QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LÚA TẠ HỢP TÁC XÃ QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LÚA TẠI HỢP TÁC XÃ I ĐIỀU KIỆN ĐỂ SẢN XUẤT LÚA GIỐNG TẠI HỢP TÁC XÃ 1 Chọn vùng giống và quy mô Khu giống phải đượ[.]
QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG LÚA TẠI HỢP TÁC XÃ I ĐIỀU KIỆN ĐỂ SẢN XUẤT LÚA GIỐNG TẠI HỢP TÁC XÃ Chọn vùng giống quy mô Khu giống phải quy vùng (liền ô, liền thửa) DT >3 ha/vùng, đất tốt chủ động tới tiêu Chọn đội thơn nhiệt tình có đội ngũ cán động, có nhu cầu nhân giống lúa, có khả áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất hạt lúa giống Chọn hộ có điều kiện sở vật chất người để sản xuất lúa giống (sân phơi, dụng cụ, nhân lực…) có ý thức chấp hành thực tốt quy trình kỹ thuật đạo cán II QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG XÁC NHẬN Hạt giống xác nhận phải sản xuất từ hạt giống nguyên chủng (mỗi giống có quy trình thâm canh kèm theo bao giống) Kỹ thuật làm mạ 1.1 Chọn đất làm đất: - Chọn chân đất có độ phì trnng bình khá, chủ động tưới tiêu, chủ động phòng chống điều kiện bất thuận: rét, úng, sâu bệnh, chim, chuột… dược mạ không chuyên phải ngả làm đất trước 15 – 20 ngày - Diện tích: Diện tích đất mạ (mạ dược) = 1/8 so với diện tích lúa, đất cày bừa nhuyễn, san chia luống rộng 1,2 – 1,5 m, vụ đông xuân làm mặt luống phẳng, vụ mùa mặt luống lượn hình mui rùa, luống mạ có rãnh để tưới tiêu chăm sóc dễ dàng 1.2 Chuẩn bị hạt giống gieo mạ - Lượng giống: Mỗi ruộng giống cần 60 -80 kg tuỳ mật độ gieo từ (mạ dược) 20kg giống/ sào Mạ sân: 0,5 – 0,7 kg giống/m2 - Tuỳ điều kiện mà xử lý hạt giống trước ngâm ủ như: Phơi lại, phá ngủ, xử lý thuốc chống nấm bệnh, loại bỏ hạt lép, lửng… ngâm ủ bình thường - Phương pháp xủ lý hạt giống nước muối có tỷ trọng 1.13 (để có tỷ trọng 1.13 pha -2,2 kg muối ăn 10 lít nước) khấy cho tan hết muối sau đổ hạt giống vào với hết hạt bỏ đi, rửa hạt giống nước lã Ngâm nước: Vụ xuân 48 giờ, vụ mùa 24 ( Giống liền vụ 60 - 72 giờ) Trong ngâm giống 12 lại thay nước lần, đem ủ (khi hạt giống hút no nước) Hạt nứt nanh tiến hành ngày ngâm đêm ủ, mầm dài 2/3 chiều dài hạt thóc đem gieo - Thời vụ gieo; gieo vào thời vụ thích hợp loại giống lúa (theo lịch gieo cấy cụ thể vụ tỉnh) - Cách gieo: Gieo đều, kín mầm, trách lẫn, nên dùng mạ dược mạ sân không nên gieo vãi, gieo thẳng sản xuất lúa giống 1.3 Chăm sóc - Lượng phân bón cho sào mạ: 250 – 300 kg phân chuồng + 3,5 kg đạm Urê + 10 -15 kg Supe lân + kg Kali (Nếu dùng phân tổng hợp NPK có hàm lượng tương ứng tốt hơn) Cách bón: - Bón lót: Bón lót tồn phân chuồng, lân, kali bón phân mặt kg urê trước khoả bằng, trang mặt luống, giúp rễ mạ sinh trưởng thuận lợi: - Bón thúc lần 1: kg urê mạ có 2,5 giúp cho mạ đẻ nhánh ngạch trê - Bón thúc lần (bón tiễn chân): 0,5 kg urê bón trước nhổ mạ từ 3-5 ngày, tạo điều kiện cho mạ cấy chóng bén rễ hồi xanh Vụ xuân: Cần ý chống rét cho mạ, tốt dùng nilon trắng mỏng phủ kín luống, điều khiển mức độ che thời tiết ấm Nếu thời tiết rét khơng bón thúc đạm cho mạ - Tưới nước: Từ gieo đến mạ giữ đất ẩm, mạ giữ nước ruộng (1-2 cm) - Phòng trừ sâu bệnh: Đảm bảo mạ sâu bệnhtrước nhổ cấy - Khử lẫn: Khử khác dạng cỏ dại 1.4 Thu hoạch bảo quản: - Chuẩn bị trước thu hoạch: tổ chức thu hoạch lúa chín 95% Yêu cầu sân phơi, máy tuốt, bao bì, chổi rễ…Những dụng cụ phục vụ cho việc thu hoạch cần vệ sinh trước lúc gặt lúa - Chọn ngày nắng để gặt, lúa gặt tới đâu phải đập, tuốt phơi nắng tới - Sau phơi xong, độ ẩm cịn 12 % quạt đóng tịnh bao, cất giữ bảo quản nơi khô - Báo cho lãnh đạo xã để có kế hoạch điều phối giống phục vụ sản xuất địa phương mình, phấn đấu 100% diện tích gieo cấy xã cấp hoá giống lúa - Định kỳ -2 tháng kiểm tra tình hình nảy mầm sâu mọt, trước xuất giống tháng phải kiểm tra chất lượng hạt giống lần cuối SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT ... đạo xã để có kế hoạch điều phối giống phục vụ sản xuất địa phương mình, phấn đấu 100% diện tích gieo cấy xã cấp hoá giống lúa - Định kỳ -2 tháng kiểm tra tình hình nảy mầm sâu mọt, trước xuất giống. .. hoạch: tổ chức thu hoạch lúa chín 95% Yêu cầu sân phơi, máy tuốt, bao bì, chổi rễ…Những dụng cụ phục vụ cho việc thu hoạch cần vệ sinh trước lúc gặt lúa - Chọn ngày nắng để gặt, lúa gặt tới đâu phải... mạ: 250 – 300 kg phân chuồng + 3,5 kg đạm Urê + 10 -15 kg Supe lân + kg Kali (Nếu dùng phân tổng hợp NPK có hàm lượng tương ứng tốt hơn) Cách bón: - Bón lót: Bón lót tồn phân chuồng, lân, kali