1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu tại các đô thị ở miền Trung Việt Nam

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,74 MB

Nội dung

Báo cáo dự án cuối kì GreenCityLabHuế: Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả chống chịu trước biến đổi khí hậu thị miền Trung Việt Nam Báo cáo cuối kì giai đoạn định nghĩa dự án nghiên cứu Jessica Jache1, Sebastian Scheuer1, Fabian Stolpe², Luca Sumfleth1, Đào Minh Trang², Hoàng Thị Bình Minh3, Võ Kim Ylan3, Nguyễn Đắc Hồng Long3, Michael Zschiesche², Dagmar Haase1,4 Humboldt-Universität zu Berlin, Viện Độc lập vấn đề Môi trường, Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Phịng Sinh thái cảnh quan tính tốn, Trung tâm Nghiên cứu mơi trường Helmholtz – UFZ Berlin/Huế, tháng 03 năm 2021 II | Trang GreenCityLabHue: Báo cáo dự án cuối kì Dự án nghiên cứu GreenCityLabHuế - Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả chống chịu trước biến đổi khí hậu thị miền Trung Việt Nam, tài trợ Bộ Nghiên cứu Giáo dục, Cộng hịa liên bang Đức (BMBF) khn khổ kêu gọi đề xuất BMBF “Phát triển bền vững khu vực đô thị”, tháng 07 năm 2019 với tham gia Khoa Địa lý – trường Humboldt-Universität zu Berlin (HUB); Viện Độc lập vấn đề Môi trường (UfU), Berlin Viện Nghiên cứu Khoa học miền Trung (MISR), thành phố Huế, Việt Nam; thành viên dự án mở rộng bao gồm Khoa Kiến trúc, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (HUSC) Viện Nghiên cứu Phát triển Thừa Thiên Huế (HueIDS) Thông tin liên hệ Humboldt-Universität zu Berlin Viện Độc lập vấn đề Môi trường Khoa Địa lý – UfU e.V – Sinh thái cảnh quan Greifswalder Str 4, D-10405 Berlin Unter den Linden 6, D-10099 Berlin Trang web: www.greencitylabhue.com Thời gian: 01.07.2019 – 31.03.2021 Dự án tài trợ Bộ Nghiên cứu Giáo dục liên bang Đức với mã tài trợ 01LE1910A/B Tác giả chịu trách nhiệm mặt nội dung có báo cáo Mục lục III | Trang Mục lục I Báo cáo tóm tắt 1 II Mô tả vấn đề khoa học đại Quá trình nghiên cứu hoạt động dự án Kết dự án Quan hệ hợp tác với đối tác dự án Báo cáo chi tiết Mục tiêu, phương pháp tiếp cận số Hoạt động kết nghiên cứu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 WP Phân tích trạng sở hạ tầng xanh thành phố Huế WP Xây dựng giả định/kịch tầm nhìn dựa vào bên liên quan 13 WP Mơ hình hóa kịch thay đổi sử dụng đất dựa diễn giải 22 WP Xây dựng không gian học tập truyền thơng (Phịng thí nghiệm Xanh Huế) 27 WP Chuẩn bị hồ sơ dự án cho dự án nghiên cứu (giai đoạn Nghiên cứu Phát triển) 28 2.6 WP Trình bày báo cáo kết dự án 31 2.7 WP Quản lý, quản trị truyền thông dự án 32 Sự cần thiết phù hợp công việc thực 34 Lợi ích mong đợi khả sử dụng kết tri thức 34 Tiến độ lĩnh vực dự án đơn vị khác 35 Lời cảm ơn 36 Ấn phẩm 36 Tài liệu tham khảo 38 | Trang Báo cáo tóm tắt – Mô tả vấn đề khoa học đại I Báo cáo tóm tắt Mơ tả vấn đề khoa học đại Dự án “Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả chống chịu trước biến đổi khí hậu thị miền Trung Việt Nam (GreenCityLabHuế)” với mục tiêu xây dựng không gian nghiên cứu thử nghiệm đa cấp, đa lĩnh vực nhằm phát triển, kiểm tra, hình tượng hóa, bàn luận thực ý tưởng, khái niệm cho việc phục hồi mở rộng sở hạ tầng xanh (GBI) đẩy mạnh giải pháp dựa vào thiên nhiên (NBS) khu vực đô thị miền Trung Việt Nam Cùng phối hợp với bên liên quan đến từ lĩnh vực khoa học, quản lý, trị tổ chức xã hội, ban điều hành dự án mở rộng quốc tế xây dựng kiến thức liên quan đến giải pháp dựa vào thiên nhiên cho bên liên quan nhà hoạch định sách Việc lồng ghép phương thức tiếp cận NBS GBI vào trình xây dựng phát triển thành phố Huế bảo vệ nhiều dịch vụ hệ sinh thái (ESS), đồng thời nâng cao tăng cường khả phục hồi mặt xã hội sinh thái trước tác động ngày nghiêm trọng tình trạng biến đổi khí hậu Thơng qua áp dụng phương thức tiếp cận đồng nghiên cứu đồng sáng tạo, dự án không cho phép triển khai hoạt động phổ biến, mang tính thực tế xét đến nhiều khía cạnh nhằm cải thiện điều kiện sinh thái xã hội, giảm nhẹ biến đổi khí hậu tăng cường khả phục hồi thành phố Huế - mà tăng cường lực cho nhà hoạch định hành – trị Huế nhằm chuyển đổi hướng dẫn phát triển đô thị chung thành giải pháp kết thực tế, phù hợp Trong giai đoạn định nghĩa triển khai thành công, mục tiêu dự án hướng đến là: (i) (ii) (iii) (iv) (v) thu thập cung cấp thông tin chi tiết trạng tiềm GBI, xây dựng giả định tầm nhìn dựa vào bên liên quan kịch sử dụng đất sau đó, hỗ trợ trình có tham gia, q trình xây dựng lực, đồng nghiên cứu đồng sáng tạo, truyền cảm hứng đến thành phố khác Việt Nam thông qua kết thành tựu đạt nhằm nâng cao khả phục hồi trước tình trạng biến đổi khí hậu xây dựng tảng cho dự án nghiên cứu phát triển Quá trình nghiên cứu hoạt động dự án Dự án GreenCityLabHuế tài trợ khuôn khổ kêu gọi đề xuất dự án “Nachhaltige Entwicklung Urbaner Regionen” (Phát triển bền vững khu vực đô thị) từ ngày 20 tháng 12 năm 2017 bắt đầu triển khai từ ngày 01 tháng 07 năm 2019 Thời gian triển khai dự án ước tính 18 tháng kéo dài thêm tháng không hỗ trợ mặt kinh phí, vậy, thực tế, dự án kết thúc vào ngày 31 tháng 03 năm 2021 Dự án nghiên cứu chia thành 07 gói cơng việc (WP), theo đó, tất WP trao đổi liên tục đan xen chặt chẽ với mặt nội dung lẫn trình triển khai Những cơng việc WP đóng góp vào việc hình thành dự án GCLH giai đoạn hình thành sở cho dự án nghiên cứu phát triển Mỗi WP tập trung vào khía cạnh như: WP 1: Phân tích trạng GBI thành phố Huế thông qua tiến hành nghiên cứu tư liệu, vấn bên liên quan phân tích phân bố mặt khơng gian GBI thành phố Huế sử dụng liệu không gian địa lý WP 2: Xây dựng giả định và tầm nhìn dựa vào bên liên quan trình đồng thiết kế đồng nghiên cứu diễn giải sau thành quy tắc tính tốn (mã) cho việc lập đồ thay đổi sử dụng đất GIS Báo cáo tóm tắt – Kết dự án | Trang WP 3: Lập đồ kịch thay đổi mục đích sử dụng đất dựa giả định việc phát triển cách tiếp cận phương pháp luận giai đoạn định nghĩa triển khai kịch thử nghiệm bao gồm kiểm tra đánh giá tính khả thi WP 4: Xây dựng khơng gian nghiên cứu thơng tin cơng cộng (Phịng Thí nghiệm Xanh) trang web dự án GreenCityLabHuế với vai trò không gian nghiên cứu thông tin trực tuyến NBS GBI Huế công cụ cho việc truyền thơng dự án rộng rãi đến phía Đức Việt Nam WP 5: Chuẩn bị đề xuất cho dự án nghiên cứu (giai đoạn R&D) thông qua việc xác định câu hỏi nghiên cứu xây dựng kế hoạch triển khai cho dự án WP 6: Trình bày báo cáo kết dự án kiện cuối kì diễn Huế báo cáo dự án cuối kì WP 7: Quản lý dự án, quản trị dự án truyền thông dự án Do tác động virus SARS-CoV-2 đại dịch COVID-19, thay đổi công việc thay đổi kế hoạch ban đầu gói cơng việc điều cần thiết Những phương án quản lý điều chỉnh toàn diện dự án, đồng thuận trình kéo dài tháng bổ sung khơng hỗ trợ kinh phí, đảm bảo việc thực thành cơng nhiệm vụ đạt mục tiêu với thành tựu nhắc đến đề xuất dự án Kết dự án Những kết quan trọng giai đoạn định nghĩa bao gồm: ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ ▪ Hoàn thiện xuất báo cáo trạng “Các giải pháp dựa vào thiên nhiên thành phố Huế”, bao gồm bảng phân loại loại hình, phân tích trạng dựa liệu địa lý, phân tích bên liên quan phân tích khung sách pháp lý Tổng hợp liệu tài liệu (địa lý) liên quan đến phát triển GBI thực NBS Huế tiếp tục giai đoạn R&D Triển khai trình đồng nghiên cứu đồng thiết kế Triển khai hội thảo trực tuyến “Phát triển lập đồ kịch bản”, phần trình chuyển giao kiến thức phương pháp Phát triển bốn kịch ban đầu điều chỉnh dựa phản hồi hội thảo bên liên quan nhóm liệu quy hoạch đô thị 2030 Xây dựng phương pháp luận để đánh giá giả định lượng tác động đến dịch vụ hệ sinh thái lựa chọn giải pháp đề xuất (bao gồm kiểm tra tính khả thi) Thành lập Phịng thí nghiệm Xanh Huế trực tuyến hình thức trang web dự án song ngữ (www.greencitylabhue.com) Khái niệm thiết kế nghiên cứu cho giai đoạn R&D nộp đề xuất dự án tương ứng Trình bày kết dự án hội thảo cuối kì trực tuyến hình thức triển lãm trực tuyến trang web dự án Tăng cường mối quan hệ có hình thành mối quan hệ Việt Nam Quan hệ hợp tác với đối tác dự án Dự án nghiên cứu bao gồm trường Humboldt-Universität zu Berlin (HUB), chịu trách nhiệm điều phối dự án giai đoạn định nghĩa, Viện Độc lập vấn đề Môi trường (UFU), Berlin Ngoài ra, phần ban điều hành dự án mở rộng, Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung (MISR), Viện Nghiên cứu Phát triển Thừa Thiên Huế (HueIDS) Khoa Kiến trúc, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (HUSC) tham gia vào trình thực gói cơng việc WP lịch trình theo kế hoạch Trong đó, MISR đóng vai trị bên liên hệ với đối tác dự án Đức khu vực nghiên cứu | Trang Báo cáo chi tiết – Mục tiêu, phương pháp tiếp cận số II Báo cáo chi tiết Trên thực tế, tình trạng ấm lên tồn cầu q trình thị hóa có mối quan hệ mật thiết với Các thành phố, đô thị vừa tác nhân gây tình trạng ấm lên tồn cầu vừa đặc biệt chịu tác động tình trạng Việc giảm nhẹ thích ứng với biến đổi khí hậu xây dựng khả phục hồi với tình trạng trở thành vấn đề cấp thiết trình xây dựng sách thị Trong bối cảnh đó, giải pháp dựa vào thiên nhiên (NBS) quy hoạch đô thị quy hoạch vùng trở nên ngày quan trọng NBS hướng đến quản lý bền vững sử dụng thiên nhiên việc giải thách thức môi trường xã hội biến đổi khí hậu hiệu ứng “đảo nhiệt đô thị”, an ninh nguồn nước, ô nhiễm nước khơng khí, an ninh lương thực, sức khỏe người quản lý rủi ro thiên tai NBS bao gồm cải thiện mở rộng sở hạ tầng xanh (GBI), mạng lưới khu vực tự nhiên bán tự nhiên quy hoạch có chiến lược với đặc điểm môi trường khác, thiết kế quản lý nhằm cung cấp đa dạng dịch vụ hệ sinh thái Quy hoạch GBI đồng thời giúp giảm phụ thuộc vào sở hạ tầng (xây dựng) “xám” thơng thường có chi phí xây dựng bảo trì cao Vì vậy, xem phương thức đầu tư thông minh cho thành phố, đô thị, đặc biệt quốc gia phát triển Trong bối cảnh đó, dự án “Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm nâng cao khả phục hồi trước biến đổi khí hậu đô thị miền Trung Việt Nam” (GreenCityLabHuế) dành cho việc xây dựng không gian nghiên cứu thử nghiệm liên ngành đa ngành để phát triển, kiểm tra, hình tượng hóa, bàn luận thực khái niệm, ý tưởng cho việc cải thiện mở rộng GBI đẩy mạnh NBS khu vực đô thị Huế, dự án xây dựng nên kiến thức chung liên quan đến NBS cho bên liên quan nhà hoạch định sách mối quan hệ hợp tác với bên liên quan đến từ lĩnh vực khoa học, quản lý, trị tổ chức xã hội Trong giai đoạn định nghĩa, hai đối tác dự án đến từ Đức trường Humboldt-Universität zu Berlin (HUB) Viện Độc lập vấn đề Môi trường (UfU) nhận hỗ trợ từ đối tác dự án đến từ Việt Nam bao gồm Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung (MISR), Viện Nghiên cứu Phát triển Thừa Thiên Huế (HueIDS) Khoa Kiến trúc, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế (HUSC) Mục tiêu, phương pháp tiếp cận số Mục tiêu chung dự án hợp tác GreenCityLabHuế nhằm nâng cao khả phục hồi cho thành phố Huế khu vực xung quanh khía cạnh sinh thái xã hội thơng qua việc thúc đẩy NBS trì, mở rộng GBI Do đó, dự án trọng vào việc xây dựng tảng kiến thức, ý tưởng vững mạng lưới bên liên quan phục vụ cho nghiên cứu tương lai; đồng thời, dự án trọng vào việc lồng ghép phương pháp tiếp cận GBI vào q trình quy hoạch thị, trọng vào tham gia lồng ghép chủ động kinh nghiệm tầm nhìn bên liên quan, chuyên gia người am hiểu, có kiến thức người dân địa phương Để đạt mục tiêu đó, mục tiêu chi tiết xác định gồm có: ▪ ▪ ▪ Mục tiêu 1: Thu thập cung cấp thông tin chi tiết trạng tiềm GBI thành phố Huế khu vực xung quanh, bao gồm phân bố GBI khu vực đô thị lợi ích GBI đem lại cho khu vực Mục tiêu 2: Xây dựng tầm nhìn kịch cho tiềm tương lai không gian xanh GBI có khu vực thị thành phố Huế thơng qua tham gia tích cực bên liên quan, chuyên gia nhà hoạch định sách nhằm xây dựng lực cho phép họ thực bước hướng đến việc lồng ghép GBI vào định quy hoạch, quản trị đầu tư đô thị Mục tiêu 3: Xây dựng lực, giáo dục thúc đẩy trình đồng nghiên cứu đồng sáng tạo để gắn kết kích thích bên liên quan khác nhận thức tham gia vào trình quy hoạch thành phố khu vực lân cận Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu ▪ ▪ | Trang Mục tiêu 4: Truyền cảm hứng đến thành phố khác Việt Nam để tiến hành lồng ghép phương pháp tiếp cận GBI trình đồng nghiên cứu đồng sáng tạo vào mục tiêu quy hoạch đô thị địa phương Mục tiêu 5: Xây dựng tảng cho việc triển khai giai đoạn nghiên cứu phát triển, bao gồm xác định câu hỏi nghiên cứu, xây dựng chủ đề cụ thể, chi tiết đề xuất dự án Để đạt mục tiêu kể trên, phương pháp tiếp cận áp dụng bao gồm: Thơng qua nghiên cứu định tính lập đồ GIS (Hệ thống thông tin địa lý) không gian xanh đô thị, kiến thức hiểu rõ tình trạng phân bố, đa dạng, xu hướng trạng GBI nhân tạo (bán) tự nhiên khu vực đô thị thành phố Huế đóng góp tương lai GBI nhằm nâng cao khả phục hồi thành phố Huế khía cạnh xã hội sinh thái tạo Phương pháp tiếp cận Phịng học tập thị (ULL) dựa phương pháp luận chuyển đổi mang tính hệ thống nhằm cung cấp kiến thức chuyên môn dựa nghiên cứu đến bên liên quan địa phương để họ kiến thức chuyên môn kiến thức địa phương chủ động tham gia vào trình quy hoạch thị Do đó, giai đoạn định nghĩa đảm bảo kiến thức trao đổi, không theo chiều cố định cho phép đồng sáng tạo đồng sản xuất giải pháp phát triển thị Bên cạnh đó, phương pháp tiếp cận ULL cho phép thúc đẩy việc trao đổi kinh nghiệm kiến thức thành phố Việt Nam Các kịch dự báo ngược (backcasting) sử dụng cơng cụ hướng đến quy hoạch có mục tiêu phát triển GBI tương lai nghiên cứu cách thức khác để (i) loại hình GBI khác áp dụng tùy theo khung tài nguyên địa phương (bao gồm việc phân tích rào cản cho q trình triển khai); (ii) nhóm bên liên quan khác tham gia vào việc thiết lập/vạch mục tiêu Tất giải pháp phương án tiếp cận áp dụng góp phần xây dựng nên tảng kiến thức thông tin vững cho việc thiết kế, xây dựng giai đoạn nghiên cứu phát triển dự án triển khai sau (giai đoạn R&D), kết đạt từ mục tiêu đặt cho giai đoạn định nghĩa Việc triển khai thành công giai đoạn định nghĩa dự án đánh giá thông qua số sau đây: ▪ ▪ ▪ ▪ Chỉ số mục tiêu số 1: Hoàn thành phân tích tồn diện trạng hội phát triển tương lai GBI khu vực đô thị thành phố Huế Chỉ số mục tiêu số 2: Hồn thành giả định để mơ chiều hướng phát triển đô thị khác cho kịch phát triển GBI kịch thử nghiệm bao gồm kiểm tra đánh giá tính khả thi Chỉ số mục tiêu số 4: Số lượng bên liên quan đến từ Huế đại diện đến từ thành phố khác tham gia hội thảo kiện; số lượng người tham quan Phịng thí nghiệm Xanh Huế; số lượng người truy cập trang web dự án Chỉ số mục tiêu số 5: Nộp đề xuất dự án hoàn thiện giai đoạn nghiên cứu phát triển đến BMBF Mức độ số đạt được trình bày mục “Hoạt động kết nghiên cứu” Hoạt động kết nghiên cứu Giai đoạn định nghĩa dự án hợp tác GreenCityLabHuế - Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả chống chịu trước biến đổi khí hậu đô thị miền Trung Việt Nam tài trợ khuôn khổ kêu gọi đề xuất dự án “Nachhaltige Entwicklung Urbaner Regionen” (Phát triển bền vững khu vực đô thị) từ ngày 20 tháng 02 năm 2017 Dự án bắt đầu vào ngày 01 tháng 07 năm 2019 với thời gian dự án kéo dài 18 21 tháng (mở rộng không hỗ trợ kinh