1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

141 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Học phần PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC PHẦN THỨ I: GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Học phần “Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 1” đƣợc biên soạn theo “Chƣơng trình khung giáo dục đại học ngành Giáo dục tiểu trình độ đại học” ban hành theo Quyết định số 39/2006/QĐ-BGDĐT ngày 2/10/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 627/QĐ-ĐHSPĐT ngày 10/9/2007 Hiệu trƣởng Trƣờng ĐHSP Đồng Tháp Chƣơng trình học phần gồm hai phần: Phần “Những vấn đề chung phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học” có chƣơng: Chƣơng 1: Bộ môn Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chƣơng 2: Cơ sở khoa học phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Chƣơng 3: Chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Chƣơng 4: Các nguyên tắc phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Phần “Phƣơng pháp dạy học phân môn” gồm chƣơng: Chƣơng 5: Phƣơng pháp dạy Học vần Chƣơng 6: Phƣơng pháp dạy Tập viết Chƣơng 7: Phƣơng pháp dạy học Luyện từ câu PHẦN THỨ II: MỤC TIÊU HỌC PHẦN 1.Kiến thức: Sinh viên phải nắm đƣợc hiểu biết : - Đối tƣợng, nhiệm vụ phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học - Cơ sở khoa học phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm học sinh tiểu học trình chiếm lĩnh Tiếng Việt trƣờng tiểu học - Mục tiêu, nội dung chƣơng trình, nguyên tắc, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt trƣờng tiểu học Kĩ Sinh viên có kĩ : - Kĩ tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ học sinh tiểu học - Kĩ phân tích mục tiêu, tìm hiểu nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa (SGK) dạy Tiếng Việt tiểu học - Kĩ thiết kế Tiếng Việt, tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt - Kĩ phân tích đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt tiểu học Thái độ - Bồi dƣỡng cho sinh viên tình cảm yêu quý tiếng mẹ đẻ - Có ý thức rèn luyện lực tiếng mẹ đẻ cho học sinh - Yêu mến đồng cảm với học sinh tiểu học PHẦN THỨ III: KẾ HOẠCH DẠY HỌC Học phần Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học Số đơn vị học trình: 03 Trình độ sinh viên: Năm thứ II hệ ĐHGD Tiểu học Phân bố thời gian: - Số tiết lí thuyết: 30 (giảng dạy: 18; SV tự nghiên cứu: 12) - Số tiết thực hành: 15 (TH: 12; SVTNC soạn bài: 03) Điều kiện tiên quyết: Đã học Tiếng Việt 1, Nhiệm vụ sinh viên: - Dự lớp - Tự nghiên cứu báo cáo kết tự nghiên cứu - Thực hoạt động thực hành: soạn giáo án (có giáo án điện tử phân môn), xem dạy, tập dạy Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Tiểu luận tự nghiên cứu, soạn giáo án, thực hành tập dạy: 40% - Thi kết thúc học phần (vấn đáp): 60% Thang điểm: 10 Hƣớng dẫn tự nghiên cứu: Sinh viên tự nghiên cứu vấn đề sau, viết báo cáo kết tự nghiên cứu, theo đề tài sau: - Sự gắn kết mục tiêu dạy học Tiếng Việt tiểu học việc biên soạn nội dung SGK Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Đặc điểm nội dung hệ thống chủ đề sách Tiếng Việt - Vấn đề tích hợp chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học - Nội dung biện pháp dạy học vần lớp - Nội dung biện pháp dạy tập viết - Nội dung biện pháp dạy “Hệ thống hoá - mở rộng vốn từ” lớp (hoặc 3, 4, 5) - Dạy lí thuyết từ ngữ lớp - Dạy lí thuyết ngữ pháp lớp Nội dung chi tiết học phần (Giảng dạy lớp, không kể tự nghiên cứu) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC: Chƣơng 1: Bộ môn PPDH Tiếng Việt Tiểu học (2 LT) PPDH Tiếng Việt ? Đối tƣợng nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt Tiểu học Đặc điểm PPDH Tiếng Việt Tiểu học (SV tự nghiên cứu) Thực hành: Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trẻ em Tiểu học Trƣờng Tiểu học Thực hành Sƣ phạm phân tích kết tìm hiểu đƣợc) Chƣơng II: Cơ sở khoa học PPDH dạy học Tiếng Việt (2 LT) Triết học mác - Lênin sở phƣơng pháp luận PPDH Tiếng Việt Cơ sở ngôn ngữ, văn học Cơ sở Giáo dục học Cơ sở Tâm lí học Tâm lí ngữ học Chƣơng III: Môn học Tiếng Việt trƣờng Tiểu học (2LT + XMN) Vai trò Tiếng Việt Tiểu học Tiếng Việt nhà trƣờng Việt Nam từ trƣớc đến Mục Tiêu mơn Tiếng Việt Tiểu học Chƣơng trình Tiếng Việt Tiểu học Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Xêmina :Đề tài " Đặc điểm chƣơng trình SGK Tiếng Việt Tiểu học" Chƣơng IV: Nguyên tắc, PPDH Tiếng Việt Tiểu học (3 LT + TH) Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt Các PPDH Tiếng Việt 2.1 Khái niệm 2.2 Vấn đề phƣơng pháp dạy học lí luận dạy học 2.3 Các PPDH Tiếng Việt thƣờng sử dụng Tiểu học 2.4 Vấn đề đổi PP hình thức dạy học Tiếng Việt Tiểu học Thực hành: Xem băng ghi hình 01 tiết Tiếng Việt phân tích việc vận dụng nguyên tắc phƣơng pháp đánh giá tiết dạy PHẦN II: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT Chƣơng V: Phƣơng pháp dạy học vần (3 LT + TH) Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần Cơ sở khoa học dạy học vần Chƣơng trình SGK dạy học vần Tổ chức dạy kiểu học vần Thực hành: a) Soạn giáo án kiểu dạy học vần (bài tự chọn) b) Soạn 02 trò chơi áp dụng dạy học vần (thực lên lớp) c) Thực hành dạy học dạy soạn Chƣơng VI: Phƣơng pháp dạy tập viết (2 LT + TH) Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết Cơ sở khoa học dạy tập viết Chƣơng trình, tập viết Tổ chức dạy tập viết Nội dung thực hành: a) Soạn giáo án dạy tập viết lớp 1, 2, (tự chọn bài) b) Thực hành dạy học tập viết giáo án soạn Chƣơng VII : Phƣơng pháp dạy học Luyện từ Câu ($ LT + TH) Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ Câu Chƣơng trình sách giáo khoa Luyện từ Câu Các nguyên tắc dạy học Luyện từ Câu Tổ chức dạy học Luyện từ Câu Thực hành: a) Xem băng ghi hình dạy học Luyện từ câu lớp 2, 3, 4, 5 b) Thực hành soạn giáo án dạy luyện từ câu (bài tự chọn) c) Thực hành tập dạy soạn PHẦN THỨ IV: NỘI DUNG HỌC PHẦN PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Chƣơng BỘ MÔN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC A.MỤC TIÊU Kiến thức Sinh viên có đƣợc hiểu biết : - Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt - Đối tƣợng phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt, - Nhiệm vụ phƣơng pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học Kĩ năng: Sinh viên có kĩ năng: - Tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ học sinh tiểu học - Rèn kĩ phân tích, đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt trƣờng tiểu học B HƢỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên đọc tài liệu liên quan trả lời câu hỏi sau: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ? Đối tƣợng phƣơng pháp dạy Tiếng Việt tiểu học ? Các nhiệm vụ phƣơng pháp dạy Tiếng Việt tiểu học với tƣ cách ngành khoa học, với tƣ cách môn học trƣờng sƣ phạm ? C NỘI DUNG: 1.Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt gì? Để trả lời đƣợc câu hỏi phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt gì, cần định vị phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống khoa học sƣ phạm Trong tiếng Việt thuật ngữ “phƣơng pháp” đƣợc dùng với nghĩa rộng, hẹp khác Thứ nhất, “phƣơng pháp” đƣợc dùng với nghĩa “phƣơng pháp luận”chỉ hệ thống, quan điểm, cách thức nghiên cứu khoa học Ví dụ nói “phƣơng pháp luận biện chứng mácxít sở khoa học” Thứ hai, “phƣơng pháp” đƣợc dùng với nghĩa khoa học phƣơng pháp giảng dạy mà nhiều tài liệu gọi “lí luận dạy học mơn; giáo học pháp môn “phƣơng pháp luận dạy học môn” Thứ ba, “phƣơng pháp” đƣợc dùng với nghĩa hẹp hơn, cách thức tác động lẫn thầy trò, dƣới đạo thầy hƣớng đến đạt mục đích học tập Ở dùng thuật ngữ “phƣơng pháp”với nghĩa thứ hai Với tƣ cách khoa học, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt đƣợc xem phận khoa học giáo dục ( “khoa học sƣ phạm” hay “sƣ phạm học”) hệ thống lí thuyết dạy học Tiếng Việt với tƣ cách tiếng mẹ đẻ với tƣ cách ngôn ngữ thứ hai Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt bao gồm việc dạy Tiếng Việt cho nhiều đối tƣợng khác nhau: dạy Tiếng Việt cho ngƣời ngữ, cho ngƣời dân tộc, dạy Tiếng Việt trƣớc tuổi học Cũng nhƣ nhiều ngành khoa học khác, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt khoa học trƣớc hết có đối tƣợng nghiên cứu cụ thể Mặt khác phƣơng pháp dạy học cịn có nhiệm vụ nghiên cứu riêng, có sở lý thuyết thực tiễn Đồng thời có phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù 2.Đối tƣợng phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 2.1 Nội dung dạy học Tiếng Việt: Nội dung dạy học Tiếng Việt tri thức hệ thống Tiếng Việt mà GV truyền tải đến học sinh Thơng qua mà hình thành học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt Theo Chƣơng trình Tiểu học 2006 (CTTH - 2006), nội dung dạy học Tiếng Việt Tiểu học coi trọng việc dạy tri thức Tiếng Việt gắn với việc rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt Các kĩ sử dụng Tiếng Việt giúp HS nhận diện, phát hiện, hoàn thiện tri thức Tiếng Việt; tri thức Tiếng Việt góp phần ý thức hóa kĩ sử dụng Tiếng Việt Để thực yêu cầu này, chƣơng trình quy định hai mức độ học tri thức Tiếng Việt Ở lớp 1,2,3, tri thức Tiếng Việt khơng có tiết học riêng Các đơn vị tri thức quy định cho lớp học giúp giáo viên có sở lí luận để dạy kĩ cho học sinh, chƣa yêu cầu học sinh phải học thành khái niệm, quy tắc Ngƣợc lại, lớp 4, tri thức Tiếng Việt đƣợc dạy thành tiết học riêng xếp thành hệ thống (mặc dù tri thức sơ giản) gắn với việc luyện tập kĩ sử dụng Tiếng Việt 2.2 Hoạt động dạy thầy giáo Theo quan điểm dạy học đại, thầy giáo ngƣời điều khiển hoạt động học, hoạt động nhận thức học sinh, sử dụng phƣơng tiện dạy học để tổ chức cho HS tiếp cận với nội dung dạy học, cách mà HS đƣợc phát triển hình thành nhân cách Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ, điều kiện thiết bị dạy học đại hơn, thầy giáo có điều kiện tổ chức cho HS tiếp cận nội dung dạy học cách hứng thú, có hiệu cao 2.3 Hoạt động học tập học sinh Cũng theo quan điểm dạy học đại, HS chủ thể nhận thức, chủ động tiếp thu tri thức việc phát huy vai trò tích cực tự giác chiếm lĩnh nội dung dạy học để hình thành phát triển nhân cách dƣới điều khiển sƣ phạm GV Vì vậy, dạy học, thầy giáo phải sử dụng biện pháp hình thức linh hoạt để phát huy đƣợc hết tính tích cực chủ động học sinh học tập Hoạt động học HS bao gồm hoạt động cụ thể: Hoạt động chuẩn bị cho học, hoạt động học, tự học nhà, hoạt động ngoại khoá,… Hoạt động HS đƣợc tiến hành dƣới điều khiển thầy Hiệu hoạt động trò tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phẩm chất đạo đức mà em đạt đƣợc Do đó, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt không quan tâm đến hoạt động trực tiếp HS mà lƣu tâm đến kết hoạt động 3.Nhiệm vụ phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 3.1 Nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt với tư cách ngành khoa học 3.1.1 Xây dựng sở phương pháp luận cho phương pháp dạy học Tiếng Việt Xét bình diện lí luận dạy học, phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống kiến thức chất, cấu trúc, chức quy luật chi phối vận hành q trình dạy học Tiếng Việt, nói cách khác, học thuyết lí giải chất q trình dạy học Tiếng Việt Ngồi , cịn hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đƣợc vận dụng để chiếm lĩnh hệ thống kiến thức Nhiệm vụ cụ thể việc xây dựng sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt bao gồm: a Xác định đối tƣợng, vị trí phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt hệ thống khoa học, đặc biệt khoa học giáo dục b Phát chất trình dạy học Tiếng Việt, cấu trúc chức năng, quy luật chi phối vận hành nó, từ đề nguyên tắc điều khiển tối ƣu trình dạy học Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt khơng cụ thể hố quan điểm giáo dục vào môn cụ thể mà tài liệu dạy học Tiếng Việt tách rời lí luận dạy học, tâm lí học, ngơn ngữ học,… Các ngành thay cho phần sở riêng phƣơng pháp c Xây dựng, hoàn thiện phát triển hệ thống khái niệm chuyên biệt phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt, góp phần làm giàu khái niệm lí luận dạy học d Xây dựng hệ thống PPNC khoa học riêng cho phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu ngành khoa học khác vào lĩnh vực chuyên biệt nhƣ thực nghiệm, thống kê, mơ hình hoá,… e Xác lập đề tài nghiên cứu khoa học thuộc vấn đề phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt cho việc giải chúng thúc đẩy phát triển thân khoa học 3.1.2 Xây dựng lí thuyết mơn học Tiếng Việt nhà trường a Nghiên cứu xác định hệ thống mục tiêu môn Tiếng Việt trƣờng học “Dạy học để làm gì?” Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt phải xây dựng hệ thống tiêu chí nội dung cách thức đánh giá kết dạy môn học mà sản phẩm “chuẩn trình độ tối thiểu môn Tiếng Việt” b Nghiên cứu việc xây dựng môn học Tiếng Việt nhà trƣờng “Dạy học gì?” Nội dung mơn học Tiếng Việt phải thoả mãn ba yêu cầu sau: - Thoả mãn tối đa đơn đặt hàng xã hội - Phản ánh trung thành Việt ngữ đại - Phù hợp với đặc điểm tâm lí lĩnh hội HS c Nghiên cứu quy luật mối quan hệ kiến thức nội mơn Tiếng Việt Ví dụ mối quan hệ đọc, viết dạy học vần với tập đọc, tả… d Nghiên cứu quy luật mối quan hệ liên mơn Ví dụ mối quan hệ dạy văn với dạy tiếng với dạy tự nhiên, xã hội,… e Nghiên cứu lĩnh vực cụ thể khác nội dung dạy học Tiếng Việt nhƣ: thực hành nghe, đọc, nói, viết; tập Tiếng Việt; giáo dục tƣ tƣởng tình cảm học Tiếng Việt 3.1.3 Xây dựng lí thuyết phương pháp dạy học mơn học Tiếng Việt a Xác định cách thức hoạt động cụ thể q trình dạy học thầy trị b Xác định hình thức tổ chức dạy học nhƣ: lên lớp, thảo luận nhóm, trị chơi đóng vai, tham quan… c Chỉ dẫn phƣơng tiện dạy học nhƣ: phƣơng tiện nghe nhìn, băng tiếng, băng hình, đèn chiếu… Việc xây dựng lí thuyết phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt nhằm nghiên cứu hoạt động thầy trò, nhà phƣơng pháp phải soạn thảo nguyên tắc, phƣơng pháp, biện pháp dạy học Tiếng Việt, xây dựng hệ thống tập, viết tài liệu hƣớng dẫn cho GV HS Các tài liệu phải đƣợc trình bày hệ thống phƣơng pháp xác định nhằm tổ chức hoạt động thầy trị Nhiệm vụ mơn PPDH Tiếng Việt trƣờng sƣ phạm Cung cấp kiến thức dạy học môn Tiếng Việt cho SV sau: a Kiến thức đại cƣơng phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt: Đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt quan hệ với ngành khoa học khác b Những kiến thức cụ thể lập kế hoạch dạy học, chuẩn bị tiến