Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm lươn đồng

51 3 0
Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thương phẩm lươn đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ Huế, 2021 Biên mục xuất phẩm Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm lƣơn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1793) : Sách tham khảo / Nguyễn Quang Linh (ch.b.), Phạm Thị Hải Yến, Võ Điều, Kiều Thị Huyền, Trần Vinh Phƣơng - Huế : Đại học Huế, 2021 - 49tr : hình vẽ, ảnh ; 21cm ĐTTS ghi: Đại học Huế - Thƣ mục: tr 47-49 Kỹ thuật chăn nuôi Lƣơn đồng Sách tham khảo 639.37432 - dc23 DUM0422p-CIP Mã số sách: TK/52-2021 LỜI NÓI ĐẦU Lƣơn đồng có tên khoa học Monopterus albus, lồi thủy đặc sản nƣớc đƣợc nuôi phổ biến giới, phổ biến số nƣớc khu vực Đông Nam Á (Lee Degani, 2000); thịt lƣơn đồng chứa nhiều axit béo không no: DHA, EPA chất bổ dƣỡng khác nhƣ: vitamin B1, B2, chúng có tác dụng bồi bổ sức khỏe, tăng sức đề kháng tăng trí thơng minh (Nguyễn Văn Chung, 2008) Theo Đỗ Tất Lợi, lƣơn đồng có tính mát, lợi máu tốt cho ngƣời ốm, phụ nữ Nghiên cứu Rene (2016) cho thấy thịt lƣơn đồng có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao: Protein thô (CP): 68,79%; Lysine: 612,04 mg/kg; Methionine: 24,80 mg/kg; tổng lƣợng: 3.074,10 kcal/kg Lƣơn đồng lồi dễ ni áp dụng nhiều hình thức khác nhau: ni có bùn không bùn, nuôi ao bạt bể xi măng tận dụng, ni mật độ cao đến 500 con/m2 hiệu kinh tế cao Trong năm qua, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế khu vực lân cận, ngƣời dân chủ yếu thu gom giống tự nhiên từ tháng đến tháng 10 (dƣơng lịch) hàng năm Đây loài thủy đặc sản hứa hẹn có nhiều triển vọng cho nghề ni thủy sản nƣớc tƣơng lai, đặc biệt tình hình nghề ni thủy sản vùng ven biển ngày gặp nhiều khó khăn Mặt khác, sản lƣợng lƣơn ngồi tự nhiên ngày giảm sút khai thác mức, môi trƣờng sống ngày ô nhiễm từ hoạt động sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng lớn đến nguồn lợi lƣơn giống tự nhiên Vì vậy, để nâng cao kiến thức cho ngƣời nuôi lƣơn đồng thời làm tài liệu tham khảo tra khảo cho nghiên cứu, giới thiệu sách kinh nghiệm số kết nghiên cứu đƣợc thực hành có hiệu quả: Kỹ thuật sản xuất giống nuôi thƣơng phẩm Lƣơn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1793) Nội dung sách gồm có chƣơng: Chƣơng I Giới thiệu số đặc điểm sinh học lƣơn đồng Chƣơng II Kỹ thuật sản xuất giống lƣơn đồng hình thức bán tự nhiên Chƣơng III Kỹ thuật nuôi lƣơn thƣơng phẩm bể Mặc dù nỗ lực cố gắng trình biên soạn, nhƣng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, mong nhà khoa học, quý đồng nghiệp bạn đọc phản hồi ý kiến tích cực để sách đƣợc hồn thiện lần tái sau Qua đây, muốn cám ơn Đại học Huế hỗ trợ kinh phí từ đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Huế “Nghiên cứu phƣơng pháp nuôi vỗ thử nghiệm sinh sản nhân tạo lƣơn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793) Thừa Thiên Huế” mã số: DHH2015-14-01 Trân trọng cảm ơn! Các tác giả MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LƢƠN ĐỒNG Phân loại phân bố Đặc điểm hình thái, cấu tạo Mơi trƣờng tập tính sống Đặc điểm dinh dƣỡng sinh trƣởng 10 Đặc điểm sinh sản 11 Kích thƣớc trứng đẻ lƣơn bột 16 Chƣơng II KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LƢƠN ĐỒNG HÌNH THỨC BÁN TỰ NHIÊN 18 Yêu cầu kỹ thuật địa điểm trang thiết bị 18 Thiết kế bể 19 Mùa vụ nuôi vỗ 22 Kỹ thuật nuôi vỗ 22 Kỹ thuật cho lƣơn sinh sản phƣơng pháp bán tự nhiên 24 Kỹ thuật ƣơng nuôi lƣơn bột lên lƣơn hƣơng lƣơn giống 33 Quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nuôi giai đoạn ƣơng 36 Chƣơng III KỸ THUẬT NUÔI LƢƠN THƢƠNG PHẨM TRONG BỂ 38 Xây dựng bể 38 Con giống dƣỡng 39 Nguồn nƣớc 40 Thức ăn cách cho ăn 40 Thời gian nuôi 41 Thu hoạch 41 Một số bệnh thƣờng gặp biện pháp phòng trị 42 7.1 Một số biện pháp phòng bệnh chung 42 7.2 Một số bệnh thƣờng gặp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Chƣơng I GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LƢƠN ĐỒNG Phân loại phân bố Giới (Regnum) Animalia Ngành (Phylum) Chordata Lớp (Class) Actinopterygii Bộ (Order) Họ (Familia) Synbranchiformes Synbranchidae Giống (Genus) Loài (Species) Monopterus Monopterus albus (Zuiew, 1793) Tên tiếng Anh: Rice field eel, Asian swamp eel Tên tiếng Việt: Lƣơn đồng Lƣơn đồng phân bố nhiều nơi giới nhƣ: Indonesia, Malaysia, vùng Đông Bắc châu Á tới Nhật Bản từ phía Tây tới Đơng Bắc Ấn Độ (Meghalays cs, 1976) Ở khu vực Đơng Nam Á, lƣơn đồng có nhiều Việt Nam, Myanma, Thái Lan Campuchia Ở Việt Nam, lƣơn đồng có mặt hầu hết thủy vực, chúng sống phát triển từ vùng thƣợng lƣu sông Hồng đến vùng rừng núi cao nguyên Trƣờng Sơn, miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long (Nguyễn Chung, 2007) Đặc điểm hình thái, cấu tạo Lƣơn đồng có thân trịn, dài, cuối dẹp bên Đầu tròn tƣơng đối lớn cao thân Mõm ngắn, miệng mở rộng, rạch miệng cong Mỗi bên có hai lỗ mũi nằm cách xa Mắt bé nằm ẩn dƣới da bên đầu, khe mang hẹp giới hạn bên mặt bụng (Mai Đình n, 1992) Là lồi động vật da trơn, mõm trịn, có hàm vịm miệng nhỏ Môi dày chồng lên phần môi dƣới (Nichols, 1945; Jayaram, 1981) Đƣờng bên phát triển rõ (Jayaram, 1981) Hình Hình thái bên ngồi lƣơn đồng Monopterus albus (Zuiew, 1793) Cơ thể lƣơn đồng có màu vàng nâu bên trên, mặt bụng có màu trắng nâu nhạt với chấm nhỏ sậm bên hơng đơi có mặt bụng (Inger Kong, 1962), màu sắc lƣơn thay đổi tùy theo môi trƣờng sống Vây ngực vây bụng thối hóa, vây hậu mơn giảm nhỏ dạng nếp da mỏng liền với vây đuôi (Trƣơng Thủ Khoa, 1993) Mơi trƣờng tập tính sống Lƣơn đồng lồi có mơi trƣờng sống rộng, nƣớc chúng sống khu vực: từ ao hồ, mƣơng