Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

11 4 0
Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ trình bày kết quả nghiên cứu về sự tác động đến môi trường của các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn. Nghiên cứu tính chất đất ở các kiểu rừng trồng khác nhau (re, bồ đề, keo, mỡ) đều có hàm lượng nitơ, photpho, mùn nghèo hơn so với đất rừng tự nhiên và đất nương rẫy.

Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG, LÂM NGHIỆP TỚI CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÀ NƯỚC TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ Trần Thị Đăng Thúy1, Bùi Văn Năng1, Ngơ Hồng Trung Hiếu1 Trường Đại học Lâm nghiệp TĨM TẮT Bài báo trình bày kết nghiên cứu tác động đến môi trường hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn Nghiên cứu tính chất đất kiểu rừng trồng khác (re, bồ đề, keo, mỡ) có hàm lượng nitơ, photpho, mùn nghèo so với đất rừng tự nhiên đất nương rẫy Đất có tính chất chua đến chua nhẹ Nghiên cứu tính tốn lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất có tác động tới chất lượng đất nước khu vực khoảng 130 - 162 chất thải rắn/tổng diện tích rừng trồng, chất thải rắn chăn nuôi khoảng 36.952,6 tấn/năm nước thải chăn nuôi khoảng 20.410,8 - 41.734,1 m3/năm, lượng bao bì thải khoảng 0,16 - 0,22 tấn/năm Kết đánh giá trạng chất lượng nước mặt cho thấy thông số COD, Amoni TSS vượt quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT Chất lượng nước ngầm khu vực chưa bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp so sánh với quy chuẩn QCVN 09:2015/BTNMT Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp xử lý vấn đề môi trường phát sinh nhằm nâng cao chất lượng môi trường cho khu vực Từ khóa: chăn ni, chất lượng nước mặt, chất lượng nước ngầm, rừng trồng, tính chất đất ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí (trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng), cung ứng dịch vụ môi trường rừng (khoản 2, Điều 5, Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14) Vườn quốc gia loại rừng đặc dụng có vị trí tầm quan trọng đặc biệt quốc gia Vườn quốc gia có chức chung rừng đặc dụng đồng thời có chức chủ yếu là: bảo tồn dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, bảo vệ cảnh quan (khoản 7, điều 3, Nghị định 117/2010/NĐCP ngày 24 tháng 12 năm 2010) Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ; điểm cuối dãy Hoàng Liên, khu vực đại diện cho hệ sinh thái điển hình giao thoa miền đồng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam với kiểu rừng nhiệt đới nhiệt đới tồn nhiều lồi động, thực vật q đặc trưng cho vùng núi Bắc Đây nơi phòng hộ đầu nguồn Sông Bứa, nơi cung cấp nước sản xuất, sinh hoạt người dân sinh sống quanh khu vực Hiện với số lượng dân cư sống vùng đệm vùng lõi vườn quốc gia ngày cao khoảng 12.525 người, với hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp khu vực liên tục phát triển trồng rừng, chăn nuôi, trồng hoa màu, lúa nước… phần tác động đến chất lượng môi trường đặc biệt môi trường đất nước phát sinh dạng chất thải khác chất thải chăn nuôi, chất thải nguy hại (bao bì thuốc bảo vệ thực vật, bao bì phân bón…), túi nilon Bài báo trình bày tóm tắt kết nghiên cứu tác động hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng môi trường đất nước khu vực Vườn quốc gia, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng môi trường cho khu vực nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa Nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát thực địa số khu vực rừng trồng loài (rừng re, rừng bồ đề, rừng mỡ, rừng keo), rừng trồng hỗn loài (rừng bồ đề keo, rừng keo mỡ), rừng tự nhiên khu vực trồng hoa màu để đánh giá tính chất đất khác kiểu rừng trồng khác Khảo sát hệ thống ao, hồ sơng suối TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 139 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường chịu tác động trực tiếp hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp để tiến hành xác định vị trí lấy mẫu nước mặt Khảo sát nguồn nước ngầm số hộ dân sống gần hoạt động sản xuất để đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động sản xuất tới nước ngầm 2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Nghiên cứu thực lựa chọn số lượng mẫu vấn theo phương pháp rút mẫu ngẫu nhiên với khoảng tin cậy 95% (Tejada cộng sự, 2000) = STT 1+ ( ) Tên vị trí n: lượng mẫu cần chọn; N: kích thước tổng thể; e: Sai số kỳ vọng Với sai số kì vọng chọn 10% tổng dân số 2.908 hộ gia đình, lượng mẫu xác định theo cơng thức chọn 97 hộ Mục đích tiến hành vấn để thu thập thơng tin liên quan đến tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp (trồng rừng, chăn nuôi, canh tác nương rẫy, trồng lúa nước) Tình hình sử dụng hóa chất, phân bón chăm sóc rừng canh tác nông nghiệp 2.3 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu Vị trí lấy mẫu mơ tả bảng Bảng Mơ tả vị trí lấy mẫu Kí Tọa độ hiệu Kinh độ Vĩ độ mẫu Mơ tả vị trí Mẫu đất Đất khai thác bồ đề Đ1 21.11821 104.98709 Đất rừng bồ đề loài Đ2 21.1226 104.98782 Đất rừng keo loài Đ3 21.12142 104.98201 Đất rừng bồ đề keo Đ4 21.10769 104.97662 Đất rừng mỡ loài Đ5 21.13028 104.95629 Đất rừng re loài Đ6 21.12093 104.97333 Đất rừng keo, mỡ Đ7 21.12437 104.97952 Đất rừng tự nhiên Đ8 21.15113 104.93794 Rừng bồ đề khai thác xóm Đồng Tào Rừng trồng bồ đề xóm Đồng Tào Rừng trồng keo loài gần hồ Xuân Sơn Rừng trồng hỗn loài keo, bồ đề gần Hồ Xuân Sơn Rừng trồng mỡ lồi xóm Lấp Rừng trồng re lồi gần ban quản lý VQG Rừng trồng hỗn loài keo, mỡ gần VQG Rừng tự nhiên xóm Cỏi Đất nương rẫy Đ9 21.11487 104.98679 Khu vực trồng hoa màu ngơ, sắn M1 21.11816 105.00676 Gần vị trí đập tràn xã Xuân Đài M2 21.11651 105.00665 M3 21.10613 105.00226 M4 21.10487 105.00104 Bên bờ gần khu vực trồng lúa Bên bờ suối gần khu vực trồng lúa trồng rừng Gần khu vực rừng trồng M5 21.10678 104.99916 Gần khu vực chăn nuôi, trồng lúa M6 21.109 104.99849 M7 21.11866 104.99768 M8 21.11954 104.99722 Gần khu vực rừng trồng Gần khu vực rừng trồng khai thác Gần khu vực trồng lúa Nước mặt 10 11 140 Suối Chiềng Suối Xn Đài TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường STT 12 13 14 Tên vị trí Suối Xuân Đài Kí hiệu mẫu Kinh độ Vĩ độ M9 21.11946 104.99505 M10 21.11965 104.99479 M11 21.11965 104.99191 M12 21.11902 104.9915 M13 21.11843 104.98025 M14 21.11767 104.97958 M15 21.11763 104.98137 M16 21.11594 104.97899 M17 21.1168 104.97848 M18 21.12608 104.97207 Khe suối chảy qua rừng tự nhiên M19 21.14076 104.94331 M20 21.14084 104.94307 Xung quanh hoạt động du lịch rừng tự nhiên Tọa độ Suối Đồng Tào Hồ Xuân Sơn 15 Khe suối rừng tự nhiên 16 Hồ Thác Ngọc Mơ tả vị trí Hai bên bờ suối rừng trồng nhà dân sinh sống Nước chảy tràn từ ruộng lúa rừng bồ đề Nước mặt có chứa nước thải chăn ni đất canh tác nương rẫy xung quanh Xung quanh hồ rừng trồng, canh tác nương rẫy nuôi trồng thủy sản hồ Nước ngầm 17 Xóm Cỏi A1 21.15262 104.9458 18 Xóm Lấp A2 21.14425 104.94591 19 Xóm Dù A3 21.12566 104.95675 20 Xóm Đồng Tào A4 21.11936 104.9934 21 Xóm Xoan A5 21.11007 105.00133 22 Xóm Hạ Bằng A6 21.11323 105.00084 Hộ dân gần khu vực rừng trồng 23 Xóm Hạ Bằng A7 21.11535 105.00072 Hộ dân gần khu vực chăn ni 24 Xóm Đống Cả A8 21.12037 105.00891 Hộ dân gần khu trồng lúa nước - Lấy mẫu đất: Lấy mẫu đất kiểu rừng khác theo tiêu chuẩn TCVN 7538-2:2005 (ISO 10381-2:2002) Ở kiểu rừng tính chất đất tương đối đồng nên mẫu đất lấy theo phương pháp lấy mẫu tổ hợp Tất mẫu đất lấy tầng mặt có độ sâu - 30 cm - Lấy mẫu nước: Lấy 20 mẫu nước mặt theo tiêu chuẩn TCVN 6663-1:2011 (ISO 56672:2006), TCVN 5994:1995 (ISO 56674:1987), TCVN 6663-6:2008 (ISO 5667- Hộ dân gần khu rừng tự nhiên Hộ dân gần khu rừng tự nhiên chăn nuôi Hộ dân gần khu rừng tự nhiên chăn nuôi Hộ dân gần khu vực rừng trồng chăn nuôi Hộ dân gần khu vực trồng lúa nước chăn nuôi 6:2005) Lấy mẫu nước ngầm theo TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) Mẫu sau lấy bảo quản theo TCVN 6663-3:2003 (ISO 5667-3:1985) vận chuyển phịng thí nghiệm thực phân tích 2.4 Phương pháp phân tích đánh giá Thực phân tích đánh giá tiêu hóa lý đất nước theo tiêu chuẩn bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 141 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bảng Phương pháp phân tích đánh giá tiêu hóa lý đất nước Thơng số Phương pháp phân tích Phương pháp đánh giá Mơi trường đất Cẩm nang ngành pHKCl TCVN 5979:2007 Lâm nghiệp, 2006 Mùn TCVN 6642:2000 Đỗ Đình Sâm, 2000 Cẩm nang ngành Hàm lượng photpho dễ tiêu TCVN 8661:2011 Lâm nghiệp, 2006 Cẩm nang ngành Hàm lượng photpho tổng số TCVN 8940:2011 Lâm nghiệp, 2006 Hàm lượng nitơ dễ tiêu TCVN 5255:2009 Đỗ Đình Sâm, 2000 Cẩm nang ngành Hàm lượng nitơ tổng số TCVN 6645:2000 Lâm nghiệp, 2006 Dung trọng Tỉ trọng TCVN 11399:2016 So sánh vị trí lấy mẫu Độ xốp Môi trường nước pH TCVN 6492 : 2011 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) TCVN 9993:2013 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 6625:2000 Nhu cầu oxy hóa học (COD) TCVN 6491:1999 QCVN 08:2015/BTNMT Amoni (NH4+) TCVN 6179:1996 Nitrit (NO2-) TCVN 6178:1996 QCVN 09:2015/BTNMT Nitrat (NO3-) TCVN 6180:1996 TCVN 6202:2008 Phosphat (PO43-) Mangan (Mn) TCVN 6002:1995 Sắt (Fe) TCVN 6177:1996 e) Phương pháp tính tốn xử lý số liệu: + Khối lượng chất thải chăn nuôi: M = a.b.c.d (Cục chăn ni, 2011) Trong đó: a: Khối lượng chất thải trung bình/con/ngày; (kg/con/ngày); b: Số trung bình/hộ; c: Tổng số hộ gia đình vườn quốc gia; d: Tỉ lệ người dân tham gia hoạt động chăn ni + Khối lượng bao bì thuốc BVTV: V = X.10% (Báo cáo môi trường quốc gia, 2011) Trong đó: X: Khối lượng sử dụng/ha (kg/ha/năm) + Khối lượng túi bầu nilon thải từ trồng rừng: L = S.K Trong đó: L: Tổng khối lượng chất thải túi bầu nilon (kg/ha); 142 S: Tổng số túi nilon rừng trồng (túi/ha); K: Khối lượng túi (kg) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn * Hiện trạng tài nguyên rừng Vườn quốc gia với tổng diện tích rừng 15.048 ha, độ che phủ đạt 87% thời điểm năm 2015 Diện tích rừng tự nhiên 11.069,79 ha, chiếm 74% tổng diện tích, chủ yếu kiểu rừng núi đất, núi đá, rừng trồng chiếm 13% (1.982,27 ha), đất chưa có quy hoạch chiếm 13,3% đất có nơng nghiệp 313,05 Diện tích rừng tự nhiên chủ yếu phân bố xã Xuân Sơn xã Kim Thượng, diện tích rừng trồng chủ yếu phân bố xã Xuân Đài Cịn lại phần diện tích rừng phân bố xã Đồng Sơn, Lai Đồng, Tân Sơn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường Bảng Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn năm 2015 Đơn vị:ha Vườn Xã Xã Xã Xã Xã Xã quốc gia Phân loại rừng Đồng Lai Tân Xuân Xuân Kim Xuân Sơn Đồng Sơn Sơn Đài Thượng Sơn TỔNG 15.048 1.140,27 67,16 555,05 6.515,16 2.796 3.974,36 Rừng tự nhiên 11.069,79 786,68 52,95 466,43 5.791,73 1.212,01 2.759,99 Rừng trồng 1.982,27 37,39 23,50 172,82 1.200,56 548,00 - Trồng đất chưa có rừng 1.982,27 37,39 23,50 172,82 1.200,56 548,00 Đất chưa có quy hoạch cho 1.995,94 316,20 14,21 65,12 550,61 383,43 666,37 lâm nghiệp - Đất có rừng trồng chưa thành rừng 1.101,01 103,33 65,12 305,41 161,21 465,94 - Đất trống có gỗ tái sinh 412,31 121,04 8,86 156,83 85,84 39,74 - Đất trống khơng có gỗ tái sinh 29,14 19,36 9,55 0,23 - Đất có nơng nghiệp 313,05 65,39 5,35 28,47 89,29 124,55 - Đất khác Lâm nghiệp 140,43 7,08 59,90 37,54 35,91 (Nguồn số liệu kiểm kê rừng 2015 - Vườn Quốc gia Xuân Sơn) Đến năm 2020, tổng diện tích rừng khơng thay đổi diện tích rừng trồng tăng lên đến 3.171,76 phần diện tích phát triển thành tiêu chí rừng trồng Vườn quốc gia với nhiệm vụ thực quản lý bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên cịn phần diện tích rừng trồng giao cho hộ gia đình quản lý với diện tích 2.584,8 ha, vườn quốc gia quản lý phần nhỏ số chủ quản lý khác Công ty Lâm nghiệp Xuân Đài, Ủy ban nhân dân xã ranh giới vườn quốc gia * Hiện trạng hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp Theo số liệu thống kê năm 2020 dân số vùng 12.525 người với 2.908 hộ gia đình, nằm vùng lõi Vườn quốc gia có 2.984 người với 794 hộ 2,1% 8% Trồng rừng 16% 11,3% Trồng rừng, chăn nuôi Trồng rừng, nông nghiệp 16,5% 46,4% Trồng rừng, chăn nuôi, nông nghiệp Trồng trọt Kinh doanh dịch vụ thương mại Hình Các hoạt động phát triển kinh tế khu vực Vườn quốc gia - Hoạt động trồng rừng chiếm 89,7% tổng số hoạt động phát triển nông, lâm nghiệp Các hộ gia đình tham gia trồng rừng chiếm 16% cịn lại thực làm kết hợp trồng rừng với hoạt động khác trồng rừng chăn nuôi (46,7%), trồng rừng nông nghiệp (16,5%) Người dân trồng chủ yếu loài trồng keo, bồ đề, mỡ, re… trồng lồi trồng hỗn lồi - Hoạt động chăn nuôi chiếm 57,7% tổng số hoạt động phát triển kinh tế khu vực Vườn quốc gia Người dân tham gia chăn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 143 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường ni lồi gia súc gia cầm: trâu, bị, lợn, gà, vịt Các hộ gia đình thường chăn thả gia súc, gia cầm theo hình thức chăn thả tự chăn thả chuồng trại Theo kết vấn 48,5% (47/97 hộ) hộ gia đình chăn thả gia súc theo hình thức thả tự do, 20,6% (20/97 hộ) hộ gia đình chăn thải chuồng trại, cịn lại 31% (30/97 hộ) người dân thực chăn thả gia súc gia cầm theo hai hình thức trâu bị thường thả rơng ngồi đường, lợn, gà chăn ni chuồng - Hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm 36,1% chủ yếu trồng lúa nước, khoai, sắn, số sản phẩm trồng phục vụ cho chăn nuôi Phần lớn nguồn nước tưới phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên tháng mùa khơ thường xảy thiếu nước nên diện tích lúa nước ít, chủ yếu canh tác vụ Diện tích khoai, sắn canh tác sườn đồi, nơi đất dốc hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên suất sản lượng chưa cao Các loại trồng khác: ngô, đậu, lạc trồng khu đất cao, phẳng không đủ điều kiện để làm ruộng nước 3.2 Đánh giá tác động hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp đến chất lượng đất nước 3.2.1 Hoạt động trồng rừng * Đánh giá tính chất đất kiểu rừng Đã tiến hành phân tích đất kiểu rừng khác nhằm đánh giá thay đổi tính chất đất hoạt động trồng rừng kiểu rừng qua số thông số dinh dưỡng đất Kết thu bảng Bảng Kết phân tích tính chất đất kiểu rừng khác Kiểu rừng Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 0,99 0,62 1,06 1,06 1,46 1,35 1,14 Phot dễ tiêu (mgP2O5/100g) 0,05 0,04 0,06 0,06 0,07 0,07 0,06 Photpho tổng số (%) 0,23 0,51 0,13 0,30 0,13 0,09 0,50 Nito dễ tiêu (mg/100g) 0,07 0,09 0,05 0,06 0,05 0,04 0,08 Nitơ tổng số (%) 3,88 4,25 3,92 3,85 3,5 3,14 3,95 pHKCl 4,9 7,8 3,5 5,2 3,1 2,6 4,4 Mùn (%) 1,19 1,27 1,23 1,18 1,27 1,13 1,32 Dung trọng (g/cm ) 2,59 2,68 2,59 2,53 2,59 2,61 2,46 Tỉ trọng (g/cm ) 54,2 52,6 52,6 53,5 51,1 56,6 46,6 Độ xốp (%) - Tính chất vật lý (dung trọng, tỉ trọng, độ xốp) đất khu vực nghiên cứu không khác nhiều Đất rừng tự nhiên có độ xốp cao - Hàm lượng mùn đất rừng trồng khu vực nghiên cứu dao động từ 2,6 - 7,8% theo thang đánh giá mức độ mùn đạt từ nghèo mùn đến giàu mùn Trong đất nghèo mùn đất trồng re (Đ6), giàu mùn đất trồng bồ đề (Đ2), lại kiểu rừng trồng mỡ, keo có hàm lượng mùn tương đương mức trung bình Khi trồng lồi mỡ, keo hàm lượng mùn thấp so với trồng hỗn loài Đất rừng tự nhiên Đ8 tương đối giàu mùn, so với rừng bồ đề thấp hơn, đất canh tác nương rẫy Đ9 có hàm lượng mùn mức trung bình 144 Đ8 5,73 0,21 0,72 0,11 4,5 6,4 1,05 2,41 56,4 Đ9 4,12 0,15 0,38 0,08 5,0 4,5 1,09 2,31 52,8 - Hàm lượng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất khu vực nghiên cứu mức nghèo Trong hàm lượng nitơ tổng số dao động từ 0,04 - 0,11% đạt từ nghèo đến trung bình Hàm lượng nitơ đạt trung bình đất rừng tự nhiên, lại kiểu rừng trồng nghèo nitơ, thấp đất rừng trồng re (Đ6), đất nương rẫy có hàm lượng nitơ tổng nằm mức nghèo Hàm lượng nitơ dễ tiêu dao động từ 0,09 - 0,72 mg/100g đất nằm mức nghèo Tất khu vực đất rừng trồng có hàm lượng nitơ dễ tiêu thấp, đất rừng bồ đề Đ2 có hàm lượng nitơ cao so với khu vực đất rừng trồng lại Rừng tự nhiên có hàm lượng nitơ dễ tiêu cao so với đất rừng trồng - Hàm lượng photpho tổng số dao động từ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường 0,04 - 0,21% mức từ nghèo đến giàu Trong đất rừng tự nhiên giàu photpho đạt 0,21%, đất rừng trồng mức nghèo trung bình Đất rừng bồ đề Đ2 hàm lượng photpho thấp nhất, khu vực đất rừng trồng cịn lại mức trung bình Đất nương rẫy hàm lượng photpho so với loại đất rừng trồng Hàm lượng photpho dễ tiêu đất dao động từ 0,62 - 5,73 mgP2O5/100g đất đạt mức nghèo nghèo; hàm lượng cao đất rừng tự nhiên đất nương rẫy, lại kiểu rừng trồng nghèo photpho - Giá trị pH đất rừng trồng dao động 3,14 - 4,25 thuộc vào loại đất chua Đất rừng tự nhiên Đ8 có tính chất đất chua pH đạt 4,5, đất nương rẫy Đ9 pH cao chút đạt đến 5,0 Như khu vực nghiên cứu thuộc vào dạng đất chua * Tác động tới môi trường đất nước Chất thải phát sinh từ hoạt động trồng rừng chủ yếu từ giai đoạn khai hoang, trồng chăm sóc rừng Chất thải chủ yếu nước thải sinh hoạt, bụi, khí thải (giai đoạn khai hoang, san lấp mặt bằng) túi nilon, bao bì thực vật, bao bì phân bón (giai đoạn trồng chăm sóc trồng) Tuy nhiên lượng chất thải giai đoạn khai hoang không đáng kể, chủ yếu dạng chất thải rắn phát sinh từ giai đoạn trồng chăm sóc rừng trồng (xem bảng 5) Bảng Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng rừng Loại chất thải Khối lượng sử dụng (kg/ha) Khối lượng chất thải (kg/ha) Bao bì thuốc bảo vệ thực vật (kg) - 10 0,8 - 1,0 Túi bầu nilon (túi) 2000 - 2500 40 - 50 Tổng chất thải (kg/ha) 40,8 - 51 130 - 162 Tổng chất thải phát sinh (tấn) Với tổng diện tích rừng trồng năm 2020 3.171,76 ha, nghiên cứu tính tốn tổng lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng rừng khoảng 130 - 162 tấn, chiếm chủ yếu túi bầu nilon chiếm đến 98% lượng chất thải, phần cịn lại lượng bao bì hóa chất bảo vệ thực vật Để phân hủy túi nilon cần đến 500 - 1000 năm không tác động ảnh sáng mặt trời Do túi nilon bị chơn vùi vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng trồng, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mịn đất đai, ảnh hưởng đến phát triển Loại gia súc, gia cầm Trâu Bò Lợn Gà Vịt hệ sinh thái Nếu túi nilon bị vứt xuống ao, hồ, sơng ngịi làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, ảnh hưởng tới phát triển hệ sinh thái nước 3.2.2 Hoạt động chăn nuôi Hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm chủ yếu phát sinh nước thải (nước tiểu, nước rửa chuồng trại ) chất thải rắn (phân gia súc gia cầm, thức ăn thừa) Theo kết vấn tổng số lượng gia súc, gia cầm khu vực nghiên cứu, tính tốn lượng chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi ghi bảng Bảng Lượng chất thải phát sinh chăn nuôi Lượng Lượng Tổng số Lượng chất thải rắn nước thải gia súc, chất thải rắn trung bình trung bình gia cầm (tấn/ngày) (kg/con/ngày) (lít/con/ngày) 2.894 15 8-12 43,41 3.596 10 6-10 35,96 8.215 0,7-2 16,43 19.237 0,2 0,2-1 3,85 7.981 0,2 0,2-1 1,59 Tổng 101,24 Lượng nước thải (m3/ngày) 23,15 – 34,73 21,58 – 35,96 5,75 – 16,43 3,85 – 19,24 1,60 – 7,98 55,92 – 114,34 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 145 Quản lý Tài nguyên Rừng & Môi trường Kết bảng 06 cho thấy, tổng khối lượng chất thải rắn khoảng 101,24 tấn/ngày (tương đương 36.952,6 tấn/năm) 55,92 114,34 m3 nước thải/ngày (tương đương 20.410,8 - 41.734,1 m3/năm) Trong chất thải chăn ni có chứa nhiều chất hữu cơ, nitơ, photpho, đồng, chì, kẽm vi sinh vật gây bệnh Do thải vào môi trường đất nước làm gia tăng độ phì đất, rối loạn dinh dưỡng đất gia tăng hàm lượng chất gây ô nhiễm môi trường nước 3.2.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp Hoạt động sản xuất nông nghiệp thải chủ yếu phụ phẩm nông nghiệp rơm, rạ, thân ngơ, mía, sắn, bã sắn, loại rau… Lượng chất thải đa phần người dân thu gom lại để mang sử dụng đun nấu, cho trâu bị ăn, khơng thải mơi trường Cịn lại chất thải rắn khác bao bì thuốc BVTV, bao bì phân bón thải ngồi môi trường, không thu gom Theo kết vấn người Mẫu dân, trung bình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chăm sóc lúa nước trồng khác khoảng - kg/ha, tương đương lượng bao bì thải khoảng 0,16 - 0,22 tấn/năm Lượng chất thải đa phần người dân không thu gom thường vứt bừa bãi bờ mương nương rẫy Bao bì phân bón người dân mang sử dụng Trong q trình bón phân, trồng khơng hấp thụ hết lượng phân bón, phân bón bị tích trữ đất, bị rửa trôi vào môi trường nước làm gia tăng hàm lượng chất hữu kim loại nặng đất nước, ảnh hưởng tới phát triển sinh vật đất nước, gây ô nhiễm môi trường 3.2.4 Đánh giá trạng nước mặt khu vực nghiên cứu Kết phân tích 20 mẫu nước mặt khu vực có chịu tác động trực tiếp từ hoạt động trồng rừng, chăn nuôi, trồng lúa nước trình bày bảng Bảng Kết phân tích chất lượng nước mặt TDS COD NO3NH4+ PO43pH (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 7,0 39,4 96 0,03 0,37

Ngày đăng: 15/10/2022, 14:29

Hình ảnh liên quan

Vị trí lấy mẫu được mô tả trong bảng 1. - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

tr.

í lấy mẫu được mô tả trong bảng 1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2. Phương pháp phân tích và đánh giá các chỉ tiêu hóa lý trong đất và nước - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bảng 2..

Phương pháp phân tích và đánh giá các chỉ tiêu hóa lý trong đất và nước Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 1. Các hoạt động phát triển kinh tế tại khu vực Vườn quốc gia - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Hình 1..

Các hoạt động phát triển kinh tế tại khu vực Vườn quốc gia Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 3. Hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn năm 2015 - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bảng 3..

Hiện trạng tài nguyên rừng tại khu vực Vườn quốc gia Xuân Sơn năm 2015 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4. Kết quả phân tích tính chất đất tại các kiểu rừng khác nhau - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bảng 4..

Kết quả phân tích tính chất đất tại các kiểu rừng khác nhau Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5. Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng rừng - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bảng 5..

Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động trồng rừng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 7. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bảng 7..

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 8. Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm - Đánh giá tác động của một số hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp tới chất lượng đất và nước tại Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Bảng 8..

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan