Bài viết sử dụng chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu (RCA) để đưa ra cái nhìn tổng quan về lợi thế và năng lực cạnh tranh của từng ngành và mô hình SMART nhằm phân tích chi tiết tác động tiềm tàng của Hiệp định RCEP đối với việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên, Số (Tháng 6/2021)/UEB Category of Student Scientific Research ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU VỰC RCEP ĐẾN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG HĨA CỦA VIỆT NAM Hoàng Thị Hoài Hương Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Tóm tắt: Việc tham gia ký kết Hiệp định Kinh tế Toàn diện Khu vực RCEP mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Bài viết sử dụng số lợi so sánh hữu (RCA) để đưa nhìn tổng quan lợi lực cạnh tranh ngành mơ hình SMART nhằm phân tích chi tiết tác động tiềm tàng Hiệp định RCEP việc xuất hàng hóa Việt Nam Kết cho thấy, có thay đổi đáng kể lợi so sánh ngành hàng dẫn đến chuyển dịch cấu xuất khẩu, sản phẩm nông nghiệp, da giày, dệt may; sản phẩm thuộc ngành công nghiệp điện tử mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang thị trường RCEP, qua khẳng định tầm quan trọng thị trường khu vực thương mại nước ta Từ khóa: Xuất hàng hóa, cắt giảm thuế quan, Việt Nam, RCEP MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới khu vực Dựa tảng tự hóa thương mại FTA ASEAN+1, Việt Nam đẩy mạnh tiến tiến trình mở rộng hội nhập nội khối tham gia ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Hiệp định bắt đầu đàm phán từ ngày 09/05/2013 ASEAN đối tác có FTA với ASEAN Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia New Zealand Tháng 11/2019, nước thành viên hoàn tất đàm phán văn kiện RCEP (trừ Ấn Độ - tuyên bố rút khỏi Hiệp định này) Trải qua nhiều phiên họp kỳ hội nghị Tác giả liên hệ: 035 213 1482 Email: huongentrol@gmail.com 115 Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên, Số (Tháng 6/2021)/UEB Category of Student Scientific Research cao cấp, ngày 15 tháng 11 năm 2020, 15 nước thành viên RCEP (trừ Ấn Độ) thức ký kết RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đánh giá Hiệp định thương mại tự có quy mô lớn giới với quy mô khoảng 2,2 tỷ người tiêu dùng (30% dân số toàn cầu) GDP xấp xỉ 49.000 tỷ USD, chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu Với cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư, việc cắt giảm thuế nhập mở hội cho sản phẩm từ lĩnh vực bật viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép nơng nghiệp Ngồi ra, RCEP cịn tạo khn khổ để đơn giản hóa thủ tục hải quan thiết lập quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại, thúc đẩy phát triển chuỗi giá trị khu vực toàn cầu Từ đó, giúp thúc đẩy phát triển kinh tế nước khn khổ ASEAN+5 Nhờ tạo hội cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia vào chuỗi giá trị khu vực tăng cường thu hút đầu tư nước LỢI THẾ SO SÁNH HIỆN HỮU RCA Năm 1965, Balassa đưa số Lợi so sánh hữu (Revealed Comparative Advantage - RCA hay gọi BI (Balassa Index)) dựa lập luận lý thuyết lợi so sánh, theo sản phẩm chủ lực, có khả cạnh tranh, xuất nước thường sản phẩm mà nước có lợi so sánh RCA tính theo cơng thức sau: Trong đó: • : Chỉ số lợi so sánh hữu xuất quốc gia i sản phẩm j; • : Kim ngạch xuất sản phẩm j quốc gia i; • = : Tổng kim ngạch xuất quốc gia i; 116 Chuyên mục Nghiên cứu Khoa học Sinh viên, Số (Tháng 6/2021)/UEB Category of Student Scientific Research • = • = Nếu :Tổng kim ngạch xuất sản phẩm j toàn cầu; : Tổng kim ngạch xuất tồn cầu >1 quốc gia i coi có lợi so sánh sản phẩm j Hệ số lớn chứng tỏ lợi so sánh cao, điều có lợi cho quốc gia i ký kết hiệp định thương mại tự với quốc gia hay khu vực khác khơng có lợi so sánh sản phẩm j này, tăng cường thúc đẩy xuất sản phẩm j từ quốc gia i sang nước tham gia hiệp định Ngược lại,