hành dạy học lớp Rèn luyện kĩ kĩ xảo dạy học môn Tiếng Việt cho sinh viên: a Kĩ phân tích mục tiêu, tìm hiểu chƣơng trình, SGK tài liệu dạy Tiếng Việt tiểu học b Kĩ tìm hiểu trình độ đặc điểm ngôn ngữ HS tiểu học c Kĩ lập kế hoạch dạy học, thiết kế dạy d Kĩ tổ chức hoạt động dạy học Tiếng Việt e Kĩ kiểm tra , đánh giá HS g Kĩ tổ chức hoạt động ngoại khoá, bồi dƣỡng HS giỏi, giúp đỡ HS kém; công tác chủ nhiệm, công tác Đội,… h Kĩ phân tích đánh giá thực tế dạy học Tiếng Việt tiểu học Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức người giáo viên dạy Tiếng Việt Bộ môn phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt trƣờng sƣ phạm phải rèn luyện cho SV hẩm chất đạo đức thói quen cần thiết ngƣời GV nhƣ: yêu Tiếng Việt, có tính kiên trì, tính xác, khả đồng cảm với HS,… 10 - HS đọc yêu cầu BT1, GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - GV chia lớp thành nhóm, HS trao đổi theo nhóm, ghi kết vào phiếu - Các nhóm trình bày kết Cả lớp trao đổi GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Con đom đóm Tính nết Hoạt động đƣợc gọi đom đóm Của đom đóm Anh chuyên cần lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ - HS ghi lời giải vào Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Trong thơ Anh Đom Đóm, cị vật gọi tả người (nhân hoá)? - Một HS đọc thành tiếng Anh Đom Đóm (SGK TV3, T1, tr 143-14) - HS làm cá nhân vào vở tập, HS làm tờ phiếu GV chuẩn bị sẵn - HS làm phiếu trình bày kết quả, lớp trao đổi, nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng, HS đối chiếu với để tự sửa chữa Lời giải: Tên vật Các vật Các vật đƣợc tả đƣợc gọi nhƣ tả ngƣời chị ru con: Ru hỡi! Ru hời! / Hỡi bé tơi ơi! Ngủ cho ngon giấc Thím lặng lẽ mị tơm Cị Bợ Vạc Bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT 127 - HS đọc yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: nhắc em đọc kĩ câu văn, xác định phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? - HS làm độc lập nhanh giấy nháp(viết phận trả lời câu hỏi Khi câu a, b, c) - Gọi HS lên gạch dƣới phận trả lời câu hỏi Khi nào? - Lớp nhận xét, GV chốt lời giải đúng:: Câu a: Anh Đom Đóm lên đèn gác trời tối Câu b: Tối mai, anh Đom Đóm lại gác Câu c: Chúng em học thơ Anh Đom Đóm học kì I - HS viết vào vờ lời giải Bài tập - HS đọc yêu cầu BT GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: Đây BT ôn cách đặt trả lời câu hỏi Khi nào? Các em cần trả lời vào điều đƣợc hỏi Nếu khơng nhớ xác thời gian bắt đầu, kết thúc học kì II, tháng đƣợc nghỉ hè, nói khoảng thời gian đƣợc - HS suy nghĩ trả lời cá nhân (nhiều HS) - Lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Ví dụ: Câu a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng / từ tháng / từ đầu tuần trƣớc… Câu b: Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc / Khoảng cuối tháng học kì II kết thúc… Câu c: Đầu tháng 6, chúng em đƣợc nghỉ hè… Củng cố, dặn dò - Cho vài HS nhắc lại điều học nhân hoá: Gọi tả vật, đồ đạc, cối…bằng từ ngữ vốn để gọi tả ngƣời nhân hóa - GV nhận xét tiết học, dặn HS xem lại tập Tìm sách Tiếng Việt từ ngữ nhân hoá tập đọc tả vật, đồ vật -*** - 128 3.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 4: Bài: Mở rộng vốn từ: đẹp (Tuần 23- TV4 – T2 – tr 52) I Mục đích yêu cầu - Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp, biết nêu hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ - Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ II Chuẩn bị - Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập - Một số tờ giấy khổ to để nhóm làm tập III Hoạt động dạy học A.Kiểm tra cũ: (5 phút) Gọi HS làm lại tập phần luyện tập trƣớc Dấu gạch ngang (HS đọc làm viết đoạn văn mình; lớp, GV nhận xét B Dạy Giới thiệu (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS làm tập (30 phút) Bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1 - HS đọc yêu cầu tập GV nhấn mạch: chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ BT1 - HS trao đổi nhóm đơi để chọn nghĩa thích hợp với câu tục ngữ làm vào tập vào 129 - HS phát biểu ý kiến, GV gọi HS phát biểu lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp - GV chốt lại lời giải - HS nhẩm đọc thuộc câu tục ngữ Nhiều HS thi đọc thuộc lòng câu tục ngữ Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Nêu trƣờng hợp sử dụng câu tục ngữ nói - Gọi HS , giỏi làm mẫu - HS suy nghĩ (có thể trao đổi với bạn bên cạnh),viết giấy nháp trƣờng hợp sử dụng câu tục ngữ có BT - HS trình bày - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa Bài tập - HS đọc yêu cầu tập (đọc phần giải mẫu), GV giải thích: tập yêu cầu em tìm từ miêu tả mức độ cao đẹp, em cần tìm từ kèm với từ đẹp Ví dụ: đẹp tuyệt vời… - GV chia lớp thành nhóm, phát giấy khổ to cho nhóm thảo luận ghi kết u cầu nhóm thực dƣới hình thức thi đua tìm nhanh đƣợc nhiều từ, dán nhanh bảng lớp thắng - Các nhóm trình bày kết - GV lớp nhận xét, bình chọn nhóm tìm đƣợc nhiều từ nhanh Lời giải: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, kinh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, khôn tả, … Bài tập - HS đọc yêu cầu tập: Đặt câu với từ vừa tìm đƣợc BT - HS đặt câu cá nhân vào nháp - HS lần lƣợt nêu câu đặt (nhiều HS) - Lớp, GV nhận xét, sửa chữa Củng cố, dặn dò (7-8 phút) 130 - GV nêu tình cho HS lựa chọn câu tục ngữ phù hợp: Hôm chủ nhật, chị Hà chợ mua cặp Thấy cặp xinh quá, Hà liền đòi mua Nhưng chị Hà lại thấy cặp không xinh bền Chị Hà nói: “…” Nếu tình đó, em chị Hà, em sử dụng câu tục ngữ nào? + Cho HS thảo luận cặp đơi, sau lên đóng vai theo tình + Lớp bình chọn cặp đóng vai hay sử dụng câu tục ngữ phù hợp với tình Lời giải: “Tốt gỗ tốt nước sơn” - GV nhận xét tiết học, biểu dƣơng HS học tốt - Dặn HS nhà học thuộc câu tục ngữ BT1; Chuẩn bị mang tới lớp ảnh chụp gia đình để học câu kể Ai gì? (giới thiệu thành viên gia đình) -*** - 4.Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp Bài: Từ đồng nghĩa (Tuần 1, TV5 – T1 – tr 7) I Mục đích yêu cầu - Hiểu từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - Vận dụng hiểu biết có để làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa II Chuẩn bị Bảng lớp viết sẵn từ in đậm tập (phần nhận xét): xây dựng – kiến thiết; vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm III Hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Đây chƣơng trình lớp nên khơng kiểm tra B Dạy 131 Giới thiệu (1 phút) GV nêu mục đích yêu cầu học Hướng dẫn HS hình thành kiến thức(18 phút) a Hƣớng dẫn HS nhận xét (15ph) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu BT - HS đọc từ in đậm viết sẵn bảng lớp: + xây dựng – kiến thiết + vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm - HS suy nghĩ làm việc cá nhân theo gợi ý: + Nghĩa từ in đậm đoạn văn a giống hay khác nhau? + Nghĩa từ in đậm đoạn văn b giống hay khác nhau? - HS phát biểu ý kiến - Lớp GV nhận xét chốt lại giải đúng: Nghĩa từ giống nhau, hoạt động, màu - GV nhấn mạnh: Những từ có ý nghĩa giống gần giống nhƣ từ đồng nghĩa Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp - HS phát biểu ý kiến - Lớp trao đổi, nhận xét, GV chốt lời giải đúng: + Xây dựng, kiến thiết thay cho đƣợc nghĩa chúng hồn tồn giống (làm nên cơng trình kiến trúc, hình thành tổ chức hay chế độ trị, xã hội, kinh tế) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay cho nghĩa chúng khơng hồn tồn giống Vàng xuộm màu vàng đậm lúa chín Vàng hoe màu vàng nhạt, tƣơi, ánh lên Vàng lịm màu vàng chín, gợi cảm giác 132 b Hƣớng dẫn HS ghi nhớ (3 ph) - GV ghi vắn tắt nội dung ghi nhớ bảng, yêu cầu HS độc ghi nhớ SGK: + Từ đồng nghĩa từ có ý nghĩa giống gần giống + Có từ đồng nghĩa hoàn toàn, thay đƣợc cho lời nói + Có từ đồng nghĩa khơng hồn toàn Khi dùng từ này, ta phải cân nhắc, lựa chọn cho - HS nhẩm học thuộc ghi nhớ, sau khơng nhìn sách, khơng nhìn bảng trình bày đƣợc ý cần ghi nhớ Hƣớng dẫn HS luyện tập (18 phút) Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu tập - HS trao đổi theo cặp - HS trình bày ý kiến - Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét, GV chốt lời giải đúng: + nước nhà – nước – non sơng + hồn cầu – năm châu Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu tập (cả phần giải mẫu) - HS làm việc cá nhân: tìm từ đồng nghĩa với từ, ghi nhanh vào giấy nháp - HS nối tiếp nêu từ đồng nghĩa với từ cho - Lớp nhận xét, bổ sung Lời giải: + Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh tƣơi, mĩ lệ,… + To lớn: to, lớn, to đùng, to tƣớng, vĩ đại, khổng lồ,… + Học tập: học, học hành, học hỏi,… Bài tập 3: 133 - HS đọc tìm hiểu yêu cầu tập (đọc mẫu): em phải đặt câu, câu phải chứa từ cặp từ đồng nghĩa - HS làm việc cá nhân đặt câu vào - HS đọc câu đặt (nhiều em) - Lớp, GV nhận xét bổ sung Ví dụ: + Quang cảnh quê hƣơng em vô tƣơi đẹp + Cô giáo em xinh … Củng cố, dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ học -*** - 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Thành – Thị Yên Mĩ – Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí – Cao Đức Tiến - Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tập 1, NXBGD, 1997 Lê A - Chữ viết dạy chữ viết trƣờng tiểu học – NXBĐHSP, 2003 Lê A – Đỗ Xuân Thảo – Trịnh Đức Minh - Dạy tập viết trƣờng tiểu học, NXBGD, 1998 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chƣơng trình tiểu học – NXBGD, 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo - Chƣơng trình tiểu học – NXBGD, 2006 Bộ Giáo dục & Đào tạo, Tài liệu tập huấn giảng viên cốt cán cấp tỉnh, Thành phố triển khai CT, SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo SGK lớp 1,2,3,4,5 môn Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu – Từ vựng tiếng Việt – NXBGD, 1999 Đỗ Hữu Châu – Giản yếu ngữ dụng học – NXBGD, 1995 10 Cao Xuân Hạo – Câu tiếng Việt – NXBGD, 2003 11 Nguyễn Thị Ly Kha – Giáo trình Tiếng Việt II – NXBGD, 2003 12 Vƣơng Hữu Lễ, Hoàng Dũng - Ngữ âm Tiếng Việt – ĐHSP Hà Nội, 1994 13 Lê Phƣơng Nga – Nguyễn Trí - Phƣơng pháp dạy học Tiếng việt tiểu học- NXB ĐHQG Hà Nội,1999 14 Đinh Thị Oanh – Vũ Thị Kim Dung – Phạm Thị Thanh - Tiếng Việt Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học) – NXBGD, 2006 15 Lê Xuân Thại (chủ biên) – Tiếng Việt trƣờng học – NXBĐHQG, 1999 16 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt lớp 2,3,4,5 17 Lê Hữu Tỉnh – Hệ thống mở từ vựng với việc dạy học từ tiểu học – Tạp chí NCGD số 1/1994 18 Nguyễn Trí - Dạy học Tiếng Việt tiểu học theo chƣơng trình – NXBGD, 2000 19 Vũ Khắc Tuân - Trò chơi học âm – vần Tiếng Việt 1, NXBGD, 2003 -*** - 135 MỤC LỤC Trang Mục tiêu học phần Phần : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC Chƣơng 1: Bộ môn PPDH Tiếng Việt tiểu học I II III Mục tiêu Hƣớng dẫn học tập Đối tƣợng nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt tiểu học Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ? 2 Đối tƣợng PPDH Tiếng Việt Nhiệm vụ PPDH Tiếng Việt Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC I II III Mục tiêu Hƣớng dẫn học tập Cơ sở khoa học PPDH Tiếng Việt tiểu học Cơ sở triết học Mác – Lênin Cơ sở ngôn ngữ học Cơ sở giáo dục học Cơ sở Tâm lí học Tâm lí ngơn ngữ học 10 Chƣơng 3: CHƢƠNG TRÌNH VÀ SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 11 I II III Mục tiêu 11 Hƣớng dẫn học tập 11 Chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học 11 Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học 11 Những để xây dựng chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học 11 Những nguyên tắc xây dựng chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học 13 136 Nguyên tắc biên soạn tiêu chuẩn SGK tiếng Việt 13 Cấu trúc nội dung chƣơng trình 15 Trọng tâm điểm khó chƣơng trình 16 Nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 18 Chƣơng 4: CÁC NGUYÊN TẮC & PPDH TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 27 I II III Mục tiêu 27 Hƣớng dẫn học tập 27 Nguyên tắc PPDH Tiếng Việt tiểu học 27 Nguyên tắc dạy học Tiếng Việt tiểu học 27 Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt 30 PHẦN 2: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC PHÂN MÔN 36 Chƣơng 5: PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN 36 Mục tiêu 36 Hƣớng dẫn học tập 36 Nội dung 36 I Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần 36 Mục tiêu 36 Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần 36 II Cơ sở khoa học dạy học vần 37 Mục tiêu 37 Cơ sở khoa học dạy học vần 37 III Chƣơng trình sách giáo khoa học vần lớp 38 Mục tiêu 38 Chƣơng trình học vần 38 IV Tổ chức kiểu dạy học vần (Tiếng Việt phần 1) 40 137 Mục tiêu 40 Tổ chức dạy kiểu học vần 40 Thực hành 45 V VI Thiết kế số dạy môn học vần 45 Dạng 1: Làm quen với âm chữ 45 Dạng dạy âm 47 Dạng dạy vần 50 Dạng ôn tập âm 52 Dạng ôn tập vần 54 Tài liệu tham khảo 56 Chƣơng 6: PHƢƠNG PHÁP DẠY TẬP VIẾT 57 Mục tiêu 57 Hƣớng dẫn học tập 57 Nội dung 57 I Mục tiêu, vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết 57 Mục tiêu 57 Vị trí, nhiệm vụ dạy tập viết tiểu học 58 II Cơ sở khoa học dạy việc dạy học tập viết 58 Mục tiêu 58 Cơ sở tâm sinh lí việc dạy tập viết 58 Cơ sở ngôn ngữ học 59 III Chƣơng trình tập viết 59 Mục tiêu 59 Chƣơng trình tập viết lớp 59 IV Tổ chức dạy học tập viết 63 138 Mục tiêu 63 Các phƣơng pháp dạy học tập viết 63 Qui trình dạy học tập viết 65 Thực hành 66 V VI Thiết kế số dạy môn tập viết 67 Tập viết lớp 67 Tập viết lớp 68 Tập viết lớp 70 Tài liệu tham khảo 71 Chƣơng 7: PHƢƠNG PHÁP DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU 72 Mục tiêu 72 Hƣớng dẫn học tập 72 Nội dung 72 I Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 72 Mục tiêu 72 Vị trí, nhiệm vụ dạy học Luyện từ câu 72 II Chƣơng trình sách giáo khoa Luyện từ câu 73 Mục tiêu 73 Chƣơng trình sách giáo khoa Luyện từ câu 73 III Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 77 Mục tiêu 77 Các nguyên tắc dạy học Luyện từ câu tiểu học 77 IV Tổ chức dạy học Luyện từ câu 78 Mục tiêu 78 Các phƣơng pháp dạy học 78 139 Các biện pháp hình thức dạy học 83 Qui trình dạy học 84 Thực hành 84 V VI Thiết kế dạy Luyện từ câu 85 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 85 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 89 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 91 Thiết kế dạy Luyện từ câu lớp 92 VII Tài liệu tham khảo 94 Khoa Tiểu học - Mầm non Trƣờng ĐHSP Đồng Tháp 100 140 141

Ngày đăng: 10/03/2022, 00:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w