rãnh, ruộng lúa dọc bờ sông, nơi nƣớc tù đọng thiếu oxy chí nƣớc lợ chúng sống đƣợc Lƣơn đồng thích sống nơi nhiều bùn, đất thịt sét pha để đào hang, phù hợp với tập tính sống chui rúc, tránh ánh sáng Nhiệt độ thích hợp lƣơn đồng 15-30ºC, tối ƣu 25-28ºC (Baensch, H.A.; R Riehl, 1985) Lƣơn đồng có khả chịu nóng chịu lạnh, nhiệt độ dƣới 10ºC trình trao đổi chất lƣơn giảm chúng hẳn hang sâu ẩn dƣới lớp bùn để trú rét Với tập tính sợ ánh tráng nên lƣơn đồng lồi thích sống chui rúc, ẩn Ở tự nhiên chúng thƣờng chui bùn, đất đào hang Khi hang, chúng thƣờng ẩn sâu bên hang đầu lƣơn hƣớng miệng hang để vừa canh phòng kẻ thù, vừa để phục kích mồi Trong điều kiện môi trƣờng sống không thuận lợi, khô hạn chúng ẩn hang thời gian dài hầu nhƣ không hoạt động (Smith, 1945; Sterba, 1983; Liem, 1987) Lƣơn đồng loài sống chui rúc, tránh ánh sáng, săn mồi chủ yếu vào ban đêm, ban ngày chúng chủ yếu hang ngày mát mẻ để Bảng Mật độ thức ăn trình ƣơng lƣơn giống Ngày tuổi (ngày) Mật độ (con/m2) Từ - 2.000 Dinh dƣỡng nỗn hồn 5-9 2.000 10 - 20 500 - 1.000 21 - 40 Trùn + Thịt 500 - 1.000 cá (nục) xay nhuyễn 41 - 50 500 - 1.000 Lƣơn giống 500 Thức ăn Liều lƣợng (%P) Tần suất cho ăn (lần/ngày) 0 Moina Thỏa mãn Trùn Thỏa mãn 10 - 15 2-3 Tập cho lƣơn ăn thức ăn công nghiệp viên - 10 Thức ăn công nghiệp> 30% protein 5-7 Quản lý chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nuôi giai đoạn ƣơng Kỹ thuật ƣơng lƣơn không khó, nhiên yếu tố quan trọng để tăng tỷ lệ sống giúp lƣơn phát triển nhanh quản lý chất lƣợng nƣớc, chủ yếu đảm bảo nƣớc nuôi đƣợc Giai đoạn cho ăn cá xay nhuyễn hay thức ăn có độ đạm cao, thức ăn tan nƣớc dƣ dễ gây ô nhiễm nƣớc, làm gia tăng khí độc, giảm lƣợng oxy hịa tan, từ ảnh hƣởng đến bắt mồi nhƣ tăng 36 trƣởng lƣơn Khi nƣớc nuôi nhiễm bẩn thƣờng xảy tƣợng lƣơn thân thẳng đứng, đầu nhô lên mặt nƣớc để thở Khi phát dấu hiệu cần thay nƣớc cho lƣơn Do đó, để giúp lƣơn tăng trƣởng tốt cần thƣờng xuyên vệ sinh ao/bể nuôi, thay nƣớc 30-50% sau lƣơn ăn xong, vớt bỏ thức ăn dƣ thừa Nhiệt độ nƣớc trì từ 25-30oC, pH từ 7-8, oxy hòa tan >3 mg/L 37 Chƣơng III KỸ THUẬT NUÔI LƢƠN THƢƠNG PHẨM TRONG BỂ Xây dựng bể Bể ni lƣơn thƣơng phẩm sử dụng bể xi măng bể lót bạt (Hình 20) có kích thƣớc từ 30-50 m2, tùy vào quy mơ sản xuất trình độ kỹ thuật ngƣời ni để lựa chọn kích thƣớc phù hợp Hình 20 Thiết kế bể lót bạt ni lƣơn thƣơng phẩm Thiết kế bể ni phải có cống nƣớc ống chống tràn, thuận lợi cho việc tháo nƣớc phòng tránh lƣơn ngồi Bể ni có hình chữ nhật, tiện cho việc 38 quản lý chăm sóc mơ hình Nếu ni ngồi trời nên có mái che tránh nắng mƣa Đặc tính lƣơn tránh ánh sáng nên cần giá thể để làm nơi trú ẩn cho lƣơn, giai đoạn sử dụng giá thể khung tre ngang dọc có che bạt thay bùn Con giống dƣỡng Chọn lƣơn giống đồng kích cỡ, khỏe mạnh khơng bị xây xát Nên