phí) Để giải thách thức khác gia tăng nhanh dân số (World Bank 2020) q trình thị hóa diễn (Anh nnk 2013), biến đổi khí hậu tác động | Trang Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu tiêu cực tình trạng này, thành phố Việt Nam khu vực nghiên cứu thành phố Huế phải đối mặt (Eckstein nnk 2017, UNDP 2008), dự án nghiên cứu chia thành 07 gói cơng việc (WP) giai đoạn định nghĩa (xem Hình 1), theo đó, tất WP đề trao đổi liên tục đan xen chặt chẽ với mặt nội dung trình vận hành Các cơng việc WP đóng góp việc xây dựng kiến thức GBI NBS cho thành phố Huế Việt Nam hình thành GCLH, xây dựng nên tảng cho giai đoạn nghiên cứu phát triển dự án Các hoạt động triển khai WP kết đạt tương ứng trình bày mục Hình Cấu trúc dự án nghiên cứu gói cơng việc dự án Ngồi việc trình bày cơng việc hồn thành kết tương ứng, cuối WP, học kinh nghiệm từ trình hoạt động tổng hợp mặt nội dung, phương pháp luận quy trình tổ chức/hành 2.1 WP Phân tích trạng sở hạ tầng xanh thành phố Huế Một mục tiêu dự án GreenCityLabHuế giai đoạn định nghĩa phân tích trạng tiềm phát triển GBI thành phố Huế tương lai nhằm xây dựng tảng kiến thức cho dự án nghiên cứu Những phát từ q trình phân tích tổng hợp báo cáo trạng không bao gồm thông tin chi tiết trạng tiềm NBS GBI, mà thông tin khu vực nghiên cứu bao gồm thách thức xã hội, điều kiện khí hậu biến đổi khí hậu, phát triển thị khung sách có phát triển triển khai GBI NBS Nhìn chung, báo cáo trạng nhằm (i) thu thập đánh giá phát hiện, tư liệu liệu có liên quan đến GBI NBS; (ii) phân tích phát triển tương lai GBI NBS khu vực nghiên cứu (iii) xác định nhân tố, hội, thách thức rảo cản phát triển GBI Báo cáo dựa (i) thông tin từ 21 buổi vấn sử dụng phương thức bán cấu trúc với 23 chuyên gia thực UfU phối hợp với MISR trình nghiên cứu thực địa diễn vào tháng 10 năm 2019; (ii) đánh giá xu hướng biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế; (iii) bảng phân loại loại hình xây dựng thơng qua phối hợp với HUSC, phần trình đồng nghiên cứu đồng sáng tạo; (iv) phân tích trạng dựa liệu địa lý liệu viễn thám; (v) phân tích ấn phẩm khoa học Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu | Trang tài liệu khác có liên quan sách hướng dẫn, tài liệu công văn luật, sách Những kết phù hợp q trình phân tích trạng, thực đối tác dự án Đức HUB UfU phối hợp với MISR, trình bày nội dung bên Điều cần thiết cho việc phân tích trạng việc tạo cách hiểu chung liên quan đến thuật ngữ khác NBS GBI để hiểu quan điểm khác hai thuật ngữ đối tác dự án xác định GBI phù hợp với thành phố Huế Trong nội dung tiếp theo, NBS hiểu giải pháp phương án can thiệp dựa vào thiên nhiên chức hệ sinh thái nhằm giải thách thức môi trường xã hội NBS bao gồm cải thiện mở rộng GBI, mạng lưới không gian xanh quy hoạch nhằm bảo vệ đa dạng sinh học cung cấp đa dạng dịch vụ sinh thái lợi ích liên quan (European Commission 2013, Vinh Hương 2017) Để xác định loại hình GBI phù hợp với khu vực nghiên cứu, bảng phân loại loại hình điển hình nghiên cứu trình đồng sáng tạo đồng nghiên cứu, bao gồm vòng lặp phản hồi, đối tác Việt Nam, HUSC, đối tác Đức, HUB Hai tài liệu quan trọng GBI “A typology of urban green spaces, ecosystem services provisioning services and demands” Cvejić nnk (2015) “Reflections about blue ecosystem services in cities” Haase (2015) tạo tảng cho việc xây dựng nội dung Bảng phân loại minh họa tầm quan trọng loại hình GBI hiểu đối tác dự án phía Việt Nam Đức (xem Hình 2), hình thành nên phần tảng kiến thức cho việc xây dựng giả định dựa vào bên liên quan mơ hình hóa kịch thay đổi mục đích sử dụng đất sau Hình Ví dụ bảng phân loại loại hình điển hình phát triển trình đồng nghiên cứu đồng sáng tạo Bảng phân loại loại hình điển hình gồm 64 loại hình GBI chia thành 10 nhóm: (i) Cơ sở hạ tầng xanh cơng trình xây dựng; (ii) GBI tư nhân, thương mại, công nghiệp khu vực công sở GBI gắn liền với sở hạ tầng “xám”; (iii) vườn cộng đồng; (iv) cơng viên vườn giải trí; (v) GBI nơng nghiệp; (vi) loại hình GBI khác; (vii) loại hình thực vật; (viii) sở hạ tầng xanh mặt nước cơng trình xây dựng; (ix) diện tích mặt nước tự nhiên bán tự nhiên mạng lưới thủy văn; (x) vùng đất ngập nước/mặt nước xây dựng cơng trình xây dựng phục vụ quản lý nước Các loại hình GBI liệt kê bảng phân loại bao gồm loại hình GBI đơn lẻ, mái nhà xanh dải cỏ vỉa hè, loại hình GBI tổ hợp, công viên đô thị quy mô lớn vườn thực vật Những điểm rút từ bảng phân loại gồm: (i) 25 | Trang Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu Hình 20 Xây dựng bảng điểm tác động theo kịch cụ thể cho biện pháp can thiệp nhóm biện pháp riêng lẻ lấy ví dụ khu vực dân cư (đất cải thiện) Điều cho thấy rõ ràng loại hình số lượng biện pháp can thiệp đề xuất tăng lên từ kịch A đến kịch D Ngoài ra, độ sâu biện pháp can thiệp xếp hạng, ví dụ biện pháp trồng với mức độ trồng Cây (+) kịch B đến mức độ trồng Cây cao (+++) kịch D Điểm tác động tăng lên tương ứng Trong kịch A, n/a có nghĩa khơng có biện pháp can thiệp diễn (kịch sở) Trong bước cuối cùng, kịch GIS tác động ước tính dịch vụ hệ sinh thái chọn tích hợp Vì mục đích này, thuộc tính trọng số diện tích áp dụng, tức là, điểm tác động diện tích tuyệt đối có liên quan (tính m²) nhân lên Điều dẫn đến yếu tố phản ánh tác động tổng thể biện pháp, giả định tác động yếu tố GBI cao (xem Hình 18) thước đo tồn diện, hiệu can thiệp lớn, ví dụ: nước đa dạng sinh học: (i) số lượng biện pháp can thiệp dự kiến tập hợp loại hình sử dụng đất định; (ii) mức độ can thiệp biện pháp này; (iii) quy mô khu vực mà biện pháp đề xuất thực Giả sử điều kiện trên, yếu tố hình thành cho phép so sánh diễn giải/kịch khác (Hình 21) Hình 21 So sánh mức độ tác động khác biện pháp can thiệp đề xuất giả định A đến D mơ hình hóa thành kịch A đến D đến dịch vụ hệ sinh thái lấy khu vực đô thị chọn làm ví dụ Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu 26 | Trang Thử nghiệm tính khả thi chứng minh phương pháp dự kiến phù hợp để thực diễn giải xây dựng dạng kịch hỗ trợ GIS Ngoài ra, đánh giá tác động ảnh hưởng đến dịch vụ hệ sinh thái lựa chọn thực với liệu Đối với bước phương pháp luận này, tham gia yếu tố địa phương, phản hồi họ nội dung phương pháp luận tương ứng, liên quan Ví dụ, điều liên quan đến việc đánh giá điều chỉnh giả định tỷ lệ chuyển đổi Trong khuôn khổ hội thảo trực tuyến kết hợp với họp mặt trực tiếp (thay hội thảo bên liên quan, xem WP2), trở nên cần thiết đại dịch COVID 19, đối tác Việt Nam nhận phản hồi đầy đủ phương pháp luận từ bên liên quan địa phương mơ hình GIS/AP3 Điều chủ yếu giới hạn thời gian bối cảnh hội thảo địa phương Do đó, giai đoạn R&D, cần thu thập thêm phản hồi nội dung phương pháp luận WP3 điều chỉnh phương pháp luận cho phù hợp Một thiếu sót khác phương pháp luận cách tiếp cận giả định lượng để đánh giá tác động Trong trường hợp này, nên bao gồm số thực đo lường, tức là, số định lượng để mô tả hiệu suất can thiệp đề xuất liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái chọn Để làm điều này, giai đoạn R&D cần kiểm tra xem dịch vụ hệ sinh thái thích ứng mặt khơng gian có sẵn liệu chuyển giao hiệu suất GBI Về vấn đề này, việc sàng lọc phân tích tài liệu thực giai đoạn xác định Ví dụ, liên quan đến việc lọc khơng khí phục vụ hệ sinh thái, tác động xác định cấp độ loài chi thực vật, cấp độ sử dụng đất khác bối cảnh khu vực, bao gồm Hà Nội (Việt Nam) Vũ Di Sơn Tháp Hà (Trung Quốc) (Bertold nnk, 2019; Zhu nnk, 2019; Song nnk, 2020) Liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái làm mát/điều chỉnh nhiệt độ khơng khí, phát ban đầu thu cấp độ lồi chi - dựa nước (Singapore, xem Tan nnk, 2020) bóng râm (Malaysia, x Tukiran nnk, 2016) Ngoài ra, liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học, đánh giá nghiên cứu cho Bangkok, Thái Lan, số nghiên cứu khác (Chaiyarat nnk, 2018) Những phát từ đánh giá sử dụng để cải thiện đánh giá tác động Vì mục đích này, sở định lượng để xác định hiệu suất phải thiết lập, có thể, phần mơ hình cung cầu giai đoạn R&D Việc đánh giá chi tiết, định lượng quy mơ tồn thành phố, mặt khái niệm sở sử dụng đất khó việc thiết kế biện pháp thực tế thường mang tính định dịch vụ hệ sinh thái cung cấp Ví dụ, điều phụ thuộc vào loài chi chọn để trồng, khơng minh họa đầy đủ quy mơ tồn thành phố Do đó, q trình giai đoạn R&D, cần xem xét thảo luận với bên liên quan Việt Nam mức độ mà ước tính phạm vi đóng góp Các phát tổng quan tài liệu (ví dụ, ảnh hưởng chi/lồi cụ thể) tiếp tục có tầm quan trọng lớn việc mơ hình hóa can thiệp cấp địa điểm bối cảnh giai đoạn R&D Như bước chuẩn bị, hoạt động khảo sát thực địa đối tác Việt Nam thực bối cảnh WP3 Mục đích thu thập liệu đặc điểm cần thiết cho việc lập mơ hình địa điểm riêng lẻ chọn phần trình đồng thiết kế ▪ ▪ ▪ Tác động can thiệp GBI dịch vụ hệ sinh thái chọn mô tả giả định lượng WP3 Cơ sở đánh giá định tính dựa kiến thức chun gia kiểu mẫu có Mơ hình định lượng cụ thể việc thực can thiệp GBI giả định việc kiểm tra khả chuyển giao mơ hình có Một đánh giá tài liệu cung cấp chứng ban đầu bối cảnh khu vực Việc tích hợp phát mục tiêu cho giai đoạn R&D Với giúp đỡ đối tác Việt Nam, chuyến thăm thực địa thực số địa điểm chọn kiểm tra kỹ giai đoạn R&D Các địa điểm lựa chọn phần trình đồng thiết kế 27 | Trang Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu ▪ 2.4 Các giả định để thực dựa GIS diễn giải xây dựng WP2 đánh giá giai đoạn R&D WP Xây dựng không gian học tập truyền thơng (Phịng thí nghiệm Xanh Huế) Để thúc đẩy dự án làm cho kiến thức tạo tiếp cận với công chúng rộng rãi hơn, bao gồm chuyên gia, nhà khoa học, người dân người định thành phố Huế thành phố khác Việt Nam, kết liên quan dự án cần truyền thông công khai Điều thúc đẩy cơng chúng tích cực tham gia vào việc phát triển lập kế hoạch GBI Với mục đích này, Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh thành lập hình thức trực tuyến, tức trang web, không gian thực, tức không gian thông tin kiện đặt thành phố Huế Về lâu dài, Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh trở thành không gian tiếp cận công cộng cung cấp thông tin, trao đổi học hỏi chủ đề NBS GBI địa bàn thành phố Huế Phịng thí nghiệm Thành phố xanh nơi tổ chức triển lãm, cung cấp tài liệu thông tin, nơi tổ chức bảng hội thảo Trong giai đoạn xác định, cần chuẩn bị quan trọng cho việc thiết lập không gian lâu dài Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh tạm thời nên thành lập Huế Ngoài ra, khái niệm nội dung trang web Phòng thí nghiệm Xanh phát triển giai đoạn Trang web phải chứa thông tin liên quan đến GBI NBS phải đóng vai trị cơng cụ để liên lạc với dự án bên ngồi Đức Việt Nam Do đại dịch COVID-19, việc thiết lập Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh tạm thời thành phố Huế thực giai đoạn định nghĩa Do đó, khơng có Phịng thí nghiệm tạm thời trước thành lập Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh giai đoạn nghiên cứu phát triển Do đó, thảo luận khái niệm với đối tác dự án Việt Nam tổ chức giai đoạn xác định đồng ý thỏa thuận việc hoãn lại Tuy nhiên, phần trực tuyến Phịng thí nghiệm Xanh, trang web, hoàn thiện giai đoạn định nghĩa Trang web có www.greencitylabhue.com tiếng Anh tiếng Việt Ý tưởng nội dung trang web phát triển UfU MISR hỗ trợ việc phát triển phần tiếng Việt Một nhà thầu phụ thực thiết kế lập trình trang web Hiện tại, trang web có phần “trang chủ”, “tin tức”, “giải pháp dựa vào thiên nhiên”, “dự án” “về chúng tơi” Phần "trang chủ" cung cấp nhìn tổng quan ngắn gọn dự án xem trước tin tức phần khác Phần "tin tức" cung cấp thông tin dự án cập nhật thường xuyên Tổng hợp thơng tin NBS GBI có sẵn phần “các giải pháp dựa vào tự nhiên” Ngoài ra, sau hoàn thành giai đoạn định nghĩa, phần bao gồm nhìn tổng quan rõ ràng dễ hiểu kết dự án liên quan (“triển lãm trực tuyến kết dự án”) Phần “dự án” chứa mô tả chi tiết dự án phần “về chúng tôi” cung cấp thông tin đối tác dự án giai đoạn định nghĩa Dự kiến liên tục phát triển trang web thời gian thực dự án nghiên cứu (giai đoạn R&D) để trung hạn trang web trở thành khơng gian học tập thơng tin ảo tồn diện NBS GBI Huế thành phố khác Việt Nam ▪ ▪ ▪ Trang web dự án Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh có www.greencitylabhue.com tiếng Anh tiếng Việt Trang web cung cấp thông tin dự án GBI NBS Ngoài ra, báo hoạt động dự án cập nhật thường xuyên Sau hoàn thành giai đoạn định nghĩa, kết dự án liên quan công bố trang web dạng biên soạn rõ ràng dễ hiểu Trang web liên tục cải tiến thời gian dự án nghiên cứu (giai đoạn R&D) để biến thành không gian học tập truyền thông trực tuyến toàn diện NBS GBI Huế thành phố khác Việt Nam trung hạn Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu ▪ 2.5 28 | Trang Do đại dịch COVID-19 nên khơng thể thiết lập Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh tạm thời thành phố Huế giai đoạn định nghĩa Việc thành lập đầy đủ Phòng thí nghiệm Thành phố Xanh lên kế hoạch cho giai đoạn nghiên cứu phát triển WP Chuẩn bị hồ sơ dự án cho dự án nghiên cứu (giai đoạn Nghiên cứu Phát triển) Mối quan tâm giai đoạn xác định tạo sở cho dự án nghiên cứu phát triển tiếp theo, bao gồm việc xác định câu hỏi nghiên cứu trọng tâm phát triển khái niệm chi tiết đề xuất dự án Điều chủ yếu dựa kết học kinh nghiệm từ WP1 đến phản hồi từ đối tác Việt Nam Sau vấn thực vào tháng 10 năm 2019 đánh giá họ, nghiên cứu ban đầu tình hình điều kiện tiên cho phát triển tương lai GBI Huế, thách thức có Huế liên quan đến biến đổi khí hậu, phát triển thị, quy hoạch thị thực NBS, phân tích trạng GBI phản hồi từ đối tác dự án địa phương bên liên quan, thiết kế dự án cho giai đoạn nghiên cứu phát triển (giai đoạn R&D) đối tác hợp tác HUB UfU phát triển điều chỉnh Điều đặc biệt bao gồm việc mô tả trọng tâm dự án thích ứng với đảo nhiệt thị cải thiện chất lượng khơng khí, lồng ghép ví dụ thực tế xác định đối tác Việt Nam tham gia họ (xem Hình 23) Một mặt, lý khiến giai đoạn R&D tập trung vào việc thích ứng với tượng đảo nhiệt đô thị cải thiện chất lượng khơng khí báo cáo trạng xác định lũ lụt, căng thẳng nắng nóng nhiễm khơng khí thách thức lớn Huế mặt khác dự án FloodAdaptVN, hỗ trợ nguồn tài trợ BMBF, tập trung nghiên cứu chủ đề lũ lụt khu vực nghiên cứu Bằng cách tập trung vào ưu tiên nghiên cứu khác nhau, hai dự án BMBF tài trợ bổ sung cho nhau, hiệp lực sử dụng để mang lại lợi ích lớn cho thành phố Huế Với phối hợp đối tác dự án Việt Nam, giả thuyết nghiên cứu sau thiết lập cho giai đoạn R&D: Tăng cường khả chống chịu với khí hậu thành phố Huế cách thúc đẩy trình đồng sáng tạo đồng nghiên cứu để thực giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm cải thiện chất lượng khơng khí thích ứng với đảo nhiệt thị Giả thuyết chủ đề chung dự án nghiên cứu phát triển, mà công việc WP định hướng Theo đó, mục tiêu cho giai đoạn R&D xác định cấu trúc WP hình thành, trình bày ngắn gọn phần sau Dự án có mục tiêu tổng thể góp phần gia tăng củng cố khả phục hồi sinh thái xã hội Huế tỉnh lân cận cách thúc đẩy phương pháp tiếp cận NBS GBI, bao gồm việc thúc đẩy bảo vệ tăng cường hệ sinh thái thị có dịch vụ mà chúng cung cấp, lập kế hoạch thực không gian xanh mới, GBI Qua đó, dự án đặc biệt tập trung vào tham gia tích cực, tham gia kinh nghiệm tầm nhìn bên liên quan địa phương, chuyên gia người nắm giữ kiến thức khác người dân Để đạt mục tiêu tổng thể dự án, mục tiêu cụ thể sau đặt ra: Mơ hình hóa việc thực thay đổi mục đích sử dụng đất NBS (mục tiêu 1) cấp thành phố chi tiết địa điểm cụ thể thành phố, để minh họa lộ trình phát triển đô thị khác tương lai tương lai mong muốn, ví dụ, dựa mục tiêu tầm nhìn sách Một mục tiêu khác đánh giá tác động thay đổi mục đích sử dụng đất theo mơ hình can thiệp NBS việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái lựa chọn (mục tiêu 2) để xác định lợi ích đồng lợi ích tiềm can thiệp NBS đề xuất Dự án nhằm mục đích nâng cao lực, giáo dục thúc đẩy hội đồng học tập thủ tục đồng sáng tạo can thiệp NBS (mục tiêu 3) để thu hút kích hoạt nhóm lợi ích khác nhận thức tham gia vào trình lập kế hoạch thành phố họ khu vực lân cận Hơn nữa, dự án tìm cách truyền cảm hứng cho thành phố khác Việt Nam (mục tiêu 4) để tích hợp phương pháp tiếp cận NBS quy trình đồng học 29 | Trang Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu tập đồng sáng tạo vào chương trình nghị họ Ngoài ra, sở cho giai đoạn thực (mục tiêu 5) thiết lập, bao gồm dự thảo đồng sáng tạo đồng phát triển - “Tầm nhìn Thành phố Xanh Huế” - để triển khai hiệu NBS Huế thực khái niệm chi tiết kế hoạch dự án cho giai đoạn thực Cuối cùng, mục tiêu giai đoạn R&D xây dựng tài liệu tầm nhìn tồn thành phố bao gồm đề xuất thành phố xanh bền vững với phối hợp nhà hoạch định, nhà thực hành công chúng (mục tiêu 6), nhằm tăng cường khả chống chịu cải thiện khí hậu điều kiện (vi) khí hậu chất lượng khơng khí Hình 22 Kế hoạch thực dự án Để đạt mục tiêu nêu trên, dự án chia thành bảy WP (Hình 22), theo WP đến chủ yếu tạo nội dung dự án đóng góp vào phát triển "Tầm nhìn Thành phố Xanh Huế" WP1 cung cấp cho dự án GreenCityLabHuế tập hợp kịch sử dụng đất thay đổi mục đích sử dụng đất sửa đổi dựa kết giai đoạn định nghĩa WP1 “Mô hình hóa việc thực thay đổi mục đích sử dụng đất giải pháp dựa vào thiên nhiên” mở rộng điều chỉnh kịch can thiệp NBS đề xuất theo liệu đầu vào bên liên quan địa phương Trong giai đoạn R&D, hai Nhiệm vụ hợp lý hóa việc phát triển kịch mơ tả đây: T1.1 tập trung cấp thành phố, T1.2 tập trung địa điểm cụ thể thành phố, để mơ hình hóa can thiệp NBS chi tiết Để làm vậy, cách tiếp cận đồng thiết kế xem quan trọng, phép xem xét thích hợp điều kiện địa phương, ví dụ, liên quan đến hạn chế phân vùng quy chuẩn xây dựng Do đó, WP1 gắn chặt trình đồng thiết kế đồng nghiên cứu có tham gia (xem WP3) WP2 “Đánh giá tác động thay đổi sử dụng đất giải pháp dựa vào thiên nhiên” xây dựng dựa kịch mơ hình thực WP1 sử dụng phát để đánh giá tác động thực tế thay đổi mục đích sử dụng đất theo mơ hình can thiệp NBS dịch vụ hệ sinh thái Do đó, WP2 xác định dịch vụ hệ sinh thái có liên quan, ví dụ: điều chỉnh nhiệt độ, lọc khơng khí giải trí ước tính điều kiện (hiện trạng) tác động (thay đổi) việc cung cấp dịch vụ để tính đến việc cung cấp dịch vụ hệ sinh thái Tại đây, đồng lợi ích tiềm thách thức mơi trường xã hội khác xác định Huế, ví dụ, liên quan đến lũ lụt, chất lượng nước đa dạng sinh học, xác định Tương tự WP1, đánh giá hai lần, thực quy mơ tồn thành phố Huế (xem T2.1), cấp độ địa điểm đồng lựa Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu 30 | Trang chọn (xem T2.2) Việc so sánh kịch cung cấp sở để xác định biện pháp thực hành tốt để phát triển khuyến nghị sách (xem WP4) WP3 “Thành lập điều phối trình đồng thiết kế đồng nghiên cứu có tham gia - Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh Huế” bao gồm việc thành lập điều phối GCLH Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh Huế thiết kế ULL hình thành địa điểm truy cập cơng khai để cung cấp thông tin, trao đổi cởi mở học hỏi NBS GBI Huế Phương pháp tiếp cận ULL dựa phương pháp luận chuyển đổi có hệ thống để cung cấp cho bên liên quan địa phương kiến thức chuyên môn dựa nghiên cứu tích cực thu hút họ kiến thức chuyên mơn địa phương họ q trình quy hoạch đô thị Điều đảm bảo kiến thức trao đổi không chuyển giao theo hướng, việc đồng sáng tạo đồng sản xuất biện pháp phát triển đô thị thực (van der Jagt nnk, 2016) GCLH đóng vai trị nguồn thơng tin đầu mối liên hệ cho NBS Huế Nó hướng tới cơng chúng quan tâm bên liên quan lĩnh vực NBS GBI (người định, kinh doanh, học viên, nhà khoa học, sinh viên, v.v.) Chương trình bao gồm kiện có tham gia người dân bên liên quan, bàn trịn sách với người định, triển lãm cập nhật thường xuyên NBS tiềm cho Huế kết cụ thể dự án, giới thiệu thực tế việc thực NBS quy mô nhỏ địa điểm chọn thành phố Các hoạt động GCLH đồng hành bổ sung trang web dự án (xem WP6) WP4 “Hỗ trợ định xây dựng sách” đề cập đến việc hỗ trợ định xây dựng sách dạng hướng dẫn thực hiệu thực tiễn tốt với khuyến nghị sách để hỗ trợ người định nhà thực hành việc thực NBS Trong T4.1 chủ yếu tập trung vào việc đề xuất biện pháp thực tiễn tốt cụ thể để cải thiện dịch vụ hệ sinh thái liên quan, T4.2 nhằm mục đích phát triển khuyến nghị hướng dẫn để lồng ghép NBS vào khung sách Huế để triển khai NBS thực tế Các kết WP4, số kết khác, coi sở cho phát triển Tầm nhìn Thành phố Xanh Huế (xem WP5) Theo kinh nghiệm từ WP4 phản hồi từ trình đồng thiết kế đồng học tập có tham gia WP5 “Xây dựng Tầm nhìn Thành phố Xanh Huế” phát triển tài liệu chiến lược toàn diện đồng thiết kế - “Tầm nhìn Thành phố Xanh Huế” Ngồi ra, WP5, việc chuẩn bị hồ sơ xin dự án cho giai đoạn thực sau xây dựng cho phù hợp Trong giai đoạn này, phần Dự án Tầm nhìn Thành phố Xanh Huế đồng thiết kế đưa vào thực với hỗ trợ Đức / địa phương Việt Nam Thơng tin liên lạc bên ngồi, ví dụ, thông qua trang web, chuyển giao phương pháp kiến thức với đối tác dự án Việt Nam bên liên quan phổ biến kết dự án bao gồm WP6 "Truyền thông, chuyển giao phổ biến kiến thức" Các nhiệm vụ liên quan đến điều phối dự án quản lý dự án gói gọn WP7 "Điều phối quản lý dự án" 31 | Trang Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu Hình 23 Cấu trúc mạng lưới dự án GreenCityLabHuế với ban điều hành dự án mở rộng bao gồm đối tác dự án Đức, Viện Độc lập vấn đề Môi trường trường Đại học Humboldt – Berlin, đối tác Việt Nam, Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Viện Nghiên cứu Phát triển Thừa Thiên Huế Khoa Kiến trúc, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế ▪ ▪ ▪ ▪ 2.6 Để tích hợp kết vấn, nghiên cứu ban đầu phát triển GBI thực NBS, phân tích trạng GBI phản hồi từ đối tác dự án địa phương bên liên quan, đồng thời để phân biệt với dự án BMBF tài trợ FloodAdaptVN, trọng tâm nghiên cứu cho giai đoạn R&D điều chỉnh theo hướng thích ứng nhiệt cải thiện chất lượng khơng khí Các đối tác khác Việt Nam tham gia vào giai đoạn R&D, ví dụ, thơng qua bàn trịn sách kiện có tham gia bên liên quan, nhằm đạt quy hoạch phối hợp liên quan đến phát triển đô thị, thực NBS phát triển GBI Nó giúp thúc đẩy trao đổi kiến thức ý tưởng bên liên quan thu thập liệu thông tin phản hồi cho dự án Việc lồng ghép gian trưng bày thực tế giai đoạn R&D quan trọng để thu hút tham gia bên liên quan người dân thành phố Huế vào việc thực NBS giai đoạn đầu So với hoạt động khác, điều làm tăng chấp nhận biện pháp chứng minh tác dụng NBS khu vực xung quanh Ngoài việc tập trung vào việc điều chỉnh nhiệt độ dịch vụ hệ sinh thái lọc khơng khí, bên liên quan Việt Nam mong muốn có đồng lợi ích, ví dụ đa dạng sinh học chất lượng nước WP Trình bày báo cáo kết dự án Ngày 11 tháng năm 2021, Hội thảo Kết thúc Giai đoạn Xác định Dự án “GreenCityLabHuế Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả chống chịu với khí hậu thị miền Trung Việt Nam” tổ chức Do đại dịch COVID-19, hội thảo tổ chức trực tuyến Trong hội thảo trực tuyến, kết Giai đoạn Định nghĩa kế hoạch cho Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu 32 | Trang giai đoạn dự án, Giai đoạn Nghiên cứu Phát triển trình bày Ơng Patrick Konopatzki (UfU) bà Jessica Jache (HUB) trình bày kết từ Phân tích trạng dự án, bao gồm xu hướng liên quan đến Cơ sở hạ tầng xanh-mặt nước giải pháp dựa vào thiên nhiên Huế, tạo sở cho hoạt động nghiên cứu tương lai thành phố GS.TS Dagmar Haase (HUB) trình bày khái niệm phương pháp q trình mơ hình hóa kịch mà nhóm bà thực để chứng minh phát triển có tương lai liên quan đến phát triển GBI Bà Hồng Thị Bình Minh (MISR) trình bày kết hội thảo bên liên quan thực vào năm 2020 để bắt đầu q trình đồng sáng tạo có tham gia dự án liên quan đến lập kế hoạch GBI Cuối cùng, ông Fabian Stolpe (UfU) bế mạc hội thảo với triển vọng hoạt động dự án tương lai diễn giai đoạn R&D thời gian tới 34 đại biểu đến từ đơn vị khác từ lĩnh quản lý, khoa học, tổ chức xã hội cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế chuyên gia nhóm dự án GreenCityLabHuế đến từ Đức Việt Nam tham gia hội thảo, có Sở Kế hoạch Đầu tư, Trung tâm Điều hành Thông minh Thừa Thiên Huế; Trung tâm Công viên Cây xanh, Viện Tài nguyên Môi trường, Viện Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng, trường Đại học Y Dược thuộc Đại học Huế, Hội Nuôi ong tỉnh Thừa Thiên Huế, Tịnh Trúc Gia Ủy ban nhân dân phường An Đông, phường Phú Hội, phường Tây Lộc, phường Thuận Hòa, phường Thủy Biều (Hình 24) Hình 24 Những đại biểu tham dự Hội thảo Kết thúc giai đoạn Định nghĩa dự án GreenCityLabHuế tháng 03 năm 2021 hình thức trực tuyến ▪ ▪ ▪ 2.7 Hội thảo Kết thúc giai đoạn Định nghĩa diễn vào ngày 11 tháng 03 năm 2021 dạng kiện trực tuyến Các chuyên gia ban điều hành dự án trình bày kết quan trọng giai đoạn xác định hội thảo kéo dài 34 đại biểu từ đơn vị hành chính, học thuật, tổ chức xã hội cộng đồng khác từ tỉnh Thừa Thiên Huế tham dự kiện WP Quản lý, quản trị truyền thông dự án WP7 điều phối quản lý dự án hợp tác nghiên cứu, bao gồm việc trao đổi với đối tác Đức đối tác dự án bên liên quan địa phương Việt Nam Do đóng vai trò đơn vị điều phối dự án, HUB đơn vị đứng đầu phụ trách điều phối đạo dự án nội dung WP7 với hỗ trợ từ UfU Hơn nữa, UfU quan chịu trách nhiệm truyền thông phổ biến nội bên Ngoài nhiệm vụ điều phối quản lý dự án thông thường bao gồm báo 33 | Trang Báo cáo chi tiết – Hoạt động kết nghiên cứu cáo với quan tài trợ, tổ chức họp nội dự án, giám sát dự án theo dõi tiến độ dự án, WP7 bao gồm việc tiếp cận đối tác Việt Nam để bắt đầu hợp tác thức thơng qua biên ghi nhớ quy trình đấu thầu trao giải, thầu phụ quản lý Do khuôn khổ pháp lý Việt Nam yêu cầu phê duyệt trước quyền cấp tỉnh cần bổ sung thời gian trì hỗn việc thức chấm dứt hợp đồng tương ứng, quy trình ký kết điều phối viên dự án (HUB) phức tạp tốn nhiều thời gian so với dự kiến ban đầu Sự kiện khởi động Huế, Việt Nam, phần WP7 Việc lập kế hoạch, tổ chức thực đối tác dự án Đức đạo với hỗ trợ từ MISR Đối với họp khởi động, báo giá miễn phí yêu cầu, hợp đồng tương ứng phục vụ tổ chức họp trao, phê duyệt cho kiện quốc tế yêu cầu cần thiết, người tham gia diễn giả mời tương ứng Các đối tác Việt Nam cung cấp hướng dẫn để mô tả thủ tục thức cần tuân thủ liên quan đến tổ chức (hợp đồng) phân bổ vốn Tại họp khởi động, dự án trình bày đến khách mời bên liên quan lựa chọn Từ phía UfU, ơng M Zschiesche bà K Rưsler có mặt; từ phía HUB, bà J Jache có mặt buổi khởi động, bà D Haase ông S Scheuer tự giới thiệu trình bày trách nhiệm dự án họ dạng tin nhắn video Các bên liên quan đối tác dự án Việt Nam cung cấp phản hồi thách thức liên quan đến biến đổi khí hậu thành phố Huế tỉnh, quy hoạch đô thị Huế, cách trở thành thành phố kiểu mẫu thích ứng với biến đổi khí hậu, nhu cầu GBI Huế Các đối tác dự án Đức chia sẻ kinh nghiệm họ từ góc độ địa phương, châu Âu, trình bày mơ hình phương pháp sử dụng dự án, đồng thời chia sẻ thêm thơng tin chi tiết Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh quy hoạch Huế Tổng cộng có 50 người tham dự kiện khởi động Huế Là phần hoạt động liên lạc với bên dự án, UfU tham gia Ngày Khoa học Đức Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang Hội thảo Kết hợp Hà Nội vào ngày 30 tháng 10 năm 2019 Đại học tạo điều kiện trao đổi dự án từ Bộ Liên bang Biện pháp tài trợ khoa học bền vững Giáo dục Nghiên cứu, từ Sáng kiến Khí hậu Quốc tế (IKI) Bộ Liên bang Mơi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An tồn Hạt nhân Dự án nghiên cứu chung UfU trình bày kiện kết nối “Nachhaltige Regional- und Stadtentwicklung in Vietnam” (Phát triển đô thị khu vực bền vững Việt Nam) cho dự án Việt Nam Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang tài trợ Sự kiện tổ chức Đại học Ruhr (Bochum) Văn phòng Dự án Nghiên cứu Bền vững Việt Nam vào ngày tháng 03 năm 2020 Bonn, Đức Một buổi giới thiệu dự án khác UfU diễn kiện SURE vào ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bonn, Đức SURE dự định hỗ trợ giai đoạn R&D dự án tài trợ thông qua ưu tiên tài trợ “Nachhaltige Entwicklung urbaner Regionen” (Phát triển bền vững khu vực đô thị) Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang Những kiện đại diện cho hội quý báu để trao đổi kinh nghiệm kiến thức dự án Việt Nam hỗ trợ thêm cho việc tạo điều kiện hợp tác tương lai ▪ ▪ Khi ký hợp đồng phụ với đối tác dự án Việt Nam, cần tính đến thời gian trì hỗn định, việc hợp tác đơi cần có chấp thuận quyền cấp tỉnh quan cấp cao trước ký kết hợp đồng phụ Nhìn chung, khác biệt văn hóa đáng ý thủ tục hành pháp lý, chẳng hạn q trình xử lý hành hợp đồng phụ với đối tác dự án Việt Nam, đơi địi hỏi bước bổ sung, chẳng hạn thư xác nhận cho nhiệm vụ thực hiện, lý hợp đồng kết thúc hợp đồng phụ, v.v., cần tính tốn vào kế hoạch lịch trình làm việc Báo cáo chi tiết – Sự cần thiết phù hợp công việc thực ▪ ▪ 34 | Trang Các kiện dự án phải lên kế hoạch với khoảng thời gian trì hỗn định, thành phần quốc tế ban điều hành dự án quy định pháp luật Việt Nam, phải có chấp thuận trước văn phịng thích hợp Đối với thủ tục phê duyệt, ngày, giờ, địa điểm, chương trình làm việc số lượng người tham gia phải xác định trước Các kiện phần truyền thơng bên ngồi mang lại hội kết nối với dự án khác khu vực (ví dụ: FloodAdaptVN, Lập kế hoạch nhanh) hứa hẹn xuất phát điểm cho hợp tác tương lai nhằm khai thác hiệu ứng tổng hợp có Sự cần thiết phù hợp công việc thực Sự cần thiết công việc tiến hành trở nên rõ ràng nhu cầu Huế biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu Đối với việc đánh giá trạng (xem báo cáo trạng), vấn đề trọng điểm xu biến đổi khí hậu tác động liên quan đến biến đổi khí hậu, đặc biệt liên quan đến thay đổi nhiệt độ khơng khí lượng mưa hiểm họa tự nhiên liên quan nắng nóng lũ lụt Việc thực GBI cung cấp phương tiện giúp thích ứng với thách thức Trong WP3, việc tập trung vào dịch vụ hệ sinh thái liên quan, tức điều chỉnh nhiệt độ khơng khí/tiềm làm mát thơng qua nước che nắng, điều chỉnh chu trình thủy văn thơng qua khả thẩm thấu giữ nước, có tính đến thách thức Khơng nghi ngờ nữa, GBI có liên quan cao để cải thiện trì sức khỏe cộng đồng/con người thể chất tâm lý Về mặt này, GBI phương tiện để cải thiện chất lượng khơng khí giảm căng thẳng thông qua tiềm phục hồi chúng GBI sở hạ tầng có giá trị để nâng cao giá trị tiện nghi gắn kết xã hội Các khía cạnh xem xét WP3 cách giải dịch vụ hệ sinh thái Hơn nữa, thơng qua q trình đồng thiết kế sử dụng, nhấn mạnh ngồi tính chất vật lý sinh học yếu tố GBI để cung cấp dịch vụ hệ sinh thái, nhận thức (thẩm mỹ) yếu tố GBI sở thích bên liên quan GBI có ý nghĩa quan trọng việc chấp nhận biện pháp can thiệp Do đó, điều cần xem xét việc thực sở hạ tầng xanh để có giải pháp bền vững lâu dài (xem thêm Gavrilidis nnk, 2019; Maya-Manzano nnk, 2017) Trong bối cảnh này, trình đồng thiết kế cho phép trao đổi kiến thức đối tác dự án khác thiết lập hiểu biết liên văn hóa, ví dụ, dạng bảng phân loại loại hình điển hình Bảng phân loại mơ tả loại hình GBI từ quan điểm đối tác dự án Châu Âu Việt Nam Khi làm vậy, sở thích nhận thức yếu tố GBI xem khác nhau, ví dụ, nghĩa trang, thông báo cho Công việc tiến hành phù hợp nhu cầu cần thiết mơ tả trước giải quyết, phù hợp với đề xuất dự án thỏa thuận tài trợ Khơng cần thêm kinh phí, thay vào đó, đại dịch COVID-19, việc hạn chế lại hủy bỏ đồng thời hội nghị kiện liên quan đến dự án vào năm 2020 2021 giúp tiết kiệm chi phí theo kế hoạch tương ứng Các chi phí tiết kiệm sau sử dụng cho việc tài trợ đối ứng nhân viên phép giai đoạn dự án kéo dài Phần gia hạn dự án giúp cho phép đối tác dự án bù lại khoảng thời gian chậm trễ COVID-19 gây giải vấn đề liên quan đến việc cung cấp liệu (tương đối muộn không đầy đủ), chất lượng liệu (tương đối kém) thiếu siêu liệu (một phần) Bất chấp hồn cảnh khó khăn này, thơng qua việc điều chỉnh công việc đề xuất bao gồm việc phát triển định dạng hội thảo kết hợp bên liên quan không gian nghiên cứu truyền thông trực tuyến (Phịng thí nghiệm Thành phố Xanh Huế), đạt mục tiêu dự án cho giai đoạn xác định Lợi ích mong đợi khả sử dụng kết tri thức Từ bắt đầu dự án, kết nghiên cứu kết hợp vào việc lập kế hoạch làm việc nêu chi tiết mục tiêu dự án nghiên cứu tiếp theo, tức giai đoạn nghiên cứu phát triển (R&D) Đề xuất dự án tương ứng ban điều hành dự án đệ trình vào ngày 08 tháng 07 năm 2020 35 | Trang Báo cáo chi tiết – Tiến độ lĩnh vực dự án đơn vị khác Đề xuất nhận đánh giá tích cực cho phép dự án tiếp tục giai đoạn R&D, phương pháp luận mơ hình phát triển HUB, theo dự kiến kiểm tra tính khả thi điều chỉnh thêm cho phù hợp với điều kiện địa phương hoàn thiện Trong giai đoạn xác định, việc chuyển giao trao đổi kiến thức thiết lập, ví dụ hình thức hội thảo bên liên quan hỗn hợp Do đó, q trình đồng thiết kế đồng học tập đưa vào dự án phát triển Trong giai đoạn R&D, quy trình kích thích nâng cao Các phát từ đồng thiết kế đồng học tập, bao gồm giả định, diễn giải phương pháp, điều chỉnh chuẩn bị cho triển lãm trực tuyến Phịng thí nghiệm Xanh Huế Tại trang web dự án, báo cáo dự án khác cung cấp rộng rãi cho công chúng quan tâm, tiếng Anh tiếng Việt Để cho phép tích hợp kết dự án vào quy hoạch cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương GBI NBS, HueIDS cung cấp cho UBND Thừa Thiên Huế quyền thành phố Huế kết có liên quan Kết nghiên cứu phổ biến tiến kỹ thuật đại, cung cấp sở để thảo luận, đề xuất đánh giá dự án khác tập trung vào tiến việc thực GBI NBS Ví dụ: đề xuất cho dự án để xin tài trợ Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang “Förderung von bürgerwissenschaftlichen Vorhaben” (Tài trợ cho khoa học công dân) biện pháp tài trợ Bộ Liên bang Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An tồn Hạt nhân “Fưrderaufruf für innovative Klimaschutzprojekte im Rahmen der Nationalen Klimaschutzinitiative ”(Tài trợ cho Hành động Khí hậu Sáng tạo Sáng kiến Khí hậu Quốc gia) nhằm thiết lập tham gia cộng đồng trình đồng thiết kế học hỏi xây dựng dựa phát dự án GreenCityLabHuế Tiến độ lĩnh vực dự án đơn vị khác Dự án CLEARING HOUSE phát triển mơ hình rừng thị giải pháp dựa thiên nhiên, đánh giá nhiều tác động lợi ích NBS dựa trồng Các phát CLEARING HOUSE quan tâm đặc biệt dự án tập trung vào châu Âu Trung Quốc Các dự án bổ sung nhằm thúc đẩy việc thực NBS thành phố với phát có khả liên quan bao gồm URBAN GreenUP (phát triển, ứng dụng xác nhận phương pháp tích hợp NBS quy hoạch thị để thích ứng với biến đổi khí hậu), NATURVATION (xây dựng ứng dụng công cụ để thực hóa tiềm NBS phát triển đô thị bền vững), UNaLab (sự phát triển thành phố thơng minh, bao trùm, có khả chống chịu bền vững thơng qua triển khai NBS) Dựa kinh nghiệm thành phố đầu dự án URBAN GreenUP EU, năm thành phố sau, có thành phố Quy Nhơn Việt Nam, thiết lập kế hoạch cải tạo thành phố Quy Nhơn, tức thực NBS thành phố khác Trong trường hợp thành phố Quy Nhơn, điều bao gồm việc tăng cường khu rừng ngập mặn địa phương xây dựng công viên Trong trao đổi với cán dự án địa phương, Tiến sĩ Cường, nội dung sau xác định quan trọng liên quan đến việc triển khai hiệu NBS Quy Nhơn: (i) cần xây dựng phương pháp tiếp cận NBS riêng biệt phù hợp với điều kiện địa phương; (ii) Văn phịng Điều phối Biến đổi Khí hậu làm chế điều phối; (iii) tập trung vào số NBS cụ thể; (iv) áp dụng cách tiếp cận tài khác nhau; (v) vừa nghiên cứu vừa triển khai Dự án hợp tác tích hợp học kinh nghiệm vào việc thiết kế đề xuất dự án cho giai đoạn R&D tính đến chúng thực dự án nghiên cứu Dự án “Thích ứng với lũ lụt”, tài trợ khuôn khổ tài trợ BMBF thực DLR với đối tác dự án khác, phân tích phương pháp tiếp cận dựa hệ sinh thái để bảo vệ lũ lụt Dự án nằm Huế vùng ven tỉnh Thừa Thiên Huế Dự án có nhiều tác động cộng hưởng chủ đề nghiên cứu trùng lặp NBS thích ứng khí hậu vị trí khu vực dự án Với dự án GreenCityLabHuế tập trung vào lợi ích Báo cáo chi tiết – Lời cảm ơn 36 | Trang NBS việc điều chỉnh nhiệt độ chất lượng khơng khí Dự án “Thích ứng với lũ lụt” tập trung vào lợi ích NBS việc chống ngập, hai dự án cung cấp sở tồn diện cho việc tích hợp hiệu NBS tương lai Huế hoạt động quy hoạch thị khu vực Dự án “Thích ứng với lũ lụt” giai đoạn xác định Do đó, chưa có kết cuối công bố vào thời điểm Tuy nhiên, UfU liên hệ với giám đốc dự án dự án “Thích ứng với lũ lụt” mong đợi việc trao đổi giai đoạn R&D hai dự án tăng cường Dựa trình độ hiểu biết tại, hiệp lực lĩnh vực viễn thám, NBS nói chung, liệu thời tiết gió cho khu vực, quy hoạch đô thị không gian Vào ngày 18 tháng 12 năm 2020, họp với dự án nghiên cứu đồng hành SURE diễn ra, đại diện dự án khác khuôn khổ tài trợ BMBF tham dự Tất dự án thực khu vực Đông Nam Á Do chủ đề nghiên cứu họ, xác định hợp tác với số dự án này, nên sử dụng giai đoạn R&D Trong phạm vi chuyên đề GreenCityLabHuế, khu vực nghiên cứu điển hình dự án, khơng tìm hiểu thêm thông tin khác Lời cảm ơn Dự án GreenCityLabHuế “Các giải pháp dựa vào thiên nhiên nhằm tăng cường khả chống chịu trước biến đổi khí hậu đô thị miền Trung Việt Nam” chân thành cám ơn tổ chức sau hỗ trợ cho dự án giai đoạn định nghĩa 2019-2021: ▪ Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ▪ Viện Nghiên cứu Phát triển Thừa Thiên Huế (HueIDS) ▪ Khoa Kiến trúc, Đại học Khoa học, Đại học Huế (HUSC) ▪ Chi Cục Bảo vệ Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế (DONRE) ▪ Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế (DPI) ▪ Phịng Quản lý Đơ thị, Ủy ban nhân dân thành phố Huế ▪ Trung tâm Công viên xanh Huế ▪ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế ▪ Trung tâm Giám sát, điều hành đô thị thông minh, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế ▪ Chi Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế ▪ Trung tâm Y tế Thành phố Huế, Sở Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế ▪ Phòng Lao động, Thương binh Xã hội, Ủy ban nhân dân thành phố Huế ▪ Ủy ban nhân dân Phường Thủy Biều ▪ Ủy ban nhân dân Phường Tây Lộc ▪ Ủy ban nhân dân Phường Thuận Hòa ▪ Ủy ban nhân dân Phường