1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm

75 568 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 301 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn thành nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp trở thành m

Trang 1

Lời nói đầu

Mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đặt ra cho đến năm 2020 là phải hoàn

thành nhiệm vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đa Việt Nam từ một ớc nông nghiệp trở thành một nớc công nghiệp tiên tiến.

Để thục hiện đợc mục tiêu này thì vốn là một trong những yếu tố rấtquan trọng, vốn là tiền đề cho sự tăng trởng kinh tế, mức tăng trởng kinh tếphụ thuộc vào qui mô và hiệu quả vốn đầu t Vì vậy để đáp ứng nhu cầu pháttriển và cạnh tranh các doanh nghiệp việt nam cũng đòi hỏi phải đợc mở rộng,phát triển với quy mô ngày càng lớn, đổi mới dây truyền công nghệ, nâng caochất lợng hàng hoá, dịch vụ, vơn lên cạnh tranh với hàng hoá, dịch vụ của cácnớc khác trong khu vực và trên thế giới Bởi vậy nhu cầu vốn đầu t cho nềnkinh tế ngày càng tăng Một địa chỉ quen thuộc và tiện ích nhất mà ngời cầnvốn nghĩ đến đó là các Ngân hàng thơng mại.

Vốn cho đầu t phát triển có thể đợc tạo thành từ nhiều nguồn, tuy nhiêntrong điều kiện thị trờng tài chính nớc ta đang trong giai đoạn bớc đầu hìnhthành và phát triển thì huy động vốn qua kênh ngân hàng vẫn là phổ biến vàhiệu quả nhất Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt chuyênkinh doanh tiền tệ, hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại vừa vớidanh nghĩa là một tổ chức hạch toán kinh tế - kinh doanh, vừa với vai tròtrung gian tài chính Với vai trò trung gian tài chính, Ngân hàng thơng mạitập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phân phốichúng cho các nhu cầu đầu t, sản xuất kinh doanh và các nhu cầu khác củacác doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế theo các nguyên tắctín dụng.

Nhu cầu vốn đầu t ngày càng tăng của nền kinh tế cũng tơng đơng với

việc huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại phải đợc tăng cờng, mở rộngcho phù hợp Mặt khác việc tăng cờng huy động và sử dụng vốn hợp lý cũnggiúp cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đợc an toàn, hiệu quả hơn Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, nhu cầu về vốn ngày càngtăng và đòi hỏi phải đợc đáp ứng nhanh chóng kịp thời Do vậy, trong thờigian tới để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đáp ứng cho sự phát triểncủa nền kinh tế cũng nh cho chính bản thân hệ thống ngân hàng, việc huyđộng vốn cho kinh doanh trong tơng lai chắc chắn sẽ đợc đặt lên hàng đầu đốivới các ngân hàng thơng mại và NHCT Hoàn Kiếm cũng không là ngoại lệ.Vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện công tác huy động vốn là rấtthiết thực và cấp bách

Trang 2

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã đợc học ở ờng, cùng với những kiến thức thu nhận đợc trong thời gian thực tập, tìm hiểutình hình thực tế tại NHCT Hoàn Kiếm vừa qua, em đã mạnh dạn chọn đề tài:

tr-“Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng Công

Th-ơng Hoàn Kiếm ”. Làm luận văn tốt nghiệp cho mình.

Luận văn đợc trình bày theo 3 chơng với nội dung cơ bản nh sau:

Chơng I : Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại.

Chơng II : Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm.Chơng III : Một số giải pháp nhằm tăng cờng huy động vốn tại Ngân Hàng

Công Thơng Hoàn Kiếm.

Trang 3

Chơng I

hoạt động huy động vốn của ngân hàngthơng mại

1.1 Khái quát chung về NHTM.

Ngân hàng thơng mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với cáchoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân và nền kinh tế Trong các nớcphát triển hầu nh không có một công dân nào là không có quan hệ giao dịchvới một Ngân hàng thơng mại nhất định nào đó NHTM đợc coi nh là mộtđịnh chế tài chính quen thuộc trong đời sống kinh tế Khi nền kinh tế càngphát triển thì hoạt động dịch vụ của Ngân hàng càng đi sâu vào tận cùngnhững ngõ ngách của nền kinh tế và đời sống con ngời Mọi công dân đềuchịu tác động từ các hoạt động của Ngân hàng, dù họ chỉ là khách hàng gửitiền, một ngời vay hay đơn giản là ngời đang làm việc cho một doanh nghiệpcó vay vốn và sử dụng các dịnh vụ Ngân hàng.

Ngân hàng thơng mại là một sản phẩm độc đáo của nền sản xuất hànghoá trong kinh tế thị trờng, một tổ chức có tầm quan trọng đặc biệt trong nềnkinh tế Bản chất, chức năng, các hoạt động nghiệp vụ của các ngân hàng hầunh là giống nhau song quan niệm về ngân hàng lại không đồng nhất giữa cácnớc trên thế giới.

1.1.1 NHTM và vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế.

1.1.1.1 Khái niệm.

Để đa ra đợc một khái niệm chính xác và tổng quát nhất về NHTM, ời ta thờng phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trờngtài chính, và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tuợng hoạt động.Ví dụ: Theo Luật Ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: “Ngân hàng lànhững xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thờng xuyên nhận của công chúngdới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họvào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Hay theo nhLuật Ngân hàng của ấn Độ năm 1959 đã nêu: “ Ngân hàng là cơ sở nhận cáckhoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu t”

ng-Nh vậy, mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau về định nghĩaNHTM, nó tuỳ thuộc vào tập quán pháp luật của từng quốc gia, từng vùnglãnh thổ nhng khi đi sâu phân tích, khai thác nội dung của từng định nghĩa đó,ngời ta dễ dàng nhận thấy rằng: Tất cả các NHTM đều có chung một tính chất

Trang 4

đó là việc nhận tiền ký thác - tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn, để sử dụngvào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh khác củachính Ngân hàng.

Trên thế giới các ngân hàng thơng mại hoạt động với chức năng,nghiệp vụ khá giống nhau, đó là việc: nhận tiền gửi ký thác, tiền gửi không kỳhạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và cácnghiệp vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng Để phân loại các Ngân hàngthơng mại ta có thể dựa trên các tiêu chi sau:

* Căn cứ vào hình thức sở hữu: Các Ngân hàng thơng mại đợc phân thành:- Ngân hàng sở hữu t nhân: Là ngân hàng đợc thành lập bằng vốn của một cánhân Đây là các ngân hàng nhỏ, thờng chỉ hoạt động trong phạm vi một địaphơng với đối tợng phục vụ chủ yếu là những ngời trong địa phơng.

- Ngân hàng sở hữu của các cổ đông: Là ngân hàng đợc hình thành từ nguồnvốn thông qua tập trung phát hành cổ phiếu Những ngời nắm giữ cổ phiếunày chính là những ngời chủ của ngân hàng Họ có quyền tham gia vào cáchoạt động của ngân hàng và đợc chia lãi cổ tức Do huy động từ nhiều ngờinên các ngân hàng này có vốn chủ sở hữu lớn, có các hình thức kinh doanh đadạng.

- Ngân hàng sở hữu nhà nớc: Là loại hình ngân hàng có vốn chủ sở hữu thuộcvề Nhà nớc Đây là loại hình ngân hàng có thể nói là an toàn nhất, rất ít khi bịphá sản Tuy nhiên, các ngân hàng này nhiều khi phải thực hiện những nhiệmvụ nhà nớc giao, ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng

* Căn cứ theo tính chất hoạt động

- Ngân hàng chuyên doanh và ngân hàng đa năng.

Ngân hàng chuyên doanh là ngân hàng hoạt động theo hớng chuyêndoanh, thờng chỉ cung cấp một số dịch vụ ngân hàng nhất định.

Ngân hàng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng Đâylà xu hớng chủ yếu hiện nay của các ngân hàng thơng mại.

- Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ.

Ngân hàng bán buôn là loại hình ngân hàng mà hoạt động của nó chủyếu thực hiện đối với các khách hàng lớn Số lợng các giao dịch của ngânhàng bán buôn nhỏ song về giá trị một dịch vụ lại lớn.

Ngân hàng bán lẻ là loại hình ngân hàng mà hoạt động chủ yếu của nóthực hiện đối với các khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàngcá nhân Số lợng các giao dịch của ngân hàng bán lẻ lớn song giá trị một giao

Trang 5

dịch thờng nhỏ.

* Căn cứ theo cơ cấu tổ chức

Ngân hàng sở hữu công ty và ngân hàng không sở hữu công ty Sự phânchia này là do pháp luật ở nhiều nớc cấm không cho ngân hàng trực tiếp thamgia vào một số hoạt động kinh doanh nh: buôn bán chứng khoán, bất độngsản nên các ngân hàng tổ chức ra các công ty riêng, có t cách pháp nhân đểkinh doanh

Việt Nam, với việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, thực hiệnnhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủnghĩa, mọi ngời đợc tự do kinh doanh, bình đẳng trớc pháp luật Nhà nớc taquan niệm: (Theo điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng của Việt nam ban hành

02/ 1997/QH 10) Ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp đợc thành lập theoquy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinhdoanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụngtiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán

*Hiện nay, ở Việt Nam có các loại hình ngân hàng sau:

- Ngân hàng thơng mại quốc doanh: Đây là các ngân hàng giữ vai trò chủ đạotrong hệ thống ngân hàng ở nớc ta Các ngân hàng này đợc nhà nớc cấp vốnvà hoạt động chịu sự quản lý của nhà nớc Ngoài việc tiến hành kinh doanhbình thờng: huy động vốn, cho vay và các dịch vụ khác, ngân hàng còn phảithực hiện các nhiệm vụ khi nhà nớc giao cho Hiện nay có các ngân hàng th-ơng mại quốc doanh sau: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn,Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Ngânhàng Đầu T và Phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàngphát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long

- Ngân hàng thơng mại cổ phần: Đây là các ngân hàng đợc thành lập và hoạtđộng theo luật công ty cổ phần Sở hữu ngân hàng là các cổ đông, họ cùngnhau góp vốn để hình thành và hoạt động theo quy định của pháp luật.

- Ngân hàng liên doanh: Là ngân hàng đợc thành lập trên cơ sở hợp đồng liêndoanh Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàngnớc ngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luậtViệt Nam.

- Chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: Là một bộ phận của ngân hàng nớc ngoài(ngân hàng nguyên xứ) hoạt động tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của phápluật Việt Nam.

- Ngân hàng đầu t: Ngân hàng đầu t hoạt động với mục tiêu đầu t trung và dàihạn, cũng vì sự phát triển nhng thông qua hình thức đầu t gián tiếp thông qua

Trang 6

các giấy tờ có giá.

- Ngân hàng phát triển: Ngân hàng phát triển có nét đặc trng nổi bật là nhữngngân hàng này tập trung vốn huy động trung, dài hạn và đầu t trung, dài hạnvì sự phát triển Hoạt động đầu t của loại ngân hàng này chủ yếu đầu t trựctiếp qua các dự án.

- Ngân hàng chính sách: Là những ngân hàng thơng mại 100% vốn Nhà nớchoặc ngân hàng thơng mại cổ phần Nhà nớc( gồm sở hữu Nhà nớc và sở hữucủa các tổ chức kinh tế quốc doanh) đợc lập ra để phục vụ những chính sáchcủa Nhà nớc Loại ngân hàng này không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận.-Ngân hàng hợp tác: Ngân hàng hợp tác hay gọi rộng ra là những tổ chức tíndụng hợp tác, là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, đợc các thànhviên tự nguyện lập lên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu t ơngtrợ lẫn nhau về vốn và dịch vụ ngân hàng.

1.1.1.2 Vai trò của NHTM đối với sự phát triển của nền kinh tế

a Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Ngân hàng thơng mại ra đời là tất yếu của nền sản xuất hàng hoá Sảnxuất hàng hoá phát triển, lu thông hàng hoá ngày càng mở rộng, trong xã hộixuất hiện ngời thì có vốn nhàn rỗi, ngợi thì cần vốn để tiến hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh Điều này giải quyết bằng cách nào? NH thơng mạira đời là chìa khoá giúp cho ngời cần vốn có đợc vốn và ngời có vốn tạm thờinhàn rỗi có thể kiếm đợc lãi từ vốn Các ngân hàng cũng cân đối đợc vốntrong nền kinh tế giúp cho các thành phần kinh tế cùng nhau phát triển Cácngân hàng đứng ra huy động vốn tạm thời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, cáccá nhân sau đó sẽ cung ứng lại cho nơi cần vốn để tiến hành tái sản xuất vớitrang thiết bị hiện đại hơn, tạo ra sản phẩm tốt hơn có lợi nhuận cao hơn Xãhội càng phát triển nhu cầu vốn cần cho nền kinh tế càng tăng, không một tổchức nào có thể đáp ứng đợc Chỉ có ngân hàng - một tổ chức trung gian tàichính mới có thể đứng ra điều hoà, phân phối vốn giúp cho tất cả các thànhphần kinh tế cùng nhau phát triển nhịp nhàng, cân đối.

b Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp không phải là cứ sản xuấtbất cứ cái gì mà phải luôn trả lời đợc 3 câu hỏi: sản xuất cái gì? sản xuất nhthế nào ? và sản xuất cho ai? Có nghĩa là sản xuất theo tín hiệu của thị trờng.Thị trờng yêu cầu các doanh nghiệp phải sản xuất ra các sản phẩm với chất l-ợng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng Để đợcnh vậy các doanh nghiệp phải đợc đầu t bằng dây truyền công nghệ hiện đại,

Trang 7

trình độ cán bộ, công nhân lao động phải đợc nâng cao Những hoạt độngnày đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn đầu t lớn và để đáp ứng đợcthì chỉ có các ngân hàng Ngân hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp thực hiệnđợc các cải tiến của mình, có đợc các sản phẩm có chất lợng, giá thành rẻ,nâng cao năng lực cạnh tranh.

c NHTM là công cụ đièu tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc

Trong nền kinh tế thị trờng, NHTM với t cách là trung tâm tièn tệ củatoàn bộ nền kinh tế, đảm bảo sự phát tiển hài hoà cho tất cả các thành phầnkinh tế khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, có thể nói mỗi sự giaođộng của Ngân hàng đều gây ảnh hởng ít nhiều đến các thành phần kinh tếkhác Do vậy sự hoạt động có hiệu quả của NHTM thông qua các nghiệp vụkinh doanh của nó thực sự là công cụ tốt để Nhà nứơc tiến hành điều tiết vĩmô nền kinh tế

Thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng tronghệ thống, NHTM đã trực tiếp góp phần mở rộng khối lợng tiền cung ứngtrong lu thông Mặt khác với việc cho các thành phần trong nền kinh tế vayvốn, NHTM đã thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chiavốn của thị trờng, điều kiển chúng một cách có hiệu quả, bảo đảm cung cấpđầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho quá trình tái sản xuất cũng nh thực thi vai tròđiều tiết gián tiếp vĩ mô nền kinh tế.

d Ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chínhquốc tế.

Ngày nay, trong su hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với việc hìnhthành hàng loạt các tổ chức kinh tế, các khu vực mậu dịch tự do, làm cho cácmối quan hệ thơng mại, lu thông hàng hoá giữa các quốc gia trên thế giớingày càng đợc mở rộng và trở nên cần thiết, cấp bách Nền tài chính của mộtquốc gia cần phải hoà nhập với nền tài chính thế giới Các ngân hàng thơngmại là trung gian, cầu nối để tiến hành hội nhập Ngày nay, đầu t ra nớc ngoàilà một hớng đầu t quan trọng và mang lại nhiều lợi nhuận Đồng thời các nớccần xuất khẩu những mặt hàng mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩunhững mặt hàng mà mình thiếu Các ngân hàng thơng mại với những nghiệpvụ kinh doanh nh : nhận tiền gửi, cho vay, bảo lãnh và đặc biệt là cácnghiệp vụ thanh toán quốc tế, đã góp phần tạo điều kiện, thúc đẩy ngoại thơngkhông ngừng đợc mở rộng và phát triển.

Trang 8

1.1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại

NHTM hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy

động vốn, nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác Ba nghiệp

vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển,tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đanxem lẫn nhau trong quá trình hoạt động của Ngân hàng, tạo nên một chỉnh thểthống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM.

1.1.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn

Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinhdoanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau:

* Nghiệp vụ tiền gửi:

Đây là nghiệp vụ phản ánh hoạt động Ngân hàng nhận các khoản tiềngửi từ các doanh nghiệp vào để thanh toán hoặc với mục đích bảo quản tài sảnmà từ đó NHTM có thể huy động đợc Ngoài ra NHTM cũng có thể huy độngcác khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân hay các hộ gia đình đợc gửi vào ngânhàng với mục đích bảo quản hoặc hởng lãi trên số tiền gửi.

* Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá:

Các NHTM phần lớn sử dụng nghiệp vụ này để thu hút các khoản vốncó tính thời hạn tơng đối dài và ổn định, nhằm đảm bảo khả năng đầu t, khảnăng cung cấp đủ các khoản tín dụng mang tính trung và dài hạn vào nền kinhtế Hơn nữa, nghiệp vụ này còn giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro và tăng c-ờng tính ổn định vốn trong hoạt động kinh doanh.

* Nghiệp vụ đi vay:

Nghiệp vụ đi vay đợc các NHTM sử dụng thờng xuyên nhằm mục đíchtạo vốn kinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trờngtiền tệ và vay Ngân hàng nhà nớc dới các hình thức tái chiết khấu hay vay cóđảm bảo Trong đó các khoản vay từ Ngân hàng nhà nớc chủ yếu nhằm tạosự cân đối trong điều hành vốn của bản thân NHTM khi mà nó không tự cânđối đợc nguồn vốn trên cơ sở khai thác tại chỗ.

* Nghiệp vụ huy động vốn khác:

Ngoài ba nghiệp vụ huy động vốn cơ bản kể trên, NHTM còn có thể tạovốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn chocác tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc Đây là khoản vốn huy động không

Trang 9

thờng xuyên của NHTM, thờng để nhận đợc khoản vốn này đòi hỏi các Ngânhàng phải lập ra các dự án cho từng đối tợng hoặc nhóm đối tợng phù hợp vớiđối tợng các khoản vay.

* Vốn chủ sở hữu của NHTM :

Đây là vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM Lợng vốn này chiếm tỷtrọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lýbắt buộc khi bắt đầu thành lập ngân hàng Do tính chất thờng xuyên ổn định,ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khác nhau nh trang bị cơ sởvật chất, nhà xởng, mua sắm tài sản cố định phục vụ cho bản thân

ngân hàng, cho vay, đặc biệt là tham gia đầu t góp vốn liên doanh Trong thựctế khoản vốn này không ngừng đợc tăng lên từ kết quả hoạt động kinh doanhcủa bản thân Ngân hàng mang lại.

1.1.2.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn.

Đây là nghiệp vụ phản ánh quá trình sử dụng vốn của NHTM vào cácmục đích khác nhau nhằm đảm bảo an toàn kinh doanh cũng nh tìm kiếm lợinhuận Nghiệp vụ tài sản có bao gồm các nghiệp vụ cụ thể sau:

* Nghiệp vụ ngân quỹ:

Nghiệp vụ này phản ánh các khoản vốn của NHTM đợc dùng vào với mục đích nhằm đảm bảo an toàn về khả năng thanh toán hiện thời cũng nh khả năng thanh toán nhanh của NHTM và thực hiện quy định về dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nớc đề ra.

* Nghiệp vụ cho vay:

Cho vay là hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại NHthơng mại đi vay để cho vay, do đó có cho vay đợc hay không là vấn đề màmọi NH thơng mại đều phải tìm cách giải quyết Thông thờng lợi nhuận từhoạt động cho vay này chiếm tới 65- 70% trong tổng lợi nhuận của ngânhàng Nghiệp vụ cho vay có thể đợc phân loại bằng nhiều cách: theo thời giancó cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và dài hạn, theo hình thức đảm bảocó cho vay có đảm bảo, cho vay không có đảm bảo, theo mục đích có chovay bất động sản, cho vay thơng mại, cho vay cá nhân, cho vay nông nghiệp,cho vay thuê mua

* Nghiệp vụ đầu t tài chính:

Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các NHTM còn dùng số vốn huy động

Trang 10

đ-ợc từ dân c, từ các tổ chức kinh tế - xã hội để đầu t vào nền kinh tế dới cáchình thức nh : hùn vốn, góp vốn, kinh doanh chứng khoán trên thị trờng vàtrực tiếp thu lợi nhuận trên các khoản đầu t đó

* Nghiệp vụ khác

Ngân hàng thơng mại thực hiện các hoạt động king doanh nh: kinhdoanh ngoại tệ, vàng bạc và kim khí, đá quý; thực hiện các dịch vụ t vấn, dịchvụ ngân quỹ; nghiệp vụ uỷ thác và đại lý; king doanh và dịch vụ bảo hiểm

1.1.2.3 Nghiệp vụ trung gian khác

Ngoài hai nghiệp vụ cơ bản trên ngân hàng còn thực hiện một sốnghiệp vụ khác nh:

* Dich vụ trong thanh toán: Có thể nói ngân hàng là thủ quỹ của nền kinh tế.Các doanh nghiệp , tổ chức kinh tế sẽ không phải mất thời gian sau khi muahoặc bán hàng hoá và dịch vụ bởi việc thanh toán sẽ đợc ngân hàng thực hiệnmột cách nhanh chóng và chính xác.

* Dịch vụ t vấn, môi giới: Ngân hàng đứng ra làm trung gian mua bán chứngkhoán, t vấn cho ngời đầu t mua bán chứng khoán, bất động sản

* Các dịch vụ khác: Ngân hàng đứng ra quản lý hộ tài sản; giữ hộ vàng, tiền;cho thuê két sắt, bảo mật

1.2 Vốn của ngân hàng thơng mại

1.2.1 Khái niệm về vốn của ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại là một tổ chức trung gian tài chính với các chứcnăng cơ bản là: trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và chức năng tạotiền.Để thực hiện đợc các chức năng này và đi vào hoạt động một cách cóhiệu quả và có lợi nhuận thì đòi hỏi ngân hàng thơng mại phải có một lợngvốn hoạt động nhất định

Các nhà kinh tế đã đa ra khái niệm về vốn của NHTM nh sau:

“ Vốn của ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do bản thânngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc dùng để cho vay, đầu t hoặcthực hiện các dịch vụ kinh doanh khác

Khái niệm trên đã nói đầy đủ những thành phần tạo nên vốn của ngân

Trang 11

hàng thơng mại Về thực chất vốn của ngân hàng thơng mại là bao gồm cácnguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những ngời có vốn tạmthời nhàn rỗi Họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau:hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụ kháccủa ngân hàng Đây chính là họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngân hàng vàsố tiền mà ngân hàng phải trả hay làm các dịch vụ chính là cái giá của quyềnsử dụng các giá trị tiền tệ đó Nhờ việc có đợc nguồn vốn, các ngân hàng cóthể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê Nói chung vốn củangân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chứcnăng của ngân hàng thơng mại.

1.2.2 Cơ cấu vốn của Ngân hàng thơng mại

Vốn của ngân hàng thơng mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu.

- Vốn huy động - Vốn đi vay - Vốn khác.

Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt độngcủa ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanhcủa NHTM.

1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu

Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàngcó toàn quyền sử dụng gồm các trang thiết bị, cơ sở vật chất, trang thiết bị,nhà cửa Đây là nguồn vốn khá quan trọng, trớc hết nó tạo uy tín cho chínhngân hàng Ngân hàng có to, đẹp, bề thế thì mới tạo đợc cảm giác an toàn khokhách hàng khi đến giao dịch Đối với mỗi ngân hàng, nguồn hình thành vànghiệp vụ hình thành loại vốn rất đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, năng lựctài chính của chủ ngân hàng, yêu cầu và sự phát triển của thị trờng.

a Nguồn vốn hình thành ban đầu

Trớc khi tiến hành kinh doanh, theo quy định của pháp luật, ngân hàngphải có một lợng vốn nhất định, đó là vốn pháp định (hay vốn điều lệ) Tuỳtheo hình thức sở hữu, do nhà nớc cấp nếu là ngân hàng quốc doanh, do cổđông đóng góp nếu là ngân hàng cổ phần, do các bên đóng góp nếu là ngânhàng liên doanh và của cá nhân nếu là ngân hàng t nhân.

b Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động

Trang 12

Vốn chủ sở hữu của ngân hàng không ngừng đợc tăng lên theo thờigian nhờ có nguồn vốn bổ sung Nguồn bổ sung này có thể từ lợi nhuận haytừ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm Nguồn vốn bổ sung này tuykhông thờng xuyên song đối với các ngân hàng lớn từ lâu đời thì nguồn bổsung này chiếm một tỷ lệ rất lớn.

c Các quỹ

Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có nhiều quỹ Mỗi quĩ có mộtmục đích riêng: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toànvốn, quỹ phúc lợi, quĩ khen thởng Nguồn để hình thành nên các quỹ là từ lợinhuận Các quỹ này thuộc toàn quyền sử dụng của ngân hàng.

d Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần

Các khoản vay nợ trung và dài hạn, ổn định có khả năng chuyển đổithành cổ phần thì đợc coi là một bộ phận vốn chủ sở hữu của ngân hàng.Ngân hàng có thể sử dụng vốn theo các mục đích kinh doanh của mình nh cóthể đầu t vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn.

1.2.2.2 Vốn huy động

Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàngthơng mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có đợc quyền sử dụng vốn vàcó trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho ngời gửi Ngân hàngcó thể huy động vốn từ dân c, các tổ chức kinh tế – xã hội với nhiều hìnhthức khác nhau.

a Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi giao dịch )

Đây là khoản tiền của các doanh nghiệp và cá nhân gửi vào ngân hàngvới mục đích là sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng Khoản tiềngửi thanh toán này có thể đợc trả lãi ( trả lãi thấp ) hoặc không đợc trả lãi tuỳthuộc vào mỗi ngân hàng Ngời gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thuhộ tiền, trả hộ tiền với một mức phí thấp Các ngân hàng có thể sử dụng cácsố d tiền gửi khách hàng vào các hoạt động của mình.

b Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

Nhiều doanh nghiệp, tổ chức xã hội có các hoạt động thu, chi tiền theocác chu kỳ xác định Họ gửi tiền vào ngân hàng để hởng lãi Tuy khoản tiềnnày không tiện lợi bằng tiền gửi thanh toán ( do khi cần tiền phải đến ngânhàng để rút ) nhng bù lại tiền gửi có kỳ hạn lại có lãi suất cao hơn tuỳ theo độ

Trang 13

dài của kỳ hạn đợc ghi trên hợp đồng.

c Tiền gửi tiết kiệm của dân c

Trong cộng đồng dân c luôn có những ngời có khoản tiền tạm thời nhànrỗi Họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm thực hiện các mục đích bảo toàn và sinhlời đối với những khoản tiền đó Ngời gửi tiết kiệm sẽ có sổ tiết kiệm xác địnhrõ thời gian và hình thức trả lãi đã thoả thuận với ngân hàng Hiện nay tiềngửi tiết kiệm là khu vực tiềm năng đồng thời là nơi cạnh tranh gay gắt giữacác ngân hàng, để thu hút nguồn tiền này các ngân hàng luôn đa ra các hìnhthức huy động đa dạng nh tiết kiệm bằng VNĐ, bằng vàng và bằng ngoại tệ,với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn và với nhiều kỳ hạn để ngời gửi có nhiều cơhội lựa chọn cho phù hợp, tiện ích nhất.

d Tiền gửi của các ngân hàng khác

Đây là nguồn tiền gửi có qui mô thờng nhỏ, giữa các ngân hàng luôn cótiền gửi của nhau Mục đích của việc gửi tiền này là để đảm bảo thanh toánthuận tiện, phục vụ tối đa lợi ích cho khách hàng của mình.

1.2.2.3 Vốn đi vay

Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lúc các ngân hàng cũng phải đivay để đảm bảo thanh toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các ngân hàng có thểvay ở:

a Vay ngân hàng Nhà nớc ( ngân hàng trung ơng )

Khi các ngân hàng thơng mại có nhu cầu cấp bách về vốn thì ngời dangtay cứu giúp sẽ là ngân hàng trung ơng Hình thức vay chủ yếu là tái chiếtkhấu ( hay tái cấp vốn ) Các ngân hàng thơng mại sẽ mang các trái phiếu màmình đã chiết khấu lên ngân hàng trung ơng để tái chiết khấu Thông thờngcác ngân hàng trung ơng chỉ cho tái chiết khấu những trái phiếu có chất lợng,thời hạn ngắn và phù hợp với mục tiêu của Nhà nớc trong từng thời kỳ.

b Vay các tổ chức tín dụng khác

Đây là các khoản vay mợn lẫn nhau giữa các ngân hàng hoặc giữa ngânhàng với các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên ngân hàng Hình thứcvay này rất đơn giản, ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngân hàngcho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý Các khoản vay có thể không cầnthế chấp hoặc thế chấp bằng các chứng khoán của kho bạc Các khoản vaynày thông thờng có thời hạn ngắn chủ yếu chỉ để giải quyết những nhu cầu

Trang 14

tức thời.

c Vay trên thị trờng vốn

Các ngân hàng có thể phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu, tráiphiếu) trên thị trờng vốn để huy động vốn trung và dài hạn nhằm đáp ứng cácnhu cầu cho vay trung và dài hạn và các nhu cầu đầu t khác Những ngânhàng lớn có uy tín hoặc trả lãi cao sẽ có khả năng vay đợc nhiều hơn các ngânhàng nhỏ Các ngân hàng nhỏ thờng vay gián tiếp thông qua các ngân hàngđại lý hoặc đợc sự bảo lãnh của ngân hàng đầu t Khả năng vay mợn này phụthuộc nhiều vào trình độ phát triển của thị trờng tài chính, các hình thức pháthành, chuyển đổi, thời hạn của các công cụ nợ

1.2.2.4 Vốn khác

a Nguồn uỷ thác

Ngân hàng thơng mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác qua đó làm tăngnguồn vốn của ngân hàng nh uỷ thác đầu t, uỷ thác cho vay, uỷ thác cấp phát,uỷ thác giải ngân và thu hộ

b Nguồn trong thanh toán

Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt nh: L/C, uỷ nhiệm thu, uỷnhiệm chi hay ngân hàng là đầu mối trong đồng tài trợ cũng giúp ngân hànglàm tăng nguồn vốn của mình.

c Nguồn khác

Gồm các khoản phải nộp, phải trả nh: thuế cha nộp, lơng cha trả

1.2.3 Vai trò của hoạt động huy động vốn của ngân hàng thơng mại.

1.2.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế

Tiết kiệm và đầu t là những cơ sở nền tảng của nền kinh tế Tiết kiệmvà đầu t có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng pháttriển sản xuất kinh doanh, tăng cờng đầu t và đầu t cũng góp phần khuyếnkhích tiết kiệm Nhng trong nền kinh tế các khoản tiết kiệm thờng nhỏ, lẻ vàngời tiên phong trong việc tập hợp vốn hiệu quả nhất chính là các ngân hàngthơng mại Thông qua các kênh huy động vốn, các khoản tiết kiệm chuyểnthành đầu t góp phần làm tăng hiệu quả của nền kinh tế.

Đối với những ngời có vốn nhàn rỗi: Việc huy động vốn của ngân hàng

Trang 15

trớc hết sẽ giúp cho họ những khoản tiền lãi hay có đợc các dịch vụ thanhtoán đồng thời các khoản tiền không bị chết, luôn đợc vận động, quay vòng.

Đối với những ngời cần vốn: Họ sẽ có cơ hội mở rộng đầu t, phát triểnsản xuất kinh doanh từ chính nguồn vốn huy động của ngân hàng.

Việc huy động vốn của ngân hàng giúp cho nền kinh tế có đợc sự cânđối về vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Các cơ hội đầu t luôn có điều kiệnđể thực hiện Quá trình tái sản xuất mở rộng sẽ đợc thực hiện dễ dàng hơn vớiviệc huy động vốn của các ngân hàng thơng mại Tuy việc huy động vốn cóthể thực hiện bằng nhiều kênh: thị trờng chứng khoán, ngân sách nhà n-ớc nhng trong điều kiện nớc ta hiện nay thì huy động vốn qua các ngân hàngthơng mại vẫn là hình thức chủ yếu và quan trọng nhất.

1.2.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.

a Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh

Để bớc vào hoạt động kinh doanh thì đầu tiên ngân hàng phải cần cóvốn Ngoài lợng vốn bắt buộc phải có, ngân hàng phải huy động từ các nguồnkhác Ngân hàng đi vay để cho vay Vậy để có hoạt động cho vay thì phải cóthứ để mà cho vay Nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của ngânhàng Đối với những ngân hàng lớn, việc tham gia tài trợ cho những dự án lớnluôn dễ dàng hơn các ngân hàng nhỏ Vốn không chỉ là phơng tiện kinhdoanh mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại Nóicách khác, không có vốn thì ngân hàng không thể thực hiện đợc các nghiệpvụ kinh doanh của mình.

b Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác của ngânhàng.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào vốn của ngân hàng.Ngân hàng có nhiều vốn sẽ có u thế cạnh tranh hơn so với ngân hàng ít vốn.Có đợc nhiều vốn ngân hàng sẽ có điều kiện để đa ra các hình thức tín dụnglinh hoạt, có điều kiện để hạ lãi suất từ đó sẽ làm tăng quy mô tín dụng Cácngân hàng lớn, nhiều vốn thờng có rất nhiều các dịch vụ ngân hàng Phạm vihoạt động kinh doanh của họ sẽ rộng hơn nhiều các ngân hàng nhỏ Chính vìvậy càng khẳng định rõ tầm quan trọng của vốn trong hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng.

c Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên

Trang 16

thơng trờng

Các ngân hàng lớn trên thế giới là các ngân hàng có uy tín, luôn đợc cangợi và nể trọng Điều kiện đầu tiên để xây dựng đợc uy tín của ngân hàngchính là vốn của ngân hàng Có nhiều vốn, khả năng thanh toán của ngânhàng luôn đợc đảm bảo, các khách hàng luôn cảm thấy yên tâm khi giao thiệpvới ngân hàng Trong nên kinh tế bất ổn hiện nay, khả năng thanh toán luônđợc các ngân hàng u tiên hàng đầu và để đợc nh vậy thì các ngân hàng luôntìm cách huy động đợc nhiều vốn hơn.

d Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng

Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, vốn là điềukiện để các ngân hàng tham gia cạnh tranh Nó giúp cho ngân hàng mở rộngquy mô hoạt động, tăng cờng quan hệ với các đối tác Đồng thời nó lôi kéokhách hàng mới, giữ chân các khách hàng truyền thống Doanh số của ngânhàng tăng lên đồng thời làm tăng nguồn vốn của ngân hàng Vốn của ngânhàng lớn giúp cho ngân hàng có khả năng tài chính dồi dào để cạnh tranh vớicác ngân hàng khác: hạ lãi suất, linh hoạt về thời hạn tín dụng, hình thức trảlãi Các dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng đợc cải tiến, phát triển và đợc thựchiện tốt hơn.

1.3 Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thơngmại

Một hoạt động không thể thiếu của các ngân hàng thơng mại là tiếnhành huy động vốn để ngân hàng đi vào hoạt động Quá trình huy động vốnđó hầu nh đều giống nhau ở các ngân hàng nhng để phân loại các hình thứchuy động thì lại rất khác nhau Điều này còn phụ thuộc vào các tiêu chí đợclựa chọn để phân loại.

1.3.1 Phân loại căn cứ theo thời gian

Phân loại theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì nóliên quan mật thiết đến tính an toàn và khả năng sinh lợi của nguồn vốn huyđộng cũng nh thời gian phải hoàn trả khách hàng Theo thời gian, hình thứchuy động đợc chia thành:

1.3.1.1 Huy động ngắn hạn

Đây là hình thức huy động chủ yếu trong các ngân hàng thơng mạithông qua việc phát hành các công cụ nợ ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ và các

Trang 17

nghiệp vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi thanh toán Phần lớn số này đợcdùng để cho vay ngắn hạn ( dới 1 năm ) hoặc đợc chuyển hoán kỳ hạn để thựchiện cho vay trung hạn Do thời gian ngắn nên lãi suất huy động ngắn hạn th-ờng thấp, tuy nhiên tính ổn định lại kém.

1.3.1.2 Huy động trung hạn

Đây là nguồn huy động vốn ngân hàng qua phát hành các công cụ nợtrung hạn trên thị trờng vốn hoặc nhận tiền gửi trung hạn (từ 1 đến 5 năm).Vốn huy động này ngân hàng có thể sử dụng tơng đối dài và thuận tiện Tuynhiên lãi suất huy động nguồn này thờng cao hơn nguồn ngắn hạn Nguồnhuy động trung hạn rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng thực hiện cáchoạt động đầu t, thay đổi công nghệ và cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao.

1.3.1.3 Huy động dài hạn

Đây là hoạt động huy động vốn dài hạn của ngân hàng trên thị trờngvốn, với nguồn huy động này ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng, có tính ổnđịnh cao ( từ 5 năm trở lên ) Do vậy lãi suất mà ngân hàng phải trả cũng rấtcao.

1.3.2 Phân loại căn cứ theo đối tợng huy động

1.3.2.1 Huy động vốn từ dân c

Đây là một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng Ngânhàng huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyểnđến cho những ngời cần vốn để mở rộng đầu t, kinh doanh Nguồn huy độngtừ dân c thờng khá ổn định

1.3.2.2 Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

Đây là nguồn huy động đợc đánh giá là rất lớn, chiếm tỷ trọng caotrong tổng nguồn vốn Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh toán, cácdoanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng Cácdoanh nghiệp khi bán đợc hàng hoá đều gửi tiền vào ngân hàng và rút ra khicần Chu kỳ rút tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội không giốngnhau Vì vậy ngân hàng luôn có trong tay một khoản tiền lớn mà mình có thểsử dụng một cách tơng đối thuận lợi Tuy nhiên độ lớn của khoản tiền nàyphụ thuộc nhiều vào các dịch vụ, các tiện ích mà ngân hàng mang lại khikhách hàng sử dụng các dịch vụ Điều này khiến cho việc huy động vốn từcác doanh nghiệp và các tổ chức xã hội gắn liền với việc mở rộng, cải tiến cácdịch vụ ngân hàng.

Trang 18

1.3.2.3 Huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác

Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thờng có các khoản tiền gửi ởlẫn nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán Ngoài ra việc vay lẫnnhau giữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động Điều này tuykhông thờng xuyên song là cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗingân hàng thơng mại Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanhtoán bị đe doạ các ngân hàng thơng mại có thể vay lẫn nhau Quá trình vaynày là một thoả thuận tín dụng giữa hai bên Quá trình tăng vốn huy động nàycó thể đợc thực hiện ở trên thị trờng nội tệ hay thị trờng ngoại tệ Trong sốnhững ngời cho ngân hàng vay có một ngời đặc biệt Đó là ngân hàng trung -ơng Ngân hàng trung ơng đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng để cứu chocác ngân hàng thơng mại khỏi các trục trặc xảy ra Huy động vốn từ các ngânhàng và các tổ chức tín dụng khác tuy cũng khá dễ dàng nhng số lợng thờngkhông nhiều và chi phí huy động thờng cao hơn Do vậy, hình thức này cácngân hàng sử dụng không nhiều.

1.3.3 Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn

Hình thức phân loại này là hình thức chủ yếu đợc các ngân hàng thơngmại sử dụng hiện nay Phân loại theo nghiệp vụ huy động vốn rõ ràng tạo sựthuận tiện cho ngân hàng khi tiến hành huy động Các hình thức huy độngbao gồm:

1.3.3.1 Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi

a Huy động tiền gửi không kỳ hạn

Đây là phần tiền huy động tơng đối quan trọng ở những nớc phát triểncó tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt cao Mục đích của các khoản tiền gửinày không phải là để lấy lãi mà chủ yếu dùng để thanh toán Khách hàng gửitiền phần lớn là những tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các cá nhân làm ănbuôn bán phải thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ liên tục Ngời gửi tiền có thểrút tiền ra bất cứ lúc nào hoặc để trả cho ngời thứ ba Hình thức rút có thể làtiền mặt hay lấy qua hình thức thanh toàn bằng séc Đặc biệt ngời gửi tiền cóthể không cần trực tiếp đến ngân hàng lấy mà có thể rút qua các máy rút tiềntự động ( máy ATM ) Ngân hàng thờng bảo quản loại tiền gửi này trên hai tàikhoản: tài khoản thanh toán và tài khoản vãng lai:

+ Tài khoản thanh toán là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài khoản cótoàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản nhng chỉ trong phạm vi số d tiền

Trang 19

gửi Loại tài khoản này luôn luôn có số d có.

+ Tài khoản vãng lai là tài khoản có thể d có hoặc d nợ, thờng đợc sửdụng cho các tổ chức kinh tế Số d có thể hiện tiền gửi của khách hàng còn sốd nợ thể hiện khoản tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng vay.

Với mục đích chủ yếu khi gửi tiền là để sử dụng các dịch vụ ngân hàngnên mức lãi suất mà ngân hàng trả cho ngời gửi tiền là rất thấp, thậm chíkhông phải trả lãi Tuy nhiên ở nhiều nớc có tỷ lệ thanh toán không dùng tiềnmặt thấp ( trong đó có Việt Nam ) và để tăng mức động viên tiền gửi, ngânhàng vẫn trả lãi cho tiền gửi này ( có những thời điểm đợc trả ngang bằng vớilãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn ) Tỷ lệ huy động từ nguồn này sẽ làkhá cao nếu ngân hàng có các dịch vụ đa dạng, sản phẩm ngân hàng chất lợngcao, hệ thống mạng lới rộng rãi đáp ứng tốt các nhu cầu của ngời gửi tiền.

b Huy động tiền gửi có kỳ hạn

Là các tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào ngân hàng vàrút ra sau một thời hạn nhất định Khoản này thờng gắn với các tổ chức kinhtế có chu kỳ kinh doanh gần nh xác định, thời gian thanh toán tiền ổn định, ítcó sự biến động Phần tiền gửi này ngân hàng sử dụng dễ dàng nên mức lãisuất mà ngân hàng phải trả cũng cao hơn Ngời gửi tiền ngoài mục đích sửdụng các dịch vụ ngân hàng còn có mục đích kiếm lời Do đó, sự thay đổi lãisuất sẽ có tác động rất nhanh và rõ nét đối với nguồn vốn huy động của ngânhàng

ở Việt Nam, hình thức tiền gửi có kỳ hạn bằng các chứng chỉ tiền gửi( mà chúng ta vẫn gọi là kỳ phiếu ngân hàng có mục đích ) với các thời hạn 3tháng, 6 tháng, 1 năm, 2 năm ngày càng phổ biến, đã và đang phát huy vaitrò hay việc tạo vốn cho các ngân hàng.

c Huy động tiền gửi tiết kiệm

Đây là hình thức phổ biến nhất, lâu đời nhất của các ngân hàng thơngmại Bao gồm các loại sau:

- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn.

Hình thức này gần giống nh huy động tiền gửi không kỳ hạn Tuynhiên so với tiền gửi không kỳ hạn thì số d của phần này ổn định hơn, ít biếnđộng hơn nên ngân hàng phải trả lãi suất cao hơn.

Trang 20

-Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Đây là loại hình tiết kiệm phổ biến nhất, quen thuộc nhất ở nớc ta ời gửi tiền gửi vào ngân hàng và rút ra sau những thời hạn xác định: 3 tháng, 6tháng Ngời gửi không đợc rút trớc, nếu rút trớc hạn thì sẽ bị phạt Đây lànhững khoản tiền có tính ổn định rất cao nên ngân hàng phải trả khách hàngvới lãi suất gần nh là cao nhất Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay, để tăng sức cạnhtranh, thu hút đợc vốn các ngân hàng đã rất linh hoạt trong việc khách hàngrút ra trớc thời hạn Có ngân hàng thì tính lãi cho khách hàng với lãi suấtkhông kỳ hạn, có ngân hàng vẫn tính với lãi suất đó với số ngày gửi thực tế - Tiền gửi tiết kiệm có thời hạn dài.

Ng-Loại hình này khá phổ biến ở những nớc phát triển nhng ở nớc ta cònkhá mới mẻ Ngời gửi có thể gửi tiền vào bất cứ lúc nào và chỉ đợc rút ra khiđến hạn ( thời hạn tơng đối dài ) Loại hình này giúp cho ngân hàng có nguồnvốn ổn định để có thể đầu t trung và dài hạn.

1.3.3.2 Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay

Hình thức này ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong môi trờng kinhdoanh đầy biến động nh hiện nay Các ngân hàng thơng mại có thể vay từnhiều nguồn:

a Vay từ các tổ chức tín dụng

Đó là các khoản vay thông thờng mà các ngân hàng vay lẫn nhau trênthị trờng liên ngân hàng hay thị trờng tiền tệ Các ngân hàng thờng xây dựngcác mối quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ không vayngân hàng trung ơng.

b Vay từ ngân hàng trung ơng

Khi ngân hàng thơng mại xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộchay mất khả năng thanh toán thì ngời cuối cùng mà các ngân hàng có thể cầucứu là ngân hàng trung ơng Ngân hàng trung ơng cho vay dới hình thức táichiết khấu thơng phiếu Các ngân hàng thơng mại có thể mang các thơngphiếu lên ngân hàng trung ơng để vay Tuy nhiên việc vay này cũng có một sốkhó khăn do ngân hàng trung ơng chỉ cho ngân hàng thơng mại một hạn mứctái chiết khấu và việc cho vay này lại nằm trong định hớng của chính sách tàichính quốc gia Dẫu sao đây cũng là một hình thức bổ sung vốn cho ngânhàng thơng mại cực kỳ quan trọng trong những thời điểm nhất định.

1.3.3.3 Huy động qua phát hành các công cụ nợ

Trang 21

Đây là hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàngthơng mại Trong qúa trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngânhàng thấy cần phải huy động thêm vốn trớc những cơ hội kinh doanh đầy hấpdẫn Điều đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa làcó đầu ra mới tính đầu vào Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động,loại tiền huy động và đa ra các mức chi phí hợp lý làm cho việc tạo vốn củangân hàng thành công nhanh chóng Để vay trên thị trờng, ngân hàng có thểphát hành kỳ phiếu và trái phiếu.

Trái phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ củakhách hàng đối với ngời chủ ngân hàng với những cam kết nh thanh toán mộtsố tiền xác định vào một ngày xác định trong tơng lai với thời hạn xác địnhcho trớc Trái phiếu đợc phát hành trong toàn bộ hệ thống ngân hàng, chủyếu là để huy động vốn trung và dài hạn.

Kỳ phiếu: kỳ phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn dongân hàng phát hành nhằm huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụcho những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng nh một dự án, mộtchơng trình kinh tế

1.3.3.4 huy động vốn qua các hình thức khác.

Để tăng cờng huy động vốn nhàn rỗi từ dân c, các tổ chức kinh tế, cácdoanh nghiệp, các ngân hàng thơng mại còn sử dụng các hình thức khác vềdịch vụ xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trunggian thanh toán, đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ Nền kinh tế càng pháttriển, các dịch vụ trên càng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy độnglớn giúp cho ngân hàng có thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.

1.4 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốncủa NHTM

Trong cả môi trờng tự nhiên và xã hội, mỗi sự vật, hiện tợng đều cónhững tác động đến sự vật, hiện tợng khác và đồng thời cũng phải chịu nhữngtác động ngợc trở lại Việc huy động vốn của các ngân hàng cũng vậy Vấn đềđặt ra cho chúng ta là phải nhận thức đợc những yếu tố tác động đến việc huyđộng vốn Những tác động này rất phong phú, đa dạng Dựa vào bản chất củacác tác động ta chia các yếu tố đó thành những yếu tố khách quan và các yếutố chủ quan.

1.4.1 Yếu tố khách quan

Trang 22

Đây là các yếu tố mà khi tác động đến ngân hàng sẽ không thể chốngđợc, đó là các rủi ro không thể tránh Ngân hàng chỉ có thể nhận thức, dự báovà tìm cách giảm thiểu các rủi ro khi nó xảy ra.

1.4.1.1 Pháp luật, chính sách của Nhà nớc

Pháp luật đợc đặt ra là để điều chỉnh mọi quan hệ xã hội Do vậy tất cảmọi hoạt động của ngân hàng đều chịu sự điều chỉnh của luật pháp Cụ thể làLuật các tổ chức tín dụng (1997), Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụngvà công ty tài chính (1990), Luật ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1998), cácvăn bản pháp luật khác nh: chỉ thị, thông t Lĩnh vực hoạt động của ngânhàng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, vì vậy các hoạt động của ngânhàng luôn đợc Nhà nớc quản lý chặt chẽ bằng các văn bản pháp quy Mỗi vănbản đều có ảnh hởng sâu sắc đến hoạt động của Ngân hàng, cụ thể là hoạtđộng huy động vốn.

Chính phủ đề ra chính sách tiền tệ quốc gia và hệ thống ngân hàng làcông cụ đắc lực để thực hiện Chẳng hạn khi nền kinh tế lạm phát tăng, Nhànớc có chính sách thắt chặt tiền tệ bằng cách tăng lãi suất tiền gửi để thu húttiền ngoài xã hội thì lúc đó ngân hàng thơng mại huy động vốn dễ dàng hơn.Hoặc khi Nhà nớc có chính sách khuyến khích đầu t, mở rộng sản xuất thìngân hàng khó huy động vốn hơn vì ngời có tiền nhàn rỗi họ bỏ tiền vào sảnxuất có lợi hơn gửi ngân hàng

Các quy định của pháp luật đòi hỏi các ngân hàng thơng mại luôn phảituân thủ Pháp luật quy định số tiền huy động của ngân hàng không đợc lớnhơn 20 lần vốn chủ sở hữu Hay thông qua tỷ lệ dự trữ bắt buộc chính phủđiều chỉnh việc cung ứng tiền cho nền kinh tế Việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắtbuộc hay lãi suất tái chiết khấu là tuỳ theo định hớng phát triển của từng thờikỳ Các chính sách đầu t, u đãi, u tiên phát triển mũi nhọn cũng ảnh hởngsâu sắc tới việc huy động vốn của ngân hàng thơng mại Nói chung bất cứngân hàng thơng mại nào khi cần huy động vốn đều phải xem xét các quyđịnh của luật pháp.

1.4.1.2 Tình hình chính trị kinh tế xã hội trong và ngoài nớc

Có thể nói đây là yếu tố khách quan đối với tất cả các ngành nghề kinhtế, không riêng gì ngân hàng Sự ổn định chính trị cả trong và ngoài nớc cótác động rất rõ Các cuộc bãi công, biểu tình, sụp đổ chính phủ luôn kéo theotình trạng huy động vốn của ngân hàng bị trì trệ bởi ngời dân không còn tin t-

Trang 23

ởng Ngợc lại, sự đồng tâm, nhất trí, ổn định trong bộ máy lãnh đạo sẽ làmcho các ngân hàng thơng mại huy động vốn đợc dễ dàng Nh Achentina năm2002, sau khi có những vấn đề về chính trị, ngời dân kéo đến ngân hàng rúttiền ồ ạt làm cho cả hệ thống ngân hàng chao đảo Và cuộc chiến Irac gần đâycũng ảnh hởng đến nền kinh tế thế giới trong đó có sự khó khăn về huy độngvốn của ngân hàng thơng mại

Nền kinh tế ở vào trạng thái tăng trởng hay suy thoái đã tác động tớiviệc huy động vốn của ngân hàng ở tình trạng tăng trởng, ngời dân cần nhiềuvốn để đầu t mở rộng quy mô, trang thiết bị Các ngân hàng phải huy độngnhiều vốn và càng có điều kiện để huy động do tích luỹ đợc nhiều hơn Ngợclại ở tình trạng suy thoái, sản xuất đình trệ, đầu t bị thu hẹp, ngân hàng huyđộng vốn khó khăn.

1.4.1.3 Tâm lý, thói quen tiêu dùng của ngời gửi tiền

Tập quán tiêu dùng của ngời dân có tầm ảnh hởng rất quan trọng đốivới việc huy động vốn của ngân hàng Rõ ràng ở những vùng, ngời dân thờngcó thói quen gửi tiền vào ngân hàng thì ngân hàng sẽ huy động đợc dễ dànghơn nhiều ở những vùng ngời dân thờng hay cất trữ tiền trong nhà bằng vàng,bất động sản Đồng thời ngay thói quen thanh toán khi mua hàng hoá cũnggóp phần làm tăng hay giảm nguồn vốn huy động của ngân hàng ở nhiều nớcphát triển, việc thanh toán không dùng tiền mặt là phổ biến, hầu nh ngời dânnào cũng có tài khoản trong ngân hàng và ngân hàng là cái gì đó không thểthiêú trong cuộc sống Ngợc lại, ở một số nớc, thói quen thanh toán bằng tiềnmặt vẫn còn ăn sâu thì nguồn vốn huy động của ngân hàng sẽ gặp khó khăn.Các tập quán tiêu dùng này khó có thể đợc thay đổi ngay một sớm một chiều.Do đó để mở rộng nguồn huy động, các ngân hàng phải nỗ lực hết mình: cảicách quy trình, thủ tục, phát triển chính sách khách hàng

Một trong những đặc tính của cộng đồng dân c đó là tính lan truyềnnhanh chóng Cuộc đổi tiền năm 1985 – 1986 với tốc độ lạm phát chóng mặt600-700 % đã khiến ngời gửi tiền kéo ồ ạt đến ngân hàng để rút Điều này đãkéo theo sự sụp đổ của hơn 7500 quỹ tín dụng nhân dân và làm cả hệ thốngngân hàng lao đao Đồng thời gần đây các vụ bê bối, tham nhũng liên quanđến các ngân hàng nh dệt Nam Định, vụ Tamexco, Minh Phụng-Epco đãlàm suy giảm uy tín của các ngân hàng trong con mắt của ngời gửi tiền Nókhông tạo cho ngời gửi tiền cảm giác an toàn và nó đã làm hạn chế khả nănghoạt động của các ngân hàng.

Trang 24

Một trong những lý do nữa là ngời dân cha hiểu biết nhiều về các hoạtđộng của ngân hàng, các tiện ích mà ngân hàng có thể cung cấp Điều này đòihỏi các ngân hàng phải tăng cờng tuyên truyền sâu rộng, quảng cáo, quảng bávề các hoạt động của mình, các lợi ích của ngời gửi tiền cũng nh các thủ tụccần thiết.

1.4.2 Yếu tố chủ quan

1.4.2.1 Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng

Chiến lợc kinh doanh có thể nói là đờng lối, phơng hớng hoạt động chomột ngân hàng Mỗi ngân hàng có một chiến lợc kinh doanh khác nhau Điềunày phụ thuộc vào từng điểm mạnh, điểm yếu, khả năng cũng nh hạn chế củangân hàng Chiến lợc kinh doanh xác định quy mô huy động có thể mở rộnghay thu hẹp, cơ cấu vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các loại nguồn, chi phí hoạtđộng có thể tăng hay giảm

Chiến lợc kinh doanh có liên quan đến huy động vốn bao gồm: Chínhsách về giá cả, lãi suất tiền gửi, tỷ lệ hoa hồng và phí dịch vụ Đây là các yếutố quan trọng Với việc lãi suất huy động tăng thì sẽ dẫn đến nguồn vốn vàongân hàng tăng, rất lớn Nhng đồng thời thì hiệu quả của việc huy động vốncó thể giảm do chi phí huy động tăng Do đó số lợng nguồn vốn huy động đợcsẽ phụ thuộc chủ yếu vào chiến lợc kinh doanh hay đúng hơn là phụ thuộc vàochính bản thân ngân hàng.

1.4.2.2 Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng

Không chỉ riêng ngân hàng mà trong bất cứ hoạt động nào, ngành nghềnào, yếu tố con ngời cũng phải đợc đặt lên hàng đầu Các cán bộ nhân viênngân hàng có năng lực sẽ phán đoán, xử lý chính xác các tình huống sẽ làmcho các hoạt động huy động vốn đợc thực hiện một cách tốt đẹp Trình độ củacán bộ ngân hàng cao sẽ làm cho các thao tác nghiệp vụ đợc thực hiện nhanhchóng và hiệu quả Thái độ trong tiếp xúc của nhân viên với khách hàng cũngrất quan trọng Nó có thể lôi kéo khách hàng làm tăng nguồn vốn huy độngđồng thời cũng có thể làm khách hàng rơì bỏ gây ra những hậu quả vô cùngnghiêm trọng trong hoạt động của ngân hàng, trớc hết là trong khâu huy độngvốn Các nhân viên ngân hàng là những ngời mang hình ảnh cho cả ngânhàng Do đó, để tăng cờng huy động vốn thì một điều cực kỳ quan trọng làcác nhân viên ngân hàng phải có đủ những tiêu chí của một nhân viên ngân

Trang 25

hàng chuyên nghiệp: Hiểu biết khách hàng, Hiểu biết nghiệp vụ, Hiểu biếtquy trình, Hoàn thiện phong cách phục vụ.

1.4.2.3 Uy tín của ngân hàng

Đó là hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng, là niềm tin củakhách hàng đối với ngân hàng Uy tín của mỗi ngân hàng đợc xây dựng, hìnhthành trong cả một quá trình lâu dài Ngời gửi tiền khi gửi thờng lựa chọnnhững ngân hàng lâu đời chứ không phải là những ngân hàng mới thành lập.Ngân hàng lớn thờng đợc u tiên lựa chọn so với các ngân hàng nhỏ Hình thứcbảo hiểm tiền gửi làm tăng độ an toàn, tăng uy tín của ngân hàng Một điềuquan trọng ở nớc ta là hình thức sở hữu cũng có ảnh hởng quan trọng tới huyđộng vốn Các ngân hàng quốc doanh bao giờ cũng có độ an toàn cao hơn chongời gửi tiền, uy tín của các ngân hàng thơng mại quốc doanh cao hơn so vớicác ngân hàng khác Những ngân hàng có uy tín luôn chiếm đợc lòng tin củakhách hàng là tiền đề cho việc họ huy động đợc những nguồn vốn lớn hơn vớichi phí rẻ hơn và tiết kiệm đợc thời gian.

1.4.2.4 Trình độ công nghệ ngân hàng

Có thể nói công nghệ ngân hàng hiện đại khác xa so với trớc đây Việcáp dụng máy tính là một cuộc cách mạng trong hoạt động của ngân hàng.Nhờ có hệ thống tin học hiện đại, ngân hàng có thể thu thập thông tin vềkhách hàng, về thị trờng tốt Từ đó, có thể hoạch định ra các hình thức huyđộng, thời gian huy động, hình thức trả lãi Mặt khác, nhờ hệ thống thông tintốt khiến cho ngân hàng có thể nâng cao hiệu quả huy động vốn.

Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng trở nên phổbiến, đó là một xu thế tất yếu Việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ khiếncho các ngân hàng ngày càng gắn liền với các hoạt động xã hội Ngoài ramạng lới phục vụ cho việc huy động vốn cũng tác động tới việc huy động vốncủa ngân hàng Mạng lới huy động rộng rãi, tạo điều kiện cho ngời gửi tiền.Mạng lới hẹp thì sẽ gây khó khăn cho khách hàng có tiền nhàn rỗi gửi vàongân hàng, chi phí giao dịch lớn, mất nhiều thời gian.

Nhìn chung có rất nhiều những yếu tố ảnh hởng đến việc huy động vốncủa ngân hàng Các yếu tố này tác động đến mọi hoạt động, ảnh hởng đến kếtquả kinh doanh của ngân hàng Mỗi ngân hàng khi hoạt động đều cần phảitiến hành nghiên cứu, tìm hiểu Những yếu tố tác động này có tính hai mặt: cóthể có tác động tích cực đồng thời có thể tác động tiêu cực tới ngân hàng.

Trang 26

Ngân hàng nào xác định đúng, chính xác các yếu tố tác động sẽ huy động đợcvốn lớn với chi phí rẻ, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động

chơng II

Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàngcông thơng Hoàn Kiếm

2.1 khái quát sự hình thành và phát triển của ngânhàng công thơng hoàn kiếm

Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàngCông thơng Việt Nam, có trụ sở tại số 37 Hàng Bồ quận Hoàn Kiếm - HàNội Đây là khu vực nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế -Văn hoá - Chính trị của thủ đô, là mơi giao lu buôn bán nhộn nhịp nhất thànhphố Mặt khác, đây còn là nơi tập trung của rất nhiều vằn phòng đại diện củacác Ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam Trớc đây Ngân hàng là một chi nhánhcủa Ngân hàng Nhà nớc với nhiệm vụ chính là bảo đảm nhu cầu về vốn chocác đơn vị ngoài quốc doanh và tập thể trên địa bàn quận Nhng do nhu cầuđổi mới kinh tế cùng với sự chuyển đổi chung của hệ thống Ngân hàng ViệtNam (năm 1988) từ hệ thống Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hànghai cấp, chi nhánh Ngân hàng quận Hoàn Kiếm cũng đợc thay đổi cả về chứcnăng và nhiệm vụ và trở thành Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm là một chinhánh của NHCT Việt Nam với chức năng hoạt động chính là kinh doanh tiềntệ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng Và từ đó đến nay Ngân hàng đã thựcsự đi vào hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự hạch toán kinh doanh.

Trải qua quá trình 15 năm hoạt động cho đến nay Ngân hàng đã hoàntoàn hoà nhập đợc với hoạt động chung của cả hệ thống Ngân hàng trong cơchế thị trờng Không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không

Trang 27

ngừng mở rộng và phát triển với hiệu quả ngày càng cao Hiện nay ngân hàngcó cơ cấu, tổ chức nh sau:

NHCT Hoàn Kiếm có 227 cán bộ trên tổng số hơn 1,2 vạn cán bộ củatoàn bộ hệ thống NHCT Trong đó có 40,8% có trình độ đại học và trên đạihọc, còn lại đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngànhngân hàng NHCT Hoàn Kiếm có 9 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đãđợc phân công theo sự chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc gồm:

Giám đốc: Nguyễn Hữu Thuỷ: phụ trách về lao động – tiền lơng,phòng kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm tra nội bộ

Phó giám đốc: Phạm Thị Mai: phụ trách phòng kinh doanh kiêm chủtịch công đoàn của chi nhánh.

Phó giám đốc: Lê Tuyết Mai: phụ trách phòng kế toán – tài chính,phòng giao dịch Đồng Xuân, phòng vi tính.

Phó giám đốc: Nguyễn Thị Huy: phụ trách phòng Nguồn vốn, phòngngân quỹ, phòng tổ chức – hành chính.

Phòng kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các

nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân thuộcmọi thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn, trung và dàihạn, cho vay uỷ thác, cho vay theo dự án Đồng thời cũng thực hiện chứcnăng giám sát và quản lý việc sử dụng vốn.

Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh toán

quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phơng thức mở tài khoản, nhờthu và L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyển tiền cho các kháchhàng, chủ yếu là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho các doanh nghiệp XNK),hạch toán kế toán các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh toán séc du lịch,thẻ tín dụng quốc tế, thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việcgiải ngân cho một số dự án do NHCTVN chỉ định.

Phòng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có khu

chợ Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng để phục vụ chocác thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Phòng này hoạt động nh một chinhánh ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lập và có lãi Hiện nay phòng giaodịch Đồng Xuân đang có kế hoạch mở rộng thành một chi nhánh NHCT gầntơng tụ nh chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm.

Phòng nguồn vốn: cân đối tổng hợp: làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch

cân đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi nguồn vốntiết kiệm từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phân kinh tế; thực hiệnchế độ thông tin, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp, phân tích, báo cáo về mọitình hình hoạt động kinh doanh của NHCTHK theo yêu cầu của Giám đốcNHCT Việt Nam Hiện nay chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm có tất cả 11 quỹ tiếtkiệm Mỗi quỹ tiết kiệm đều có 1 bộ máy gồm: Trởng quỹ, thủ quỹ và kếtoán.

Trang 28

Phòng kế toán-tài chính: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ

thanh toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp Phòng có 5 tổ công tác chịutrách nhiệm về các chức năng riêng biệt: Tổ kế toán nội bộ, Tổ thanh toánviên, Tổ thanh toán liên ngân hàng, Tổ thanh toán bù trừ và Tổ tiết kiệm.

Phòng ngân quỹ: quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền

mặt VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá.

Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm trọng tâm

của phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tácnghiệp vụ nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân hàng.

Phòng vi tính: quản lý và xử lý các dữ liệu kế toán, kết nối mạng nội bộ,

ngoài ra còn thực hiện việc bảo dỡng, lắp đặt các máy tính phục vụ cho việctổng hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kế toán.

Phòng tổ chức-hành chính: thực hiện các công việc về hành chính quản

trị nh các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinhdoanh của các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự, bảo đảmtiền lơng cho cán bộ nhân viên, tham mu cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạtcán bộ.

Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau đểthực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng Cơ cấu tổ chức của các phòng banngày càng đợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của mộtngân hàng đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đ-ợc các nhu cầu của khách hàng trong cơ chế thị trờng.

2.2 Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công ơng hoàn kiếm

th-Tất cả các Ngân hàng thơng mại để đi vào hoạt động phải cần huy độngvốn Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi Ngân hàngkhông nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp vụ tài sản có và các dịch vụ kháchình thành nên định hớng hoạt động chung của Ngân hàng Huy động vốn làcơ sở, tạo cho Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh để thu đợc lợi nhuận.

Nhận thức đợc vấn đề đó, NHCT Hoàn Kiếm đã coi việc huy dộng vốnlà nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Toàn thể cán bộ công nhân viên của Ngânhàng đã có những cố gắng vợt bậc để thực hiện mục tiêu trên Trong nhữngnăm qua, nguồn vốn mà NHCT Hoàn Kiếm huy động đợc luôn ổn định nămsau cao hơn năm trớc Nguồn vốn huy động đợc dồi dào không những đápứng đợc nhu cầu ở chi nhánh mà còn đựơc điều chuyển về hội sở chính, gópphần điều hoà vốn chung trong toàn hệ thống Đội ngũ nhân viên ngân hàngvới trình độ chuyên môn cao, phơng pháp làm việc hiện đại, khoa học đãgóp phần làm giảm chi phí huy động So với các chi nhánh khác, chi phí huy

Trang 29

động của Ngân hàng gần nh là thấp nhất Đồng thời huy động đợc vốn nhiềunhng nguồn vốn huy động của chi nhánh vẫn đợc đánh giá là có độ an toàncao Đây là kết quả của việc đa dạng hoá các hình thức huy động, linh hoạt vềlãi suất, hình thức trả lãi, nâng cao chất lợng các dịch vụ Ngân hàng Ngânhàng luôn tích cực tìm kiếm nguồn vốn có chất lợng để phục vụ cho mục đíchkinh doanh của mình.

2.2.1.Tình hình huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm

Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của NHCT Hoàn kiếmđã đạt đợc những thành tích xuất sắc Nguồn vốn của ngân hàng luôn dồi dào,năm nào cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra Ta có thể thấy qua bảngsau:

Bảng2.1.khối lợng vốn huy động theo kế hoạch(đơn vị: triệu đồng)

Nguồn số liệu: phòng Kế toán NHCT Hoàn Kiếm

Năm 2000 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 15% so vớinăm 1999 (1.753.712 triệu đồng) Nhng trên thực tế chi nhánh đã huy động đ-ợc 2.335.896 triệu đồng vợt 33,19% kế hoạch đặt ra Trong năm Ngân hàngđã bớc đầu áp dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy vi tính tại một sốquỹ, đội ngũ nhân viên với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, đúng quytrình, tận tình, chu đáo đã chiếm đợc lòng tin của số lợng khách hàng ngàycàng tăng Đây là cơ sở giúp cho Ngân hàng có số d tiền gửi tăng mặc dù lãisuất huy động của Ngân hàng thờng thấp hơn các Ngân hàng khác trên cùngđịa bàn Năm 2001 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 20% so vớinăm 2000 tức khoảng 2.803.075 triệu đồng Trong năm Ngân hàng đã huyđộng đợc 4.297.992 triệu đồng, vợt 51,86% kế hoạch đặt ra Năm 2002 Ngânhàng đặt ra chỉ tiêu huy động tổng nguồn vốn là 4.500.000 triệu đồng Trongnăm Ngân hàng đã huy động đợc 5.060.689 triệu đồng, vợt 12,45% kế hoạchđặt ra.

Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm nàocũng cao hơn so với kế hoạch đặt ra Năm 2001 nguồn vốn huy động củaNgân hàng tăng vọt so với năm 2000 và năm 2002 tăng chậm hơn Gọi là tăngchậm, song so với các chi nhánh khác hay các đơn vị khác trên địa bàn, tốc độtăng trởng nguồn vốn của NHCT Hoàn Kiếm là quá lý tởng Tổng nguồn vốnhuy động của Ngân hàng thờng cao hơn hẳn các đơn vị khác trên điạ bàn

Trang 30

quận Sự tăng trởng lớn về nguồn vốn đã khẳng định uy tín và vị thế của Ngânhàng trên thơng trờng Ta có thể thấy rõ sự tăng trởng qua bảng sau:

Bảng 2.2 Khối lợng vốn huy động(đơn vị: triệu đồng)

Nguồn số liệu: Phòng Kế toán NHCT Hoàn Kiếm

Khối lợng vốn huy động của NHCT Hoàn Kiếm có thể nói là ở mứcđáng kinh ngạc Chỉ sau 2 năm nguồn vốn huy động đã tăng gấp đôi Năm2000, khối lợng vốn huy động của Ngân hàng tăng 53,17% so với năm 1999.Đặc biệt năm 2001, tỷ lệ trên là 83,99% Đến năm 2002, khối lợng vốn huyđộng chỉ tăng 17,74% Ta có thể thấy rõ một điều là nguồn vốn năm nào cũngtăng, song không ổn định Chỉ tính riêng năm 2001, nguồn vốn huy động đãtăng gần gấp đôi so với năm 2000.

Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhánh có đủ khả năng đáp ứngmọi nhu cầu về vốn của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT ViệtNam, góp phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn Có thể nóitrong lúc việc huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn, sự cạnh tranh lãi suấtquyết liệt, lãi suất huy động liên tục tăng trong khi lãi suất cho vay không thểtăng cùng tốc độ, thì đây là kết quả rất đáng khích lệ Có đợc kết quả trên làvì ngay từ khi nguồn vốn còn dồi dào, Ngân hàng đã xác định nhu cầu vốnđầu t cho nền kinh tế là rất lớn, vốn không bao giờ thừa cho một nền kinh tếđang phát triển nh Việt Nam, nên đã xác định một chiến lợc tăng trởng vốnlâu dài.

2.2.1.1 Về nguồn huy động vốn

Một trong những thế mạnh của NHCT Hoàn Kiếm, đó là nguồn huyđộng vốn rất đa dạng Hiện nay NHCT Hoàn Kiếm huy động vốn chủ yếubằng các nguồn nh :

-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn)-Tiền gửi của đân c ( tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn)

-Phát hành các công cụ nợ- Nguồn đi vay

- Các nguồn huy động khác

Trang 31

Một trong những điều đặc biệt ở NHCT Hoàn Kiếm, đó là trong cơ cấutiền gửi thì tiền gửi của tổ chức kinh tế có tỷ trọng khá lớn Nó thể hiện vaitrò, vị thế của chi nhánh Hoàn Kiếm so với các đơn vị khác trên địa bàn.Khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế của chi nhánh HoànKiếm là rất lớn Từ lâu chi nhánh đã thấy đợc tầm quan trọng của lợng kháchhàng này và đã có những giải pháp hữu hiệu để thu hút Nhng nh thế khôngcó nghĩa là tiền gửi của dân c không quan trọng Bên cạnh đó là nguồn pháthành các công cụ nợ, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác Cơ cấu tronghuy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm khá đa dạng và phong phú, thể hiện quabảng sau:

Bảng 2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động (đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Số d

Số d

Số d

(%)Tiền gửi của các tổ

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn NHCT Hoàn Kiếm cung cấp

Ta thấy qua các năm tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hớng tăng dầnvà tăng khá nhanh vào các năm 2001 và năm 2001 Năm 2000, tiền gửi củacác tổ chức kinh tế chỉ chiếm 15,94% tổng nguồn vốn nhng đến năm 2001chiếm đến 24,78% Đây là cố gắng rất lớn của chi nhánh Bớc vào năm 2001,năm đầu của kế hoạch 5 năm (2001- 2005), nhận thức đợc những thời cơ vàthách thức khi mở cửa, hội nhập kinh tế với nớc ngoài Ngân hàng đã cùngdoanh nghiệp suy nghĩ, tháo gỡ những khó khăn, đa ra các loại hình dịch vụmới, đáp ứng một cách tốt nhất cho doanh nghiệp về thanh toán, bảo lãnh Chính vì vậy trong con mắt của các tổ chức kinh tế, Ngân hàng là một ngờibạn đáng tin cậy, có thể chia sẻ, giúp đỡ doanh nghiệp trong kinh doanh.Không thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến với mình, Ngân hàng luôn chủ

Trang 32

động tìm kiếm các khách hàng mới Có rất nhiều các khách hàng lớn nh:Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng công ty Điện Lực Việt Nam, Công tyĐầu t Phát triển nhà Hà Nội, Công ty Phát triển hạ tầng với số d tiền gửi ởNgân hàng lên tới hàng trăm tỷ đồng Ngoài ra phần lớn khách hàng là cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ cá thể.

Tiền gửi của khu vực dân c bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửikhông kỳ hạn Nguồn tiền gửi của dân c qua các năm vẫn tăng song có xu h-ớng giảm dần về tỷ trọng Nếu nh năm 2000, số d tiền gửi là 530 tỷ và chiếmtỷ trong là 22,71% thì các con số tơng ứng trong năm 2001 là 602 tỷ và14,04% Nh vậy về số tuyệt đối là tăng gần 1/5 so với năm trớc song về tỷtrọng lại giảm gần một nửa Đây là do năm 2001, chi nhánh ngoài huy độngvốn từ dân c đã đẩy mạnh thu hút từ nhiều nguồn khác và đạt đợc nhiều thắnhlợi Tiếp đà năm 2001, đến năm 2002 nguồn vốn huy động vẫn tăng song tỷtrọng lại giảm Điều này cho thấy đi đôi với việc tăng tổng nguồn vốn thì cầnphải rất chú trọng và cải thiện việc huy động tiền gửi từ dân c.

Về phát hành các công cụ nợ Thực ra việc phát hành này cũng là huyđộng từ khu vực dân c Ngân hàng phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu theođịnh hớng chung của NHCT Việt Nam Đây là khu vực mà có tốc độ tăngngoạn mục nhất Năm 2000, việc phát hành các công cụ nợ của Ngân hàngchỉ thu đợc vỏn vẹn 3 triệu đồng Một con số quá khiêm tốn Đến năm 2001đã nhảy vọt lên 17 tỷ và năm 2002 là hơn một trăm tỷ

Ngoài ra nguồn vốn đi vay của chi nhánh cũng rất lớn, vào các năm2000 và 2001 chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn Song đến năm 2002 nguồnvay này chỉ chiếm không đáng kể trong tổng nguồn vố Đây là do trong năm,Ngân hàng có nhiều hợp đồng tín dụng và nguồn vốn từ các đơn vị khác tronghệ thống do không có đầu ra nên đợc điều chuyển về.

Nguồn vốn khác của Ngân hàng cũng rất lớn , trong năm 2000 và năm2001 chỉ chiếm vài % nhng đến năm 2002 chiếm tới hơn 50% tổng nguồnvốn Ngân hàng cho vay đợc nhiều, đầu t có hiệu quả nên các ngân hàngkhác, chi nhánh khác có nguồn vốn nhiều không cho vay đợc đã uỷ thác choNgân hàng sử sụng Nguồn vốn uỷ thác này rất lớn thể hiện đợc uy tín và vịthế của chi nhánh trên thơng trờng.

2.2.1.2 Về kỳ hạn huy động vốn

Xét về mặt thời gian Ngân hàng huy động vốn theo hai loại : không kỳ

Trang 33

hạn và có kỳ hạn Hình thức có kỳ hạn của Ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng ợc mọi nhu cầu của ngời gửi Năm 2002, chi nhánh mở thêm thời hạn huyđộng mới là 2 tháng và hiện nay Ngân hàng đang huy động với các thời hạnsau: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng.Thời hạn đa dạng đã đáp ứng mọi mục đích của ngời gửi tiền: gửi với mụcđích sinh lợi, gửi với mục đích thanh toán, gửi với mục đích an toàn Ngânhàng tạo mọi thuận lợi cho ngời gửi tiền Ngân hàng cũng nhận đợc sự tán th-ởng, đánh giá cao của khách hàng thể hiện qua kết quả huy động:

đ-Bảng 2.4 Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Số d

Số d

Số d

(%)Vốn không

kỳhạn 166.108 7,12 353.416 8,22 464.485 9,18Vốn ngắn

hạn 1.785.224 76,42 3.566.086 82,97 3.889.729 76,86Vốn trung

và dài hạn 384.564 16,46 378.490 8,81 706.475 13,96Tổng 2.335.896 100 4.297.992 100 5.060.689 100

Nguồn số liệu: Phòng nguồng vốn NHCT Hoàn Kiếm cung cấp

Nguồn huy động không kỳ hạn của Ngân hàng qua các năm đều tăng.Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn ngày càng đợc tăng cờng một cách khá đềuđặn Trong cơ cấu của nguồn tiền gửi không kỳ hạn này thì chủ yếu là tiền gửicủa các tổ chức kinh tế, chiếm khoảng 95% Nguồn tiền gửi của khu vực dânc rất ít Nó phản ánh đặc điểm của nguồn tiền gửi không kỳ hạn Nguồn tiềngửi không kỳ hạn chủ yếu đợc các tổ chức kinh tế sử dụng với mục đích phụcvụ cho việc thanh toán Còn đối với dân c, mục đích chủ yếu là để lấy lãi, nênhọ gửi vào các khoản mục có kỳ hạn.

Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tính theo thời gian, thìnguồn vốn ngắn hạn luôn rất lớn, chiếm khoảng 75 - 80% tổng nguốn vốn.Nguồn vốn ngắn hạn này huy động từ dân c, doanh nghiệp và đợc các ngânhàng khác điều chuyển đến Ngày nay các doanh nghiệp cũng có xu hớng gửitiền vào các khoản mục ngắn hạn: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng thay vào chỉ gửivào tiền gửi không kỳ hạn nh trớc kia Các doanh nghiệp đã tính toán kỹ lỡngchu kỳ kinh doanh của mình, từ đó tìm ra giải pháp tối u để tối đa hoá lợinhuận

Khoản tiền huy động từ nguồn trung và dài hạn là quan trọng đối vớibất cứ Ngân hàng nào Đây là nguồn chủ yếu để Ngân hàng tiến hành cho

Trang 34

vay trung và dài hạn Lãi suất cho vay trung và dài hạn rất cao, từ đó Ngânhàng kiếm dợc nhiều lợi nhuận Lấy nguồn huy động trung và dài hạn để chovay trung và dài hạn là một cách để giảm bớt rủi ro thanh khoản và rủi ro lãisuất Nguồn vốn trung và dài hạn của Ngân hàng không nhiều, chiếm một tỷtrọng nhỏ Năm 2001 nguồn này còn bị giảm sút so với năm 2000 và có tăngtrong năm 2002 Tuy nhiên so với các khoản cho vay trung và dài hạn thìkhông tơng xứng Tỷ lệ cho vay trung và dài hạn của chi nhánh ngày càngtăng và đến năm 2002 đạt mức cao hơn so với cho vay ngắn hạn Ngân hàngđã áp dụng việc chuyển hoán kỳ hạn nguồn Đây là một con dao hai lỡi vàNgân hàng phải hết sức quan tâm tới an toàn tín dụng.

2.2.1.3 Về chi phí huy động vốn

Trên con đờng hội nhập và phát triển, nguồn vốn cần cho đầu t, pháttriển kinh tế là luôn cần thiết Trong khi các đơn vị khác, việc huy động vốngặp khó khăn và để tăng sức cạnh tranh, họ luôn tăng lãi suất huy động.NHCT Hoàn Kiếm với lãi suất huy động không cao hơn, song lại huy động đ-ợc một nguồn vốn lớn, đã chứng tỏ đợc uy tín của mình đối với khách hàng,tạo vị thế phát triển vững chắc.

Chi phí huy động bao gồm ngoài phần lãi phải trả còn có những khoảnkhác nh: lơng nhân viên, trang bị máy đếm tiền, máy soi tiền, tiền thuê trụ sở,các chi phí hành chính khác Trong đó phần lãi phải trả là bộ phận chủ yếucủa chi phí huy động NHCT Hoàn Kiếm huy động vốn theo khung lãi suất doTổng giám đốc NHCT Việt Nam quy định trong từng thời kỳ Khác với cácNgân hàng cổ phần, chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, lãi suất luôn đợc điềuchỉnh theo kiểu phá giá Lãi suất huy động của chi nhánh không cao hơn songvẫn thu hút đợc đông đảo khách hàng Chi nhánh luôn nghiên cứu tìm ra cácbiện pháp để giảm các chi phí khác trong chi phí huy động Mục tiêu đặt ra làphải làm sao để tốc độ tăng của lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng cuả chiphí Và Ngân hàng đã thực hiện một cách xuất sắc mục tiêu trên Kết quả là,năm 2000 lợi nhuận hạch toán là 23 tỷ đồng và đến năm 2002 là 42,2 tỷ đồng.Ngân hàng xác định thế mạnh trong cạnh tranh sẽ là ở khâu dịch vụ Từ đóNgân hàng nâng cao chất lợng các dịch vụ, hấp dẫn, lôi cuốn đuợc nhiềukhách hàng mới đồng thời luôn quan tâm, giữ chân các khách hàng truyềnthống.

2.2.2 Các hình thức huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm

Trang 35

2.2.2.1 Huy động vốn từ các quỹ

NHCT Hoàn Kiếm là một trong số 115 chi nhánh trên toàn quốc củaNHCT Việt Nam Là một Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà Nớc, NHCT ViệtNam có vốn pháp định do Nhà Nớc cấp ở cấp chi nhánh song hàng nămNHCT Hoàn Kiếm vẫn có những khoản vốn huy động đợc từ chính các quỹtại đơn vị Ngân hàng trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế nh: quỹ dự trữ bổxung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ khenthởng Nguồn huy động từ các quỹ này có ý nghĩa rất lớn Đây là nguồn củachính đơn vị, đơn vị sử dụng nên không phải trả lãi nh các nguồn huy độngkhác Hơn nữa nguồn này còn thể hiện tình hình hoạt động kinh doanh hiệuquả của đơn vị Tại chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm, nguồn vốn huy động từ cácquỹ trong các năm qua nh sau:

Bảng 2.5 Nguồn vốn huy động từ các quỹ (đơn vị: triệu đồng)

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn NHCT Hoàn Kiếm cung cấp

So sánh với tổng nguồn vốn huy động, vốn huy động từ các quỹ tại chinhánh chỉ chiếm một phần rất nhỏ Tuy nhiên nguồn vốn này đang ngày cànggia tăng với tốc độ khá nhanh Năm 2002, nguồn vốn huy động từ cac quỹtăng hơn gấp đôi năm 2000 (khoảng 113,17%) Năm 2002, vốn huy động từcác quỹ lại tăng gấp rỡi so với năm 2001 ở đây ta cha xét đến khía cạnh tuyệtđối mà chỉ nói đến khía cạnh tơng đối Nó chứng tỏ một điều rằng NHCTHoàn Kiếm đang kinh doanh rất có lãi Bởi nguồn của các quỹ này là từ lợinhuận sau thuế, Ngân hàng dùng khoản này để kinh doanh vừa kinh tế lại vừaan toàn cho chính Ngân hàng Hơn nữa ta thấy tốc độ gia tăng của các quỹkhác này rất đáng kể Điều này chứng tỏ ngoài việc cố gắng hết sức việc huyđộng vốn từ bên ngoài, Ngân hàng cũng hết sức chú ý việc phát huy nội lựccủa chính mình Đây là một điều đúng với tất cả các doanh nghiệp Đặc biệtvới Ngân hàng, việc kinh doanh gặp nhiều rủi ro không lờng trớc đợc thì lạicàng quan trọng.

2.2.2.2 Huy động vốn từ các khoản tiền gửi

a Tiền gửi thanh toán

Đứng ở cấp độ một chi nhánh, có thể nói NHCT Hoàn Kiếm là một chinhánh đứng hàng đầu trong việc quan hệ với các khách hàng lớn Đây khôngphải là ngẫu nhiên mà là kết quả của một chiến lợc huy động vốn lâu dài,trong đó rất coi trọng đến các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Các khách hàng

Trang 36

lớn là những tổng công ty, các tổ chức kinh tế có tình hình tài chính lànhmạnh, quy mô làm ăn lớn Có thể kể ra nh: Tổng công ty Than Việt Nam,Tổng công ty Điện lực Việt Nam, các tổng công ty 90, 91, công ty đầu t vàphát triển Nhà Hà Nội, Điện lực Hà Nội Ngoài ra số lợng khách hàng là cáccông ty vừa và nhỏ rất nhiều: Công ty thơng mại và dịch vụ Thái Dơng, HTXbốc xếp Đồng Xuân, Công ty Quyết Thắng CCB, Công ty TNHH Liên Thao Đây là những tổ chức kinh tế đóng góp phần lớn nguồn tiền gửi không kỳ hạncho Ngân hàng Ta xem bảng sau:

Bảng 2.6 Nguồn tiền gửi thanh toán theo đối tợng (đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu

Số d

Số d

Số d

(%)Tiền gửi thanh

toán của các tổchức kinh tế

158.391 95,36 344.273 97,42 455.168 98Tiền gửi thanh

toán của dân c 7.717 4,64 9.143 2,58 9.317 2

Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh NHCT Hoàn Kiếm cung cấp

Qua bảng ta có thể thấy đợc nguồn tiền gửi thanh toán tại Ngân hànghầu nh là của các tổ chức kinh tế Điều này là phù hợp với đặc điểm củanguônd Các tổ chức kinh tế trong quá trình kinh doanh của mình, nguồn tiềnđến và đi rất bất chợt, khó đoán trớc Các tổ chức kinh tế thay vì giữu tiền tạicơ quan, họ mang đến gửi Ngân hàng Tại đây họ thực hiện các dịch vụ thanhtoán của Ngân hàng, tiết kiệm thời gian cho mình Đồng thời họ vẫn đợc hởngmột khoản lãi nhỏ (hiện nay Ngân Hàng quy định lãi suất không kỳ hạn đốivơí VND là 0,2%/tháng) Điều này giải thích vì sao nguồn tiền gửi thanh toánchủ yếu là của các tổ chức kinh tế Tiền gửi thanh toán của dân c chủ yếu làcủa một số ít hộ dân buôn bán cá thể (các hộ buôn bán ở chợ Đồng Xuân, mộtsố cửa hàng vàng, bạc trên địa bàn quận) Các hộ này cũng có nhu cầu nh cáctổ chức kinh tế song qua ccác năm, số này nhỏ dần trong tỷ trọng Năm 2000chiếm 4,64% nhng đến năm 2002 chỉ còn 2% Trong khi đó tiền gửi của cáctổ chức kinh tế ngày càng tăng, đến năm 2002, chiếm 98% tổng tiền gửi thanhtoán Đây có lẽ là xu hớng chung cho một nền kinh tế mở cửa, khi mà quátrình lu thông hàng hoá giữa các vùng, giữa các nớc ngày càng đợc mở rộng,thúc đẩy mạnh mẽ.

Trang 37

Trong cơ cấu tiền gửi thanh toán chủ yếu là đồng nội tệ, đồng ngoại tệchiếm một tỷ trọng nhỏ:

Bảng 2.7 Nguồn tiền gửi thanh toán theo loạI tiền (đơn vị: triệu đồng)

Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh NHCT Hoàn Kiếm cung cấp

Đồng nội tệ trong tiền gửi thanh toán có xu hớng tăng qua các năm Vềsố tuyệt đối thì tăng khoảng gấp rỡi, còn về tỷ trọng thì tăng từ 94,04% năm2000 lên 98,09% vào năm 2002 Đồng ngoại tệ thì ngày càng giảm đi về tỷtrọng từ 5,96% năm 2000 xuống còn 1.91% vào năm 2002 Điều này đặt racho Ngân Hàng một vấn đề lớn: Ngân Hàng phải tăng cờng quan hệ với cáccông ty liên doanh, công ty có vốn đầu t nớc ngoài Ngân Hàng cũng phảitìm kiếm, thu hút những doanh nghiệp XNK Bởi nếu khách hàng là nhữngngời làm ăn với nớc ngoài nhiều thì Ngân Hàng sẽ có một số lợng lớn ngoại tệtrong tay, sử dụng vào các mục đích của mình Đây là cách huy động ngoại tệrấy hay lại đỡ tốn kém hơn các hình thức khác.

Nguồn tiền gửi thanh toán của chi nhánh ngày càng có vai trò quantrọng Số lợng tăng lên rất nhanh Đó là do các dịch vụ của Ngân Hàng đợcthực hiện rất tốt Việc thanh toán đợc thực hiện theo phơng châm: Nhanh-chính xác- an toàn Để nguồn tiền gửi thanh toán tăng trởng một cách vữngchắc , trong thời gian tới Ngân Hàng cần quan tâm nhiều đối với các doanhnghiệp ngoài quốc doanh, hoàn thiện mọi dịch vụ để thực sự trở thành: "Khogiữ tiền" của mọi doanh nghiệp trên điạ bàn quận.

b Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội

Nguồn tiền gửi này xét về mặt tiện ích thì không bằng tiền gửi thanhtoán, song lại có lãi cao hơn hẳn Ngời gửi tiền ở đây khôngđợc quyền rút tiềnbất cứ lúc nào mà chỉ đợc rút tiền khi đến hạn Các doanh nghiệp, tổ chức xãhội có nhu cầu chi trả tiền theo một chu kỳ xác định: 1 tháng, 2 tháng Họ cóthể gửi vào khoản mục này vừa đáp ứng cho nhu cầu của mình vừa có lãi cao.Ngày nay các doanh nghiệp chuyển bớt từ khoản mục tiền gửi thanh toánsang tiền gửi ngắn hạn ngaỳ càng nhiều Kết quả là các Ngân Hàng thu đợcnguồn này rất lớn, cụ thể tại chi nhánh nh sau:

Ngày đăng: 21/11/2012, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

nào cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra. Ta có thể thấy qua bảng sau: - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
n ào cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra. Ta có thể thấy qua bảng sau: (Trang 35)
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động(đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động(đơn vị: triệu đồng) (Trang 37)
Bảng 2.4. Nguồn vốn huy động theo kỳhạn (đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.4. Nguồn vốn huy động theo kỳhạn (đơn vị: triệu đồng) (Trang 39)
Bảng 2.6. Nguồn tiền gửi thanh toán theo đối tợng                                                                                              (đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.6. Nguồn tiền gửi thanh toán theo đối tợng (đơn vị: triệu đồng) (Trang 43)
Bảng 2.7. Nguồn tiền gửi thanh toán theo loạI tiền                                                                                              (đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.7. Nguồn tiền gửi thanh toán theo loạI tiền (đơn vị: triệu đồng) (Trang 44)
Bảng 2.8. Nguồn tiền gửi có kỳhạn của các doanh nghiệp, - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.8. Nguồn tiền gửi có kỳhạn của các doanh nghiệp, (Trang 45)
Bảng 2.9. Nguồn tiền gửi có kỳhạn của các doanh nghiệp - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.9. Nguồn tiền gửi có kỳhạn của các doanh nghiệp (Trang 47)
Bảng 2.11. Tiền gửi tiết kiệm theo kỳhạn (đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.11. Tiền gửi tiết kiệm theo kỳhạn (đơn vị: triệu đồng) (Trang 49)
Bảng 2.13. tgtk bằng EUR (đơn vị: EUR) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.13. tgtk bằng EUR (đơn vị: EUR) (Trang 52)
Đặc biệt hình thức tiết kiệm bằng EUR, tuy chỉ mới bắt đầu thực hiện vào tháng 2/2002, nhng đã thể hiện đây là một hình thức huy động đầy tiềm  năng trong tơng lai. - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
c biệt hình thức tiết kiệm bằng EUR, tuy chỉ mới bắt đầu thực hiện vào tháng 2/2002, nhng đã thể hiện đây là một hình thức huy động đầy tiềm năng trong tơng lai (Trang 52)
Bảng 2.14. tgtk bằng ngoại tệ (đơn vị: triệu đồng) - Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân Hàng Công Thương Hoàn Kiếm
Bảng 2.14. tgtk bằng ngoại tệ (đơn vị: triệu đồng) (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w