quyền lực đã được biết đến từ lâu nhờ sự xuất hiện của các hiến pháp tư sản trong đó nổi bật là hiến pháp Hoa Kỳ.
*Qúa trình hình thành và phát triển
Thuyết tam quyền phân lập xuất hiện lần đầu tiên, mầm mống bởi nhà bác học vĩ đại của Hi Lạp Aritxtot. Theo Ảritxtot , nhà nước quản lý xã hội bằng 3 phương pháp: Luật pháp, hành pháp và phân xử.
Ơng cho rằng, khơng có loại hình chính phủ nào la duy nhất có thể phù hợp với tất cả mọi thời đại và các quốc gia. Ơng chỉ ra các loại hình chính phủ. Chính trị chân chính là: Qn chủ, q tộc, cộng hồ và loại chính phủ biến chất là: độc tài , quả đầu, dân trị.
Bên cạnh Aritxtot, bàn về thuyết Tam quyền phân lập cịn có John Locke. Theo ơng, quyền lực của nhà nước là quyền lực của nhân dân nhường một phần
quyền lực của mình cho nhà nước qua khế ước. Và để chống độc tài phải thực hiện sự phân quyền. Kế thừa tư tưởng phân quyền của Aritxtot, J.Locke cho rằng quyền lực phải phân chia theo 3 lĩnh vực: Lập pháp, hành pháp và liên hợp.
Từ thế kỷ 18, nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp Môngtetkiơ đã phát triển thuyết Tam quyền phân lập trở thành một học thuyết độc lập. Tiếp thu và phát triển tư tưởng về thể chế trính trị tự do, chống chuyên chế Mơngtetkiơ xây dựng học thuyết phân quyền với mục đích tạo dựng những thể chế chính trị đảm bạo tự do cho cơng dân.
Theo ơng tự do chính trị của cơng dân là quyền mà người ta có thể làm mọi cái mà pháp luật cho phép. Pháp luật chính là thước đo của tự do. Cũng như Aritxtot và J. Locke, Môngtetkiơ cho rằng, thể chế chính trị tự do là thể chế mà trong đó quyền lực tối cao được phân thành 3 quyền: Lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Quyền lập pháp: Biểu hiện ý chí chung của quốc gia. Nó thuộc về tồn thể nhân dân, được trao đổi cho hội nghị đai biểu nhân dân- Quốc hội.
Quyền hành pháp: là việc thực hiện luật pháp đã được thiết lập. Quyền này không thể được thực hiện bởi các thành viên của Quốc hôi.
Quyền tư pháp: là để trừng trị tội phạm và giải quyết sự xung đột giữa các cá nhân. Các thẩm phán được lựa chọn từ dân và xử án chỉ tuân theo pháp luật. Với nghĩa này quyền tư pháp không phải là quyền lực.
Thuyết phân quyền của Môngtetkiơ là đối thủ đáng sợ của chủ nghĩa chuyên chế phong kiến, Nó mở đường cho thể chế lập hiến ở Pháp (1971) và nền cộng hoà tổng thống ở Mỹ.
- Tư tưởng tam quyền phân lập có ảnh hưởng lón đến việc xây dựng Tuyên ngôn độc lập của Mỹ, Luật nhân quyền của Pháp, ảnh hưởng đến các cuộc cách mạng tư sản
- Hiện nay hầu hết các nước TBCN đều xây dựng bộ máy nhà nước theo có chế Tam quyền phân lập, nhưng mỗi nước áp dụng khác nhau, hình thành các loại hình thể chế: thể chế cộng hòa tổng thống, cộng hòa đại nghị, cộng hịa lưỡng tính.
Câu 10. Sự ra đời học thuyết chính trị Mác – Lê nin đã làm thay đổi căn bản đời sống chính trị thế giới.
Trước khi học thuyết Mác – Lê nin ra đời
- Đầu thế kỷ XX , phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa thống trị XH Tây Âu, những mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng trờ nên gay gắt hơn, cuộc đấu tranh giai cấp ngày càng trở nên quết liệt hơn. Diển hỉnh là phong trào Hiến chương Anh , khởi nghĩa của công nhân Liông ( Pháp ) , Xilêdi ( Đức ).
- Đến giữa những năm 40 của thế kỷ XIX , trung tâm của phong trào cách mạng chuyển sang nước Đức . Giai cấp tư sản Đức khiến sợ trước cách mạng và thỏa hiệp với phong kiến chống lại phong trào cách mạng.
- Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Đức cịn mang tính tự phát, có lý luận khoa học dẫn đường.
Tổ chức quốc tế của cơng nhân mang tính chất cơng đồn do Giơ dép môn sáng lập năm 1836 với tên gọi “ Liên đồn những người chính nghĩa”, đấu tranh 10 năm nhưng khơng có kết quả
Cuối 1846 đầu 1847 Mác – Ăng ghen tham gia tổ chức này. Sau khi Chủ nghĩa Mác – Lê nin ra đời
1. Mác – Ăng ghen
- Mùa xuân năm 1847, Mác – Ăng ghen tham gia tổ chức cơng đồn như trên và tiến hành Đại hội lần 1 vào 6/1947 và đổi tên tổ chức “ Liên đồn những người chính nghĩa” thành “Liên đồn những người cộng sản”, đổi khẩu hiệu “ Mọi người đều là an hem” thành “Vô sản tất cả các nước đồn kết lại”.
- “Tun ngơn Đảng Cộng sản” ra đời 1948 trang bị cho giai cấp công nhân lý luận tiến bộ. Từ đây phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân đã được đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức và trang bị lý ậ chính trị Mác – Ăng ghen. Dưới sự lãnh đạo này, phong trào giành được thắng lợi => sự ra đời của Công xã Pa ri
2. Lê nin
- Công xã Pari tồn tại trong thời gian ngắn
Sự thất bại này do nhiều nguyên nhân, nhưng 1 nguyên nhân hết sức quan trọng là phong trào thiếu lực lượng đông đảo là nông dân.
- Đứng trước tình hình thế giới và chủ nghĩa tư bản đã có sự thay đổi ở thế kỷ XX, Lê nin bổ sung và xây dựng phong trào Xơ Viết. Ơng đã thay khẩu hiệu “ Vô sản tất cả các nước đồn kết lại” bằng “Vơ sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
- Dưới sự lãnh đạo và các học thuyết chính trị của Lê nin, đảng chính trị đã lãnh đạo thành công Cách mạng tháng 10.