chọn lƣơn giống từ sở sản xuất giống nhân tạo có uy tín giống lƣơn tự sản xuất thay cho lƣơn giống đánh bắt tự nhiên Lƣơn giống nhân tạo quen với môi trƣờng nuôi sử dụng đƣợc thức ăn công nghiệp nên thuận lợi cho q trình ni thƣơng phẩm Đối với lƣơn giống sinh sản nhân tạo, cần hóa cho lƣơn quen với điều kiện môi trƣờng 3-5 ngày đƣa vào bể ni Đối với lƣơn khai thác tự nhiên thƣờng phải trải qua thời gian hóa mơi trƣờng dƣỡng thức ăn Ngồi ra, nguồn lƣơn giống đƣợc đánh bắt xung điện tỷ lệ sống thấp (20-30%) chậm lớn Đối với nguồn giống đƣa cần tắm nƣớc muối 2-3% iodine 1-2 ppm thời gian phút Đặc biệt, giai đoạn khó khăn lƣơn tự nhiên phải cần thời gian dƣỡng chuyển đổi thức ăn từ tính ăn động vật sang thức ăn công nghiệp, thời gian dƣỡng thức ăn từ 1-2 tháng 39 Cỡ lƣơn giống thích hợp nuôi thƣơng phẩm từ 100-120 con/kg Mật độ nuôi từ 80-120 con/m2 Có thể ni với mật độ 150-200 con/m2 nhƣng phải theo dõi quản lý tốt chất lƣợng nƣớc thƣờng xuyên phân cỡ Nguồn nƣớc Nƣớc nuôi lƣơn phải không ô nhiễm loại chất thải từ công nghiệp, nông nghiệp, không nhiễm nƣớc thải sinh hoạt Nếu sử dụng nƣớc máy nuôi lƣơn nên để qua đêm làm bay clo, sử dụng nguồn nƣớc ngầm nhƣng phải có sục khí để tăng hàm lƣợng oxy nƣớc ngầm Mực nƣớc nuôi lƣơn thích hợp từ 25-35 cm Thức ăn cách cho ăn Thức ăn: Thức ăn sử dụng cho nuôi thƣơng phẩm thức ăn công nghiệp (25-30% đạm) loại thức ăn tƣơi sống nhƣ cá tạp (ít xƣơng dăm), ốc bƣơu vàng, hến Chế độ cho ăn: Cho lƣơn ăn lần/ngày vào buổi sáng chiều tối Trong ngày đầu nên cho lƣơn ăn thịt cá tạp, ốc băm nhuyễn, sau chuyển dần sang thức ăn công nghiệp Lƣợng thức ăn từ 5-7% khối lƣợng thân Nếu sử dụng thức ăn tƣơi băm nhuyễn phải sử dụng thêm sàn ăn (hình vng kích thƣớc 30x30 cm), bể đặt từ 2-3 sàn để lƣơn dễ dàng sử dụng Đối với việc cho ăn thức ăn cá tạp cần 40 theo dõi thay nƣớc ngày lần (Sàn ăn thiết kế nhƣ Hình 6) Thời gian ni Tùy vào mùa vụ địa phƣơng để chọn thời gian ni thích hợp, Thừa Thiên Huế khu vực lân cận ni lƣơn từ tháng hàng năm, thời gian nuôi lƣơn thƣơng phẩm từ 7-8 tháng Thu hoạch Hình 21 Tháo cạn nƣớc để thu hoạch Tùy vào giá thị trƣờng nhƣ nhu cầu ngƣời nuôi để lựa chọn thời điểm thu hoạch thích hợp Đầu tiên, cần tháo phần nƣớc để lại khoảng cm, sau dỡ bỏ 41 giá thể nhằm tránh xây xát sử dụng vợt để bắt toàn lƣơn thƣơng phẩm tiêu thụ Nên thu lƣơn vào buổi sáng tránh có thời tiết nắng nhiệt độ cao Năng suất lƣơn thƣơng phẩm từ 8-10 kg/m2, kích thƣớc từ 7-9 con/kg, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) tùy vào loại thức ăn sử dụng Đối với thức ăn công nghiệp FCR dao động từ 2,5-3; thức ăn phối hợp chế biến từ 4-5; thức ăn cá tạp từ 5-6 Một số bệnh thƣờng gặp biện pháp phòng trị 7.1 Một số biện pháp phòng bệnh chung Để phòng bệnh tốt cho lƣơn quan trọng giữ đƣợc nguồn nƣớc sạch, đồng thời định kỳ 10 ngày/ tắm cho lƣơn Iodine Khi tắm lƣơn phải tháo cạn nƣớc, sau cấp cm nƣớc vào phun dung dịch Iodine vào nƣớc với liều lƣợng 1-2 mL/m3 (ppm) phút, sau cấp thêm nƣớc vào trì mực nƣớc từ 25-35 cm Ngồi ra, ngƣời ni sử dụng loại thuốc, hóa chất sau để phòng bệnh cho lƣơn: Dùng Tetracyline để tắm phòng bệnh cho lƣơn theo định kỳ 10 ngày/lần với liều 0,5 mg/L Bổ sung thêm vitamin C vào thức ăn với liều 5-10 g/kg thức ăn giúp tăng sức đề kháng cho lƣơn Có thể bổ sung chế phẩm Bokashi trầu với liều 10-20 mL/kg thức ăn để phòng bệnh kích thích lƣơn bắt mồi giúp lƣơn phát triển nhanh 42 Trong trình xử lý thuốc cần phải theo dõi thƣờng xuyên, da lƣơn nhạy cảm với chất kích thích, cần ý theo dõi phản ứng bất thƣờng để có phƣơng án xử lý kịp thời Trong q trình ni cần ý đến giá thể, giá thể tre phải trơn láng lƣơn thƣờng quấn quanh khung tre nên dễ bị xây xƣớc nƣớc ô nhiễm dễ gây bệnh lở loét 7.2 Một số bệnh thường gặp Bệnh sốt nóng Triệu chứng: Lƣơn tiết dịch nhờn gây nƣớc nhớt Lƣơn quấn vào nhau, đầu sƣng phồng chết hàng loạt Ngun nhân chính: Bệnh thƣờng xảy với mơ hình ni lƣơn khơng bùn với mật độ cao, khơng có mái che Do đó, ngày trời nắng nóng làm tăng nhiệt độ nƣớc tăng lên kết hợp thức ăn thừa làm môi trƣờng ô nhiễm dẫn đến lƣợng oxy hòa tan nƣớc giảm Phòng trị bệnh: Làm mái che mát cho bể nuôi, phân loại san lƣơn sang bể khác, thay nƣớc 50%, tăng sức đề kháng cho lƣơn cách bổ sung vitamin C hòa tan nƣớc với liều g/10 m3 nƣớc Bệnh ký sinh trùng Triệu chứng: Lƣơn giảm hoạt động, hậu mơn sƣng đỏ 43 Tác nhân chính: Do ký sinh trùng ký sinh bám gây viêm ruột sƣng đỏ hậu mơn Phịng trị bệnh: Dùng thuốc đặc trị ký sinh trùng nhƣ Vime-Clean Công ty Vemedim với lƣợng g/0,20,3 kg thức ăn trộn vào thức ăn cho lƣơn ăn 4-5 ngày liên tục, tăng cƣờng vitamin C, thay 50% nƣớc Hình 22 Lƣơn bị sƣng đỏ hậu môn Bệnh xuất huyết, lở loét Triệu chứng: Lƣơn bệnh hoạt động chậm chạp, thân có vết loét lõm sâu xuất huyết (Đặng Hoàng Oanh, 2012) Tác nhân: Aeromonas hydrophila Phòng trị bệnh: Vệ sinh kỹ bể nuôi, nuôi bể xi măng cần tráng lớp men láng dƣới đáy xung quanh thành 44 bể từ đáy lên khoảng 30 cm Khi lƣơn bị bệnh cần phải thay 30% nƣớc bể ni, sau phun thuốc diệt khuẩn Iodine 1-2 mg/L tắm cho lƣơn phút Đồng thời, trộn thuốc Tetracyline dạng vỉ viên/3-5 kg thức ăn Cũng bôi trực tiếp vào vết loét 5-7 ngày liên tục Iodine, Tetracyline Hình 23 Lƣơn bị lở loét xây xƣớc Bệnh nấm thủy mi Triệu chứng: Xuất đám sợi hình bơng bám vào đầu thân, lƣơn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, bơi lội khó khăn Xuất búi trắng nhƣ bơng nhìn thấy mắt thƣờng Tác nhân: Nấm Leptolegnia, Aphanomyces, Saprolegnia Achlya 45 Mùa vụ xuất bệnh: Bệnh thƣờng xảy vào mùa lạnh có nhiệt độ thấp

Ngày đăng: 10/03/2022, 00:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan