ĐỀ ÁN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA

27 2 0
ĐỀ ÁN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ ÁN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Hà Nội, Tháng 7/2021 ĐỀ ÁN THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA (Kèm theo Quyết định số /QĐ-TTg ngày tháng năm 2021 Thủ tướng Chính phủ) I SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP HỘI ĐỐNG Quan điểm, chủ trương Đảng Đảng Nhà nước ta xác định khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng Khoa học Công nghệ (KH&CN) quốc sách hàng đầu1 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)2, Nghị Trung ương khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW), Kết luận số 50-KL/TW Ban Bí thư năm 2019 nhiều văn kiện, nghị Ban chấp hành Trung ương khóa XII khẳng định KH&CN quốc sách hàng đầu, tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc3 Trong trình tổ chức thực chủ trương, đường lối Đảng KH&CN, có vấn đề tồn nghị Quyết 20-NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế là: “Việc thể chế hoá tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước khoa học cơng nghệ cịn thiếu chủ động, liệt Chưa có giải pháp đồng chế kiểm tra, giám sát hiệu Sự phối hợp bộ, ban, ngành Trung ương với địa phương chưa chặt chẽ; nhiều khó khăn, vướng mắc trình thực chậm tháo gỡ.” Nghị 20-NQ/TW nhiều giải pháp để khắc phục vấn đề trên, có giải pháp “…tăng cường điều phối liên ngành, liên vùng.” Tại văn kiện Đại hội XIII, cụm từ “đổi sáng tạo” (ĐMST) nhấn mạnh nối thêm vào sau cụm từ Khoa học, Công nghệ (KHCN) khẳng định Khoa học Công nghệ gắn liền với Đổi sáng tạo động lực chính, nội hàm đột phá phát Nghị số 02-NQ/HNTW, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, xác định: "Cùng với giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội " Cương lĩnh 2011 khẳng định:” khoa học công nghệ giữ vai trò then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Văn kiện Đại hội XII đặt nhiệm vụ “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế” triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2021-20304 Cụ thể, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030, mục IV-các đột phá chiến lược nêu “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số để tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Có thể chế, chế, sách đặc thù, vượt trội, thúc đẩy đổi sáng tạo, ứng dụng, chuyển giao công nghệ…”, mục V-phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội nêu: “tập trung hồn thiện thể chế, sách, pháp luật phù hợp với chế thị trường thông lệ quốc tế để phát triển khoa học Việt Nam; phát triển mạnh khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm; thúc đẩy phát triển mơ hình kinh doanh mới, kinh tế số, xã hội số” “Cho phép thực chế thử nghiệm sách mới, thúc đẩy triển khai ứng dụng cơng nghệ mới, đổi sáng tạo, mơ hình kinh doanh Xác định rõ tiêu, Chương trình hành động để ứng dụng phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo mặt hoạt động cấp, ngành, địa phương” Thực chủ trương Đảng vai trò quan trọng Khoa học Công nghệ, đặc biệt giai đoạn tới có thêm nội hàm Đổi sáng tạo gắn với Khoa học, Cơng nghệ để KHCN&ĐMST phục vụ phát triển kinh tế xã hội tạo nên bứt phá suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, để chế, chế, sách đặc thù, vượt trội cho KHCN&ĐMST, phép thực chế thử nghiệm sách mới, mơ hình kinh doanh mới… địi hỏi phải có phối hợp, liên kết, điều phối cách đồng bộ, đồng lòng, hiệu tất ngành, cấp, địa phương, hệ thống trị phát triển ứng dụng KHCN&ĐMST Kinh nghiệm quốc tế Trong bối cảnh hội nhập thương mại toàn cầu ngày trở nên sâu rộng, sách phát triển lực cạnh tranh quốc gia trước dựa khai thác tài nguyên, bảo hộ thương mại, ưu đãi thuế, ưu đãi lãi suất, sách tỷ giá ngày thu hẹp dư địa, có nguy vi phạm điều khoản hiệp định thương mại quốc tế đa phương song phương nhiều quốc gia giới có xu hướng tập trung đầu tư nâng cao lực nghiên cứu, lực công nghệ, lực đổi sáng tạo, cải thiện vốn người… tựu chung lại tập trung phát triển hệ thống Đổi sáng tạo quốc gia (National Innovation System - NIS) cách đồng bộ, quan điểm coi phát triển KHCN&ĐMST yếu tố mang tính định để nâng cao suất lực cạnh tranh quốc gia Từ thập niên 1970, hoạt động KHCN&ĐMST nhiều quốc gia dịch chuyển trọng tâm từ phát triển khoa học sang phát triển công nghệ sang thúc đẩy ĐMST Sự Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030, nội dung trình bày điểm 2, mục IV - Các đột phá chiến lược, điểm 2, mục V - phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế- xã hội, với tiêu đề: phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế điều chỉnh phần rút từ kinh nghiệm quốc gia trình phát triển, phần khác ảnh hưởng mơ hình tăng trưởng kinh tế Trong giai đoạn mơ hình tăng trưởng tân cổ điển thống lĩnh, quốc gia tập trung nhiều vào khoa học giáo dục đại học, điều giúp cho cường quốc kinh tế (Mỹ, Liên Xơ, châu Âu, Trung Quốc v.v.) có phát minh đột phá lĩnh vực chế tạo vũ khí, chinh phục vũ trụ, cơng nghệ sinh học, dược phẩm, máy tính v.v Khi mơ hình tăng trưởng nội sinh bắt đầu ý công nghệ trở thành trọng tâm quốc gia bắt đầu quan tâm lựa chọn ngành chiến lược công nghệ chiến lược để đầu tư phát triển Các quốc gia phát triển Hoa kỳ nước thuộc Liên hiệp châu Âu trọng đến việc khai thác tảng khoa học để hỗ trợ nhiều ngành công nghiệp, chẳng hạn nhà máy điện nguyên tử, sản xuất-chế tạo máy bay, công nghiệp máy tính…; Nhật Bản tập trung vào cơng nghiệp tơ, điện tử tiêu dùng; nước phát triển lúc Hàn Quốc, Đài Loan lại tập trung đầu tư hỗ trợ phát triển công nghệ cho lĩnh vực gia công xuất Đến hệ thống ĐMST quốc gia (NIS) quan tâm, ĐMST trở thành trọng tâm quốc gia không trọng tới việc tạo phát minh đầu tư phát triển công nghệ lĩnh vực quan trọng mà tăng cường trọng vào việc lan tỏa tri thức, nhấn mạnh đến tăng cường mối liên kết, tương tác khu vực, thành tố hệ thống ĐMST quốc gia, thúc đẩy khởi tạo công nghệ xây dựng mơ hình chia sẻ rủi ro đầu tư vào ĐMST để tạo nhiều ĐMST Khi hoạt độngKHCN& ĐMST ngày nhìn nhận kết q trình tương tác mang tính hệ thống thay q trình tuyến tính, xác định động lực để nâng cao suất, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mơ hình phương thức quản lý, điều phối KHCN&ĐMST có thay đổi theo hướng tăng cường liên kết phối hợp tổng hợp liên ngành Các hoạt động thúc đẩy KHCN&ĐMST không liên quan đến cơng nghệ mà cịn liên quan đến nhiều yếu tố phi công nghệ yếu tố tổ chức, mơ hình kinh doanh, thể chế… theo mối quan hệ phủ khu vực doanh nghiệp liên tục điều chỉnh để đưa sách kịp thời, thích ứng với tình thay dựa kế hoạch cứng nhắc chậm thay đổi trước Những u cầu khách quan dẫn đến mơ hình thể chế cho KHCN&ĐMST quốc gia cần điều chỉnh để đáp ứng nội dung sau5: - Quản trị định hướng (governance) thay quản lý hành (administration): Quản trị định hướng ĐMST thiên việc đưa mục tiêu ưu tiên chương trình hành động liên quan đến ĐMST, thực thi sách phân tích phản hồi tác động sách ĐMST, từ điều chỉnh mục tiêu chương trình hành động ĐMST Quản trị định hướng đảm bảo tính độc lập chủ thể hệ thống ĐMST, OECD (2005) Governance of Innovation Systems: Synthesis Report thiết lập chế tương tác, phối hợp chủ thể định hướng hoạt động cho chủ thể khía cạnh ĐMST để hướng đến việc đạt mục tiêu ưu tiên đặt - Chú trọng liên kết chiều ngang nhiều liên kết chiều dọc: Liên kết chiều dọc sách phủ phát huy tác dụng lĩnh vực có phân định trách nhiệm rõ ràng ĐMST kết đến từ tương tác nhiều chủ thể ngồi hệ thống phủ Vì thế, sách quản lý theo chiều dọc khơng thể bao quát hết khía cạnh mà quan phủ phải tham gia thành lập siêu bộ, dẫn đến cồng kềnh máy hình quan liêu Điều phối sách theo chiều ngang định hướng sách riêng rẽ từ ngành quan phủ theo sách ĐMST tổng thể để tạo hiệu ứng cộng hưởng thúc đẩy ĐMST - Xây dựng sách dài hạn liên tục hiệu chỉnh: sách ĐMST phải sách có tầm nhìn dài hạn mang tính định hướng cho sách cụ thể ngành quan phủ khác Tuy nhiên, sách ĐMST lại khơng phép cứng nhắc mà cần phải “tiến hóa” thích ứng với nhu cầu thực tiễn, có thêm thông tin, liệu phản hồi từ thực tiễn Các sách cụ thể ngành Cần điều chỉnh thường xuyên để tương hợp với sách thực tiễn thay đổi ngành khác Nghiên cứu Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) Ngân hàng giới từ kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy có số mơ hình thể quản lý sách ĐMST quốc gia lựa chọn áp dụng6 Ví dụ mơ hình quan quản lý ĐMST độc lập số nước Đông Âu (ví dụ Ba Lan Serbia) Ưu điểm mơ hình cho phép quan quản lý ĐMST độc lập cải thiện công tác thiết kế triển khai sách ĐMST, giảm bớt rào cản máy quan liêu cấp bộ, thu hút giữ chân nhân tài tăng tính chuyên nghiệp thiết kế triển khai sách ĐMST Nhược điểm mơ hình khơng giải vấn đề phối hợp việc thành lập, vận hành quan/bộ quản lý nhà nước gây tốn kinh phí đáng kể gây tập trung vào thách thức sách thực Ở số quốc gia khác, vai trò điều phối giao cho quan quản lý KH&CN Ưu điểm mơ hình thêm quan quản lý mới; cần mở rộng thêm chức máy hành Tuy nhiên, mơ hình gặp khó khăn việc có phối hợp hiệu ngành khác công nghiệp nông nghiệp Ngân hàng giới (2021) Báo cáo Khoa học, Công nghệ, Đổi sáng tạo Việt Nam Báo cáo cuối Chương trình Hỗ trợ Phân tích Tư vấn (ASA) Ngân hàng Thế giới Nâng cao Đổi Sáng tạo Việt Nam chuẩn bị theo yêu cầu Chính phủ Việt Nam – thông qua Bộ Khoa học Công nghệ - tài trợ Chương trình Quan hệ Đối tác giai đoạn II Chính phủ Úc Ngân hàng Thế giới (ABP2) phạm vi sách vượt ngồi phạm vi KH&CN cần bao gồm ĐMST không dựa hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp Hiện nay, nhiều quốc gia OECD hình thành các ủy ban hội đồng điều phối/tư vấn KHCN&ĐMST7 Kinh nghiệm quốc tế cho thấy quan điều phối hoạt động KHCN&ĐMST thường người đứng đầu nhà nước/chính phủ trực tiếp điều hành để tập trung xử lý vấn đề liên ngành liên quan đến KHCN&ĐMST mà ngành không giải Ví dụ, Nhật Bản, Hội động sách KH&CN giao nhiệm vụ Thủ tướng chủ trì họp hàng tháng bên có liên quan từ ngành, nhà khoa học đại diện khu vực doanh nghiệp Hội đồng với Bộ Tài tham gia chuẩn bị cho việc phân bổ ngân sách KHCN&DDMST Chính phủ Mơ hình Hàn Quốc giống Nhật Bản Hội đồng Cố vấn Tổng thống Khoa học Công nghệ Hàn quốc (PACST) hội đồng quốc gia, Tổng thống làm chủ tịch hội đồng, có mục tiêu áp dụng đổi khoa học công nghệ PACST xem xét vấn đề liên quan đến dự án R&D quốc gia điều phối sách kế hoạch lớn để thúc đẩy khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nói chung PACST có chức Bộ Tài phân bổ ngân sách điều chỉnh cho R&D hàng năm khuyến nghị cho tổ chức KH&CN nhà nước KHCN&ĐMST phát triển kinh tế-xã hội nước ta thời gian qua Kết đạt Được quan tâm, đạo sát Quốc Hội, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, hệ thống pháp luật KH&CN ngày hoàn thiện với 08 đạo luật chuyên ngành, văn luật, chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án phát triển tạo môi trường pháp lý thuận lợi đồng bộ, điều chỉnh lĩnh vực hoạt động KHCN&ĐMST Chức quản lý nhà nước hoạt động nghiệp tách bạch; chế tuyển chọn, đặt hàng, khoán chi nhiệm vụ KH&CN thực hiện; chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập áp dụng… Nhờ hoạt động đạo quản lý có hiệu hệ thống trị, KH&CN nước ta khẳng định vai trò động lực phát triển kinh tế-xã hội Những đóng góp quan trọng KHCN&ĐMST thành tựu phát triển chung đất nước giai đoạn vừa qua thể qua kết bật sau: - Khoa học công nghệ ứng dụng thể qua trình độ cơng nghệ có bước tiến rõ nét Chỉ số đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011-2015 lên 45,2% giai đoạn 2016-2020 (vượt mục tiêu 35%); KH&CN ngày đóng góp nhiều vào giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa OECD (2005) Governance of Innovation Systems: Synthesis Report - Tốc độ tăng suất lao động bình quân giai đoạn 2016-2020 5,8% năm (cao mức 4,3% năm giai đoạn 2011-2015); - Tỉ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 19% năm 2010 lên khoảng 50% năm 2020; - Chỉ số ĐMST Việt Nam (GII) năm gần liên tục tăng vượt bậc Năm 2017 tăng 12 bậc, năm 2018 tăng tiếp bậc, năm 2019 tăng bậc, năm 2020 xếp thứ 42/131 quốc gia, dẫn đầu nhóm quốc gia có mức thu nhập đứng thứ ASEAN sau Singapore Malaysia; - Hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển Hiện có khoảng 3000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo VN Số lượng vốn công bố đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo liên tiếp tăng trưởng cao (đạt xấp xỉ tỷ USD liên tiếp năm gần đây), đưa Việt Nam trở thành quốc gia động thứ ASEAN khởi nghiệp sáng tạo - Nguồn lực tài từ xã hội cho KH&CN tăng mạnh Tỷ trọng đầu tư Nhà nước doanh nghiệp cải thiện theo chiều hướng tích cực Nếu 10 năm trước kinh phí hoạt động KH&CN chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước (chiếm khoảng 7080% tổng đầu tư cho Kh&CN) đến đầu tư cho KH&CN từ ngân sách nhà nước từ doanh nghiệp tương đối cân với tỷ lệ tương ứng 52% 48% Thành tựu KH&CN ghi nhận trải rộng hầu hết ngành lĩnh vực Trong ngành Y tế, KH&CN có nhiều đóng góp tích cực hoạt động phòng chống dịch bệnh Covid-19 Đầu tư nghiên cứu KH&CN thời gian dài tảng để phát triển nhanh sản phẩm như: KIT phát virus SARS-CoV-2; sản phẩm vắc xin phòng Covid-19 Trong ngành Cơng thương, doanh nghiệp trịn nước làm chủ công nghệ chế tạo giàn khoan, vận hành hệ thống điện, v.v Trong ngành Nông nghiệp, nghiên cứu, chọn tạo thành công đưa vào sản xuất nhiều giống trồng, vật nuôi thủy sản có suất, chất lượng, có giá trị kinh tế cao góp phần đưa xuất sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam đạt 40 tỷ USD năm 2020 Trong, ngành Xây dựng, nhiều doanh nghiệp nước làm chủ công nghệ thiết kế, thi công nhà cao tầng, sản xuất nhiều loại vật liệu xây dựng để thay hàng nhập khẩu.9 Ngành giao thông làm chủ nhiều công nghệ thiết kế, thi công đường cao tốc, cầu với nhịp cầu lớn, công trình ngầm Ngành cơng nghệ thơng tin có phát triển nhảy vọt, doanh thu Công nghệ thông tin-truyền thông vào năm 2019 120 tỉ USD, gấp 400 lần năm 2000, tương ứng mức tăng trưởng bình quân 37%/năm suốt 19 năm.10 https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/20099/buoc-dot-pha-cua-khoa-hoc-va-cong-nghe.aspx https://moc.gov.vn/vn/tin-tuc/1184/63836/nganh-san-xuat-vat-lieu-xay-dung phat-trien-manh-ve-so-luong chatluong.aspx 10 https://tuoitre.vn/20-nam-phat-trien-cong-nghe-thong-tin-va-trien-vong-doi-moi-mo-hinh-tang-truong-cua-viet-nam20201225170005992.htm Trong năm vừa qua, nhiều tổ chức liên ngành thành lập, bù đắp cho lực điều hành phủ giải nhiều vấn đề liên ngành Những tổ chức liên ngành có nhiều đóng góp như: Ủy Ban Quốc gia Chính phủ Điện tử11, Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ12 Đối với ngành KHCN, Hội đồng Chính sách Khoa học Và Công nghệ Quốc gia thành lập từ năm 1992 Trải qua nhiều nhiệm kỳ Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quốc gia có nhiều khuyến nghị với Thủ tướng Chính phủ quan liên quan ban hành, triển khai chế, sách phát triển tiềm lực KH&CN, nguồn nhân lực KH&CN, sách đầu tư chế tài cho hoạt động KH&CN, phát triển thị trường công nghệ Hạn chế Mặc dù mơ hình thể chế quản lý nhà nước KHCN&ĐMST mang lại thành công định việc nâng cao đóng góp KHCN&ĐMST cho tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế-xã hội mơ hình cịn có số tồn tại, hạn chế: - Chưa xây dựng hành lang pháp lý môi trường thuận lợi để thúc đẩy doanh nghiệp tích cực, chủ động thực đổi cơng nghệ, đổi sáng tạo - Còn thiếu vắng sách hiệu mang tính liên ngành để khuyến khích doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, tích cực ứng dụng làm chủ cơng nghệ - Chưa thiết kế nhiều chương trình, nhiệm vụ KH&CN có tầm vóc phạm vi tác động sâu rộng liên ngành - Chưa hình thành thị trường KH&CN vốn đòi hỏi tham gia nhiều ngành địa phương - Chưa có phối hợp tốt với cộng đồng doanh nghiệp để thiết kế quy định thực nhiệm vụ KH&CN sử dụng NSNN cho phù hợp với nhóm đối tượng - Còn thiếu đồng quy định dẫn tới Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp chưa khơi thông sử dụng để đầu tư, đổi mới, ứng dụng công nghệ, hỗ trợ ĐMST; Một số chế ưu đãi thuế cho đầu tư nghiên cứu khoa học, đổi cơng nghệ cịn khó thực thi chưa có đồng quy định pháp luật thuế pháp luật KH&CN; Chính sách mua sắm cơng chưa tạo động lực khuyến khích cho việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ kết hoạt đông nghiên cứu khoa học, đổi mới, phát triển công nghệ doanh nghiệp nước 11 http://egov.chinhphu.vn/kinh-nghiem-dong-gop-vao-qua-trinh-phat-trien-chinh-phu-dien-tu-a-NewsDetails-37879-14186.html 12 http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Hoi-dong-Tu-van-cai-cach-TTHC-cua-Thu-tuong-trien-khai-nhiem-vu/365920.vgp - Thiếu phối hợp có hiệu ngành giải vướng mắc quy định pháp luật liên quan đến chuyển giao kết nghiên cứu khoa học, đặc biệt kết phát triển công nghệ từ nguồn vốn hỗ trợ nhà nước cho doanh nghiệp để tạo thành sản phẩm, hàng hóa cung cấp cho thị trường, tiêu biểu quy định liên quan đến hoàn trả giá trị phân chia lợi nhuận - Chưa có giải pháp mang tính liên ngành để tăng cường tính tự chủ tổ chức KH&CN, khiến cho tổ chức thụ động việc tiếp cận thị trường thông qua đặt hàng doanh nghiệp, vậy, phụ thuộc vào hỗ trợ nhà nước - Chưa có giải pháp phối hợp hiệu Viện nghiên cứu, Trường đại học với doanh nghiệp để đưa nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào thực tiễn, sản xuất kinh doanh Nguyên nhân Những hạn chế mơ hình thể chế quản lý nhà nước KHCN&ĐMST trước hết trình độ phát triển kinh tế Việt Nam thấp, nên thời gian dài, quan quản lý nhà nước chủ yếu tập trung xâp dựng thể chế sách để thu hút vốn đầu tư giải phóng sức lao động người dân để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà chưa trọng nhiều vào xây dựng thể chế sách để thu hút đầu tư cho phát triển KHCN&ĐMST Trên thực tiễn, đa số quốc gia thành công quan tâm đến KH&CN từ sớm, sau trở thành quốc gia có thu nhập trung bình có nguy bị kẹt bẫy thu nhập trung bình, giai đoạn tăng tốc phát triển (đặc biệt quốc gia vùng lãnh thổ Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc) có quan tâm đầu tư đặc biệt cho xây dựng thể chế sách để thúc đẩy phát triển KHCN&ĐMST Bên cạnh đó, KH&CN nhân tố đóng góp cho phát triển kinh tế tiến xã hội biết đến từ lâu ĐMST nhân tố mới, tập trung nghiên cứu xây dựng sách giới từ đến thập kỷ gần Tại Việt Nam, việc quan tâm đến xây dựng sách ĐMST thực quan tâm gần đây13 Mơ hình tổ chức quản lý nhà nước KH&CN thời gian vừa qua tổ chức gần tương tự như cách thức quản lý ngành sản xuất khác, 13 Báo cáo “Science, Technology and Innovation in Viet Nam” OECD tiến hành nghiên cứu Việt Nam năm 2014 có lẽ nghiên cứu tổng thể hoạt động ĐMST sách ĐMST gắn với KH&CN Việt Nam Nội dung ĐMST đưa vào lần Văn kiện Đại hội XII đoạn: “Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước khoa học, công nghệ Tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ xây dựng hệ thống đổi sáng tạo quốc gia, phát huy lực sáng tạo cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức” cụ thể hoá Nghị Đảng lần Nghị 05 “một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế” KHCN&ĐMST lĩnh vực đặc thù, có độ trễ độ rủi ro cao Hoạt động quản lý nhà nước KH&CN chủ yếu tổ chức hình thức chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước (từ xác định nhiệm vụ, đến tuyển chọn thực hiện, đánh giá nghiệm thu, phổ biến, chuyển giao kết nghiên cứu v.v ) Mô hình bộc lộ nhiều bất cập phải xử lý đòi hỏi thực tiễn thời gian vừa qua thúc đẩy hoạt động ĐMST tất lĩnh vực nước Phân tích nguyên nhân trên, thấy vấn đề chung mơ hình thể chế quản lý nhà nước KHCN&ĐMST nước ta thiếu vắng chế phối hợp hiệu bộ, ngành địa phương việc xây dựng thực thi chế, sách điều phối hoạt động KHCN&ĐMST Bài học kinh nghiệm Các học kinh nghiệm rút từ thực tiễn quản lý hoạt động KHCN&ĐMST nước thời gian vừa qua là: - Cần nắm bắt xu hướng thời kịp thời đổi thể chế sách phù hợp với yêu cầu bối cảnh Vừa qua, văn kiện Đại hội XIII xác định KHCN&ĐMST nhân tố chính, nội hàm đột phát để tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2030 nên việc học hỏi mơ hình thể chế quản lý giới hoạt động KHCN&ĐMST để áp dụng phù hợp cho nước ta phù hợp với xu hướng thời đại - Cải cách thể chế phải trước bước để mở đường cho phát triển Đây thực tiễn Đảng Nhà nước ta đúc rút kinh nghiệm 30 năm đổi Vì thế, để KHCN&ĐMST thực quốc sách hàng đầu cần xây dựng mơ hình thể chế sách để điều phối hoạt động KHCN&ĐMST giai đoạn tới - Cần tăng cường điều phối chung định hướng hoạt động, phân bổ nguồn lực… cho phù hợp với tính chất đa ngành KHCN&ĐMST để giải vấn đề có tính liên ngành, xuyên ngành, đảm bảo cho việc phát triển tiềm lực KHCN&ĐMST có trọng tâm, trọng điểm, mang lại hiệu cao - Cần tập trung rà soát, thống nhất, đồng hệ thống sách KHCN&ĐMST nhiều chế, sách Bộ, ngành chủ trì xây dựng đáp ứng yêu cầu chung chưa phù hợp với đặc thù hoạt động KHCN&ĐMST, có chồng chéo, thiếu hiệu hệ thống sách KHCN&ĐMST với hệ thống sách khác kinh tế, đầu tư, quản lý nhân lực… - Cần có điều hành, đạo trực tiếp từ người đứng đầu Chính phủ, cụ thể Thủ tướng Chính phủ, để giải vấn đề mang tính chiến lược, vấn đề có tính liên ngành (như hoạt động KHCN&ĐMST) mà bình thường vài Bộ, ngành khơng thể giải Đây kinh nghiệm thành công cải cách thủ tục hành chính, xây 10 Vai trị Hội đồng tổ chức phối hợp liên ngành nhằm giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hòa, phối hợp các bộ, ngành, địa phương tham mưu cho Thủ tướng phủ xác định phương hướng, giải pháp để giải vấn đề quan trọng, liên ngành khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Chức nhiệm vụ Hội đồng điều phối hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo có chức nhiệm vụ sau: a) Nghiên cứu đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trương, chiến lược, chế, sách tạo mơi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển KHCN&ĐMT toàn diện, để KHCN&ĐMST thực trở thành nhân tố mơ hình tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn 2021-2030 b) Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hòa, phối hợp bộ, ngành, địa phương thực chế sách, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp để phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo để thúc đẩy khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đóng góp vào phát triển kinh tế-xã hội c) Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đơn đốc, kiểm tra việc thực chiến lược, chương trình, chế, sách, đề án, giải pháp cố tính liên ngành KHCN&ĐMST d) Cho ý kiến chiến lược, chương trình, chế, sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển KHCN&ĐMST thuộc thẩm quyền định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đ) Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Thành viên Hội đồng - Chủ tịch Hội đồng Thủ tướng Chính phủ, có nhiệm vụ đạo, điều hành toàn diện hoạt động Hội đồng Như trình bày, hạn chế lớn việc xây dựng triển khai hoạt động KHCN&ĐMST hướng đến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thiếu vắng chế hiệu việc phối hợp ngành để giải vấn đề thuộc chất hoạt động KHCN&ĐMST Theo kinh nghiệm quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan v.v ra, Hội đồng cần có điều hành đạo từ Lãnh đạo cấp cao Chính phủ để giải vấn đề có tính liên ngành mà vài Bộ, ngành giải - Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng Phó thủ tướng Chính phủ phụ trách ngành (KHCN&ĐMST) Phó Chủ tịch thường trực có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ, Chủ 13 tịch Hội đồng trực tiếp đạo hoạt động Hội đồng; xem xét, giải nhiệm vụ thường xuyên Hội đồng - Một Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ, có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng số hoạt động Hội đồng; xem xét, giải số nhiệm vụ thường xuyên Hội đồng theo phân công, ủy quyền Chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch thường trực Hội đồng Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ, Phó Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm đạo, tổ chức triển khai kết luận Hội đồng - Một Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư, có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng số hoạt động Hội đồng; chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ việc kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn triển khai thúc đẩy ứng dụng, hấp thụ, lan tỏa phát triển KHCN&ĐMST khối doanh nghiệp - trung tâm hệ thống đổi sáng tạo quốc gia - Các ủy viên Hội đồng đại diện số ngành (cấp thứ trưởng trở lên), đại diện UBND số địa phương (cấp Chủ tịch tỉnh trở lên), đại diện số viện nghiên cứu trường đại học lớn, đại diện khối doanh nghiệp Do hoạt động KHCN&ĐMST có tính liên ngành nên ủy viên hội đồng không nên từ quan quản lý nhà nước, mà nên có thêm từ viện trường đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp Vì thế, số lượng cụ thể ủy viên Hội đồng thay đổi để phù hợp với tình hình thực tiễn cấu thành phần ủy viên cần phải trì (dự kiến tỷ lệ khối ngành 50%; khối địa phương 15%: khối Viện trường 20%; khối doanh nghiệp 15%) Tổ chức hoạt động Hội đồng - Các thành viên Hội đồng làm việc theo Quy chế hoạt động Hội đồng Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng sử dụng dấu Thủ tướng Chính phủ, thành viên khác sử dụng dấu quan - Thành lập Tổ cơng tác giúp việc Hội đồng (sau gọi tắt Tổ công tác) để giúp việc cho Hội đồng công tác đạo, điều hịa, phối hợp đơn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, địa phương việc thực hiện, giải vấn đề quan trọng, liên ngành KHCN&ĐMST Tổ công tác đặt Bộ Khoa học Công nghệ Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ làm Tổ trưởng có Tổ phó gồm Thứ trưởng số Bộ lãnh đạo UBND số địa phương Tổ công tác gồm đại diện lãnh đạo cấp Vụ số Bộ, ngành; đại diện lãnh đạo số địa phương; đại diện lãnh đạo số viện nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp Trong trường hợp cần thiết, Tổ công tác huy động chuyên gia tư vấn nước để thực nhiệm vụ giao 14 - Thành lập Ban sách KHCN&ĐMST (sau gọi tắt Ban sách) để giúp việc cho Hội đồng công tác phân tích, nghiên cứu, đề xuất chế, sách mơi trường thuận lợi cho hoạt động KHCN & ĐMST, trọng tới phối hợp đa ngành để đưa thực thi sách cho KHCN&ĐMST cần có đột phá hay thử nghiệm sách mạnh thuộc thẩm quyền định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội Ban sách đặt Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ làm Trưởng ban có Phó ban Ban sách gồm chun gia sách ngồi nước (chun gia độc lập quan, tổ chức giới thiệu) lĩnh vực Theo kinh nghiệm nước, quan hoạch định, tổ chức thực thi, điều phối sách ln cần có đủ sở khoa học lý luận thực tiễn cho định Các quan thành lập phận nghiên cứu, phân tích trực thuộc thuê dịch vụ tư vấn tổ chức ngồi (ví dụ Quốc hội Hoa kỳ sử dụng Trung tâm nghiên cứu Pew Quốc hội, Hội đồng sách KH&CN Nhật sử dụng dịch vụ tư vấn Viện GRIPS NISTEP) Do việc xây dựng sở khoa học cho sách hay cho hoạt động điều phối KHCN&ĐMST cho ngành, lĩnh vực có tính liên ngành cao nên việc tổ chức Ban sách KHCN&ĐMST trực thuộc Hội đồng cần thiết để khơng hịa lẫn vào hoạt động điều hành, điều phối, đôn đốc Tổ công tác (rút kinh nghiệm trước đây, Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Quốc gia có số tư vấn sách KH&CN chưa có đủ chức năng, thẩm quyền nguồn lực cần thiết để thực thi hoạt động điều phối sách đa ngành, liên ngành cách tồn diện cho KHCN&ĐMST nên kết chưa mong muốn) - Bộ Khoa học Công nghệ quan thường trực Hội đồng, có tránh nhiệm bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Hội đồng, Tổ cơng tác, Ban sách - Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ làm nhiệm vụ thường trực Tổ công tác Ban sách, đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động hành tổng hợp nội dung chuyên môn phục vụ cho Hội đồng, cho Tổ cơng tác cho Ban sách - Bộ trưởng Bộ Khoa học Cơng nghệ, Phó chủ tịch Hội đồng: + Trình Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng, lãnh đạo Tổ cơng tác, lãnh đạo Ban sách, Quy chế làm việc Hội đồng; + Phê duyệt danh sách thành viên Tổ công tác thành viên Ban sách; phê duyệt Quy chế làm việc Tổ cơng tác Ban sách 15 - Các thành viên Hội đồng, thành viên Tổ công tác Ban sách làm việc theo chế độ kiêm nhiệm hưởng chế độ theo quy định hành, không làm phát sinh biên chế tăng thêm quan, tổ chức có thành viên tham gia Hội đồng, Tổ cơng tác Ban sách KHCN&ĐMST - Kinh phí hoạt động Hội đồng, Tổ cơng tác Ban sách bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp cho Bộ Khoa học Công nghệ nguồn kinh phí hợp pháp khác BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 16 PHỤ LỤC Phụ lục – Kinh nghiệm số tổ chức điều phối sách khoa học, cơng nghệ đổi sáng tạo giới Kinh nghiệm Nhật Bản - Hội đồng sách KH&CN Văn phịng Hội đồng thành lập vào tháng 01 năm 2001 đặt Văn phòng nội hội đồng cao Chính phủ (theo luật thành lập nội các) Hội đồng có nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển KH&CN nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội cách thỏa đáng kịp thời Hội đồng gồm 14 thành viên cộng với Thủ tướng Chủ tịch Hội đồng, có Bộ trưởng Trong số thành viên lại thành viên chuyên trách (ba nhà khoa học nhà cựu doanh nghiệp), có Chủ tịch Hội đồng khoa học Nhật (SCJ) Hội đồng họp tháng lần Thủ tướng thường xuyên dự họp Trước (trước 2001, Hội đồng cũ) Hội đồng họp năm vài ba lần, từ 2001 đến nay, Thủ tướng thấy tầm quan trọng KH&CN việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Hội đồng họp nhiều hơn, đặn để giải vấn đề bách phát triển KHCN (Nhật thấy rõ có nguy trì trệ, dẫn đến tụt hậu lĩnh vực chế tạo bị cạnh tranh gay gắt Mỹ Tây Âu mà Trung Quốc nước khác) Những vấn đề Hội đồng thảo luận chủ yếu từ ý tưởng Thủ tướng Hội đồng thảo luận sơ và tìm cách tham khảo ý kiến Bộ, ngành, sau tập trung xử lý vấn đề có tính liên ngành mà Bộ khơng giải để trình Thủ tướng Hội đồng có chun đề nhóm chuyên gia sinh hoạt thường xuyên (hàng tháng) thành viên Hội đồng chủ trì theo lĩnh vực: + Chính sách + Chiến lược xúc tiến lĩnh vực ưu tiên + Cải cách hệ thống KH&CN + Quản lý sở hữu trí tuệ + Đánh giá KHCN + Công nghệ sinh học + Phát triển nghiên cứu sử dụng không gian Hàng tuần, với tham dự Bộ trưởng chuyên trách Chính sách KHCN, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Nhật Bản (SCJ) ủy viên thường trực có họp để chuẩn bị cho phiên họp tồn thể Hội đồng 17 Cùng với Bộ Tài chính, Hội đồng tham gia chuẩn bị cho việc phân bố ngân sách KHCN Chính phủ (khoảng 33 tỷ USD) có việc hướng dẫn bộ, ngành chuẩn bị đề xuất xin ngân sách, lưu ý ưu tiên góp ý với Chính phủ dự trù ngân sách KHCN Bộ Tài thực trước Chính phủ ban hành Một vấn đề Hội đồng sách KHCN Nhật chia sẻ kinh nghiệm vấn đề “pháp nhân hóa” trường đại học Khái niệm giải thích khơng phải tư thục hóa trường đại học quốc lập mà tạo cho trường đại học có quyền tự chủ quản lý Việc “pháp nhân hóa” (National University Corporation) làm cho trường đại học động hơn, có thêm nhiều kinh phí từ nghiên cứu cạnh tranh (các nghiên cứu túy Nhà nước tài trợ hồn tồn), trường nhận kinh phí từ Ngân sách nhà nước khoảng 50% (trong trường tư nhận khoảng 12%) Nhưng nhà giáo trường đại học pháp nhân hóa khơng cịn viên chức nhà nước; họ có nhiều tự cơng việc Kinh nghiệm Hàn Quốc - Hội đồng Cố vấn Tổng thống Khoa học Công nghệ Hàn Quốc mơ hình kinh tế đáng học tập chuyển đổi kinh tế Tại Hàn Quốc, sách ĐMST điều phối chặt chẽ Bộ Khoa học CNTT (MSIT), Bộ Kinh tế Tài (MOEF), Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng (MOTIE) với vai trò ngày lớn Theo thời gian, nhà hoạch định sách Hàn Quốc phát triển sách ĐMST - R&D phi R&D - phù hợp với ưu tiên phát triển liên tục thay đổi với bối cảnh quốc gia tồn cầu Do tính chất đa diện đổi mới, chế điều phối sách thể chế đóng vai trị định thành cơng Hàn Quốc Các chế thể chế và điều phối đa tầng: i) cấp chiến lược đặt mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia tập hợp bên liên quan bộ/cơ quan đổi để thực hóa mục tiêu; ii) phối hợp chủ chốt; iii) phối hợp cấp kỹ thuật để thiết kế triển khai sách đổi cạnh tranh Tại Hàn Quốc, Hội đồng Cố vấn Tổng thống Khoa học Công nghệ (PACST), hội đồng quốc gia, Tổng thống làm chủ tịch, có mục tiêu áp dụng đổi khoa học công nghệ PACST xem xét vấn đề liên quan đến dự án R&D quốc gia điều phối sách kế hoạch lớn để thúc đẩy khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nói chung Các chức cụ thể PACST bao gồm: • Xây dựng điều phối sách kế hoạch lớn để thúc đẩy khoa học cơng nghệ; • Phân bổ ngân sách điều chỉnh cho R&D hàng năm khuyến nghị cho tổ chức KH&CN nhà nước; • Đánh giá dự án nghiên cứu phát triển quốc gia thực tra 18 Thành viên: Là chế liên ngành, hội đồng bao gồm thành viên dân từ học viện khu vực tư nhân PACST bao gồm số ủy ban dựa lĩnh vực ưu tiên yêu cầu chuyên môn Ủy ban R&D Văn phòng STI MSIT hỗ trợ Ủy ban Đặc biệt Động Tăng trưởng Đổi mới, Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Đổi chủ trì, phù hợp với việc điều phối sách cho hoạt động đổi phi R&D Bao gồm quan chức phủ từ quan liên quan đến đổi sáng tạo bao gồm Bộ Khoa học CNTT (MSIT), Bộ Kinh tế Tài (MOEF), Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng (MOTIE), Bộ Doanh nghiệp vừa nhỏ Khởi nghiệp (MSS), Bộ Quốc phòng (MND), chuyên gia từ giới nghiên cứu khu vực tư nhân Ủy ban điều phối sách chương trình phủ động hệ cho tăng trưởng đối sáng tạo Kinh nghiệm Hà Lan - Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Hội đồng Chính sách Khoa học Công nghệ Hà Lan (AWT) Hội đồng tư vấn sách khoa học cơng nghệ cho Chính phủ Quốc hội Hội đồng thành lập vào năm 1990, với 12 thành viên hoạt động lĩnh vực khác nhau, Bộ Giáo dục, Văn hoá Khoa học, phối hợp với Bộ Kinh tế đề cử danh sách uỷ viên Hội đồng lên Chính phủ Sau Chính phủ thảo luận thơng qua danh sách trình lên Nữ hoàng ký bổ nhiệm Trong số 12 thành viên Hội đồng có nửa nhà khoa học công nghệ, nửa nhà doanh nghiệp Ban thư ký Hội đồng có 15 người, có 10 người chuyên trách Mỗi tháng Hội đồng họp lần, bên cạnh Hội đồng tổ chức họp chuyên đề Hội đồng tư vấn cho Chính phủ Quốc hội vấn đề liên quan đến chủ trương sách, như: sách đổi mới, sách chủ trương đầu tư, vị trí Hà lan sách khoa học EU, bình đẳng giới khoa học cơng nghệ, đầu tư cho R&D công ty, v.v Mỗi năm Hội đồng có – báo cáo tư vấn khoảng tin AWT – Newsletter Ngoài cịn có thư góp ý kiến vấn đề cụ thể Ý kiến tư vấn Hội đồng gửi đồng thời cho Chính phủ cho Quốc hội Theo quy định, sau nhận ý kiến Hội đồng, vịng tháng, Chính phủ phải có ý kiến phản hồi (đồng ý hay khơng, không đồng ý với ý kiến tư vấn Hội đồng) Theo Chủ tịch Hội đồng Chính sách Khoa học Cơng nghệ Hà Lan có khoảng 80 - 85% ý kiến Hội đồng Chính phủ đồng ý thực 19 PHỤ LỤC –MỘT SỐ TỔ CHỨC PHỐI HỢP LIÊN NGÀNH CÓ HOẠT ĐỘNG GẦN VỚI HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO tổ Lĩnh vực phối hợp liên ngành Chức hoạt động Cơ cấu tổ chức Nguồn Ủy Ban Quốc Gia Về Chính Phủ Điện Tử Các vấn đề liên quan đến xây dựng, phát triển phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số đô thị thông minh Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trương, chiến lược, chế, sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam Thành phần Ủy ban Quyết định 701/QĐ-Ttg ngày 26/05/2020 Kiện toàn Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo bộ, ngành, địa phương thực mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số đô thị thông minh Các Ủy viên Ủy ban: Tên chức Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đơn đốc, kiểm tra việc thực chiến lược, chương trình, chế, sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số đô thị thông minh Chủ tịch Ủy ban: Thủ tướng Chính phủ Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban: Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam Phó Chủ tịch Ủy ban: Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thông - Bộ trưởng Bộ Công an; - Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ; - Bộ trưởng Bộ Công Thương; - Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; Cho ý kiến chiến lược, chương trình, chế, sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số đô thị thông minh thuộc thẩm quyền định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Sơ kết, đánh giá tình hình, kết triển khai nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện 20 - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; - Thứ trưởng Bộ Nội vụ; - Thứ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông; - Trưởng ban Ban Cơ yếu Chính phủ; - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Qn đội; tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số đô thị thông minh Thực nhiệm vụ khác theo yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam; - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Bưu điện Việt Nam; - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần FPT Tổ công tác giúp việc Ủy ban (sau gọi tắt Tổ công tác) đặt Bộ Thông tin Truyền thông Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thơng làm Tổ trưởng có Tổ phó gồm Thứ trưởng Bộ: Thông tin Truyền thông, Công Thương, Xây dựng, lãnh đạo Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Tổ công tác gồm đại diện lãnh đạo cấp Vụ Bộ, quan: Công an, Công Thương, Giáo dục Đào tạo, Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ, Nội vụ, Quốc phịng, Tài chính, Tài ngun Mơi trường, Thơng tin Truyền thông, Tư pháp, Xây dựng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp, Ban Cơ yếu Chính phủ, lãnh đạo chun gia Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng qn đội, Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Công ty Cổ phần FPT số chuyên gia Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh, xã hội số nước quốc tế Trong trường hợp cần thiết, Tổ công tác huy động chuyên gia tư vấn nước để thực nhiệm vụ giao Bộ Thông tin Truyền thông làm nhiệm vụ thường trực Tổ công tác; bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động Ủy ban Tổ công tác Ủy ban Quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin Các vấn đề liên quan đến thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước, ngành, lĩnh vực trọng điểm Tham mưu giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ trương, chiến lược, chế sách để thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước, ngành, lĩnh vực trọng điểm toàn xã hội Chỉ đạo Bộ, ngành, địa phương việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đẩy mạnh tái cấu kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế - xã hội 21 Thành phần ủy ban Chủ tịch Ủy ban: Thủ tướng Chính phủ Phó Chủ tịch Ủy ban: Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam Các Ủy viên thường trực: - Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông; Quyết định 109/QĐ-TTg ngày 15/01/2014 thành lập Ủy ban Quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin tồn xã hội Cho ý kiến chế, sách, chương trình, dự án lớn phát triển ứng dụng cơng nghệ thơng tin Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đơn đốc việc thực chiến lược, chương trình, dự án quan trọng có tính chất liên ngành phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ cấp có thẩm quyền - Bộ trưởng Bộ Tài chính; - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các Ủy viên: - Lãnh đạo Văn phịng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông; - Lãnh đạo Bộ Khoa học Công nghệ; - Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Lãnh đạo Bộ Cơng Thương; - Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Lãnh đạo Bộ Y tế; - Lãnh đạo Bộ Xây dựng; - Lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải; - Lãnh đạo Bộ Nội vụ; - Lãnh đạo Bộ Tài nguyên Môi trường; - Lãnh đạo Bộ Quốc phòng; - Lãnh đạo Bộ Công an; - Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; - Lãnh đạo Văn phòng Trung ương Đảng; - Lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương; - Lãnh đạo Văn phòng Quốc hội; - Tổng Thư ký Ủy ban Tổ công tác giúp việc Ủy ban Bộ phận giúp việc cho Ủy ban đặt Văn phịng Chính phủ, gồm Tổng Thư ký Ủy ban số cán Văn phịng Chính phủ Bộ phận giúp việc có nhiệm vụ: Xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác Ủy ban; điều hịa, phối hợp, đơn 22 đốc việc thực nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương; tổng hợp, báo cáo hoạt động chung Ủy ban; hỗ trợ công tác cho Hội đồng tư vấn; nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban giao Ủy ban Quốc gia Biến đổi khí hậu Các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phương hướng, giải pháp để giải hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu quan trọng, mang tính liên ngành, lĩnh vực Thành phần Ủy ban Giúp Thủ tướng Chính phủ đạo, điều hòa, phối hợp Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc giải vấn đề quan trọng, liên ngành, chiến lược, chương trình quốc gia biến đổi khí hậu, chương trình tăng trưởng xanh, chương trình sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua chống rừng suy thối rừng chương trình khác có liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu a) Phó Chủ tịch thường trực: Phó Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải; Chỉ đạo, điều phối, theo dõi, đôn đốc việc thực chiến lược, chương trình biến đổi khí hậu bảo đảm hiệu quả, đồng thống Giúp Thủ tướng Chính phủ đơn đốc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc thực vấn đề quan trọng, liên ngành, lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu Chỉ đạo, tổ chức thực hoạt động hợp tác quốc tế, vận động tài trợ, đàm phán gia nhập điều ước, tổ chức quốc tế biến đổi khí hậu; đàm phán tổ chức thực dự án, đề án hợp tác quốc tế biến đổi khí hậu Chủ tịch: Thủ tướng Chính phủ Các Phó Chủ tịch: b) Phó Chủ tịch: Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Các Ủy viên: a) Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ; Bộ trưởng Bộ: Kế hoạch Đầu tư; Tài chính; Khoa học Cơng nghệ; Ngoại giao; Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Quốc phịng; Cơng an; Xây dựng; Giao thơng vận tải; Y tế; Công thương; b) Đại diện lãnh đạo Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội; c) Đại diện lãnh đạo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; d) Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ; đ) Chủ tịch Viện: Khoa học Công nghệ Việt Nam; Khoa học Xã hội Việt Nam; e) Chủ tịch Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam; g) Một Thứ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; Ủy ban có nhiệm vụ tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước định vấn đề về: h) Một số chuyên gia quản lý, nhà nghiên cứu khoa học liên quan đến lĩnh vực biến đổi khí hậu a) Các chủ trương, phương hướng, biện pháp lớn ứng phó với biến đổi khí hậu; chiến lược, chương trình, quy hoạch trung dài hạn ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam; Giao Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban phê duyệt danh sách thành viên Ủy ban theo văn cử người Bộ, ngành Tổ công tác giúp việc Ủy ban 23 Quyết định số 43/QĐ-Ttg việc thành lập ủy ban quốc gia biến đổi khí hậu b) Phương hướng, quan điểm tiếp cận Việt Nam với vấn đề biến đổi khí hậu lĩnh vực, vấn đề trọng điểm; c) Các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu chế, thể chế, sách, chương trình, dự án đầu tư cấp quốc gia cơng trình quan trọng thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội; d) Các hoạt động hợp tác quốc tế quan trọng, tham gia điều ước quốc tế biến đổi khí hậu Việt Nam; đ) Các văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Thủ tướng Chính phủ cấp có thẩm quyền Bộ Tài nguyên Môi trường quan thường trực Ủy ban, giúp Chủ tịch Ủy ban việc xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác Ủy ban; điều hòa, phối hợp kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ Bộ, ngành, địa phương; tổng hợp, báo cáo hoạt động chung hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; thực số nhiệm vụ khác Chủ tịch Ủy ban giao Văn phòng Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu quan giúp việc cho Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu đặt Bộ Tài ngun Mơi trường Cục trưởng Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu làm Chánh Văn phịng Văn phịng có biên chế riêng, có dấu tài khoản theo quy định pháp luật Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Mơi trường, Phó Chủ tịch Ủy ban quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Ủy ban Quốc gia biến đổi khí hậu Giao Phó Chủ tịch Ủy ban, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường định thành lập Hội đồng tư vấn vấn đề chuyên môn cho Ủy ban sau chấp thuận Chủ tịch Ủy ban, Thủ tướng Chính phủ Hội Đồng Chính Sách Khoa Học Và Cơng Nghệ Quốc Gia Các vấn đề liên quan đến phát triển khoa học cơng nghệ Việt Nam Hội đồng có nhiệm vụ đề xuất ý kiến với Thủ tướng Chính phủ trước Thủ tướng Chính phủ định về: a) Phương hướng, chiến lược, quy hoạch phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia; b) Chính sách lớn thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ quốc gia, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, lĩnh vực sản phẩm khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia; c) Các tiêu chủ yếu kế hoạch khoa học công nghệ năm, hàng năm; d) Vấn đề đổi chế quản lý khoa học công nghệ, đặc biệt đổi chế tài chính, sử dụng hiệu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ; 24 Hội đồng gồm Chủ tịch Hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng, Tổng thư ký Hội đồng Ủy viên Hội đồng Thủ tướng Chính phủ định Hội đồng mời số chuyên gia cao cấp nhà khoa học làm việc sở nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, số quan quản lý nhà nước doanh nghiệp tham gia hoạt động Hội đồng với tư cách chuyên gia Hội đồng Hội đồng có nhóm chun mơn thành lập phù hợp với chương trình hoạt động nhiệm kỳ Hội đồng Giúp việc cho Hội đồng có Văn phịng Hội đồng (sau gọi tắt Văn phịng) Văn phịng có số biên chế chun trách nằm tổng biên chế Bộ Khoa học Công nghệ số cán làm việc theo chế độ hợp đồng lao động Cơ cấu tổ Quyết định 85/2009/QĐ-TTg việc Phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Chính sách khoa học công nghệ quốc gia đ) Các vấn đề khoa học cơng nghệ liên quan tới chương trình, dự án lớn kinh tế - xã hội, quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường; chức Văn phịng Chủ tịch Hội đồng định sở thỏa thuận với Bộ Nội vụ e) Các văn quy phạm pháp luật Nhà nước khoa học công nghệ; g) Chính sách cán khoa học cơng nghệ, sách đào tạo tài trẻ thu hút trí thức người Việt Nam nước ngồi tham gia hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ Tham gia tư vấn, phản biện vấn đề quan trọng khác có liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Thực nhiệm vụ cụ thể Thủ tướng Chính phủ giao Hội Đồng Quốc Gia Giáo Dục Và Phát Triển Nhân Lực Các vấn đề liên quan đến phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực Tư vấn giúp Thủ tướng Chính phủ: Thành phần Hội đồng - Chỉ đạo đánh giá, tổng kết nghiệp đổi lĩnh vực giáo dục, đào tạo phát triển nhân lực Chủ tịch Hội đồng: Thủ tướng Chính phủ - Chỉ đạo hoàn thiện triển khai Luật giáo dục, Luật giáo dục đại học, Luật giáo dục nghề nghiệp, Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân, Khung trình độ giáo dục quốc gia, chiến lược phát triển giáo dục, giáo dục nghề nghiệp, chiến lược quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2016 - 2021 Nghiên cứu, tư vấn giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc đạo, điều hành, định sách, biện pháp quan trọng phát triển giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp phát triển nhân lực Nghiên cứu, tư vấn, góp ý kiến việc xây dựng triển khai chế, sách, đề án quan trọng thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo, giáo dục nghề nghiệp vấn đề chuyên môn khác Thủ tướng Chính phủ u cầu 25 Phó Chủ tịch Hội đồng: Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam Ủy viên thường trực: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các ủy viên khác (23 Ủy viên): - Lãnh đạo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Lãnh đạo Bộ Y tế - lãnh đạo số trường đại học, viện khoa học, số nhà khoa học Cơ quan thường trực Hội đồng Bộ Giáo dục Đào tạo Thường trực Hội đồng có quan giúp việc Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định thành lập Văn phịng Hội đồng có biên chế cơng chức thuộc Bộ Giáo Quyết định 337/QĐ-TTg ngày 17/03/2017 việc thành lập Hội Đồng Quốc Gia Giáo Dục Và Phát Triển Nhân Lực dục Đào tạo, làm việc theo chế độ chuyên trách kiêm nhiệm Hội Đồng Quốc Gia Về Phát Triển Bền Vững Và Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Các vấn đề liên uan đến phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh Tham mưu, tư vấn giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đạo: a) Xây dựng, thực chiến lược, sách, kế hoạch, chương trình, nhiệm vụ, giải pháp để thực có hiệu Kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững; cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh quốc gia; thực Báo cáo Việt Nam 2035 b) Tổng kết kết thực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, mục tiêu phát triển bền vững Báo cáo Việt Nam 2035 Định kỳ xây dựng báo cáo quốc gia phát triển bền vững, lực cạnh tranh kết thực Báo cáo Việt Nam 2035 c) Tổ chức Hội nghị toàn quốc hàng năm phát triển bền vững, nâng cao lực cạnh tranh, thực Báo cáo Việt Nam 2035 Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ báo cáo tư vấn, kiến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh; kết thực đổi sáng tạo nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ, tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ Thực nhiệm vụ khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao Thành phần Hội đồng Chủ tịch Hội đồng: Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam Các Phó Chủ tịch: - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phó Chủ tịch thường trực; - Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội; - Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường; - Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ; - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các Ủy viên Hội đồng: - Lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Lãnh đạo Văn phịng Chính phủ; - Lãnh đạo Bộ Ngoại giao; - Lãnh đạo Bộ Tài chính; - Lãnh đạo Bộ Cơng Thương; - Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; - Lãnh đạo Bộ Thông tin Truyền thông; - Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Lãnh đạo Bộ Y tế; - Lãnh đạo Bộ Xây dựng; - Lãnh đạo Bộ Giao thông vận tải; - Lãnh đạo Ủy ban Dân tộc; - Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; - Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; - Lãnh đạo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; 26 Quyết định số 419/QĐ-TTg ngày 18/04/2018 việc kiện toàn Hội đồng Quốc gia Phát triển bền vững Nâng cao lực cạnh tranh - Lãnh đạo Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa; - Một số chuyên gia Chủ tịch Hội đồng định mời; - Tổng Thư ký Hội đồng Cơ quan giúp việc Chủ tịch Hội đồng Ủy ban chuyên môn a) Giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng Văn phịng Chính phủ; b) Giúp việc cho Ủy ban chuyên môn Hội đồng Bộ chủ trì Ủy ban chun mơn Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban chuyên môn sử dụng máy Bộ để giúp việc cho Ủy ban chuyên môn theo nguyên tắc bố trí cơng chức kiêm nhiệm, khơng tăng biên chế, không làm phát sinh tổ chức 27

Ngày đăng: 10/03/2022, 01:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan