CƠ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU THỦY sản TRONG bối CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH RCEP

69 2 1
CƠ hội và THÁCH THỨC đối với XUẤT KHẨU THỦY sản TRONG bối CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH RCEP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI RCEP Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Việt Nga Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: 2122ITOM2011 Mơn: Hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội, tháng 4, năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Những năm vừa qua, Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ với giới, đặc biệt lĩnh vực thương mại, thông qua viêc gia nhập tổ chức thương mại thể giới (WTO) với tổ chức thương mại khu vực NAFTA, APEC ,ký kết thỏa thuận thương mại tự (FTA), Đây hội giúp cho Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu nữa, mà đáng ý hiệp định RCEP RCEP hiệp định thương mại tự liên kết nên kinh tế 15 quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương với cam kết tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư với dự kiến khu vực nước tham gia RCEP trở thành khu vực tự mậu dịch lớn thể giới, thúc mở cửa thương mại hàng hóa dịch vụ Đối với ngành mạnh Việt Nam Hiệp định RCEP, thủy sản ngành có đủ sức cạnh tranh xâm nhập mạnh vào thị trường đối tác RCEP Trong bối cảnh đa số nước khối RCEP có nhu cầu nhập sản phẩm thủy sản tương đối cao, Việt Nam quốc gia có lợi xuất thủy sản, đứng thứ giới xuất mặt hàng xuất đến 185 quốc gia Tuy nhiên, khó khăn đặt cho thủy sản Việt Nam khơng Sau RCEP có hiệu lực, việc xuất thủy sản sang nước RCEP yêu cầu thủ tục chặt chẽ hơn, mức độ cạnh tranh cao cần chiến lược cụ thể Do đó, để đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự RCEP, có nhìn hội thách thức mà Hiệp định mang lại, đặc biệt tác động tới thương mại Việt Nam nói chung xuất ngành thủy sản nói riêng đưa phương pháp giải cụ thể Đề tài thảo luận nhóm 8: “Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh thực thi RCEP” làm rõ vấn đề Bài thảo luận nhóm chia làm chương sau: CHƯƠNG Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP CHƯƠNG Thực trạng xuất thủy sản Việt Nam sang nước RCEP CHƯƠNG Những hội thách thức ngành xuất thủy sản Việt Nam hiệp định RCEP có hiệu lực CHƯƠNG Định hướng đề xuất số giải pháp cho xuất thủy sản Việt Nam Do thời nên thảo luận củanhóm nhómđể cịn nhiều thiếu luận sótgian mong kiến cùngthức có bạnhạn lắng nghe góp ý cho bàicóthảo hồn thiện CHƯƠNG I: HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN KHU Vực (RCEP) Tổng quan hiệp định RCEP 1.1Lịch sử hình thành hiệp định RCEP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership - RCEP) hiệp định thương mại tự (FTA) bao gồm 10 nước thành viên ASEAN quốc gia mà ASEAN ký hiệp định thương mại tự (Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc New Zealand) Đây hiệp định thương mại tự nước Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc, hướng tới mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự Đơng Á (EAFTA) khởi đầu cho Đối tác kinh tế tồn diện Đơng Á (CEPEA) Trong đó, 15 nước thành viên chiếm gần tới 30% dân số giới (2,2 tỉ người) 30% tổng sản phẩm nội địa GDP tồn cầu (26,2 nghìn tỉ USD) vào thời điểm năm 2020, làm trở thành khối thương mại lớn lịch sử Sáng kiến RCEP lần giới thiệu vào tháng 11/2011 Hội nghị Thượng đỉnh Lãnh đạo ASEAN Bali nhà lãnh đạo cố gắng hài hòa hai kiến trúc thương mại khu vực có Trung Quốc ủng hộ Hiệp định Thương mại Tự Đông Á, hạn chế gồm nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Nhật Bản lại ủng hộ Quan hệ Đối tác Kinh tế tồn diện Đơng Á, với thêm nước Ấn Độ, Australia New Zealand Các lãnh đạo ASEAN áp dụng nguyên tắc gia nhập mở RCEP, cho phép thành viên khác tham gia với điều kiện họ đồng ý tuân thủ quy định hướng dẫn nhóm Hiện có nước ASEAN đối tác FTA tham gia vào đàm phán Mặc dù Mỹ không tham gia tư cách thành viên mở nước khác Ngày 30/8/2012, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Campuchia, nhà lãnh đạo thông qua nguyên tắc hướng dẫn RCEP RCEP củng cố vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc kinh tế khu vực lên tìmcách hài hịa vấn đề “bát mì” bị tạo nên khác biệt FTA ASEAN Hiệp định tìm cách thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực mạnh mẽ hơn, loại bỏ thuế quan rào cản phi thuế quan đảm bảo tính quán với quy tắc WTO Các nhà đàm phán thương mại ASEAN tuyên bố RCEP dự kiến giải thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh giải tranh chấp Khác biệt lớn trình độ phát triển khu vực ASEAN ngăn RCEP theo đuổi sách tự hóa thương mại tích cực Ngun tắc định hướng RCEP thừa nhận thực tiễn khác nước phát triển Campuchia, Lào, Việt Nam, Myanmar đưa linh hoạt đối xử đặc biệt khác biệt RCEP có nhiệm vụ thúc đẩy hợp tác kinh tế công nghệ để rút ngắn khoảng cách phát triển nước tham gia 1.2Mục tiêu hiệp định RCEP Mục tiêu Hiệp định RCEP tạo khu vực thương mại tự lớn giới bao gồm: “ Thành lập khn khổ hợp tác kinh tế đại, tồn diện, chất lượng cao có lợi nhằm tạo điều kiện cho việc mở rộng thương mại đầu tư khu vực, đóng góp cho phát triển tăng trưởng kinh tế toàn cầu “ Từng bước tự hóa thuận lợi hóa thương mại hàng hóa; Xóa bỏ dần hàng rào thuế quan phi thuế quan hầu hết thương mại hàng hóa bên “ Từng bước tự hóa thương mại dịch vụ nhằm xóa bỏ hầu hết hạn chế biện pháp phân biệt đối xử áp dụng thương mại dịch vụ bên “ Tạo môi trường đầu tư tự do, thuận lợi cạnh tranh khu vực để tăng cường hội đầu tư tăng cường thúc đẩy, bảo vệ, thuận lợi tự hóa đầu tư bên Hướng tới mục tiêu hình thành Hiệp định thương mại tự Đông Á (EAFTA) khởi đầu cho Đối tác kinh tế toàn diện Đông Á (CEPEA) Nội dung hiệp định RCEP Hiệp định đưa nhằm để giảm thiểu thuế quan quan liêu Nó bao gồm việc thống quy tắc xuất xứ thông qua khối, tạo điều kiện cho chuỗi cung ứng quốc tế trao đổi tồn khu vực Nó bao gồm việc cấm loại thuế quan định RCEP khơng tồn diện giống Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương - CPTPP, vốn hiệp định thương mại tự khác có số nước thành viên RCEP "không thiết lập tiêu chuẩn thống lao động môi trường, cam kết quốc gia mở cửa dịch vụ lĩnh vực dễ bị tổn thương khác kinh tế họ." Hiệp định RCEP bao gồm 20 Chương Phụ lục Nội dung Hiệp định sau: - Phần mở đầu nhấn mạnh mong muốn nước thành viên Hiệp định RCEP việc tăng cường hội nhập kinh tế sâu rộng khu vực, thúc đẩy hợp tác kinh tế, tăng trưởng phát triển kinh tế - Chương Điều khoản ban đầu định nghĩa chung gồm: Điều khoản ban đầu khẳng định mục tiêu Hiệp định RCEP định nghĩa giải thích thuật ngữ sử dụng nhiều lần Hiệp định - Chương Thương mại hàng hóa bao gồm: Các quy định cam kết cụ thể tự hóa thương mại hàng hóa; Quy định thực lộ trình tự hóa thuế quan bên Chương Quy tắc xuất xứ nêu yêu cầu để khẳng định hàng hóa có xuất coi 3xứ - Chương Thủ tục hải quan thuận lợi hóa thương mại gồm quy định đơn giản hóa minh bạch hóa thủ tục hải quan, hài hịa thủ tục hải quan với tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu thủ tục hải quan thông quan - Chương Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật gồm biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) - Chương Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp có nội dung củng cố việc thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO, đồng thời hướng đến mục tiêu công nhận hiểu biết lẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp nước thành viên, tăng cường trao đổi thông tin hợp tác lĩnh vực - Chương 7Phòng vệ thương mại quy định việc áp dụng biện pháp: chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ toàn cầu biện pháp tự vệ chuyển tiếp - Chương Thương mại dịch vụ gồm nguyên tắc điều chỉnh thương mại 10 lực cịn yếu việc thăm dị, tìm hiểu thị trường để tăng sức cạnh tranh xâm nhập vào thị trường Australia, > Thách thức vấn đề tăng nhập siêu Hiệp định RCEP kéo theo số thách thức thương mại khả tăng nhập siêu Theo đó, Việt Nam nhập siêu thủy sản từ nhiều quốc gia thành viên RCEP, trước khu vực ASEAN, Trung Quốc, thời gian gần nhập siêu với Australia, New Zealand, Nhật Bản Điều dẫn đến nguy rủiro đối mặt với vụ kiện phòng vệ khơng kiểm sốt mức ngun liệu nhập phục vụ sản xuất, xuất sang thị trường khu vực > Về cấu mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam chủ yếu xuất hàng sơ chế, chủ yếu hàng đông lạnh, sản phẩm chế biến sâu (có giá trị gia tăng) tăng chưa đáp ứng yêu cầu ngành nên có nhiều khó khăn cạnh tranh > lao động vấn đề di chuyển thể nhân Thủy sản măt hàng cần lực lượng lao động lớn, thực trạng lao động ngành không ổn định Hiệp định di chuyển thể nhân chưa thông qua Hơn nữa, ràng buộc quy định chặt chẽ lao đông từ hiệp định tăng thêm thách thức cho doanh nghiệp chế biến thủy sản > chuyển hướng thương mại Trên thực tế, Trung Quốc, Australia New Zealand xuất nhiều sản phẩm nông sản nước ASEAN lại có sức cạnh tranh lĩnh vực thủy sản Việt Nam phải đối mặt với thách thức chuyển hướng thương mại Nhật Bản Hàn Quốc nước mở cửa thị trường cho Trung Quốc Nếu tác động chuyển hướng thương mại lớn so với tác động thúc đẩy tăng thương mại xét tổng thể đem lại kết tiêu cực với ngành thủy sản Việt Nam > Sức ép cạnh tranh hàng hóa Bộ Cơng Thương cho biết, nhiều đối tác RCEP có cấu sản phẩm tương tự Việt Nam lực cạnh tranh mạnh Hiện chất lượng, hàm lượng giá trị gia tăng hầu hết sản phẩm Việt cịn khiêm tốn Sức ép khơng diễn thị trường xuất mà thị trường nội địa tương tự Theo bà Thu Trang, thị trường nội địa phải mở theo RCEP, hàng hố có cấu sản phẩm tương tự tràn vào Việt Nam Hàng Việt phải cạnh tranh trực diện với mặt hàng nhập từ RCEP, đặc biệt từ Trung Quốc Trung Quốc xem thách thức lớn từ nước tham gia RCEP Với lợi hàng hoá phong phú, giá rẻ, kinh tế tỷ dân gây tổn thương đến sinh kế người dân nước khác Đây xem nguyên nhân khiến Ân Độ, tháng 11 năm ngối, định rút khỏi RCEP CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM Định hướng > Khai thác nuôi trồng thủy sản hợp lý Trong khai thác thủy sản: cần tiến hành quy hoạch quản lý phát triển nghề khai thác hải sản cách hợp lý, chia theo ngư trường địa phương để tận dụng triệt để lợi có từ nâng cao sản lượng, chất lượng ngành đánh bắt thủy sản Trong nuôi trồng thủy sản: cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt ni biển, nước lợ phục vụ xuất khẩu; cần mở rộng thị trường nước quốc tế cho nuôi nước ngọt, ưu tiên chọn lựa đối tượng nuôi suất cao, dễ vận chuyển có khả đa dạng chế biến để phục vụ đa dạng nhu cầu thị trường; > Nâng cao công nghệ - kĩ thuật Đổi công nghệ kỹ thuật hệ thống đồng thống khâu sản xuất thủy sản xuất, tăng cường ứng dụng kỹ thuật tiên tiến giới Nhanh chóng quy hoạch lại đầu tư chiều sâu nhằm nâng cấp đại hoá sở chế biến thủy sản có Xây dựng trung tâm chế biến với công nghệ đại, có điều kiện sản xuất tiên tiến, gắn liền với đầu tư phát triển vùng nguyên liệu tập trung > Nâng cao chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm Tăng cường bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản theo hướng đồng bộ, tiên tiến, đại, nối liền xuyên suốt khâu bảo quản sau thu hoạch, trình tiếp nhận, vận chuyển nguyên liệu, chế biến tiêu thụ sản phẩm thủy sản > Nâng cao công tác quản lý Phát huy nguồn lực, đổi để phát triển, xu mở cửa hội nhập đất nước, ngành khẳng định, lấy xuất động lực ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực Nhờ đó, mạnh nghề cá nhân dân phát triển mạnh qua mơ hình kinh tế ngồi quốc doanh, thu hút thành phần kinh tế đầu tư để phát triển Việc ngành thuỷ sản trọng đầu tư ngày nhiều hướng hình thành tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế thuỷ sản, tạo nên chuyển biến mạnh mẽ sản xuất kinh doanh, nâng cao lực, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực khai thác nuôi trồng thuỷ sản định hướng phát triển phục vụ xuất tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho lao động nghề cá nước, góp phần gia tăng giá trị xuất tăng trưởng kinh tế đất nước > Chuyển dịch cấu đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hoá mặt hàng chế biến cho tiêu thụ nước xuất khẩu, kích thích tính đa dạng sản xuất nguyên liệu tận dụng sản phẩm khai thác, lấy chế biến làm sở cho việc nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản Giải pháp Nhìn chung hiệp định RCEP thức kí kết có hiệu lực mang lại cho Việt Nam nhiều hội thách thức Do đó, Chính phủ doanh nghiệp cần đề giải pháp hợp lý, phù hợp để phát triển hội khắc phục thách thức để nhanh thủy sản Việt Nam phát triển bền vững 2.1Đối với phủ > Chính sách thuế Nhà nước cần có sách miễn, giảm thuế sản xuất xuất thủy sản, ví dụ với nguyên liệu, vật tư nhập để phục vụ công tác chế biến xuất khẩu, cần hoàn 100% thuế nhập nguyên liệu Miễn, giảm thuế nhập dây chuyền công nghệ tiên tiến chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển hàng thủy sản để khuyến khích nhà máy chế biến sử dụng kỹ thuật công nghệ cao sản xuất > Tăng cường việc tham gia vào thị trường chung Nước ta cần phối hợp với tổ chức quốc tế nước giới, triển khai dự án hợp tác song phương, đa phương Ký kết hiệp định thương mại, hiệp định song phương, đa phương nhằm kêu gọi trợ giúp vốn, kỹ thuật để phát triển sản xuất thủy sản nước, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao uy tín hàng thủy sản Việt Nam thị trường giới > Phát huy vai trò ngành, quan phủ cách triệt Những văn phịng nhà nước có trách nhiệm trực tiếp Hiệp hội chế biến xuất thủy sản cần phát huy vai trị việc tìm kiếm, mở rộng thị trường, cung cấp thơng tin kịp thời, xác thị trường thủy sản cho doanh nghiệp nước Đồng thời, văn phòng tổ chức đại diện thị trường cần có động thái nhằm thúc tiến thương mại, nắm bắt nguồn thông tin thị trường, tư vấn cung cấp cho doanh nghiệp thủy sản nước để doanh nghiệp có sách, nước thích hợp trước chuyển dịch thị trường > Chính sách tài - tín dụng Nhà nước nên có sách tín dụng ưu đãi cho ngư dân vay vốn để đóng tàu, mua sắm trang thiết bị cần thiết cho việc khai thác, khai thác xa bờ Cần đơn giản hoá thủ tục cho ngư dân vay vốn, áp dụng sách cho vay với lãi suất thấp, thời hạn cho vay dài để khuyến khích ngư dân vay vốn cho sản xuất Bên cạnh việc trợ giúp vốn cho doanh nghiệp, Nhà nước cần đưa sách thích hợp khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành thủy sản, đặc biệt hoạt động khai thác xa bờ, nuôi trồng thủy sản biển, nuôi tôm công nghiệp, chế biến kỹ thuật cao, sản xuất thiết bị lạnh kỹ thuật cao > Chính sách hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp ký kết với với doanh nghiệp nước để xây dựng nhà máy chế biến Việt Nam ta tiếp thu cơngnghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý họ Hơn nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản sang thị trường nước giảm thiểu rào cản mặt thủ tục hành chính, sản phẩm ta đạt yêu cầu từ chế biến Việt Nam Có thêm nhiều sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp chủ trương triển khai công nghệ tiên tiến để doanh nghiệp ngư dân có điều kiện tiếp nhận tốt lắp ráp tàu thép, dây chuyền sản xuất công nghệ cao 2.2Đối với doanh nghiệp > Tăng cường lực công nghệ chế biến Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe môi trường Cần tập trung đầu tư đại hố cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch; thực đồng biện pháp đảm bảo an toàn chất lượng tất khâu trình sản xuất thủy sản theo cách tiếp cận HACCP; áp dụng đồng phương pháp GMP xây dựng hệ thống tự kiểm tra chất lượng cho sở chế biến thủy sản; tăng cường khả quan quản lý kiểm tra chất lượng thủy sản > Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công nhân viên Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán Có chiến lược cử cán học thêm nước đào tạo chuyên sâu cho chuyên viên kỹ thuật qua trường lớp, chuyên mơn > Chủ trương nắm bắt thơng tin tích cực tham gia vào hoạt động xâm nhập thị trường Các doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản mở văn phịng đại diện thị trường, qua doanh nghiệp hiểu biết kỹ thị hiếu, nhu cầu thị trường để có giải pháp thích hợp đồng thời lại trực tiếp giới thiệu với người tiêu dùng thị trường thân doanh nghiệp sản phẩm Tích cực tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành nước để quảng bá sản phẩm, giới thiệu sản phẩm cho người tiêu dùng Thông qua việc tham gia vào hội chợ triển lãm đặc biệt hội chợ triển lãm mang tính quốc tế, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam học tập điểm mạnh doanh nghiệp đến từ nước khác > Đẩy mạnh phân phối xúc tiến thương mại Đẩy nhanh việc áp dụng thương mại điện tử vào hoạt động thương mại thủy sản, nhang chóng hỗ trợ biện pháp cơng nghệ kỹ thuật để đưa thương mại điện tử trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp vừa nhỏ vượt qua rào cản thương mại KẾT LUẬN Trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực, gây ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu với xu hướng bảo hộ mậu dịch lên, việc ký kết Hiệp định RCEP đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam tất nước tham gia đàm phán Hiệp định, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phục hồi kinh tế sau đại dịch Với cam kết mở cửa thị trường lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ đầu tư, hài hịa hóa quy tắc xuất xứ tất bên tham gia tăng cường biện pháp tạo thuận lợi thương mại, việc thiết lập RCEP tạo hội để phát triển chuỗi cung ứng khu vực, đặc biệt bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu khu vực chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 Khi RCEP có hiệu lực, hội đặc biệt để ngành thủy sản Việt Nam phát triển Việt Nam gia tăng hội xuất tới 14 nước châu Á thành viên Điều giúp cho kinh tế phục hồi sau ảnh hưởng đại dịch COVID-19 RCEP góp phần tạo nên cấu trúc thương mại khu vực, thúc đẩy tồn cầu hóa theo hướng tự hóa thuận lợi hóa thương mại Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với nhiều trở ngại Khi RCEP có hiệu lực, áp lực cạnh tranh gia tăng Đặc biệt, vấn đề pháp lý diễn thường xuyên Vì vậy, doanh nghiệp cần ý tới luật cạnh tranh lành mạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO https://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87p%C4%91%E1%BB%8Bnh%C4%90% E1%BB%91i t%C3%A1c Kinh t%E1%BA%BF To%C3%A0n di%E1%BB%87n Kh u v%E1%BB%B1c https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/hiep-dinh-RCEP/32420/ban-tieng-viet-hiep-dinhrcep-chuong-1 -muc-tieu-va-dinh-nghia-chung https://www.moit.gov.vn/documents/36315/0/FILE 20201115 115103 20201115 1150 46.pdf/d468691e-9a1c-4866-a3ae-366af39cf11a http://vasep.com.vn/ban-tin-bao-cao/bao-cao-xkts-viet-nam/bao-cao-xuat-khau-thuy-sanviet-nam-nam-2020-21356.html https://bnews.vn/tac-dong-lan-toa-cua-rcep-doi-voi-khu-vuc-va-the-gioi/179568.html http://tapchinganhang.com.vn/hiep-dinh-rcep-van-de-va-trien-vong.htm http://consosukien.vn/hiep-dinh-rcep-va-co-hoi-cho-viet-nam.htm https://thuỵsanvietnam.com.vn/tiem-nang-thuỵ-san-cac-vung-bien-viet-nam/ https://infographics.vn/khai-thac-tiem-nang-thuỵ-san-bien-viet-nam/7235.vna https://baodautu.vn/thi-truong-xuat-khau-rong-mo-voi-rcep-d136901.html https://doanhnghiephoinhap.vn/hiep-dinh-rcep-co-hieu-luc-nganh-thuy-san-viet-namchap-them-canh.html https://doanhnghiephoinhap.vn/hiep-dinh-rcep-loi-ich-di-kem-thach-thuc.html http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-thuỵ-san-11 768-ty-usd-737641.html -thang-dau-nam-2020-dat-tren- http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/xuat-khau-thuy-san-nam-2019-dat-tren-854-ty-usd724401.html http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/nam-2018-thuy-san-xuat-khau-sang-da-so-thi-truongtang-kim-ngach-707354.html BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN MSV Họ tên Đánh giá Xếp loại Phạm Thị Thúy Liễu ' (NT) Tích cực hoạt động Đỗ Diệu Linh Hồn thành tốt nhiệm vụ A 19D260184 Hoàng Thị Diệu Linh Chưa tích cực thảo luận, nội dung cịn nhiều thiếu sót B 19D26009 Nội dung cịn nhiều thiếu sót B Rất tích cực, hồn thiện tốt A Hồn thiện nhiệm vụ A 19D26009 19D26003 19D26003 Nguyễn Thị Thùy Linh 19D26010 Hồ Hữu Lộc 19D26010 Lê Thị Nguyên Lương Hoàn thành nhiệm vụ tốt A Vương Thị Lương Hoàn thành tốt nhiệm vụ A 19D26003 Lê Thị Ngọc Linh A ... ? ?Cơ hội thách thức xuất thủy sản Việt Nam bối cảnh thực thi RCEP? ?? làm rõ vấn đề Bài thảo luận nhóm chia làm chương sau: CHƯƠNG Hiệp định đối tác toàn diện khu vực RCEP CHƯƠNG Thực trạng xuất thủy. .. mạnh vào thị trường đối tác RCEP Trong bối cảnh đa số nước khối RCEP có nhu cầu nhập sản phẩm thủy sản tương đối cao, Việt Nam quốc gia có lợi xuất thủy sản, đứng thứ giới xuất mặt hàng xuất. .. trạng xuất thủy sản Việt Nam sang nước RCEP CHƯƠNG Những hội thách thức ngành xuất thủy sản Việt Nam hiệp định RCEP có hiệu lực CHƯƠNG Định hướng đề xuất số giải pháp cho xuất thủy sản Việt Nam

Ngày đăng: 10/03/2022, 09:32

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 2.1 Quy tắc xuất xứ:

      • 2.2 Cam kết thuế quan:

      • 2.3 Quy trình cấp và kiểm tra chứng nhận xuất xứ hàng hóa:

      • 2.4 Thủ tục hải quan và tạo thuận lợi thương mại:

      • 2.5 Các biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm

      • 2.6 Sở hữu trí tuệ

      • 2.7 Áp dụng thuế chống bán phá giá và trợ cấp

      • 2.8 Di chuyển thể nhân

      • Quy mô phạm vi

      • Quy tắc xuất xứ

      • - Cam kết xóa bỏ thuế quan:

      • 1.1 Tiềm năng ngành thủy sản Việt Nam

      • ~ Tiềm năng về điều kiện tự nhiên

      • “ Tiềm năng về nguồn nhân lực

      • 1.2 Vai trò của xuất khẩu thủy sản

      • “ về mặt xã hội

      • “ về mặt môi trường

      • 2.1 Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Nhật Bản

      • Nguồn: Tổng cục hải quan

      • 2.3 Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan