ chức xã hội thành lập mơ trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn phạm vi trường đại học  Thành lập Câu lạc doanh nghiệp sinh viên, sinh viên quản lý điều hành, hỗ trợ sinh viên việc nghiên cứu, xây dựng đề án kinh doanh, mời doanh nghiệp bên ngồi tham gia đóng góp ý tưởng hỗ trợ vốn cho hoạt động  Đề án quản lý sinh viên làm thêm, nhà trường quy định sinh viên có điểm tổng kết học kỳ từ 6.0 trở lên làm thêm, quy định làm thêm  Tất trường đại học, cao đẳng nước có nhiều biện pháp hỗ trợ sinh viên nghèo Tuy nhiên, hỗ trợ cịn q ỏi mà số Phạm Quỳnh Trang | 29 Phương pháp nghiên cứu khoa học lượng sinh viên đông Rõ ràng kèm theo với việc tăng học phí mức độ hợp lý, điều chỉnh sách hỗ trợ sinh viên diện ưu tiên sinh viên nghèo, điều chỉnh chế độ học bổng nói chung học bổng đặc biệt cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc 3.5.2.Đối với gia đình Gia đình phải điểm tựa cho bạn sinh viên, cần phải đưa lời khuyên can thiệp cần thiết 3.5.3.Đối với thân sinh viên Với bạn sinh viên làm thêm cần có mục tiêu kế hoạch cụ thể cho việc học làm, lựa chọn công việc phù hợp với sở thích ngành học Cần biết lựa sức nộp hồ sơ xin việc để đảm bảo sức khỏe hoàn thành tốt việc học tập Và giải pháp quan trọng đơn giản nỗ lực học tập để dành học bổng hỗ trợ nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Phạm Quỳnh Trang | 30 Phương pháp nghiên cứu khoa học Vấn đề làm thêm sinh viên thực vấn đề đáng quan tâm Vì phản ánh rõ rệt biến đổi nhận thức định hướng lao động sinh viên Qua nghiên cứu thực tiễn bảng hỏi phiếu điều tra rút số kết luận sau :  Đi làm thêm ảnh hưởng tích cực đến sinh viên thể chỗ : qua công việc làm thêm sinh viên trở nên động hơn, giải khó khăn mặt kinh tế để đảm bảo điều kiện định cho học tập Phát triển kĩ giao tiếp, ứng xử, đúc kết kinh nghiệm cần thiết sống Bên cạnh cịn hình thành tri thức phục vụ cho việc học tập họ, làm tiền đề quan trọng cho công việc sau  Bên cạnh mặt tích cực việc làm thêm mang lại ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập sinh hoạt sinh viên Thời gian học tập, đọc sách nghiên cứu bị hạn chế Do cường độ làm việc, sinh viên cần thời gian để nghỉ ngơi Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sinh viên Với sinh viên phân bố thời gian hợp lý, ham kiếm tiền dẫn đến tình trạng bỏ giờ, trốn học, ảnh hưởng trực tiếp đến kiến thức chuyên môn kết học tập, chí bị nhiễm thói hư tật xấu xã hội  Đi làm thêm mang lại ảnh hưởng tích cực cho sinh viên biết phân bố thời gian làm thêm học cách hợp lý, bên cạnh việc lựa chọn việc làm thêm phù hợp với ngành học yếu tố quan trọng, giúp ích nhiều cho công việc tương lai sinh viên  Lý sinh viên làm thêm phần lớn xuất phát từ nhu cầu vật chất Bên cạnh lý tinh thần động lực lớn thúc đẩy sinh viên làm thêm, họ muốn khẳng định thân, mở rộng mối quan hệ,tích lũy kinh nghiệm, muốn làm quen với công việc tương lai  Khảo sát thực tế cho thấy, mục đích kiếm tiền sinh viên có kết học tập mức độ có khả tìm cơng việc làm Phạm Quỳnh Trang | 31 Phương pháp nghiên cứu khoa học thêm Nhưng có sinh viên thực giỏi chọn công việc làm thêm phù hợp với ngành học Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu kết luận trên, xin phép đề xuất vài khuyến nghị :  Do việc làm thêm mang lại cho sinh viên số ảnh hưởng tích cực nên vấn đề làm thêm sinh viên cần nhà trường, gia đình xã hội khuyến khích, ủng hộ hỗ trợ  Cần đa dạng hóa ngành nghề trường đại học, cho sinh viên thực hành nhiều  Thành lập trung tâm giới thiệu việc làm cho sinh viên, trung tâm có mối quan hệ với trường đại học để giúp sinh viên tìm việc làm thêm phù hợp với ngành học TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuyết Ngân (2016), Hỗ trợ tìm việc làm cho niên (nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội), luận văn thạc sĩ công tác xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Quỳnh Trang | 32 Phương pháp nghiên cứu khoa học Vũ Thị Gấm (2010), Biện pháp quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục,Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Huy Cường (2009), Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp sinh viên năm cuối ngành khoa học xã hội (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Xã hội Nhân văn-Hà Nội), luận văn thạc sĩ xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Văn Lượt (2007), Nghiên cứu ý chí học hoạt động học tập sinh viên khoa tâm lý học trường Đại học KHXH&NV, luận văn thạc sĩ khoa học tâm lý, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Minh Đức (1998), Sinh viên trường đại học với việc làm thêm nay, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Tâm lý học (2008), tr13-15 Phạm Thị Hạnh (2012), Biện pháp quản lí hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa học vừa làm trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục,NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội (06/2008), Sinh viên làm thêm dịp hè, Bản tin Đại học Quốc Gia Hà Nội, số 208 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-sinh-vien-voi-viec-lam-them37593/? fbclid=IwAR1bqZtSI6PmJk7GTMAhob9z27TbYwy1Z5ng56zh1IPXv2mwBLku2kJg rBE PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐỐI VỚI SINH VIÊN Phạm Quỳnh Trang | 33 Phương pháp nghiên cứu khoa học Kính chào bạn sinh viên ! Tơi tên Phạm Quỳnh Trang đến từ trường Đại học Giáo Dục – ĐHQGHN Tôi nghiên cứu đề tài “Những ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên” Vì tơi xây dựng bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng làm thêm ảnh hưởng việc làm thêm đến trình học sinh viên Tơi cam kết thông tin bạn bảo mật Tôi mong nhận hợp tác từ bạn Các bạn không bắt buộc phải trả lời không cần phải ghi tên vào phiếu Xin trân trọng cảm ơn ! Xin đánh dấu X vào ô bạn cho đúng: Trước hết, xin bạn cho biết số thông tin bạn, đây: 1.1 Bạn sinh viên năm thứ mấy? □ Năm □ Năm □ Năm □ Năm trở lên 1.2 Ngành học:………………………………………………………………… 1.3 Giới tính: □ Nam □ Nữ 1.4 Số lượng hoạt động tình nguyện bạn tham gia : 1.5 Số lượng Câu Lạc trường mà bạn tham gia:………CLB 1.6 Bạn có tham gia Ban cán lớp Ban chấp hành Đoàn, Hội sinh viên năm học trường hay không? □ Đã từng, không Phạm Quỳnh Trang | 34 Phương pháp nghiên cứu khoa học □ Chưa không □ Hiện tham gia 1.7 Kết học tập học kỳ gần bao nhiêu? ……………(nếu sinh viên năm thứ nhất, học kỳ ghi kết thi/xét tuyển cho mơn) Dưới câu hỏi liên quan đến vấn đề ảnh hưởng việc làm thêm việc học trường sinh viên 2.1.Bạn có làm thêm không ? □ Đã □ Đang 2.2.Lý bạn làm thêm ? □ Kiếm thêm thu nhập trang trải sống □ Bạn bè lôi □ Muốn thử sức thân mở rộng mối quan hệ □ Bị ép buộc □ Học hỏi kinh nghiệm, phục vụ cho công việc tương lai □ Khác 2.3 Bạn kiếm tiền tháng từ việc làm thêm ? □ Dưới triệu □ Một triệu - Ba triệu Phạm Quỳnh Trang | 35 Phương pháp nghiên cứu khoa học □ Ba triệu – Năm triệu □ Trên năm triệu 2.4.Bạn làm công việc làm thêm ? □1 □2 □3 □ Trên 2.5.Công việc làm thêm có phù hợp với chuyên ngành mà bạn theo học khơng ? □ Có □ Khơng 2.6.Bạn dành thời gian ngày để làm thêm ? □ Dưới hai □ Hai - Năm □ Năm - Tám □ Trên tám 2.7 Việc làm thêm ảnh hưởng đến bạn ? □ Ảnh hưởng tích cực □ Ảnh hưởng tiêu cực Phạm Quỳnh Trang | 36 Phương pháp nghiên cứu khoa học □ Vừa ảnh hưởng tích cực vừa ảnh hưởng tiêu cực □ Không ảnh hưởng 2.8.Bạn có giải pháp để cân việc làm thêm việc học trường không ? □ Khơng □ Có ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Cảm ơn bạn dành thời gian trả lời ! ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU Chào bạn ! Mình tên Phạm Quỳnh Trang, sinh viên trường Đại học Giáo dục, làm đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên Kí Phạm Quỳnh Trang | 37 Phương pháp nghiên cứu khoa học túc xá Mễ Trì - Hà Nội” Bạn cho phép vấn số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng ? (Nếu đối tượng vấn cho phép bắt đầu hỏi câu hỏi vấn sâu soạn trước ghi âm) Cảm ơn bạn nhận lời vấn sâu Sau câu hỏi mà chuẩn bị trước, mong bạn trả lời góp ý giúp Để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Các câu hỏi vấn sâu : Bạn tên ? Bạn sinh viên năm ? Bạn học trường gì, ngành học bạn ? Bạn có làm thêm khơng ? Cơng việc làm thêm bạn ? Động lực thúc đẩy bạn làm thêm ? Bạn làm công việc làm thêm ? Bạn dành thời gian ngày để làm thêm ? Bạn kiếm tiền tháng từ công việc làm thêm ? Công việc làm thêm có liên quan đến ngành học bạn khơng ? Theo bạn, làm thêm có ảnh hưởng đến bạn ? Bạn có gặp phải khó khăn làm thêm khơng ? Bạn có giải pháp để cân việc học làm chưa ? Rất cảm ơn bạn dành thời gian trả lời ! BIÊN BẢN GỠ BĂNG Phỏng vấn sâu sinh viên làm thêm nội trú Kí túc xá Mễ Trì – Hà Nội Tên người vấn : P.N.T Giới tính: Nữ Phạm Quỳnh Trang | 38 Phương pháp nghiên cứu khoa học Trường: Đại học Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên năm : Hai Ngành học : Công tác xã hội Địa điểm vấn : Khuôn viên Kí túc xá Mễ trì, 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội Thời gian vấn : 28/04/2019, từ 17h00-17h15 Hỏi: Chào bạn ! Mình tên Phạm Quỳnh Trang, sinh viên trường Đại học Giáo dục, làm đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên Kí túc xá Mễ Trì - Hà Nội” Bạn cho phép vấn số câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu khơng ? Đáp: Được ! Hỏi: Cảm ơn bạn nhận lời vấn sâu Sau câu hỏi mà chuẩn bị trước, mong bạn trả lời góp ý giúp mình, để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Đầu tiên, xin phép hỏi bạn tên ? Đáp: Mình tên P.N.T Hỏi: Bạn học trường ? Là sinh viên năm ? Đáp: Mình học Đại học Khoa học xã hội nhân văn, sinh viên năm hai Hỏi: Bạn có làm thêm khơng ? Đáp: Mình có Hỏi: Cơng việc làm thêm bạn ? Phạm Quỳnh Trang | 39 Phương pháp nghiên cứu khoa học Đáp: làm Mình làm nhân viên bán hàng part time shop quần áo nữ nhân viên giao hàng cho quán ăn vặt nhỏ Hỏi: Động lực thúc thúc đẩy bạn làm thêm ? Đáp: Hiện ngồi việc học trường có nhiều thời gian rảnh, muốn kiếm thêm thu nhập để chi tiêu khoản cần thiết, số tiền trợ cấp từ gia đình tháng gửi lên cho khơng đủ, nên muốn kiếm thêm để phụ giúp gia đình Ngồi thấy cơng việc khiến tiếp xúc với nhiều người, giúp trở nên nhanh nhẹn nhạy bén Hỏi: Bạn dành thời gian ngày để làm thêm ? Đáp: Mỗi ngày làm khoảng tiếng đến tiếng Bởi chỗ làm gần kí túc xá nên khơng nhiều thời gian di chuyển Hỏi: Bạn kiếm tiền tháng từ cơng việc làm thêm ? Đáp: Mỗi tháng kiếm khoảng triệu rưỡi đến triệu Hỏi: Cơng việc làm thêm bạn có liên quan đến ngành học khơng ? Đáp: Để tìm công việc phù hợp với ngành học khơng phải chuyện đơn giản, tiền lương trả thấp so với cơng việc làm Hỏi: Bạn thấy việc làm thêm có ảnh hưởng đến bạn ? Đáp: Đi làm thêm giúp kiếm thêm thu nhập trang trải sống xa nhà, giúp trở nên hoạt bát, nhanh nhạy Về mặt tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến việc học mình, gần khơng có thời gian tự học… cịn Phạm Quỳnh Trang | 40 Phương pháp nghiên cứu khoa học ảnh hưởng đến sinh hoạt sức khỏe nữa, gần lúc buồn ngủ sáng học sớm, chiều tối làm Hỏi: Bạn có gặp phải khó khăn làm thêm khơng ? Đáp: Tất nhiên có Có lúc có việc đột xuất, khơng nhờ người đổi ca, phải nghỉ làm Sau bị quản lý khiển trách nặng lời bị trừ lương Đi làm thêm khơng khơng có thời gian để học mà cịn khơng có thời gian tụ tập với bạn bè, khơng thời gian để thư giãn Nhiều lúc cảm thấy thật căng thẳng Hỏi: Sắp tới bạn có giải pháp thiết thực để cân thời gian sinh hoạt cho chưa ? Đáp: Tháng tới nghỉ chỗ làm, thay vào làm gia sư, cơng việc đỡ gị bó mà thu nhập Rất cảm ơn bạn dành thời gian trả lời ! Chúc bạn sớm tìm cơng việc làm thêm phù hợp thành công sống Phạm Quỳnh Trang | 41 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phạm Quỳnh Trang | 42 ... 4.1 .Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng việc làm thêm 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên làm thêm nội trú Kí túc xá Mễ Trì, Hà Nội 4.3.Phạm vi nghiên cứu:  Sinh viên làm thêm sinh sống kí túc xá Mễ. .. hiểu tình hình đời sống sinh viên tình hình làm thêm sinh viên nội trú Kí túc xá Mễ trì, Hà Nội  Đưa giải pháp thích hợp để tạo đi? ??u kiện cho sinh viên vừa học vừa làm thêm Đối tượng, khách thể,... “ Ảnh hưởng việc làm thêm sinh viên Kí túc xá Mễ Trì, Hà Nội? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề sinh viên làm thêm nhằm nêu mặt tích cực tiêu cực vấn đề này, giúp sinh

Ngày đăng: 10/03/2022, 13:34

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu:

    3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Câu hỏi nghiên cứu

    7. Giả thuyết nghiên cứu

    8. Cấu trúc đề tài

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Một số khái niệm cơ bản

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w