7.1. Một số biện pháp phòng bệnh chung
Để phòng bệnh tốt cho lƣơn quan trọng nhất vẫn là giữ đƣợc nguồn nƣớc sạch, đồng thời định kỳ 10 ngày/ tắm cho lƣơn bằng Iodine. Khi tắm lƣơn phải tháo cạn nƣớc, sau đó cấp 5 cm nƣớc mới vào rồi phun đều dung dịch Iodine vào nƣớc với liều lƣợng 1-2 mL/m3
(ppm) trong 5 phút, sau đó cấp thêm nƣớc mới vào duy trì mực nƣớc từ 25-35 cm. Ngồi ra, ngƣời ni cũng có thể sử dụng các loại thuốc, hóa chất sau để phịng bệnh cho lƣơn:
Dùng Tetracyline để tắm phòng bệnh cho lƣơn theo định kỳ 10 ngày/lần với liều 0,5 mg/L.
Bổ sung thêm vitamin C vào thức ăn với liều 5-10 g/kg thức ăn giúp tăng sức đề kháng cho lƣơn.
Có thể bổ sung chế phẩm Bokashi trầu với liều 10-20 mL/kg thức ăn để phịng bệnh và kích thích lƣơn bắt mồi giúp lƣơn phát triển nhanh.
43
Trong quá trình xử lý thuốc cần phải theo dõi thƣờng xuyên, vì da lƣơn rất nhạy cảm với các chất kích thích, do đó cần chú ý theo dõi những phản ứng bất thƣờng để có phƣơng án xử lý kịp thời.
Trong q trình ni cần chú ý đến giá thể, nếu giá thể là tre thì phải trơn láng vì lƣơn thƣờng quấn mình quanh khung tre nên rất dễ bị xây xƣớc khi đó nƣớc ơ nhiễm rất dễ gây ra bệnh lở loét.
7.2. Một số bệnh thường gặp
Bệnh sốt nóng
Triệu chứng: Lƣơn tiết dịch nhờn gây ra nƣớc nhớt. Lƣơn quấn vào nhau, đầu sƣng phồng và có thể chết hàng loạt. Nguyên nhân chính: Bệnh thƣờng xảy ra với mơ hình ni lƣơn khơng bùn với mật độ cao, khơng có mái che. Do đó, những ngày trời nắng nóng làm tăng nhiệt độ nƣớc tăng lên kết hợp thức ăn thừa làm môi trƣờng ô nhiễm dẫn đến lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc giảm.
Phòng và trị bệnh: Làm mái che mát cho bể nuôi, phân loại và san lƣơn sang bể khác, thay nƣớc sạch 50%, tăng sức đề kháng cho lƣơn bằng cách bổ sung vitamin C hòa tan trong nƣớc với liều 1 g/10 m3 nƣớc.
Bệnh ký sinh trùng
44
Tác nhân chính: Do ký sinh trùng ký sinh bám gây viêm ruột sƣng đỏ hậu mơn.
Phịng và trị bệnh: Dùng thuốc đặc trị ký sinh trùng nhƣ Vime-Clean của Công ty Vemedim với lƣợng 1 g/0,2- 0,3 kg thức ăn trộn vào thức ăn cho lƣơn ăn 4-5 ngày liên tục, tăng cƣờng vitamin C, thay 50% nƣớc.
Hình 22. Lƣơn bị sƣng đỏ hậu mơn
Bệnh xuất huyết, lở loét
Triệu chứng: Lƣơn bệnh hoạt động chậm chạp, trên thân có những vết loét lõm sâu và xuất huyết (Đặng Hoàng Oanh, 2012).
Tác nhân: Aeromonas hydrophila.
Phòng và trị bệnh: Vệ sinh kỹ bể nuôi, nuôi bể xi măng cần tráng lớp men láng dƣới đáy và xung quanh thành
45
bể từ đáy lên khoảng 30 cm. Khi lƣơn bị bệnh đầu tiên cần phải thay 30% nƣớc mới bể ni, sau đó phun thuốc diệt khuẩn Iodine 1-2 mg/L tắm cho lƣơn trong 5 phút. Đồng thời, trộn thuốc Tetracyline dạng vỉ 1 viên/3-5 kg thức ăn. Cũng có thể bôi trực tiếp vào vết loét trong 5-7 ngày liên tục bằng Iodine, Tetracyline.
Hình 23. Lƣơn bị lở loét do xây xƣớc
Bệnh nấm thủy mi
Triệu chứng: Xuất hiện các đám sợi hình bơng bám vào đầu hoặc thân, lƣơn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu, bơi lội khó khăn. Xuất hiện những búi trắng nhƣ bơng có thể nhìn thấy bằng mắt thƣờng.
Tác nhân: Nấm Leptolegnia, Aphanomyces, Saprolegnia
46
Mùa vụ xuất hiện bệnh: Bệnh thƣờng xảy ra vào mùa lạnh có nhiệt độ thấp <20oC, đây là điều kiện cho nấm phát triển mạnh.
Phòng và trị bệnh: Trƣớc khi nuôi sát trùng bể, vệ sinh sạch sẽ. Tắm cho lƣơn bằng muối NaCl nồng độ 2-3% hoặc hịa 10 mL Iodine trong 10 lít nƣớc sạch để tắm trong 5-15 phút và thay 50% nƣớc sạch.
47