1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỷ XX

32 435 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 75,83 KB

Nội dung

Lịch sử tư tưởng chính trị Việt nam từ cuối thế kiy XIX đến đầu thế kỉ XX lịch sử chính trị chính trị Việt Nam

A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Chủ nghĩa tư chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, giai cấp tư sản nhiều nước tiến hành xâm lược nước thuộc địa, khai thác thuộc địa trở thành nhu cầu sống nước đế quốc Chính lẽ đó, nước phương Tây đua xâm lược vùng đất Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh, có Đông Nam Á Từ cuối kỷ XIX trở đi, khu vực nước Đông Nam Á liên tục diễn nhiều đấu tranh với nhiệm vụ chủ yếu giải phóng dân tộc Xuất phát từ điều kiện chủ quan khách quan tình hình khu vực giới, phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á thời kỳ diễn theo nhiều xu hướng khác Đặc biệt Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX diễn nhiều xu hướng cải cách khác nhằm đưa nước nhà thoát khỏi tình cảnh bị xâm lược Nghiên cứu vấn đề giúp nhận thức cách sâu sắc tinh thần yêu nước, truyền thống độc lập tự chủ Việt Nam suốt tiến trình lịch sử Đó hành động thiết thực để góp phần nhỏ bé việc tìm hiểu lịch sử văn hóa nước nhà nói riêng văn hoá khu vực nói chung, giai đoạn nay, mà Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (viết tắt ASEAN) ngày cành khẳng định vị trường quốc tế Vì lý trên, tác giả xin chọn đề tài Tư tưởng trị Việt Nam từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX làm đề tài nghiên cứu Mục đích Nhằm hệ thống lại kiện lịch sử nội dung yếu cải cách từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX, đem đến nhìn logic khoa học giai đoạn lịch sử Việt Nam Bên cạnh khẳng định tinh thần yêu nước, anh dũng, bất khuất dân tộc ta Chứng minh ý chí tâm đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc thời mạnh mẽ vô sôi Phương pháp nghiên cứu Với đặc trưng vốn có khoa học lịch sử, để hệ thống hóa tài liệu, khái quát lại nội dung đề tài nên trình nghiên cứu chủ yếu sử dụng hai phương pháp: Phương pháp lịch sử phương pháp lô-gic Ngoài ra, số phương pháp khác như: Đối chiếu, so sánh, thống kê… sử dụng bổ trợ trình nghiên cứu Kết cấu A Phần mở đầu B Nội dung CHƯƠNG 1: Hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam tử nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX 1.1 1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Bối cảnh Quốc tế CHƯƠNG 2: Những tư tưởng cải cách bật 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.2 Tư tưởng cải cách theo khuynh hướng phong kiến Tư tưởng cải cách lĩnh vực kinh tế Đặng Huy Trứ Tư tưởng cải trị Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Tư tưởng cải cách bạo động vũ trang Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1883 – 1913) Tư tưởng cải cách theo khuynh hướng dân chủ tư sản 2.2.1: Phan Bội Châu 2.2.2: Phan Châu Trinh 2.2.3: Nguyễn Thái Học CHƯƠNG 3: Nguyễn Ái Quốc tìm đường giải phóng dân tộc phát triển phong trào theo khuynh hướng cách mạng vô sản 3.1 Nền tảng tư tưởng - lí luận tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản Hồ Chí Minh giai đoạn đầu kỉ XX C Kết luận D Tài liệu tham khảo B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ TỪ NỬA SAU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Trong nước, quyền triều Nguyễn bước khuất phục trước 1.1 xâm lược tư Pháp, ký kết hiệp ước đầu hàng, thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp toàn lãnh thổ Việt Nam Chính quyền nhà Nguyễn lúc không đủ sức để lãnh đạo kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy xâm lược thực dân pháp Năm 1958, thực dâm Pháp xâm lược nước ta, biến Việt nam từ quốc gia phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nửa phong kiến Chúng thi hành sách áp bức, bóc lột dã man, thâm độc kinh tế, văn hóa xã hội Thực dân Pháp ngày - mở rộng quy mô khai thác, vơ vét tài nguyên khoáng sản nước ta Về nông nghiệp Nông nghiệp Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược nước phong kiến độc lập với nông nghiệp lạc hậu, trì trệ Triều đình phong kiến tiếp tục sức vơ vét, bóc lột nhân dân nước nông nghiệp bị bỏ bê, công tác đinh điền, đê điều, thủy lợi bị nhãng, nạn vỡ đê, mùa xay thường xuyên - Về công, thương nghiệp Công nghiệp thương nghiệp bị kìm hãm ngặt nghèo sách “bế quan tỏa cảng”, “trọng nông ức thương”,… Kết tài triều đình nhà Nguyễn ngày thiếu hụt, đời sống nhân dân ngày sa sút - Văn hóa – giáo dục Tư tưởng Nho gia lỗi thời không phù hợp với hoàn cảnh lịch sử áp dụng Việc khoa cử bị bỏ bê, khiến cho nạn mua quan bán chức hoành hành Văn hóa suy đồi, tầng lớp quý tộc vua quan ăn chơi sa đọa, áp nhân dân - Xã hội Xã hội nảy sinh mâu thuẫn sâu sắc tầng lớp nông dân với tầng lớp địa chủ phong kiến, nân dân Việt Nam với quân xâm lược Pháp Dẫn đến bùng nổ hàng loạt khởi nghĩa khởi nghĩa Tuần Vĩnh (Hà Đông); Đỗ Văn Đạo, Nguyễn Văn Năm (Phúc Yên); Lê Văn Khuông, Đỗ Chuyên, Nguyễn Nhiễm, Nguyễn Văn Đài (Bắc Ninh); Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điển (Nghệ An, Hà Tĩnh)… Tóm lại, cuối kỷ XIX, triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký Hiệp ước Hác-măng (Harmand) năm 1883 Pa-tơ-nốt (Patenôtre) năm 1884, đầu hàng thực dân Pháp, song phong trào chống thực dân Pháp xâm lược diễn theo khuynh hướng khác nhau: khuynh hướng phong kiến, khuynh hướng dân chủ tư sản, khuynh hướng vô sản 1.2 Bối cảnh Quốc tế Từ nửa sau kỉ XIX đến đầu kỉ XX, giới có nhiều kiện quan trọng tác động mạnh mẽ đến chuyển biến cách mạng Việt Nam Thời gian này, hầu tư chủ nghĩa chuyển từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc Do đó, chúng đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa sang nước phương Đông Việt Nam không nằm quỹ đạo xâm lược nước đế quốc Ngày 1/8/1914, Chiến tranh giới thứ bùng nổ Cuộc chiến tranh gây hậu đau thương cho nhân dân nước (khoảng 10 triệu người chết 20 triệu người tàn phế chiến tranh), đồng thời làm cho chủ nghĩa tư suy yếu mâu thuẫn nước tư đế quốc tăng thêm Tình hình tạo điều kiện cho phong trào đấu tranh chống đế quốc nước nói chung Đến kỷ XIX, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh đặt yêu cầu phải có hệ thống lý luận khoa học với tư cách vũ khí tư tưởng giai cấp công nhân đấu tranh chống chủ nghĩa tư Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác đời, sau Lênin phát triển trở thành chủ nghĩa Mác - Lênin Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga giành thắng lợi, nhà nước Xô Viết dựa tảng liên minh công - nông lãnh đạo Đảng Bônsêvích Nga đời Thắng lợi Cách mạng Tháng Mười mở thời đại mới, "thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc" Cuộc cách mạng cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân, nhân dân nước động lực đời nhiều đảng cộng sản Đồng thời số cách mạng Châu Á cải cách Duy Tân Nhật Bản, cách mạng Tân Hợi Trung Quốc gây ảnh hưởng lớn tới Việt Nam CHƯƠNG 2: CÁC TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ NỔI BẬT 2.1 Các tư tưởng trị theo xu hướng phong kiến Trước tình cảnh khó khăn nước nhà, số quan lại sĩ phu tiến mạnh dạn đưa nhiều đề nghị đổi mặt đối nội, đối ngoại, kinh tế trị - xã hội đất nước 2.1.1 Tư tưởng cải cách lĩnh vực kinh tế Đặng Huy Trứ Đặng Huy Trứ (1825 – 1874), nhà cải cách, ông tổ nghề nhiếp ảnh người đưa kĩ nghệ đóng tàu phương Tây vào Việt Nam Đặng Huy Trứ người trực tiếp tổ chức thực canh tân đất nước lĩnh vực buôn bán kinh doanh, lĩnh vực mà hệ tư tưởng phong kiến không coi trọng Ông mở nhiều hiệu buôn, khuyến khích tổ chức giao lưu hàng hóa nước, tổ chức khai thác, xuất cảng thiếc nông sản nước ngoài, nhằm mở rộng tài cho quốc gia Đồng thời ông đặt vấn đề đạo đức người làm kinh tế lên hàng đầu, đặc biệt với người làm việc máy nhà nước phải giữ “đạo tâm”, lo toan làm giàu cho đất nước, lợi ích công tư thỏa đáng, trung thành thẳng Ông trình bày tư tưởng khổ, nhục người dân nước, từ ông ủng hộ phái “chủ chiến” “canh tân” Trong tư tưởng canh tân ông đề cao việc học tập kinh nghiệm nước Trung Quốc, Ba Tư, Triều Tiên, Nhật Bản Điểm bật tư tưởng ông là canh tân dựa vào dân làm lợi cho dân Tuy nhiên, điểm hạn chế ông chưa thoát khỏi ý thức hệ Nho giáo, tôn sùng vua Tự Đức – ông vua bảo thủ, nhu nhược, chủ hòa với giặc Nối tiếp tư tưởng Đặng Huy Trứ, năm 1868 Trần Đình Túc Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lý (Nam Định), Đinh Văn Điền xin mở rộng khai khẩn ruộng hoang khai mỏ, phát triển việc buôn bán với nước ngoài, chấn chỉnh lại quân đội Năm 1872, Viện Thương Bạc xin mở ba cửa biển Đà Nẵng (miền Trung), Ba Lạt, Đồ Sơn (miền Bắc) để mở rộng thông thương với nước 2.1.2 Tư tưởng cải cách trị Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch Đáng ý đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ (1830 – 1871), gọi Thần Lân, danh sĩ, kiến trúc sư đặc biệt nhà cải cách xã hội cuối kỉ XIX Nguyễn Trường Tộ liên tiếp gửi lên triều đình Huế 58 điều trần (theo tập hợp Linh mục Nguyễn Bá Cần) đề xuất canh tân xây dựng đất nước đủ lĩnh vực chấn chỉnh máy quan lại, phái triển công thương nghiệp tài chính, chỉnh đốn quân đội, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục - Về trị: Ông trình bày chiến lược bản, lớn phân hợp thiên hạ ("Thiên hạ phân hợp đại luận", 1863) đề xuất "Kế ly gián Anh Pháp" (1866) Không ảo tưởng dã tâm thực dân Pháp, ông sáng suốt chủ trương tạm hòa hoãn với Pháp, gợi ý với nhà vua lợi ích lớn việc "Mở rộng quan hệ với Pháp nước khác" (1871) - Về nội chính: Ông đề nghị triều đình tinh giản máy quyền, nên có sách nho sinh để họ dựa vào chút chữ nghĩa, trốn tránh nghĩa vụ nước nhà Ngoài ra, muốn cho đội ngũ viên chức giữ liêm phải tạo điều kiện cho họ làm giàu đáng - Về tài chính: Ông đề nghị đặt lại hệ thống thuế khóa cho thật công hợp lý, phải đo đạc lại ruộng đất, kê khai nhân khẩu, tăng thuế người giàu hàng xa xỉ ngoại nhập, đánh thuế thật nặng vào tệ nạn cờ bạc, rượu chè - Về kinh tế: Ông đề nghị chấn hưng "nông, công, thương nghiệp" để làm cho dân giàu nước thịnh, hành động cụ thể như: tổ chức khai hoang, bảo vệ rừng, thành lập đoàn tàu đem hàng nông sản bán, cử người thăm dò tài nguyên, khai thác mỏ, thành lập sở sản xuất công nghệ đào tạo thợ kỹ thuật…Và phải ý đến việc làm tu bổ đường đường thủy - Về học thuật: Ông đề nghị cải cách "việc học, việc thi" để chọn nhân tài hữu ích Đáng ý việc ông đề nghị đem môn khoa học vào chương trình học, phải dùng quốc văn (chữ Nôm) để dạy học soạn sách, kể giấy tờ hành - Về ngoại giao: Ông chủ trương quan hệ mềm mỏng với Pháp, Pháp mà phải đặt ngoại giao với nhiều nước khác Anh, Tây Ban Nha - Về quân đội: Ông đề nghị tăng cường vũ trang nhằm tăng chất lượng quân đội, tổ chức lại đội ngũ, cho quân lính học tập binh pháp mới, mua sắm tàu thuyền vũ khí, xây dựng phòng tuyến thành thị lẫn nông thôn, đề phòng quân Pháp xâm lược lan nước Bên cạnh đó, ông đề nghị cải cách mặt khác văn hóa, tôn giáo, bảo tồn di tích lịch sử, v.v Tuy nhiên, phần lớn đề nghị ông không nghe theo tầm nhìn hạn hẹp triều đình nhà Nguyễn hạn chế thời đại Các điều trần Nguyễn Trường Tộ nói lên rõ lòng yêu nước thiết tha ông Tuy chưa có ý thức thay thể chế phong kiến thể chế dân chủ, tình đất nước chưa cho phép làm điều đó, tư tưởng ông tiến gần nhà tư tưởng tiến phương Tây Có thể nói, ông gợi cho người lãnh đạo đất nước cách nghĩ, cách nhìn cởi mở táo bạo mà hàng kỷ sau đáng để suy gẫm Tóm lại, ông người có trí thông minh, nhìn xa thấy rộng, có khả ứng dụng vào thực tế vốn liếng tri thức uyên bác điều tâm huyết Tiếc thay, bối cảnh lịch sử đất nước lúc hạn chế ông không thực cải cách mình, tư tưởng ông "làm chứng lòng người, vận hội đất nước" Tiếp nối tư tưởng Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch (1852 – 1895) nghiên cứu sâu sắc tác phẩm ông phát triển tư tưởng canh tân lên bước Ông nhiều lần gửi lên triều đình điều trần xác định kẻ thù mạnh, Nguyễn Trường Tộ ông cho cần phải hòa, tạm thời, cuối phải chiến giành lại đất nước để chiến đấu định phải canh tân, cải cách Việc canh tân phải nhờ viện trợ từ nước ngoài, tiếp thu khoa học tiến nước Trước tình hình cấp bách đất nước ông đề nghị cải cách cụ thể sắc đáng chấn hưng dân trí, khai dân trí, bảo vệ đất nước, đặc biệt tập trung vào vấn đề quốc phòng Qua điều trần cho thấy ông sớm thấm nhuần tư tưởng canh tân lão tiền bối Nguyễn Trường Tộ Nó tiếng chuông cảnh tỉnh cho vua quan thời ấy, sau tỉnh Nam Kỳ lọt vào tay thực dân Pháp với hòa ước Giáp Tuất (1874), tiếc thay, vua quan nhà Nguyễn chủ trương nhượng thực dân Pháp mặt khác muốn cầu viện nước láng giềng Trung Quốc, không tiếp thu tư tưởng cải cách lúc Là nhà nho yêu nước, tư tưởng chưa thoát khỏi ý thức hệ nho giáo, tôn sùng chế độ quân chủ chuyên chế, ông có cống hiến bật có tư tưởng lý luận mối quan hệ tự lực tự cường tranh thủ viện trợ từ nước Nhìn chung tất cải cách xuất phát từ tinh thần yêu nước, mong muốn cải tổ để nước nhà giàu mạnh đương đầu với công dồn dập từ chủ nghĩa tư phương Tây Tuy nhiên, tư tưởng cải cách không triều đình áp dụng áp dụng cách hời hợt, thiếu quan tâm, khiến cho tình trạng nước ta rơi vào bế tắc Biến việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu 2.1.3 Tư tưởng cải cách bạo động vũ trang - Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Hai hiệp ước Hác-măng (1883) Pa-tơ-nốt (1884) kí kết đánh dấu đầu hàng triều Nguyễn trước tư Pháp, đánh dấu sụp đổ hoàn toàn mô hình nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam Nhưng triều đình Huế số người yêu nước Tôn Thất Thuyết (1839 – 1913) Sau vua Tự Đức (1883), Tôn Thất Thuyết riết xây dựng lực lượng chờ ngày sống mái với quân thù, ông cương phế truất trừ khử ông vua triều Nguyễn lên bộc lộ rõ tư tưởng thân Pháp, Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, để cuối đưa Vua Hàm Nghi Lên lúc nhỏ tuổi Ngày mùng 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi, hạ chiếu Cần Vương lần thứ Sau Tôn Thất Thuyết lại đưa Hàm Nghi vượt qua nước Lào đến Ấu Sơn (Hương khê, Hà Tĩnh) Tại Hàm Nghi lại xuống chiếu Cần Vương lần hai ngày 20/9/1885 Hai tờ chiếu tập trung tố cáo âm mưu xâm lược tội ác thực dân Pháp dất nước ta, đồng thời kêu gọi văn thân sĩ phu nhân dân nước đứng lên kháng chiến giúp vua bảo vệ đất nước Hưởng ứng chiếu Cần Vương, nhân dân ta khắp nơi, lãnh đạo sĩ phu, văn thân yêu nước – người có chung nỗi đau nước với quần chúng nhân dân lao động, nên tự động đứng phía nhân dân chống Pháp xâm lược Thông qua chiếu Cần Vương thấy tư tưởng trị Tôn Thất Thuyết xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn, ông biết kết hợp sức dân kháng chiến Mặc dù diễn với danh nghĩa Cần Vương, thực tế phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta Tôn Thất Thuyết nhận thấy rõ để giành quyền độc lập phải đường đấu tranh bạo lực, ông lãnh đạo phong trào Cần Vương bùng nổ rộng khắp nước, bao gồm nhiều khởi nghĩa lớn nhỏ (khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Hùng Lĩnh, khởi nghĩa Hương Khê, khởi nghĩa Phan Đình Phùng,…) Tôn Thất Thuyết biết liên kết lực lượng nhân dân nước đứng lên khởi nghĩa, dùng tinh thần đoàn kết nhân dân để chống lại giặc Tuy nhiên ông theo đường phong kiến, không nhận đường cứu nước đường cách mạng vô sản nên phong trào cuối vào bế tắc dần lụi tắt Đối với nhà nghiên cứu lịch sử đánh giá cao nhân cách Tôn Thất Thuyết, trân trọng lòng yêu nước nhiệt thành ông, song chê trách sai lầm ông ảo tưởng cầu viện nhà Thanh chống Pháp - Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) Trong phong trào dân tộc cuối kỉ XIX, song song với đấu tranh Cần Vương có đấu tranh tự phát đồng bào nhân dân miền núi Theo bước chân xâm lược thực dân Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân ta nổ lan rộng từ đồng đến trung du, miền núi Trong đó, bật phong trào nông dân Yên Thế, phong trào đấu tranh vũ 10 tỉnh lân cận để vận động tân Khẩu hiệu phong trào lúc là: Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Phương thức hoạt động phong trào bất bạo động, công khai hoạt động nhằm khai hóa dân tộc, giáo dục ý thức công dân - tinh thần tự do, xây dựng cá nhân độc lập - tự chủ - có trách nhiệm với thân xã hội, thay đổi tận gốc rễ văn hóa - tâm lý - tính cách - tư - tập quán người Việt Phổ biến giá trị văn minh phương Tây pháp quyền - dân quyền - nhân quyền - dân chủ - tự - bình đẳng - bác ái, cải cách lĩnh vực Phong trào thực mục tiêu cải tạo người xã hội Việt Nam cách khuyến khích cải cách giáo dục (bỏ lối học từ chương, phát động phong trào học Quốc ngữ), mở mang công thương nghiệp, chấn hưng công nghệ, bỏ mê tín dị đoan, thay đổi tập quán (cắt tóc ngắn, cắt ngắn móng tay) Chính thời gian này, ông viết Tỉnh quốc hồn ca, kêu gọi người tân theo hướng khai minh phát triển thực nghiệp Để thực mục tiêu trên, Phan Châu Trinh yêu cầu quyền thuộc địa sửa đổi sách cai trị hành để giúp nhân dân Việt Nam bước tiến đến văn minh (ỷ Pháp cầu tiến bộ) Tuy vậy, ông đề cao phương châm “Tự lực khai hoá”, vận động người chí hướng thức tỉnh dân chúng, tuyên truyền tư tưởng dân quyền, vận động mở trường học theo lối mới, hô hào phát triển công, nông, thương nghiệp, cải cách phong tục, chống lề thói phong kiến cổ hủ Đối với đường lối hoạt động cứu nước Phan Bội Châu (ông gặp Phan Bội Châu vào khoảng tháng năm 1904 sau trở thành đôi bạn thân thiết), Phan Châu Trinh hoan nghênh việc bạn tổ chức bạn (Duy Tân hội) vận động số học sinh nước học tập phổ biến tài liệu tuyên truyền giáo dục quốc dân nước Song, ông phản đối chủ trương bạo động tư tưởng bảo hoàng Phan Bội Châu Về đường lối cứu nước, Phan Châu Trinh thẳng thắn kiên trì bảo vệ quan điểm chưa đặt việc khôi phục chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc thành nhiệm vụ trước mắt, ông đau xót cảnh người Pháp 18 ngược đãi người Việt Nam Mặt khác, Phan Châu Trinh phản đối việc dùng vũ lực để giành độc lập dân tộc cầu viện bên ngoài, theo ông: “Bất bạo động, bạo động tắc tử, bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu” Ông cho không cần hô hào chống Pháp, nên đề xướng dân quyền, dân giác ngộ quyền lợi mình, mưu tính đến việc khác Ông cho cần học giỏi Pháp coi trọng người Việt Nam trao trả quyền độc lập cho dân tộc ta Như vậy, ông nhận định sai lầm chất đế quốc mà nhận định sai lầm chất khả độc lập dân tộc Ông đề xuất tư tưởng “ỷ Pháp cầu tiến”, “Pháp – Việt đề huề”, nghĩa chủ trương cải lương, thỏa hiệp với thực dân Pháp Ông kịch liệt chống vua quan tham nhũng thối nát, cho đấu tranh giành độc lập mà không đập tan quân chủ hạnh phúc giành nhân dân Phan Châu Trinh đề cao mâu thuẫn nhân dân chế độ quân chủ phong kiến mà không nhìn thấy mâu thuẫn quốc với thuộc địa Còn với Phan Bội Châu ông lại nhìn thấy mâu thuẫn thứ hai mà không coi trọng giải mâu thuẫn thứ Chính điểm hạn chế tư tưởng cải cách hai ông cuối không thành công So với nhà tư tưởng canh tân, Phan Châu Trinh tiến hơn, ông nhìn thấy vai trò người dân phong trào chấn hưng đất nước Vì vây, nội dung quan trọng tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh là: khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh Đây cống hiến xuất sắc Phan Châu Trinh trình chuyển biến tư tưởng trị dân tộc Có thể thấy, tư tưởng hành động Phan Châu Trinh hướng đến nhân dân Phan Châu Trinh nhận thức nguyên nhân Việt Nam bị thực dân xâm lược Đó dân tộc tụt hậu mặt tri thức so với dân tộc khác hàng kỷ, hay nói cách khác, Việt Nam sau dân tộc phương Tây khác thời đại: Khi Việt Nam kinh tế nông nghiệp nước phương Tây làm kinh tế công nghiệp tiến nhanh lên kinh tế tri thức Ông thấy xa phát triển dân tộc quan 19 trọng không độc lập dân tộc Nếu có độc lập dân tộc mà người dân bị bưng bít thông tin, ngu muội so với dân tộc khác sớm hay muộn, lại bị phụ thuộc hoàn toàn vào ngoại bang Muốn cứu dân tộc, không đường khác phải đuổi kịp mặt tri thức, đưa dân tộc lên ngang tầm thời đại với dân tộc khác Chỉ đó, sinh tồn cạnh tranh với họ Tư tưởng khai dân trí thực làm cho dân tộc thay đổi tư cũ kỹ để vươn lên tầm nhận thức cao hơn, phù hợp với phát triển thời đại Quan điểm Phan Châu Trinh đánh thức ngủ mê xã hội phong kiến lúc Với trí tuệ thông minh, nhạy cảm với biến đổi thời ông nhận thức Nho giáo hết vai trò lịch sử, trở thành lực cản cho tồn vong phát triển dân tộc, không hệ tư tưởng phù hợp với phát triển thời đại Hạn chế lớn tư tưởng Phan Châu Trinh bế tắc đường cách mạng, chưa nhận thức đầy đủ chất chủ nghĩa đế quốc, không thấy rõ cấu kết với đế quốc phong kiến, chưa phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, ông nhiều đề cập đến vai trò cách mạng giai cấp công nhân Ông không thấy rõ mâu thuẫn xã hội Việt Nam, quy luật tất yếu cách mạng Việt Nam Mặc dù có hạn chế định, tư tưởng hoạt động Phan Châu Trinh góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển tư dân tộc Việt Nam, làm vận động bước tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ tư phong kiến sang tư thời cận-hiện đại Tư tưởng dân chủ tư sản không chứng tỏ sức sống khâu trung gian, bước chuyển quan trọng Bởi hệ tư tưởng tư sản bị thời đại vượt qua không đáp ứng đầy đủ yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh hai phương diện thành công thất bại, ưu điểm nhược điểm… để lại cho cách mạng Việt Nam học qúi giá tiến trình cách mạng Giai đoạn nay, đất nước Việt Nam cần có độc lập dân tộc, mà phải giàu mạnh, dân chủ văn minh Chính yêu cầu lịch sử 20 khẳng định vai trò quan trọng phong trào tân đổi cải cách Phan Châu Trinh người phát biểu cách dõng dạc rõ ràng hủ bại hệ thống quan lại đưa yêu cầu cải cách hệ thống quan lại quan hệ trị lúc đương thời Không thế, ông làm sáng tỏ vấn đề dân quyền mặt lý thuyết sức cổ vũ tuyên truyền cho thực dân chủ dân quyền thực tiễn Những nội dung tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh đóng góp to lớn cho phong trào đổi cải cách mà cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX 2.2.3: Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (1902–1930) nhà cách mạng Việt Nam, ông có chủ trương dùng vũ lực lật đổ quyền thực dân Pháp, giành độc lập cho Việt Nam Ông số người sáng lập Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 Cuộc khởi nghĩa thất bại, ông bị thực dân Pháp bắt chém đầu ngày 17 tháng năm 1930 Yên Bái Trong hoàn cảnh xã hội lúc ông hoàn toàn thất vọng đường cải cách quyền thuộc địa, Nguyễn Thái Học đồng chí ông đến định là: đường để mở hội phát triển cho dân tộc Việt Nam đường dùng vũ trang lật đổ chế độ thực dân Pháp chế độ phong kiến, thành lập nước Việt Nam độc lập với thể chế cộng hòa thiết lập dân chủ toàn cõi Đông Dương Năm 1927, Nguyễn Thái Học số đồng chí đưa định thành lập đảng cách mạng bí mật, dùng vũ lực lật đổ thực dân Pháp Đảng mang tên Việt Nam Quốc Dân Đảng, chi đảng mang tên "Chi Bộ Nam Đồng Thư Xã", ông làm chi trưởng Dưới lãnh đạo ông, Việt Nam Quốc Dân Đảng bắt đầu phát triển nhanh chóng để kết nạp tầng lớp trí thức, giáo viên, nông dân, công chức, binh sĩ guồng máy cai trị với mục đích dùng bạo động lật đổ quyền thực dân Pháp, thành lập chế độ cộng hòa dân chủ độc lập toàn cõi Việt Nam Đến đầu năm 1929, Việt Nam Quốc Dân Đảng thành lập 120 chi Bắc kỳ với 1500 đảng viên 21 Nguyễn Thái Học thực cách mạng thay chế độ quân chủ thuộc địa thể chế dân chủ tiến Ông lĩnh hội khuyết điểm ưu điểm từ chế độ phong kiến đến chế độ thuộc địa, từ chủ nghĩa Xã Hội đến Nguyên Tắc Tam Dân, từ phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Phan Châu Trinh đến phong trào Đông Du Phan Bội Châu, đặc biệt hình thành Dân chủ Hoa Kỳ vào năm 1787, thể chế Cộng hoà Pháp vào năm 1789 Mặc dù chống Pháp ông thích đọc nghiên cứu cách mạng nước phương Tây Bên cạnh đó, sống sinh hoạt môi trường sinh viên, tiếp xúc với văn minh tây học nên khái niệm Dân chủ tiến sớm hình thành tư tưởng Nguyễn Thái Học Cuộc tổng Khởi Nghĩa Yên Bái sách lược Dân Chủ Hoá Đông Dương kiện quan trọng lịch sử đấu tranh cận đại dân tộc Việt Nam Trong quốc gia tiến hô hào cổ võ sách lược Dân Chủ Hoá Toàn Cầu, nhắc đến đóng góp xương máu dân tộc Việt Nam nhà cách mạng, người anh hùng Nguyễn Thái Học việc cổ vũ phong trào Dân Chủ nhân loại Cuộc khởi nghĩa Yên Bái Việt Nam Quốc dân Đảng thất bại thực dấu son chói lọi lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân ta Với tư cách người sáng lập lãnh đạo Việt Nam Quốc dân Đảng, Nguyễn Thái Học thực người tiêu biểu thuộc lớp trí thức Tây học sớm dấn thân, xả thân cứu nước nửa đầu kỷ XX Tấm gương hy sinh dũng cảm ông trở thành nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ hệ niên trí thức yêu nước đấu tranh gian khổ, ác liệt lâu dài độc lập tự Tổ quốc sau Nguyễn Thái Học "không thành công" thực "thành nhân" Ông Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam công nhận liệt sĩ (24/2/1976) tên ông đặt cho phố lớn Hà Nội 22 Nhìn chung, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam diễn liên tục, sôi nổi, lôi đông đảo quần chúng tham gia với hình thức đấu tranh phong phú, thể ý thức dân tộc, tinh thần chống đế quốc giai cấp tư sản Việt Nam, cuối thất bại giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ yếu kinh tế trị nên không đủ sức giương cao cờ lãnh đạo nghiệp giải phóng dân tộc Bên cạnh đó, giai cấp lãnh đạo phong kiến tư sản với cờ tư tưởng họ lỗi thời Do vậy, họ đường lối lãnh đạo đắn, phương pháp đấu tranh thích hợp Sự tồn khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam nằm quy luật vận động lịch sử Nó tồn tất yếu thất bại đặc điểm lịch sử, đặc điểm xã hội Việt Nam quy định Tất chịu chi phối quy luật vận động phát triển có kế thừa, phủ định trơn Bên cạnh mặt hạn chế hẳn mặt tích cực khác, bên cạnh thất bại, không đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối không mà phủ nhận vai trò tích cực, tính tiến khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam phong trào giải phóng dân tộc Vì đặt sở xã hội cho tiếp thu tư tưởng mới-tư tưởng vô sản tiếp thu từ chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng tiến thời thay đổi vận mệnh đất nước Nhờ có tồn khuynh hướng dân chủ tư sản chuẩn bị tiền đề cho vận động sang khuynh hướng mới, khuynh hướng vô sản Dân chủ xác định hai nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Trong công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, dân chủ xem mục tiêu, động lực cho công bằng, đoàn kết tạo nên sức mạnh dân tộc, thành công cho công đổi Tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân, dân, dân muốn thực định phải ý đến vấn đề dân chủ Điều có nghĩa tiềm kinh tế hôm nay, môi trường trị ổn định hôm thành 23 kế thừa, phát triển tư tưởng dân chủ khuynh hướng dân chủ tư sản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX CHƯƠNG 3: NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN 3.1 Nền tảng tư tưởng – lí luận tư tưởng trị Hồ Chí Minh Lịch sử dựng nước giữ nước lâu đời hình thành nên giá trị truyền thống đặc sắc cao quý dân tộc Việt Nam, trở thành tiền đề tư tưởng lí luận xuất phát góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Đó truyền thống yêu nước, kiên cường, bất khuất, tinh thần tương thân tương ái, ý thức cố kết cộng đồng đặc biệt, chủ nghĩa yêu nước tư tưởng, tình cảm cao quý thiêng liêng Chính sức mạnh chủ nghĩa yêu nước thúc giục người niên Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước, tìm kiếm hữu ích cho công đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Bên cạnh kết hợp hài hòa tinh hoa văn hóa nhân loại phương Tây Phương Đông tư tưởng Người Hồ Chí Minh biết chắt lọc tinh túy học thuyết triết học, tư tưởng nhà triết học phương Đông Quản Tử, Mặc Tử, Lão Tử Người biết tiếp thu mặt tích cực Nho giáo Phật giáo Cùng với tư tưởng triết học phương Đông Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa dân chủ cách mạng phương Tây Người sớm làm queen với văn hóa nhiều nước giới, tìm hiểu cách mạng Pháp Mĩ, Người tiếp thu tư tưởng tự do, bình đẳng, bác qua tác phẩm 24 nhà khai sáng Vonte (Voltaire), Rútxô (Rousso), Môngtexkiơ (Montésquieu) Trên hành trình cứu nước, Hồ Chí Minh tự biết làm giàu trí tuệ vốn trí tuệ thời đại, tinh hoa văn hóa Đông Tây, vừa tiếp thu vừa có chọn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa đổi mới, vận dụng phát triển tri thức điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam lúc Vai trò quan trọng việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp nhận tìm hiểu chủ nghĩa Mác – lênin Thế gới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin giúp Hồ Chí Minh tổng kết kiến thức rút kinh nghiệm thực tiễn để tìm đường cứu nước Từ Hồ Chí Minh biết chắt lọc tiếp thu để vận dụng sáng tạo thành tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam 3.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản Hồ Chí Minh nửa đầu kỉ XX Trước yêu cầu cấp bách phải tìm đường cứu nước mới, trí tuệ thiên tài nhãn quan trị sắc bén, tháng năm 1911 Nguyễn Quốc lên tàu Amiral Latouche-Tréville, tìm đường sang nước phương Tây, nơi có khoa học - kỹ thuật phát triển tư tưởng dân chủ tự do, bình đẳng, bác ái, xem họ làm tìm hiểu thực chất sống người dân nước tư chủ nghĩa, để sau hiểu rõ chất bọn đế quốc tìm đường cứu nước trở nước giúp đồng bào ta cởi ách xiềng xích nô lệ Với tên gọi Văn Ba, Người qua nhiều quốc gia giới, nước tư phát triển Mỹ, Pháp, Anh Người nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn cách mạng có giới cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp, đồng thời tham gia lao động đấu tranh hàng ngũ giai cấp công nhân nhân dân lao động thuộc đủ màu da Người nhận thấy 25 cách mạng tư sản Mỹ Pháp "chưa đến nơi" quần chúng nhân dân đói khổ Vào cuối năm 1917, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp, lập Hội người Việt Nam yêu nước với tờ báo Việt Nam hồn để tuyên truyền giáo dục Việt kiều Pháp Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nước đế quốc thắng trận triệu tập Hội nghị Vécxay (1919), thay mặt người Việt Nam yêu nước sống Pháp, Người lấy tên Nguyễn Quốc đưa đến Hội nghị yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ bình đẳng dân tộc Việt Nam Bản yêu sách không Hội nghị Vécxay ý đến, báo chí tiến Pháp công bố rộng rãi gây ảnh hưởng trị vang dội Kết luận quan trọng mà Nguyễn Quốc rút là: Những lời tuyên bố dân tộc tự bọn đế quốc trò bịp bợm; dân tộc bị áp muốn độc lập tự thực sự, trước hết phải dựa vào lực lượng thân mình, phải tự giải phóng cho Tháng 7/1920, Nguyễn Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin Bản Luận cương đáp ứng nguyện vọng tha thiết mà Nguyễn Quốc ấp ủ: độc lập cho Tổ quốc, tự cho đồng bào Tháng 12/1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp Tua (Tours) nảy tranh luận gay gắt việc gia nhập Quốc tế thứ ba hay lại Quốc tế thứ hai Nguyễn Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt định đời hoạt động Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa cộng sản; mở đường giải đắn đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam Bằng thiên tài trí tuệ hoạt động cách mạng mình, Nguyễn Quốc kịp thời đáp ứng nhu cầu thiết lịch sử Vượt qua hạn chế tư tưởng sĩ phu nhà cách mạng có xu hướng tư sản đương thời, Nguyễn Quốc đến với học thuyết cách mạng chủ nghĩa Mác26 Lênin lựa chọn đường cách mạng vô sản Người nói: "Muốn cứu nước giải phóng dân tộc đường khác conđường cách mạng vô sản" Năm 1921, nhờ giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Quốc số chiến sĩ cách mạng nhiều nước thuộc địa Pháp lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tập hợp tất người thuộc địa sống đất Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Hội định xuất tờ báo Người khổ (Le Paria) Cuối năm 1921, Đại hội lần thứ Đảng Cộng sản Pháp họp Mácxây, Nguyễn Quốc trình bày dự thảo nghị vấn đề "Chủ nghĩa cộng sản thuộc địa" kiến nghị thành lập Ban Nghiên cứu thuộc địa trực thuộc ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Pháp Kiến nghị Đại hội chấp nhận Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa thành lập, Nguyễn Quốc cử làm trưởng tiểu ban nghiên cứu vấn đề Đông Dương Nguyễn Quốc viết nhiều đăng báo Người khổ (Le Paria), Nhân đạo (L' Humanité) Đảng Cộng sản Pháp, Đời sống công nhân (La Vie ouvrière) Tổng Liên đoàn Lao động Pháp Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (Le Procès de la colonisation Franỗaise) xuất lần Pari năm 1925 Bằng dẫn chứng cụ thể, sinh động, tác phẩm tố cáo trước dư luận Pháp giới tội ác tày trời bọn thực dân Pháp nước thuộc địa Tháng 6-1923, Nguyễn Quốc tới Mátxcơva để tham dự Hội nghị Quốc tế nông dân, đồng thời trực tiếp học tập nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười chủ nghĩa Lênin Người viết nhiều cho báo Sự thật Đảng Cộng sản Liên Xô tạp chí Thư tín quốc tế Quốc tế Cộng sản Năm 1924, Người tham gia Đại hội V Quốc tế Cộng sản đại hội Quốc tế Công hội đỏ, Quốc tế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Cứu tế đỏ Trong hai tham 27 luận quan trọng đọc Hội nghị Quốc tế nông dân Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Quốc đề cập hai vấn đề lớn sau: Tăng cường mối quan hệ phong trào công nhân nước đế quốc với phong trào cách mạng nước thuộc địa Vấn đề nông dân nước thuộc địa Ngày 11-11-1924, Nguyễn Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Tại Người nhà cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, v.v., thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Tháng 6-1925, Người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, hạt nhân Cộng sản đoàn Cơ quan tuyên truyền Hội tuần báo Thanh niên Đây bước chuẩn bị có ý nghĩa định mặt tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Từ năm 1925-1927, Người mở nhiều lớp huấn luyện trị Quảng Châu, đào tạo đội ngũ cán cho cách mạng Việt Nam Sau khoá học số chọn học trường Đại học Phương Đông Quốc tế Cộng sản, số cử học trường quân Hoàng Phố, phần lớn trở nước để "truyền bá lý luận giải phóng dân tộc, tổ chức nhân dân" Cuộc hành trình dài ngày, qua nhiều đại dương lục địa khảo sát vô phong phú, đem lại cho Nguyễn Quốc tình cảm cách mạng sâu sắc, vốn tri thức lớn, làm sở cho Người đến khám phá, lựa chọn xác đường giải phóng dân tộc thời đại Đó đường cách mạng vô sản Nước Việt Nam độc lập, thống thành phấn đấu không mệt mỏi toàn Đảng, toàn Dân ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hạt nhân cốt lõi tư tưởng trị Người Những tư tưởng trị chủ tịch Hồ Chí Minh vượt xa khỏi phạm vi nước Việt Nam nhiều dân tộc giới thừa nhận chân lý thời đại Ngày nay, giương cao cờ tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta tiếp tục phát huy sức mạnh toàn dân nghiệp đổi đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, thực 28 thành công lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đất nước ta, góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới 29 C KẾT LUẬN Tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất phát từ tiền đề là: hoàn cảnh lịch sử giới có tác động ảnh hưởng đến Việt Nam, điều kiện kinh tế-xã hội tiền đề lý luận, đó, điều kiện kinh tế-xã hội Việt Nam giữ vị trí quan trọng Có thể nói rằng, tư tưởng giai đoạn phản ánh đa dạng phong phú, nhiên trào lưu dù trực tiếp hay gian tiếp tập trung xoay quanh trục chủ nghĩa yêu nước, mục tiêu cao mà nhà yêu nước hướng đến độc lập dân tộc Trong bối cảnh đó, nhà tư tưởng thực trình chuyển tiếp tư tưởng, dù trình khó khăn bước gắn kết chủ nghĩa yêu nước truyền thống với giá trị dân chủ, nhân văn từ phương Tây, hay hướng cứu nước cứu dân Sự nhận thức tạo nên trình chuyển tiếp tư tưởng trị, đưa đến phong trào cải cách đổi canh tân đất nước Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường tộ, Nguyễn Lộ Trạch… Phong trào Cần Vương, khởi nghĩa nông dân Yên Thế… Phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học… trí thức “Tây học” Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, tổ chức xã hội Đông Kinh nghĩa thục, Công hội đỏ… trước có Đảng Cộng sản đời Đó tính đa dạng hướng đến mục tiêu thống phong trào yêu nước Việt Nam Cuối cùng, tư tưởng trị Hồ Chí Minh tư tưởng đầy đủ sâu sắc cách mạng Việt Nam, kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại với chủ nghĩa Mác – Lenin đường cách mạng đưa nước ta đến với độc lập dân tộc Giai đoạn cuối kỉ XIX đến trước năm 1930, có nhiều phong trào đấu tranh chống Pháp nổ mang khuynh hướng dân chủ tư sản biểu nhiều hình thức phong phú, đa dạng Các phong trào diễn sôi thể khao khát giải phóng dân tộc thay đổi số phận đất nước Đồng thời biểu cụ thể tinh thần yêu nước Việt Nam Hiện nay, lực thù địch nuôi dưỡng âm mưu chống phá hòng tiêu diệt chế độ xã hội chủ nghĩa nước 30 ta Do đó, vấn đề khẳng định, phát huy chủ nghĩa yêu nước hết giữ vị trí quan trọng Tìm hiểu khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta để thấy chuyển biến đường giải phóng dân tộc, thấy hy sinh, đóng góp bậc tiền bối trình mày mò tìm giải pháp cứu nước Đó chặng đường dài để thấy giá trị độc lập hôm cao quý biết nhường nào, góp phần thức tỉnh ý thức dân tộc, dân chủ việc góp công giữ gìn độc lập, phát huy thành tựu dày công đạt 31 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử tư tưởng trị (Chủ biên: GS.TS Dương Xuân Ngọc), NXB Chính Trị Hành Đại cương Lịch sử Việt Nam (Chủ biên: Đinh Xuân Lâm), NXB Giáo dục, 2001 Tiến trình lịch sử Việt Nam (Chủ biên: Nguyễn Quang Ngọc), NXB Giáo Dục, 2001 Phong trào Duy Tân với khuôn mặt tiêu biểu (sưu tầm chọn lọc Nguyễn Q Thắng), Nxb Văn hóa thông tin, 2006 Đường Bác Hồ cứu nước (Trình Quang Phú), NXB Thanh niên, 2007 Việt Nam nhân vật lịch sử - văn hóa ( Chủ biên: Đinh Xuân Lâm, Trương Hữu Quynh), nxb Văn hóa thông tin, 2008 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 32 [...]... trường chính trị ổn định hôm nay là thành 23 quả của sự kế thừa, phát triển tư tưởng dân chủ trong khuynh hướng dân chủ tư sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX CHƯƠNG 3: NGUYỄN ÁI QUỐC TÌM ĐƯỜNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN 3.1 Nền tảng tư tưởng – lí luận của tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị. .. thành công lý tư ng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới 29 C KẾT LUẬN Tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX xuất phát từ các tiền đề đó là: hoàn cảnh lịch sử thế giới đã có sự tác động và ảnh hưởng đến Việt Nam, những điều kiện kinh tế-xã hội và những tiền đề lý luận, trong đó, điều kiện về kinh tế-xã hội Việt Nam giữ vị trí... mạng vô sản Nước Việt Nam độc lập, thống nhất là thành quả phấn đấu không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn Dân ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trong đó hạt nhân cốt lõi là tư tưởng chính trị của Người Những tư tưởng chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh đã vượt xa ra khỏi phạm vi nước Việt Nam và được nhiều dân tộc trên thế giới thừa nhận là chân lý của thời đại Ngày nay, giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh,... Cộng sản ra đời Đó chính là tính đa dạng hướng đến mục tiêu thống nhất của phong trào yêu nước Việt Nam Cuối cùng, tư tưởng chính trị của Hồ Chí Minh là tư tưởng đầy đủ và sâu sắc nhất về cách mạng Việt Nam, kết tinh của tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại cùng với chủ nghĩa Mác – Lenin chính là con đường cách mạng duy nhất đưa nước ta đến với độc lập dân tộc Giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến trước năm 1930,... trong cách mạng Việt Nam sau này 11 Mặc dù chiến đấu rất anh dũng, nhưng cuối cùng các phong trào yêu nước đều bị dập tắt Sự thất bại này chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không thể giúp nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ Nó hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ của lịch sử đề ra Bởi những tư tưởng chính trị ở cuối thế kỉ XIX đã không động chạm đến vấn đề cơ bản lúc bấy giờ của xã hội Việt Nam là giải quyết... Ông được biết đến như là ngọn cờ của phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỷ XX, là một nhà nho danh tiếng của xứ Nghệ, thuộc thế hệ cuối cùng của các sĩ phu Cần Vương, được giác ngộ tư tưởng mới đã đi đầu trong phong trào dân tộc suốt 20 năm đầu thế kỷ XX Ông để lại nhiều tác phẩm văn chương và báo chí giàu nhiệt huyết cách mạng như: Bình Tây thu Bắc, Tân Việt Nam, Việt Nam quốc sử khảo, Hải ngoại... 1 Giáo trình Lịch sử tư tưởng chính trị (Chủ biên: GS.TS Dương Xuân Ngọc), NXB Chính Trị Hành chính 2 Đại cương Lịch sử Việt Nam (Chủ biên: Đinh Xuân Lâm), NXB Giáo dục, 2001 3 Tiến trình lịch sử Việt Nam (Chủ biên: Nguyễn Quang Ngọc), NXB Giáo Dục, 2001 4 Phong trào Duy Tân với các khuôn mặt tiêu biểu (sưu tầm và chọn lọc Nguyễn Q Thắng), Nxb Văn hóa thông tin, 2006 5 Đường Bác Hồ đi cứu nước (Trình... cách mạng Việt Nam đến thắng lợi cuối cùng nhưng cũng không vì thế mà phủ nhận vai trò tích cực, tính tiến bộ của khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trong phong trào giải phóng dân tộc Vì nó đặt cơ sở xã hội cho sự tiếp thu tư tưởng mới -tư tưởng vô sản tiếp thu từ chủ nghĩa MácLênin, một tư tưởng tiến bộ của thời đại để thay đổi vận mệnh đất nước Nhờ có sự tồn tại khuynh hướng dân chủ tư sản mới... hệ chính trị lúc đương thời Không những thế, ông còn làm sáng tỏ vấn đề dân quyền về mặt lý thuyết và ra sức cổ vũ tuyên truyền cho sự thực hiện dân chủ và dân quyền trong thực tiễn Những nội dung cơ bản tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh là một đóng góp to lớn không những cho phong trào đổi mới và cải cách mà cả cho sự phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX 2.2.3: Nguyễn Thái Học. .. cập đến vai trò cách mạng của giai cấp công nhân Ông không thấy rõ những mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam, quy luật tất yếu của cách mạng Việt Nam Mặc dù có những hạn chế nhất định, nhưng tư tưởng và hoạt động của Phan Châu Trinh đã góp phần quan trọng tạo nên một bước chuyển trong tư duy của dân tộc Việt Nam, đó là làm cuộc vận động từng bước về tư tưởng từ chế độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ

Ngày đăng: 06/06/2016, 17:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w