Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
48,59 KB
Nội dung
Câu 1: Tư tưởng trị Nho gia Trung Quốc cổ đại Liên hệ thực tiễn 1: Hoàn cảnh lịch sử đời: -Thời Xuân Thu Chiến Quốc ( TK VII-II TCN ) xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến - Đồ sắt xuất hiện,tạo nên cách mạng công cụ lao động,thúc đẩy kinh tế phát triển.Nông nghiệp,tiểu thủ cơng nghiệp,thương nghiệp có chuyển biến vượt bậc.Mâu thuẫn xã hội diễn gay gắt giai cấp,tầng lớp thống trị: quý tộc với thương nhân,địa chủ, giai cấp thống trị với nhân dân lao động - Vua Chu tồn danh nghĩa,chiến tranh liên minh nước chư hầu tranh giành đất đai,bành trướng lãnh thổ.Đạo đức trật tự xã hội suy thối,đảo lộn Nhân dân đói khổ chiến tranh => Trước tình hình người có học đua tìm tư tưởng,giải pháp để lập lại trật tự xã hội Học thuyết Nho Gia đời có ảnh hưởng tới xã hội 2: Các đại biểu tiêu biểu nội dung tư tưởng: 2.1: Khổng Tử ( 551-478 TCN ): *Thân , nghiệp: Ơng sinh gia đình q tộc nghèo,sa sút nước Lỗ,ông trông coi dê,giữ kho làm quan đến chức Đại tư khấu.Do không trọng dụng ơng học trị sang nước chư hầu khác muốn áp dụng học thuyết vào trị nước Sau 14 năm khơng thành cơng ông quay quê viết sách,dạy học + Tác phẩm: Ông san định kinh: thi,thư,lễ,nhạc,dịch,Xuân thu.Sau ông mất,học trị ơng tập hợp lời nói,sự tích ông viết thành “Luận ngữ ” * Những nội dung tư tưởng trị Khổng Tử : - Về trị,quyền lực trị : + Chính trị phải đáng,thẳng thắn,cai trị phải thẳng + Phương pháp cai trị đạo đức + Quyền lực nhà nước phải tập trung vào người vua - Học thuyết Nhân,Lễ,Chính Danh + Nhân: thương người,yêu người,là nhân đạo,coi người mình,giúp đỡ người khác,khơng làm hại người khác,sống thẳng,có đạo đức Chỉ người cầm quyền có nhân,họ thường xuyên phải tu dưỡng thân,rèn luyện sửa theo điều lễ nhân, nêu gương sáng để cai trị thiên hạ, cảm hóa moi người + Lễ: quy tắc,chuẩn mực ứng xử người xã hội Cai trị lễ lễ quy định danh phận,thứ bậc người xã hội,điều chỉnh hành vi người quan hệ giao tiếp Tất người đối xử với phải theo lễ,lễ quy định mối quan hệ bản: Tam cương: quân – thần : trung ; phụ - tử : hiếu ; phu- thê : tiết hạnh Ngũ luân : tam cương, Trưởng – Ấu : thuận ; huynh - đệ : tín + Chính Danh: việc xác định danh phận,vị trí người xã hội Mỗi người phải làm tròn bổn phận,vai trị,trách nhiệm theo thứ bậc quy định Không tranh giành chiếm đoạt thứ Danh phải phù hợp với thực “ danh có ngơn thuận” - Ông muốn xây dựng thể chế nhà nước lý tưởng theo mơ hình nhà Tây Chu trước đây: Vua sáng,tơi hiền,vua quan tâm chăm sóc dân cha 2.2: Mạnh Tử: ( 372 – 289 TCN ): *Thân thế,sự nghiệp: Ông người nước Lỗ, học trị cháu Khổng Tử,ơng mồ cơi cha mẹ từ nhỏ,ông chu du nhiều nước , ông chủ trương cai trị đạo đức không trọng dụng - Tác phẩm: “ Mạnh Tử ” * Nội dung tư tưởng trị Mạnh Tử: - Về quyền lực trị: ơng bàn nhiều phương pháp cai trị,chủ trương vương đạo ( cai trị đạo đức ),lên án “ bá đạo “ ( cai trị bạo lực ).Nhân – trị nhân nghĩa đường lối trị nước ơng - Ơng giải thích nguồn gốc quyền lực nhà nước theo ý trời – lòng dân – nhân đức Vua phải quan tâm đến dân,giáo hóa dân,phải lịng dân giữ ngơi.Vua phải chăm lo cho dân,dân có no đủ không loạn lạc,không chống đối vua - Quan hệ vua – quan hệ hai chiều,vua bề nào,bề vua Theo Mạnh Tử dân quý nhất,xã tắc đứng thứ hai cịn vua khơng đáng trọng Đây yếu tố dân chủ sơ khai,đã thấy rõ sức mạnh nhân dân - Ông ủng hộ phân biệt đẳng cấp: + Quân tử: người lao tâm cai trị tôn trọng + Tiểu nhân: người lao lực, bị cai trị cung phụng người khác - Thuyết tính thiện: ông cho người ta sinh vốn thiện,đề cao giáo dục để người xa rời điều ác,quay trở điều thiện 2.3: Tuân Tử ( 325 – 230 TCN): -Thân thế,sự nghiệp: Ông người nước Triệu,sống vào thời cuối Chiến quốc làm quan sau nhà dạy học,viết sách - Tác phẩm : “ Tuân Tử ” * Nội dung tư tưởng trị Tuân Tử: - Phát triển Nho giáo theo hướng sâu đời sống thực,giải đáp vấn đề thực tiễn trị - Nhấn mạnh vai trị người làm vua: vua phải biết làm khn mẫu,có đạo đức để người noi theo,biết tập hợp sức mạnh quốc gia,vua phải thấy sức mạnh nhân dân - Về quyền lực: ông chủ trương vương đạo,cai trị theo pháp hậu vương ( đời vua Hạ Thương, Vũ) - Về phương pháp cai trị: kết hợp cai trị lễ pháp luật,thưởng phạt cơng bằng,đã có xu hướng đề cao pháp luật => Đánh giá,nhận xét chung: - Tư tưởng trị Nho gia tiếng nói tầng lớp quý tộc dần quyền lực,muốn khôi phục lại địa vị lịch sử vượt qua Do hạn chế giới quan nên giải thích khơng nguyên nhân thực trạng xã hội: cho loạn lạc “lễ hư,nhạc hỏng “,mọi người không n vị trí mình,khơng tn theo lễ mà không thấy tồn xã hội thay đổi - Xã hội lý tưởng Nho gia xã hội thời Tây Chu: có tơn ti trật tự,mọi người sống có trách nhiệm với nhau,làm chức mình,giúp đỡ lẫn nhau,ai phải tu thân bậc vua chúa Xã hội lấy gia đình làm sở,trọng tình cảm,cơng bằng,khơng có người nghèo q người giàu q Xã hộ khơng có kích thích lao động sản xuất,làm giàu,coi nhẹ lợi ích vật chất,coi trọng tình cảm,đời sống tinh thần - Tư tưởng trị Nho gia khơng phù hợp với hồn cảnh chiến tranh,tàn khốc thời đó.Tư tưởng nhân đạo ảo tưởng khơng phù hợp với chế độ phong kiến muốn trì tơn ty, trật tự * Sự du nhập tác động đến đời sống trị VN : Việt nam nước láng giềng Trung Quốc lại nằm ách 1000 năm bắc thuộc nên chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng trị trường phái Nho giáo Nho giáo vào Việt Nam Việt hóa nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ xây dựng đất nước thác mặt tích cực nho giáo để khẳng định giá trị truyền thống dân tộc Điều thể sau: Nho giáo ảnh hưởng tới giáo dục nước ta( tiên học lễ hậu học văn), Các kiến trúc đát, đền thờ, văn miếu thờ Khổng Tử mang đậm nét tư tưởng Nho giáo Có thể nói Nho giáo Việt nam sử dụng hệ tư tưởng thống Nho giáo trở thành tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức người Truyền thống quan hệ cha anh em đến gia đình Việt Nam giữ tư tưởng Nho giáo, nét đẹp quan hệ văn hóa xã hội Nho giáo địi hỏi gắn bó chặt chẽ thành viên gia đình dịng họ Những nghi thức ngày, lời răn dạy ông cha lưu truyền đời cháu Tuy nhiên, Nho giáo có mặt tiêu cục xem nhẹ dân, khơng phát huy sức sáng tạo dân Tư tưởng coi thường phụ nữ ăn sâu vào đầu óc người Việt Nam từ xưa đến nay, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu” cơng, dung, ngơn, hạnh” Điều khiến người phụ nữ bị dồn nén vòng tứ đức mà khơng phát huy hết lực Lúc đầu người Việt phản đối Nho gia liệt, sau tiếp nhận nhân tố hợp lý làm giàu cho sắc văn hóa dân tộc, biến thành vũ khí chống ngoại xâm Thời kỳ độc lập tụ chủ, triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng Nho gia hệ tư tưởng thống Từ thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, hệ tư tưởng thống triều đại phong kiến Bên cạnh mặt tích cực đề cao giáo dục, khuyên người sống nhân nghĩa, tư dưỡng thân, theo tôn ti trật tự Nho gia không trọng khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên mà mong muốn hồi cổ, mang tính giáo điều, trì trệ, khơng thích ứng với xu phát triển lịch sử, kìm hãm phát triển đất nước Hiện Việt Nam cố gắng khai thác, phát huy mặt tích cực Nho giáo hạn chế mặt tiêu cực để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Câu 2: Tư tưởng trị Pháp gia Trung Quốc cổ đại Liên hệ thực tiễn 1.Hồn cảnh lịch sử đời tư tưởng trị -Thời Xuân thu - Chiến quốc ( kỷ VII -II Tr.CN ) xã hội Trung Quốc chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến -Đồ sắt xuất tạo nên cách mạng công cụ lao động,thúc đẩy kinh tế phát triển.Nơng nghiệp phát triển mạnh,tiểu thủ cơng nghiệp,thương nghiệp có chuyển biến vượt bậc.Mâu thuẫn xã hội diễn gay gắt giai cấp,tầng lớp thống trị,giữa quý tộc với thương nhân,địa chủ,giữa giai cấp thống trị với nhân dân lao động -Vua Chu tồn danh nghĩa,chiến tranh liên miên nước chư hầu tranh giành đất đai,bành trướng lãnh thổ.Đạo đức,trật tự xã hội suy thối,đảo lộn,nhân dân đói khổ chiến tranh >Tư tưởng Pháp Gia đời 2.Các đại biểu tư tưởng: a.Quản Trọng: - Ông sống vào kỷ Tr.CN,ông đại diện,là người đặt móng cho Pháp Gia.Ơng làm Tướng quốc nước Tề,nhờ dùng pháp trị giáp nước Tề cường thịnh vua Tề trở thành bá chủ Trung Quốc - Ông quan niệm : vua làm pháp luật, quan trông coi dân chúng thi hành pháp luật - Theo ông để pháp luật thực thi dân chúng phải biết pháp luật,biết mà làm,biết sai mà tránh,được thưởng mang ơn,bị phạt không dám tránh.Dân tranh luận pháp luật với quan trông coi pháp luật b.Thận Đáo ( 370 – 290 Tr.CN ): -Ông người nước Triệu -Ông đề cao pháp luật cai trị đất nước,coi pháp luật khách quan,vơ tư -Ơng đề cao người đứng đầu thể tức đề cao sức mạnh quyền lực,sử dụng quyền lực để giữ quyền lực để điều khiển thiên hạ -Ơng cơng kích học thuyết “ Nhân trị “của Nho Gia đề cao quyền uy -Ông cho người đứng đầu cần lực địa vị, tài không đáng mộ c.Thân Bất Hại (410 – 337.Tr CN ): -Ông làm Thượng thư nước Hàn,ông chủ trương dùng thuật để trị nước – mưu mẹo.Thuật phương thuật, mưu mẹo nhà vua -Ơng đề cao vơ vi Lão Tử -Ơng cho có pháp luật đặt tiêu chuẩn khách quan để điều hành đất nước,duy trì trật tự XH -Ông bàn thủ thuật người cầm quyền thi hành pháp luật,quản lý nhà nước: người cầm quyền phải biết sử dụng mưu mẹo vận dụng pháp luật để trị nước,mưu phải mù mờ,giấu kín khiến cho kẻ bị trị khơng nắm d.Thương Ưởng ( kỷ Tr.CN ) -Ông người nước Vệ,làm đến chức Tể tướng nước Tần -Theo ông trị nước phải dùng pháp luật,pháp luật phải thay đổi cho phù hợp,phải dân tin,phải thi hành nghiêm chỉnh -Ông chủ trương xác lập chế độ chuyên chế trung ương tập quyền,cai trị dựa vào pháp luật mà lòng tin dân quyền lực -Quyền lực tập trung thống vua,đặt quan chuyên trông coi lo pháp luật e.Hàn Phi Thử ( 280 – 233 Tr.CN ) -Ơng cơng tử nước Hàn,ơng dâng sách cho vua Hàn bàn cách làm cho đất nước hưng thịnh không trọng dụng.Trong thời gian sứ nước Tần Tần Thủy Hồng đánh giá cao ơng bị Lý Tư hãm hại -Trên sở thấy mặt mạnh hạn chế nhà tư tưởng tiền bối ơng xây dựng hồn thiện học thuyết pháp trị mình.Học thuyết ơng xây dựng sở thống Pháp – Thuật – Thế -Các yếu tố làm sở cho tư tưởng trị pháp trị: + Về triết học :ơng theo lý luận đạo pháp tự nhiên Lão Tử,việc coi trị phải mềm dẻo,biết lợi phải biết hại tất việc + Lý luận người: ơng đồng tình với Tn Tử cho người có ác lý giải từ khía cạnh lợi ích phương pháp đạo pháp tự nhiên +Lý luận lịch sử - XH: thời kỳ XH có yêu cầu khác nhau,người đáp ứng u cầu tơn sùng làm vua,vua làm ngược lại bị phế Cho nên việc trị nước phải có chọn lọc,thay đổi cho phù hợp với thời kỳ +Vấn đề quyền lực: ông thừa nhận thể phong kiến tập trung,dùng pháp luật củng cố quyền lực.Mọi quyền lực nhà vua,quyền uy nhà vua tuyệt đối * Học thuyết trị thể Pháp – Thuật – Thế -Pháp ( pháp luật ) quy ước,khuôn mẫu,chuẩn mực vua ban ra.Luật vua ban ra,trăm quan giám sát,nhân dân thực hiện,luật phải đắn,phù hợp,công khai biết,nếu tất pháp luật XH ổn định -Thuật: nghệ thuật,thủ thuật trị nước.Vua phải cảnh giác với người xung quanh, biết người sử dụng người lúc,đúng chỗ,đúng khả năng,vua phải sáng suốt,không để lộ yêu, ghét để quần thần lợi dụng : + Dùng thuật để biết rõ người , kẻ gian , điều khiển bầy , cai trị , kiểm tra giám sát điều khiển thần dân + Thực chất thủ thuật người làm vua để điều khiển quan lại , phải giữ gìn pháp luật tuân theo mệnh lệnh - Thế : uy thế,quyền lực người cầm quyền , quyền lực người làm vua , vua phải sử dụng quyền lực để trị nước + Quyền lưc phải tập trung tuyệt đối vào tay nhà vua không trao quyền cho , phải dùng pháp luật để củng cố quyền lực + Vua phải nắm hai phương tiện cưỡng chế thưởng phạt sở pháp luật ,Vua phải chấp hành pháp luật + Nếu có pháp luật thuật mà thiếu quyền lực(thế) để cưỡng khơng thể cai trị pháp , thuật , có mối quan hệ chặt chẽ với , bổ sung cho , pháp trung tâm thuật điều kiện để thực hành pháp luật - Hạn chế tư tưởng Hàn Phi Tử: + Lý luận quyền lực nhà nước đặt để bảo vệ người giàu , giai cấp địa chủ + Ơng nhìn thấy khía cạnh vụ lợi , không thấy lý tưởng cao đẹp sẵn sàng hi sinh lý tưởng người có tâm, có đức + Quá tuyệt đối hóa pháp luật , không thấy công cụ khác để kết hợp vào việc trị nước đạo đức… *Liên hệ với Việt Nam: Điểm chung học thuyết trị muốn cho xã hội ổn định phát triển nên tri thức trị có giá trị chung cho thời đại Việc kế thừa chọn lọc tri thức cần thiết cho thực tiễn trị hơm Đối với Việt Nam, tư tưởng Pháp gia Hàn Phi Tử chiếm ý nghĩa quan trọng đời sống trị Từ thời phong kiến, vua chúa biết đề quy tắc, chuẩn mực xã hội buộc người phải tn theo Những quy tắc dù đơi chỗ thiếu hợp lý, phần lớn lại đảm bảo cho quyền lực giai cấp thống trị điều quan trọng “phép tắc xã hội trì ổn định xã hội” Tùy thời đại, tùy người mà quy chuẩn xã hội thay đổi mục đích cuối trì quyền lực giai cấp thống trị trì phát triển bền vững xã hội Biểu thời đại: Trước hết việc xây dựng hệ thống pháp luật để quản lý trì phát triển bền vững đất nước Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước ta giành độc lập, với tầm nhìn chiến lược hiểu biết sâu rộng lĩnh vực trị, chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đạo đời Hiến Pháp năm 1946, đánh dấu tồn phát triển quốc gia độc lập Hiến pháp năm 1946 sửa đổi hoàn thiện để ngày phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Cho đến hôm nay, nhờ có mặt luật pháp mà nước ta trì chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa, trì ổn định trị tạo đà cho kinh tế phát triển Nhờ đó, Việt Nam đánh giá trrong quốc gia có trị ổn định khu vực giới Nhờ pháp luật lẽ phải phục vụ lợi ích chung mà năm qua công xây dựng xã hội chủ nghĩa nhân dân ta đạt số thành tựu đáng kể Đó thành tựu lĩnh vực y tế, giáo dục, an ninh quốc phịng,… Nhân dân ta đồn kết lịng, xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nếp sống tốt đẹp Trong lĩnh vực trị, dân chủ hóa xã hội mở rộng Nhân dân người bỏ phiếu để bầu lực lượng đại diện cho Sự cơng pháp luật đảm bảo cho việc thực cách nghiêm túc Đó điểm áp dụng quốc gia, khơng riêng Việt Nam Trong mơi trường công pháp luật, người dân có quyền phát triển - Nhà nước thực chất “khế ước xã hội”, công dân nhượng phần quyền lực tạo nên quyền lực chung – quyền lực nhà nước Khi chình quyền thực sai hợp đồng, cơng dân có quyền hủy bỏ khế ước ký - Bảo toàn quyền tự nhiên cá nhân tiêu chí xác định giới hạn phạm vi hoạt động nhà nước phân chia quyền lực - Kế thừa phát huy tư tưởng Arixtot, ông chia quyền lực nhà nước: lập pháp, hành pháp, liên bang (liên minh) - Quyền lập pháp thuộc nghị viện: Nghị viện phải họp định kỳ để thông qua đạo luật, can thiệp vào việc thực chúng - Quyền hành pháp thuộc nhà vua: - Vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệm chánh án quan chức Hoạt động vua phụ thuộc vào pháp luật khơng có đặc quyền khác với nghị viện,… Kết luận: - Học thuyết ông có ảnh hưởng lớn đến hệ tư tưởng trị tư sản sau naỳ Vì bắt nguồn từ nghiên cứu luận giải chất quyền lực nhà nước, quyền lực trị - Nghiên cứu thể chế trị tự chưa hồn thiện Mongtetxkio (1689 – 1755) - Nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp, chủ tịch viện Bóocđơ, viện sỹ Viện Hàn lâm kho học Pháp - Tư tưởng trị ông thể chủ yếu hai tác phẩm: Tinh thần pháp luật Những thư thành Ba Tư Tác phẩm “Tinh thần pháp luật” Học thuyết nguồn gốc nhà nước: - Nhà nước xuất trình độ định xã hội loài người - Từ trạng thái tự nhiên, người vận động phát triển theo quy luật: sống hịa bình; “mong muốn kiếm thức ăn cho mình”, nhu cầu hôn phối (sự giao tiếp), mong muốn sống xã hội( lập gia đình,xã hội, nhà nước) - Nhà nước sản phẩm muộn phát triển lịch sử - Nó xuất tình trạng chiến tranh chấm dứt bạo lực, mâu thuẫn xã hội khơng thể điều hịa Nó liên minh công dân tập hợp người cai trị Lý luận nhà nước; - Đưa phân biệt khái niệm bản: chất nguyên tắc nhà nước - Bản chất: người cẩm quyền người bị quản lý – quy định biểu cấu, chế phủ - Nguyên tắc: làm cho phủ hoạt động, động lực làm chuyển động công dân đẽo gọt tinh thần chung => từ hai công cụ ơng nghiên cứu hình thức nhà nước: + Nền cộng hòa dân chủ quyền lực tối thượng nằm tay nhân dân - Nhân dân vừa quốc vương (bỏ phiếu) vừa bề tôi(tuân thủ pháp quan) - Nguyên tắc: đức hạnh trị, yêu tổ quốc, đặt lợi ích chung lên - Pháp luật: trì bình đẳng, sáng + Nển cộng hòa quý tộc - Quyền lực tối cao nằm tay vài người - Quan chức bổ dụng qua tuyển cử, có thượng viện - Ngun tắc: ơn hịa pháp luật công nhân dân - Quyền lực nằm tay người, cai trị luật lệ thiết lập - Có quyền lực trung gian để ngăn chặn ý chí thời vua - Nguyên tắc: danh dự - Luật pháp trì đặc quyền bất bình đẳng Học thuyết phân quyền: - Ông xây dựng học thuyết nhằm đảm bảo quyền tự công dân - Quyền tự trị cơng dân quyền mà người ta làm pháp luật cho phép - Thể chế trị tự do- quyền lực tối cao chia thành ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp - quyền phân chia cho quan nhà nước khác để tránh lạm quyền - Sự phân chia kiềm chế lẫn quyền điều kiện chủ yếu để đảm bảo tụ trị nhà nước + Quyền lập pháp: biểu ý chí chung quốc gia Nó thuộc tồn nhân dân, trao cho Quốc hội + Quyền hành pháp: thực luật pháp thiết lập Không thể thực thành viên Quốc hội mà thuộc nhà vua + Quyền tư pháp: để trừng trị tội phạm xung đột cá nhân Thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật Với nghĩa quyền tư pháp quyền lực Tác phẩm Những thư thành Ba Tư - Phê phán chế độ chuyên chế Pháp – thể chế bạo chúa – độc đốn khơng giới hạn - Chế độ chun chế khơng thể dung hịa với tự => có tự cần tiêu diệt chế độ chuyên chế Kết luận: Các tư tưởng trị ơng đầy mâu thuẫn có tính thỏa hiệp Nhưng nhìn chung, vạch trần chề độ phong kiến tuyên bố nguyên tắc tự trị, học thuyết trị mang tinh thần tư sản ông sáng lập đưa ông vào hàng ngũ nhà tư tưởng vĩ đại thời - J.J Rútxơ ( 1712 – 1778) Tiểu sử: Nhà tư tưỡng vĩ đại Pháp, cống hiến to lớn vào học thuyết phát triển trị - Khế ước xã hội tác phẩm tiếng ông trị - Xuất năm 1762, tác phẩm có nhiều ảnh hưởng tới triết học phương Tây Tác phẩm thấm nhuần căm thù chế độ chuyên chế bè lũ áp bức, tình yêu nhân dân bị áp địi hỏi thay đổi hồn cảnh Nguồn gốc xã hội, nhà nước - Ông cho trạng thái tự nhiên trạng thái lý tưởng – người rút khỏi tự nhiên tốt - Xuất phát từ gỉa thuyết trạng thái tự nhiên, mà người bình đẳng, trạng thái mà ơng gọi kỷ hồng kim.(tư hữu bất cơng xã hội chưa có) - Trạng thái tự nhiên có đặc điểm tự do, bình đẳng Ở có bất cơng từ thể chất, xuất phát từ s ức khỏe tuổi tác khác người - Con người có tính hồn thiện mà kết hợp thành nhà nước, thành xã hội.=> nhu cầu sống mà người liên hợp với hình thành xã hội dân - Ơng mơ tả tâm nảy sinh nhà nước pháp luật - Bất công xã hội tư hữu nảy sinh => kẻ giàu, người nghèo đấu tranh họ Những kẻ bị người giàu lừa dối từ bỏ tự tự nhiên nhằm có tự cơng dân thông qua khế ước xã hội thiết lập nhà nước, pháp luật - Từ có nhà nước, bất cơng kinh tế tăng lên thành trị=> bất công dẫn tới đới lập quyền lợi, đàn áp lẫn – cội nguồn bạo lực - Ông người nhìn thấy khác biệt xã hội dân nảy sinh với chế độ tư hữu nhà nước thiết lập sau sở khế ước xã hội người với Học thuyết “chủ quyền tối thượng nhân dân” Ơng khẳng định, chủ quyền nhân dân khơng thể đại diện cá nhân - Phải chuyển quyền quốc vương sang tập thể - nhân dân, kết thúc quyền lực tuyệt đối - Mỗi cá nhân chuyển quyền cho xã hội thể, ý chí chung Nhưng đó, cá nhân phận tham gia xử không tách biệt - Dân chủ tự nơi dân Tuy vậy, cần có đại biểu đày tớ dân, định họ trở thành luật sau trưng cầu ý dân - Ý chí chung khơng phải tất mà đa số Chính trị trị đa số, xây dựng nguyên tắc đa số => Để vươn tới tự do, phải thủ tiêu chế độ chuyên chế Ông chủ trương nhượng quyền cá nhân thành viên để tập trung thành quyền lực tối cao – quyền lực tối thượng nhân dân Quyền lực nhà nước - Quyền lực - thể ý chí đại đa số( phê phán quan điểm phân quyền Mongtetxkio) Quyền lập pháp, hành pháp tư pháp thống => biểu bề quyền lực tối cao,tối thượng nhân dân + quyền lập pháp – Ý chí nhân dân, gắn liền với chủ quyền quốc gia + quyền hành pháp – Thành lập văn quan lập pháp – “sức mạnh máy trị” + quyền tư pháp– Thuộc quan giám sát bảo vệ pháp luật Các loại hình phủ Chính phủ dân chủ: lý thuyết phủ lý tưởng: + Hành pháp gắn với lập pháp + Nhân dân luôn tập hợp làm việc công nên phủ dễ sa vào tiểu tiết, khơng có tầm nhìn chung - Chính phủ qn chủ: ln có xu hướng tự tăng cường quan lập pháo lại nới lỏng + Chính phủ tập trung quyền lực vào cá nhân => nguy thủ tiêu dân chủ - Chính phủ quý tộc: - phủ chịu chi phối quyền lực nhân dân nhóm người nắm + Cho phép phân biệt rõ lập pháp hành pháp Kết luận: - Có thể nói, ông có ảnh hưởng lớn người đương thời, đặc biệt vào thời kỳ cách mạng làm lu mờ ảnh hưởng Vônte Môngtetkio - Hơn nữa, ảnh hưởng ông vượt qua giới hạn kỷ XVIII vượt phạm vi tư tưởng dân chủ tư sản - Các tư tưởng ông: người sinh tự nhiên nhau, tất người có nghĩa vụ lao động, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân,…làm ơng trở thành người tiên đốn tư tưởng xã hội chủ nghĩa, ông nhà xã hội chủ nghĩa Câu 7: Tư tưởng trị trào lưu chủ nghia xã hội không tưởng phương Tây thời cận đại Ảnh hưởng tư tưởng trị đến phong trào trị giai cấp công nhân Điều kiện kinh tế - xh - Sự đời thống trị phương thưc sản xuất TBCN, cách mạng công nghiệp, kinh tế hàng hóa dẫn đến cách mạng dân chủ tư sản - giai cấp đời tư snar vô sản ngày đấu tranh liệt với - Về tư tưởng, xuất trào lưu chống thần quyền, chống chuyên chế phong kiến, đấu tranh đòi tự do, dân chủ hai trào lưu trị, chủ nghĩa tự xã hội không tưởng Các đại biểu tiêu biểu • Xanh ximơng ( 1760 – 1825 ) - Ơng sinh gia đình quý tộc pháp, tham gia quân đội, giải ngũ tích cực hoạt động xh Các tacxs phẩm chủ yếu: thư người Giơnevơ gủi người thời Quan điểm chế độ sở hữu pháp luật, sách giáo lý nhà công nghiệp, lý luận tổ chức xh - Lý luận giai cấp: Thời kỳ đầu, ông chia xh thành giai cấp - Các nhà khoa học, nghệ sĩ người tán thành tư tưởng tự - Những người sở hữu - Những người có tư tưởng bình đẳng + Về sau, ông nhận diện vấn đề giai cấp rõ hơn, cho có giai cấp: quý tộc, nhà tư tưởng nhà cơng nghiệp Trong nhà cơng nghiệp giai cấp có trí tuệ có lực quản lý đất nước + Ơng đến kết luận rằng: giai cấp xuất chiếm đoạt - Ông dự báo xh tương lai tốt đẹp, tư liệu sản xuất xh hóa, người làm việc khối “ liên hiệp” chống - Trong xh hoạt động trị quan trọng nhất, trị khoa học sản xuất - Hạn chế ông tuyệt đối hóa đường hịa bình để đạt mực đích dự báo xh tương lai dựa sở tư hữu • Phuriê( 1772 – 1837 ) - Ơng sinh gia đìnhbn bán nhỏ pháp Các tác phẩm ơng: lý thuyết bốn giai đoạn phát triển số phận chung lysm thuyết thống giới - Lên án xh tư sản + Ông cho xh tư sản trạng thái vơ phủ cơng nghiệp, chứa đựng đầy mâu thuẫn: mâu thuẫn lợi ích tập thể lợi ích cá nhân, kẻ giàu ăn không ngồi bất hạnh quần chúng lao đơng… + Ơng phê phán đạo đức tư sản,đặc biệt nhân Ơng coi nghiệp phải phóng phụ nữ thước đo trình độ tự xh + Ông rõ giả dối dân chủ tư sản, tính ảo tưởng tự trị xh tư sản + Chế độ tư nề độc tài chế tư hữu quần chúng - Tuy nhiên, ông kết luận sai lầm rằng, không cần thiết phải đấu tranh trị,khơng cần cách mạng, việc cải tạo xh theo đường cải cách - Ông chủ trương khơng xóa bỏ chế độ tư hữu mà cần xóa bỏ chênh lệnh đáng tài sản người, để có sở vật chất, có điều kiện lao động sản xuất khắc phục tìnhg trạng phân chia thành giàu nghèo - Ông tin rằng, xh tương lai-xh hài hòa-nhất định ngự trị giới • Ôoen ( 1771 – 1858 ) - Ông sinh gia đình thợ thủ cơng Anh, phải làm thuê,sau trở thành giám đốc công ty kéo sợi lớn ông thực việc cải tổ hợp lý hóa quy trình sản xuất, áp dụng biện pháp xh mang tính chất từ thiện vào tổ chức đời sống cơng nhân, xây dựng xóm kiểu mẫu… - Ơng đề xuất với phủ dự luật “ công xưởng nhân đạo”, bênh vực quyền lợi cơng nhân Ơng lai sang Mỹ để lập “ cơng xã lao động hòa hợp”, lại bị thất bại bị phá sản, đoàn, tuyên truyền tư tưởng XHCN - Ông kiên bác bỏ chế độ tư hữu, cho ngun nhân tội phạm thảm kịch người - Ông đánh giá cao trình độ phát triển lực lượng sản xuất cho rằng, việc cải tạo xh nâng cao số lượng sản phẩm tới mức cho phép thỏa mãn đầy đủ nhu cầu người - Ông cho người mong muốn CNXH nên ông chống lại chủ trương cách mạng - Mọi người sinh để hưởng hạnh phục, vậy, phải từ bỏ thù địch, chiến tranh, áp bức, tư hữu, bóc lột, cần xây dựng xh nguyên tắc sống là: người, người - Ông chủ trương cải tạo xh phương pháp hòa bình, cải cách nhà nước, xây dựng phong trào cơng đoàn hợp tác xã, phản đối đấu tranh giai cấp Đánh giá, nhận xét chung Các nhà tư tưởng XHCN không tưởng phê phán, vạch rõ mâu thuẫn xh tư bản, bênh vực người lao động, dự đoán thiên tài xh tự do, bình đẳng tương lai Nhưng hạn chế lịch sử, họ nhận rõ mâu thuẫn chất xh tư bóc lột gái trị thặng dư, không lực lượng, đường đấu tranh cách mạng, sức mạnh lịch sử giai cấp công nhân người lật đổ chế độ tư bạo lực cách mạng xây dựng chế độ xh tốt đẹp xã hội , XHCN Câu 8: Tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X- XV Những đặc điểm Điều kiện kinh tế - xã hội - Thời kỳ giành độc lập, phong kiế phát triển - Xã hội có phân hóa: tăng lữ, nho sĩ, địa chủ, quý tộc, nông dân, nô lệ - Thời kỳ phát triển mãnh mẽ hai hệ tư tưởng: Phật giáo Nho giáo => Có tác động đến đời sống trị Nội dung Ở VN khơng có nhà trị chun nghiệp, có nhà trị thực tiễn ( nhà quân sự, vua, quan…) => Tư tưởng gắn liền với đời sống thực tiễn - X- XI: Lý Công Uẩn Tác phẩm: “Chiếu dời đô” Tư tưởng: Đánh dấu trưởng thành phát triển tư trị: chuyển từ vùng núi trung tâm => Phản ánh vị trí độc lập - XI – XII: Lý Thường Kiệt Tác phẩm: “Nam quốc sơn hà” Đề cao bảo vệ chủ quyền dân tộc - XIII – XIV: Trần Quốc Tuấn Tác phẩm: Nhiều tác phẩm đặc biệt “ Hịch tướng sĩ” Tư tưởng: Dựa vào dân để đánh giặc; đoàn kết quân đội (lính – huy) mang đến thắng lợi; bồi dưỡng sức dân, khoan dân, sử dụng dân để giữ nước; huy động sức dân, kêu gọi hiền tài, phục vụ nghiệp trị, nghe dân; kết hợp lợi ích giải nhiệm vụ trị lợi ích dân tộc – lợi ích giai cấp thống trị… - XIV – XV: Nguyễn Trãi Tác phẩm: Quân Trung từ mệnh tập, Đại cáo bình ngơ, Quốc âm thi tập, Ức trai thi tập, Dư địa chí… Tư tưởng: Quan niệm quốc gia, dân tộc, phong tục, tập quán tâm lý trị vùng miền; Nhân nghĩa; Đường lối cứu nước, dựng nước, giữ nước; Yên dân, nhân đạo, u hịa bình; - XV: Lê Thánh Tơng Tác phẩm: Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức Quốc âm thi tập… Tư tưởng: Cải cách máy hành chính; Chinh sách quân điền; Xác lập tư tưởng Nhà nước pháp quyền Việt Nam qua luật “Hồng Đức”; Trị nước: Kết hợp đức trị + pháp trị * Những giá trị tư tưởng trị thời kỳ Việt Nam độc lập - Bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia giành lại - Bàn chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng dân tộc - Tư tưởng khoan dân, lấy dân làm gốc, coi nhân dân lực lượng quan trọng xây dựng bảo vệ đất nước - Đề cao tư tưởng đức trị pháp trị Câu Phân tích hình thành phát triên thuyết Tam quyền phân lập Ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền *Khái niệm - Thuyết tam quyền phân lập tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp - Xuất phát từ quan điểm chống độc tài, độc quyền người quan quyền lực nên phân chia quyền lực để quan thực chức định theo chế có kiểm tra, giám sát quan khác Nguyên tắc chung nhánh quyền lực độc lập, khách quan, kiểm tra, giám sát lẫn nhau, cân bằng, chế ước - Thuyết tam quyền phân lập hay hiểu theo nghĩa Thuyết phân chia quyền lực biết đến từ lâu nhờ xuất hiến pháp tư sản bật hiến pháp Hoa Kỳ *Qúa trình hình thành phát triển Thuyết tam quyền phân lập xuất lần đầu tiên, mầm mống nhà bác học vĩ đại Hi Lạp Aritxtot Theo Ảritxtot , nhà nước quản lý xã hội phương pháp: Luật pháp, hành pháp phân xử Ông cho rằng, khơng có loại hình phủ la phù hợp với tất thời đại quốc gia Ơng loại hình phủ Chính trị chân là: Quân chủ, quý tộc, cộng hồ loại phủ biến chất là: độc tài , đầu, dân trị Bên cạnh Aritxtot, bàn thuyết Tam quyền phân lập cịn có John Locke Theo ông, quyền lực nhà nước quyền lực nhân dân nhường phần quyền lực cho nhà nước qua khế ước Và để chống độc tài phải thực phân quyền Kế thừa tư tưởng phân quyền Aritxtot, J.Locke cho quyền lực phải phân chia theo lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp liên hợp Từ kỷ 18, nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp Môngtetkiơ phát triển thuyết Tam quyền phân lập trở thành học thuyết độc lập Tiếp thu phát triển tư tưởng thể chế trính trị tự do, chống chun chế Mơngtetkiơ xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng thể chế trị đảm bạo tự cho cơng dân Theo ơng tự trị cơng dân quyền mà người ta làm mà pháp luật cho phép Pháp luật thước đo tự Cũng Aritxtot J Locke, Mơngtetkiơ cho rằng, thể chế trị tự thể chế mà quyền lực tối cao phân thành quyền: Lập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp: Biểu ý chí chung quốc gia Nó thuộc tồn thể nhân dân, trao đổi cho hội nghị đai biểu nhân dân- Quốc hội Quyền hành pháp: việc thực luật pháp thiết lập Quyền thực thành viên Quốc hôi Quyền tư pháp: để trừng trị tội phạm giải xung đột cá nhân Các thẩm phán lựa chọn từ dân xử án tuân theo pháp luật Với nghĩa quyền tư pháp quyền lực Thuyết phân quyền Môngtetkiơ đối thủ đáng sợ chủ nghĩa chuyên chế phong kiến, Nó mở đường cho thể chế lập hiến Pháp (1971) cộng hoà tổng thống Mỹ *Ảnh hưởng giai đoạn nay: - Tư tưởng tam quyền phân lập có ảnh hưởng lón đến việc xây dựng Tun ngơn độc lập Mỹ, Luật nhân quyền Pháp, ảnh hưởng đến cách mạng tư sản - Hiện hầu TBCN xây dựng máy nhà nước theo có chế Tam quyền phân lập, nước áp dụng khác nhau, hình thành loại hình thể chế: thể chế cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hịa lưỡng tính Câu 10 Sự đời học thuyết trị Mác – Lê nin làm thay đổi đời sống trị giới Trước học thuyết Mác – Lê nin đời - Đầu kỷ XX , phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thống trị XH Tây Âu, mâu thuẫn tư sản vô sản ngày trờ nên gay gắt hơn, đấu tranh giai cấp ngày trở nên quết liệt Diển hỉnh phong trào Hiến chương Anh , khởi nghĩa công nhân Liông ( Pháp ) , Xilêdi ( Đức ) - Đến năm 40 kỷ XIX , trung tâm phong trào cách mạng chuyển sang nước Đức Giai cấp tư sản Đức khiến sợ trước cách mạng thỏa hiệp với phong kiến chống lại phong trào cách mạng - Cuộc đấu tranh giai cấp vơ sản Đức cịn mang tính tự phát, có lý luận khoa học dẫn đường Tổ chức quốc tế cơng nhân mang tính chất cơng đồn Giơ dép mơn sáng lập năm 1836 với tên gọi “ Liên đồn người nghĩa”, đấu tranh 10 năm khơng có kết Cuối 1846 đầu 1847 Mác – Ăng ghen tham gia tổ chức Sau Chủ nghĩa Mác – Lê nin đời Mác – Ăng ghen - Mùa xuân năm 1847, Mác – Ăng ghen tham gia tổ chức cơng đồn tiến hành Đại hội lần vào 6/1947 đổi tên tổ chức “ Liên đồn người nghĩa” thành “Liên đồn người cộng sản”, đổi hiệu “ Mọi người an hem” thành “Vơ sản tất nước đồn kết lại” - “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản” đời 1948 trang bị cho giai cấp công nhân lý luận tiến Từ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân đặt lãnh đạo tổ chức trang bị lý ậ trị Mác – Ăng ghen Dưới lãnh đạo này, phong trào giành thắng lợi => đời Công xã Pa ri Lê nin - Công xã Pari tồn thời gian ngắn Sự thất bại nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng phong trào thiếu lực lượng đơng đảo nơng dân - Đứng trước tình hình giới chủ nghĩa tư có thay đổi kỷ XX, Lê nin bổ sung xây dựng phong trào Xơ Viết Ơng thay hiệu “ Vơ sản tất nước đồn kết lại” “Vô sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại” - Dưới lãnh đạo học thuyết trị Lê nin, đảng trị lãnh đạo thành công Cách mạng tháng 10 ... tiên đoán tư tưởng xã hội ch? ?? nghĩa, ông nhà xã hội ch? ?? nghĩa Câu 7: Tư tưởng trị trào lưu ch? ?? nghia xã hội không tư? ??ng phương Tây thời cận đại Ảnh hưởng tư tưởng trị đến phong trào trị giai cấp... Về tư tưởng, xuất trào lưu ch? ??ng thần quyền, ch? ??ng chuyên ch? ?? phong kiến, đấu tranh đòi tự do, dân ch? ?? hai trào lưu trị, ch? ?? nghĩa tự xã hội không tư? ??ng - Nội dung thời kỳ l? ?ch sử cận đại chuyển... Nội dung tư tưởng trị La Mã Tư tưởng trị La mã thể qua hai nhà tư tưởng pôlybe xi xê rơn a Pơlybe (201-120 TCN) - Ơng kế thừa c? ?ch phân loại phủ Arixtốt ơng ủng hộ thể ch? ?? trị hỗn hợp - Ch? ?nh phủ