Phú Hội ▪ Ủy ban nhân dân phường An Đông Ấn phẩm Đã nộp giai đoạn chuẩn bị von Döhren P, Haase D (submitted) Geospatial assessment of urban ecosystem disservices: An example of poisonous urban trees in Berlin, Germany Urban Forestry & Urban Greening Haase D, Drukewitz L, Wolff M (submitted) Enabling ecosystem services flows at neighbourhood scale while allowing for regrowth? The case of Halle, Germany Ecology and Society 37 | Trang Báo cáo chi tiết – Ấn phẩm Kronenberg J, Andersson E, Barton D, Borgström S, Langemeyer J, Björklund T, Haase D, Kennedy C, Koprowska K, Łaszkiewicz E, McPhearson PT, Stange E, Wolff M (submitted) The thorny path towards greening: Unintended consequences, trade-offs, and constraints in GBI planning, implementation, and management Ecology and Society Stange EE, Barton D, Andersson E, Haase D (submitted) Nature-based solutions, without prices, without apologies – comparing performance-based green area indices in three European cities Landscape and Urban Planning Wu C, Li J, Wang C, Song C, Haase D, Breuste J, Finka M (submitted) Estimating the Cooling Effect of Pocket Green Space in High-Dense Urban Areas in Shanghai, China Frontiers 2021 Andersson E, Haase D, Anderson P, Cortinovis C, Goodness J, Kendal D, Lausch A, McPhearson T, Sikorska D, Wellmann T (2021) What are the traits of a social-ecological system: towards a framework in support of urban sustainability npj Urban Sustainability, 14 Barber A, Haase D, Wolff M (2021) Permeability of the city – Physical barriers of and in urban green spaces in the city of Halle, Germany Ecological Indicators 125: 107555 Castillo-Cabrera F, Wellmann T, Haase D (2021) Urban green fabric analysis promoting sustainable planning in Guatemala City Land, 10(1): 18 Scheuer S, Haase D, Haase A, Wolff M, Wellmann T (2021) A glimpse into the future of exposure and vulnerabilities in cities? Modelling of residential location choice of urban population with random forest Natural Hazards and Earth System Sciences, 21: 203-217 2020 Ignatieva M, Haase D, Dushkova D, Haase A (2020) Lawns in Cities: From a Globalised Urban Green Space Phenomenon to Sustainable Nature-Based Solutions Land, 9(3), 73 Knaus M, Haase D (2020) Green roof effects on daytime heat in a prefabricated residential neighbourhood in Berlin, Germany Urban Forestry & Urban Greening, 53 Richter S, Haase D, Thestorf K, Makki M (2020) Carbon Pools of Berlin, Germany: Organic Carbon in Soils and Aboveground in Trees Urban Forestry and Urban Greening, 54 Rösler K, Konopatzki P, Jache J, Hoang TBM, Nguyen DHL, Scheuer S, Sumfleth L, Stolpe F, Haase D (2020) Status quo report: Nature-based solutions in the city of Hue BMBF project, funding code 01LE1910A/B Wellmann T, Lausch A, Andersson E, Knapp S, Cortinovis C, Jache J, Scheuer S, Kremer P, Mascarenhas A, Kraemer R, Haase A, Schug F, Haase D (2020) Remote sensing in urban planning: Contributions towards ecologically sound policies? Landscape and Urban Planning, 204 Wellmann T, Schug F, Haase D, Pflugmacher D, van der Linden S (2020) Green growth? On the relation between population density, land use and vegetation cover fractions in a city using a 30years Landsat time series Landscape and Urban Planning, 202 Tài liệu tham khảo 38 | Page Tài liệu tham khảo Aalbers, CBEM (2013) Introduction to the Research Methodology and Role of Stakeholders In Kjell N, Pauleit S, Bell S, Aalbers C (Eds.) Peri-urban futures: Scenarios and models for land use change in Europe Berlin Springer: 91-98 Anh TT, Phong TVG, Tuan TH, Mulenga M (2013) Community consultation for long-term climateresilient housing in Vietnamese cities: a comparative case study between Hue and Da Nang Asian Cities Climate Resilience, IIED Bertold M, Marien J, Nguyen X, Nguyen T, Nguyen V, Samson R (2019) Particulate matter accumulation capacity of plants in Hanoi, Vietnam Environ Pollut., 253: 1079-1088 Chaiyarat R, Wutthithai O, Taksintam W (2018) Relationships between urban parks and bird diversity in the Bangkok metropolitan area, Thailand Urban Ecosystems, 22: 201-212 Cvejić R, Eler K, Pintar M, Železnikar Š, Haase D, Kabisch N, Strohbach M (2015) Green surge: A Typology of Urban Green Spaces, Ecosystem Provisioning Services and Demands Eckstein D, Künzel V, Schäfer L (2017) Global Climate Risk Index 2018 Who Suffers Most From Extreme Weather Events? Briefing Paper Germanwatch 2015 Available via www.germanwatch.org/en/cri Accessed 26.03.2021 Eisenberg B, Polcher V, Chiesa C (2019) Nature Based Solutions - Technical Handbook, Part I & II Technical Report EU Horizon 2020 research and innovation programme, grant No 730052 European Commission (2013) Building a green infrastructure for Europe Publications Office of the European Union, Luxembourg Gavrilidis AA, Niță MR, Onose DA, Badiu DL, Năstase II (2019) Methodological framework for urban sprawl control through sustainable planning of urban green infrastructure Ecological Indicators, 96: 67-78 Glenn EP, Huete AR, Nagler PL, Nelson SG (2008) Relationship Between Remotely-sensed Vegetation Indices, Canopy Attributes and Plant Physiological Processes: What Vegetation Indices Can and Cannot Tell Us About the Landscape Sensors 8(4): 2136–2160 Haase D (2015) Reflections about blue ecosystem services in cities Sustainability of Water Quality and Ecology 5: 77–83 Maya-Manzano JM, Fernández-Rodríguez S, Monroy-Colín A, Silva-Palacios I, Tormo-Molina R, Gonzalo-Garijo Á (2017) Allergenic pollen of ornamental plane trees in a Mediterranean environment and urban planning as a prevention tool Urban Forestry and Urban Greening, 27: 352-362 Seppelt R, Dormann CF, Eppink FV, Lautenbach S, Schmidt S (2011) A quantitative review of ecosystem service stud-ies: approaches, shortcomings and the road ahead Journal of Applied Ecology, 48(3): 630-636 Song P, Kim G, Mayer A, He R, Tian G (2020) Assessing the Ecosystem Services of Various Types ofUrban Green Spaces Based on i-Tree Eco Sustainability, 12: 1630; doi:10.3390/su12041630 Tan P, Wong N, Tan C, Jusuf S, Schmiele K, Chiam Z (2020) Transpiration and cooling potential of tropical urban trees from different native habitats Science of the Total Environment, 705: 135764; doi.org/10.1016/j.scitotenv.2019.135764 The World Bank (2020) World Bank Open Data – https://data.worldbank.org/country/vietnam Accessed 26.03.2021 Vietnam Available via 39 | Page Tài liệu tham khảo Tukiran J, Ariffin J, Abdul Ghani A (2016) Cooling effects of two types of tree canopy shape in Penang, Malaysia GEOMATE, 11(2): 2275-2283 UNDP (2008) Climate Change and Human Development in Vietnam, UNDP Human Development report 2007/2008 Online: http://hdr.undp.org/sites/default/files/chaudhry_peter_and_ruysschaert _greet.pdf Accessed 26.03.2021 Van der Jagt A, Botzat A, DeBellis Y, Cvejić R, Mårsén A (2016) Green Surge Deliverable 7.2: Iterative place-based knowledge gathering in urban learning labs Technical Report Available via https://ign.ku.dk/english/green-surge/rapporter/D7_2_Iterative_Place-based_Knowledge_ Gathering.pdf Accessed 27.03.2021 Vinh NTK, Huong DTT (2017) Bảo vệ phát triển hệ thống hạ tầng xanh: Vấn đề cần quan tâm quy hoạch, thiết kế xây dựng đô thị Journal of Science of Vinh University 46(3A): 66– 74 Zhu Z, Wang G, Dong J (2019) Correlation Analysis between Land Use/Cover Change and Air Pollutants—A Case Study in Wuyishan City Energies, 12: 2545; doi:10.3390/en12132545

Ngày đăng: 10/03/2022, 01:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w