1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vật lý thpt

150 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên; đạo sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh Từ năm học 20132014, trường phổ thông giao quyền tự chủ việc xây dựng triển khai kế hoạch giáo dục dựa vào mục tiêu giáo dục quy định chương trình góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường theo tinh thần văn đạo Bộ GDĐT: Công văn số 3535/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc Hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác; Cơng văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 việc hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông; Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; công văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm Theo đó, thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề dạy học môn học chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh ôn tập theo phương pháp dạy học tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Theo nội dung đạo cơng văn, khuyến khích nhà trường: Trong năm học 2015-2016, có điều kiện thuận lợi, nhà trường giao cho tổ/nhóm chuyên môn xây dựng thực vài chủ đề tích hợp liên mơn phù hợp Trong trường hợp chưa có điều kiện thực năm học 2015-2016, nhà trường cần tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục có chủ đề tích hợp liên môn để thực từ năm học 2016-2017 Các kiến thức liên mơn nằm chương trình lớp khác nhau, hay môn học giai đoạn khác lựa chọn để xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp liên mơn hay tích hợp kiến thức môn học Thể theo điều kiện, hồn cảnh cụ thể, kế hoạch ơn tập THPT QG nhà trường, thân GV xây dựng chủ đề dạy tích hợp phù hợp giúp HS ôn tập củng cố kiến thức kỹ chuẩn bị tốt cho kỳ thi THPT QG Với lý chọn đề tài: “Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giúp học sinh ơn tập mơn Vật lí, nhằm đáp ứng kỳ thi THPT QG” để hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị kiến thức kỹ chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến Để hồn thành kế hoạch ơn tập chuẩn bị cho kỳ thi THPT QG, nhà trường giao cho tổ nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch nội dung ơn tập, đồng thời với GV có kế hoạch xây dựng nội dung ôn tập theo yêu cầu đạo phù hợp với đối tượng giảng dạy thân Tuy nhiên, không tránh khỏi nội dung ôn tập mà GV biên soạn có lồng ghép, trùng lặp giảng dạy năm học nhiều lần, gây nhàm chán HS ôn tập đi, ôn tập lại nhiều lần lượng kiến thức cũ dẫn đến việc hạn chế HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học tập sống hàng ngày; hạn chế việc tìm tịi mở rộng, hệ thống kiến thức Dạy học theo chủ đề, dù đơn môn hay liên môn, trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng mơn học khác hay hệ thống hóa kiến thức môn học phát triển lực học sinh, phát huy động học tập tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, động không phát huy lớp học, nhà trường mà nhà, cộng đồng linh hoạt sáng tạo việc vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Như vậy, chủ đề tích hợp mơn học có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc Điều quan trọng chủ đề tích hợp, liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức thời điểm khác nhau, vừa gây chán nản, nhàm chán, vừa khơng có hệ thống hóa tổng quát kiến thức cũ khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Giải pháp 1: Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo chủ đề tích hợp; phương pháp dạy học tích cực; yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ chương trình Vật lí kỳ thi THPT QG Giải pháp 2: Xác định nội dung dạy học chủ đề tích hợp: - Giữa mơn học chương trình phổ thơng hành hay phần kiến thức mơn học có tính độc lập tương đối, nhiên có liên hệ với Vì thế, xây dựng nội dung dạy học tích hợp cho đơn mơn hay liên mơn, đặc biệt giai đoạn tổng ơn giúp HS có tính khái qt đạt hiệu cao ơn tập; - Tuy nhiên, phải đảm bảo liên hệ hữu môn học, phần kiến thức theo yêu cầu môn học, tránh xảy chồng chéo, tải, tràn nan, không trọng tâm gây thời gian, áp lực không hiệu học sinh; - Chính lý trên, chưa có chương trình mới, chưa có tài liệu hướng dẫn cụ thể, thân xin đưa bước xây dựng nội dung chủ đề dạy học tích hợp sau: Bước 1: Xác định tên chủ đề + Rà sốt chương trình ơn tập, u cầu kiến thức để tìm nội dung ơn tập có liên đến nhau, đáp ứng yêu cầu chung cho kỳ thi THPT QG kế hoạch nhà trường; + Căn vào nội dung kiến thưc cần ôn tập, hệ thống ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn để xác định tên chủ đề cho phù hợp, thể nội dung tích hợp kiến thức mơn học, tích hợp kiến thức liên mơn Bảng rà sốt chương trình thể qua mẫu bảng Phụ lục Bước 2: Xác định rõ nội dung kiến thức đơn môn kiến thức liên mơn chủ đề tích hợp + Thể rõ nội dung kiến thức thuộc môn học, hay kiến thức liên môn, làm rõ yêu cầu cần đạt, thời lượng thực thời điểm dạy học theo kế hoạch chung xây dựng; + Thiết kế ý tưởng, câu hỏi khởi động nhằm giải vấn đề HS ôn kiến thức môn học kỹ tương ứng để sẵn sàng giải sáng tạo vấn đề thực tiễn Bước 3: Xác định rõ mục tiêu chủ đề tích hợp * Về kiến thức: Trình bày nội dung kiến thức mà HS ôn tập rèn luyện, cần củng cố, cần khắc sâu * Về kỹ năng: Hướng tới kỹ mà HS hình thành thơng qua học chủ đề tích hợp * Về thái độ: Phát triển tích cực hoạt động nhận thức, giá trị sống, lực cá nhân; đồng thời phát yếu tố tác động đến hoạt động để có biện pháp điều chỉnh dạy học phù hợp * Các lực hƣớng tới: Học sinh học, ơn luyện thông qua thực hành, sáng tạo tạo sản phẩm học tập có ý nghĩa cho thân; thiết kế, xây dựng, sáng tạo sản phẩm thực việc tương tự Các lực đọc, viết, toán học, khoa học… phát triển việc tạo sản phẩm học tập Bước 4: Xác định sản phẩm cuối chủ đề Sản phẩm cuối chủ đề tích hợp mà học sinh hoàn thành kiến thức, kỹ năng, thái độ … phải đảm bảo yêu cầu xây dựng với cá tiêu chí xây dựng bước Giải pháp (GP3): Sử dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GP3.1 Dạy học giải vấn đề: + Để học sinh tự chủ, tích cực hoạt động học tìm tịi xây dựng kiến thức vận dụng kiến thức học sinh, giáo viên cần tổ chức tiến trình dạy học giải vấn đề theo pha, mô theo tiến trình tìm tịi, khám phá để xây dựng, bảo vệ tri thức nghiên cứu khoa học Tiến trình dạy học gồm pha1: Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức phát biểu vấn đề Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập, tự chủ, trao đổi tìm tịi giải vấn đề Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hoá, vận dụng tri thức + Có thể thấy mối quan hệ tiến trình dạy học giải vấn đề với tiến trình tìm tịi, khám phá nghiên cứu khoa học sơ đồ đây: Phạm Hữu Tịng “Dạy học Vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004 Pha thứ nhất: Chuyển giao nhiệm vụ, bất ổn hoá tri thức, phát biểu vấn đề Tình có tiềm ẩn vấn đề Phát biểu vấn đề Giải vấn đề: Pha thứ hai: Học sinh hành động độc lập tự chủ, trao đổi tìm tịi, giải vấn đề Suy đốn thực giải pháp Kiểm tra xác nhận kết quả: Xem xét phù hợp lí thuyết thực nghiệm Trình bày, thơng báo, thảo luận, bảo vệ kết Pha thứ ba: Tranh luận, thể chế hoá; vận dụng tri thức liên quan Vận dụng tri thức để giải nhiệm vụ đặt Hình a Hình b Sơ đồ pha tiến trình dạy học giải vấn đề Sơ đồ tiến trình nghiên cứu xây dựng, bảo vệ tri thức liên quan vấn đề Sơ đồ Sơ đồ pha tiến trình DH GQVĐ nghiên cứu xây dựng kiến thức liên quan vấn đề GP3.2 Dạy học theo dự án * Dạy học theo dự án kiểu tổ chức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực tiễn, thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực * Tùy vào nội dung, mục đích yêu cầu chủ đề tích hợp, mà GV phân loại dự án, cụ thể như: + Phân loại theo môn học (Dự án theo môn hay liên môn học); + Phân loại theo quỹ thời gian (Dự án nhỏ, dự án trung bình, dự án lớn); + Phân loại theo nhiệm vụ (Dự án tìm hiểu, dự án nghiên cứu, dự án thực hành, dự án hỗ hợp) * Tiến trình dạy học dự án, thực thông qua giai đoạn: + Giai đoạn 1: Thiết kế dự án (Xác định mục tiêu, xây dựng ý tưởng, xây dựng hệ thống câu hỏi, lập kế hoạch đánh giá, xây dựng nguồn tài ngguyên…); + Giai đoạn 2: Tiến hành dạy học dự án (Hướng dẫn học sinh xác định mục tiêu thảo luận ý tưởng dự án; Đánh giá nhu cầu, kiến thức người học trước thực dự án; Chia nhóm lập kế hoạch thực dự án; Học sinh thực dự án theo kế hoạch đặt ra); + Giai đoạn 3: Kết thúc dự án (Học sinh tổ chức trình bày sản phẩm dự án phạm vi nhóm học tập, phạm vi lớp học nhà trường, Sản phẩm dự án tuỳ thuộc vào ý tưởng kịch dự án, thuyết trình, tờ rơi, báo tường, website, vật phẩm cụ thể, phóng sự, phim… Giáo viên học sinh cịn lại dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm để đánh giá phần trình bày nhóm bạn sau rút kinh nghiệm, tổng kết lại nội dung học) GD3.3 Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật KWT * Theo kỹ thuật GV HS hiểu ý nghĩa chữ viết tắt là: K: Know – Những điều biết; W: Want to know – Những điều muốn biết; L: Learned – Những điều học * Như vậy, bảng liên hệ kiến thức liên quan đến chủ đề tích hợp, kiến thức muốn biết, muốn ôn luyện kiến thức kỹ học sau học chủ để; * Cách tiến hành: Sau giới thiệu chủ đề (bài học), mục tiêu chủ đề (bài học), GV phát (phiếu học tập “KWL”, phần Phụ Lục 2), mẫu phiếu tóm tắt bảng sau: Bảng PHIẾU HỌC TẬP KWL K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều học) -… -… -… -… -… -… -… -… -… -… -… -… Như vậy, thông qua bảng HS khơi gợi lại kiến thức học cách hỏi biết học giúp em liên hệ với thân trước tìm hiểu sâu nội dung việc đưa ý kiến cột “K” Sau đó, em độc lập hợp tác động não đưa câu hỏi cột “W” Cuối cùng, trả lời câu hỏi trình học, em thu nhận thông tin điền vào cột “L” GD3.4 Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật 5W1H * 5W1H thuật từ dung tiếng Anh: W: What (Cái gì); W: Where (Ở đâu); W: When (Khi nào); W: Who (Ai); W: Why (Tại sao); H: How (Thế nào) * Với kỹ thuật này, thuận tiện dùng thêm ý tưởng, xem xét nhiều khía cạnh vấn đề, chọn lựa ý tưởng để phát triển * Để trình bày ý tưởng, tóm tắt kiện, sách bắt đầu nghiên cứu vấn đề, tự đặt cho câu hỏi như: WHAT? (Cái gì?), WHERE (Ở đâu?), WHEN (Khi nào?), WHY (Tại sao?), HOW (Như nào?), WHO (Ai?) GD3.5 Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật “3 lần 3” * Kĩ thuật “3 lần 3” kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS * Cách tiến hành: HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận ) Mỗi người cần viết ra: điều tốt, điều chưa tốt, đề nghị cải tiến Sau thu thập ý kiến, GV xử lí tổ chức thảo luận ý kiến phản hồi * Ƣu điểm: Sử dụng kĩ thuật này, GV kiểm sốt hoạt động buổi báo cáo, tránh trường hợp trật tự, thiếu tập trung học sinh Đồng thời rèn luyện cho HS kĩ lắng nghe, góp ý tích cực GD3.6 Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật nhu, nhận thông tin phản hồi * Kĩ thuật hỗ trợ GV HS thực khâu đánh giá q trình q trình dạy học, giúp GV hỗ trợ HS cần thiết, giúp HS tự đánh giá tiến thân tiến độ làm việc nhóm để điều chỉnh hoạt động kịp thời, hợp lí Thơng tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh q trình dạy học * Những đặc điểm việc đưa thơng tin phản hồi tích cực là: có cảm thơng, có kiểm sốt, cụ thể, khơng nhận xét giá trị, lúc, biến thành hành động, thảo luận, khách quan * Quy tắc việc đưa thông tin phản hồi: + Diễn đạt ý kiến cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều); + Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã); + Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng; + Giải thích quan điểm khơng đồng nhất; + Chấp nhận cách thức đánh giá người khác; + Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế; + Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; + Chỉ khả để lựa chọn GD3.7 Kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật Sơ đồ tư * Khái niệm: Sơ đồ tư (còn gọi đồ tư duy) cách trình bày rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề hình ảnh, màu sắc, từ khoá đường dẫn * Cách làm: + Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề + Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh + Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường + Tiếp tục tầng phụ * Ứng dụng đồ tƣ duy: + Tóm tắt nội dung, ôn tập chủ đề + Trình bày tổng quan chủ đề + Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng + Thu thập, xếp ý tưởng + Ghi chép nghe giảng * Ƣu điểm đồ tƣ duy: + Các hướng tư để mở từ đầu; + Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; + Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; + Học sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng Giải pháp (GP4): Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp GP4.1 Xây dựng kế hoạch dạy học: - Xây dựng kế hoạch dạy học phần kiến thức môn mơn học khác có liên quan để xây dựng chủ đề tích hợp đơn mơn hay liên môn Kế hoạch dạy học môn học cần phải tính đến thời điểm dạy học chủ đề tích hợp đơn mơn hay liên mơn xây dựng, đảm bảo phù hợp hài hòa môn học phần ôn tập kiến thức phù hợp - Lựa chọn thời điểm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp nội mơn hay liên mơn phù hợp với kế hoạch dạy học tổ cá nhân GP4.2 Thiết kế tiến trình dạy học - Dạy học theo chủ đề nội môn hay liên môn, trọng việc ứng dụng kiến thức chủ đề ấy, bao gồm ứng dụng vào thực tiễn ứng dụng kiến thức kỹ môn học khác Do vậy, mặt phương pháp dạy học khơng có phân biệt dạy học chủ đề đơn môn hay dạy học chủ đề liên mơn, tích hợp Mục tiêu dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho HS, mà hoạt động phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà GP4.2.1 Về phƣơng pháp dạy học Tiến trình dạy học phải thể chuỗi HĐ học HS phù hợp với phương pháp dạy học tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, giáo viên lựa chọn phương pháp dạy học khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp/kế hoạch để GQVĐ - đánh giá kết GQVĐ Vì vậy, nhìn chung tiến trình dạy học chủ đề tích hợp đơn mơn hay liên môn sau: a) Đề xuất vấn đề Để đề xuất vấn đề, GV giao cho HS nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Nhiệm vụ giao cho HS thể nhiều hình thức khác như: giải thích kiện/hiện tượng tự nhiên hay xã hội; giải tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu Dưới hướng dẫn GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, hy vọng tìm tịi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc vấn đề HS xuất hiện, hướng dẫn GV vấn đề thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho HS cần đảm bảo HS giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình GQVĐ b) Giải pháp kế hoạch giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, học sinh độc lập hoạt động, xoay sở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong q trình đó, cần phải có định hướng GV để HS đưa giải pháp theo suy nghĩ HS Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng GV, HS xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc GQVĐ đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm GQVĐ c) Thực kế hoạch giải vấn đề Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, HS diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hồn thiện tiếp Trường hợp HS cần phải hình thành kiến thức nhằm GQVĐ, GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ công thức mới… Trong q trình đó, HS cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết 10 với nguyên tử hiđrô đứng yên, trạng thái Sau va chạm nguyên tử hiđrô đứng yên chuyển động lên mức kích thích Động electron sau va chạm A 2,4 eV B 1,2 eV C 10,2 eV D 3,2 eV Câu 11: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, êlectron nguyên tử chuyển động tròn quỹ đạo dừng M có tốc độ v (m/s) Biết bán kính Bo r0 Nếu êlectron chuyển động quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động 144 r0 hết vịng (s) êlectron chuyển động quỹ đạo v A P B N Câu 12: Một chất bán C M dẫn có giới hạn D O quang dẫn 4,97 m Lấy h  6,625.1034 J.s; c  3.108 m / s e  1, 6.1019 C Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn) chất A 0,44 eV B 0,48 eV C 0,35 eV D 0,25 eV Câu 13: Theo mẫu ngun tử Bo ngun tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng electron quỹ đạo rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, số nguyên dương tương ứng với mức lượng trạng thái dừng nguyên tử Gọi v tốc độ electron quỹ đạo K Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ A v / B 3v C v / D v / Giải: Khi e chuyển động quỹ đạo lực tĩnh điện Culơng đóng vai trị lực hướng tâm k q1q2 r e2 mv  k  mv  v  r r Ở quỹ đạo K n=1 nên v  Ở quỹ đạo M n=3 nên v'  e e e ke2 k e  mr m.n r0 n k m.r0 k ; m.r0 v' v k Nên   v'  v 9 m.r0 Câu 14: Electron ngun tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng có mức lượng lớn quỹ đạo dừng có mức lượng nhỏ vận tốc electron có độ lớn tăng lên lần Electron chuyển từ quỹ đạo A N L B N M C M L 136 D N K Giải: Lực Culong đóng vai trị lực hướng tâm nên ta có: v12 r2 e2 e2 e2 v2 , v1  k    16  r2  16r1 k  m hay v2  k mr2 mr1 v2 r1 r r Ta lại có: Bán kính quỹ đạo dừng electron nguyên tử hiđrô rn  n r0 Vậy n= ứng với quỹ đạo N chuyển quỹ đạo K (N K), Chọn D 94 Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân 01 n  235 92 U  38 Sr  X  n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 54 prôtôn 86 nơtron B 54 prôtôn 140 nơtron C 86 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron Câu 16: Số prôtôn số nơtron hạt nhân nguyên tử A 55 82 B 82 55 137 55 C 55 137 Cs D 82 137 Câu 17: Hạt nhân 146 C hạt nhân 147 N có A điện tích B số nuclơn C số prôtôn D số nơtron Câu 18: Cho khối lượng hạt nhân 10747 Ag 106,8783u; nơtron 1,0087u; prôtôn 1,0073u Độ hụt khối hạt nhân 10747 Ag A 0,9868u Câu 19: Hạt nhân B 0,6986u 238 92 C 0,6868u D 0,9686u U tạo thành hai loại hạt A êlectron pôzitron B nơtron êlectron C prôtôn nơtron D pôzitron prôtôn Câu 20: Cho khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 126C ; êlectron; prôtôn nơtron 12112,490 MeV/c2; 0,511 MeV/c2; 938,256 MeV/c2 939,550 MeV/c2 Năng lượng liên kết hạt nhân 13C A 93,896 MeV B 96,962 MeV C 100,028 MeV D 103,594 MeV 1.3/ Nội dung 3: Bài tập cho HS luyện tập nhà (GV chỉnh văn font chữ, in 20 câu trắc nghiệm khổ A4 phát cho HS) PHIẾU HỌC TẬP (HT 7.3) Thiết bị dạy học - Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; máy tính nối mạng, phần mềm … 137 - Sưu tầm số có biểu thiếu khống - Tranh phóng to h 4.2 Sinh học 11 IV Dự kiến thuận lợi khó khăn cách khắc phục Thuận lợi - HS trường THPT Nguyễn Khuyến HS phép mang điện thoại đến trường sử sử dụng học; học GV cho phép HS truy cập mạng tra cứu thông tin liên quan đến nội dung chủ đề ôn tập - Kỹ công nghệ thông tin HS tương đối tốt - Chương trình nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức dạy học theo chủ đề - Có kế thừa cách tiếp cận dạy học tích hợp liên mơn KHTN từ cấp THCS - Giáo viên có nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm dạy học liên môn - Nội dung kiến thức SGK hành có nhiều nội dung phù hợp với dạy học tích hợp liên mơn KHTN Khó khăn - Lần thực dạy học tích hợp liên mơn theo quy trình dựa sở khoa học nên GV nhiều bỡ ngỡ - Nhiều GV chưa hồn tồn có đủ kiến thức mơn học liên quan nên hạn chế việc vận dụng liên môn giải vấn đề thực tiễn Việc bố trí thời khóa biểu dạy chủ đề tích hợp khó khăn - Hệ thống SGK biên soạn chưa thực có tính logic mơn học liên quan nên học sinh có nhiều khó khăn vận dụng kiến thức liên môn nhận thức - Cơ sở vật chất trường học cịn hạn chế Cách khắc phục khó khăn - Trang bị cho GV sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp liên mơn thơng qua “truonghocketnoi” chương trình bồi dưỡng thường xuyên - Bồi dưỡng cho GV kiến thức môn học liên quan đến chủ đề liên môn qua chương trình bồi dưỡng thường niên - Bố trí lại phân phối chương trình mơn KHTN nhằm đáp ứng trình tự logic kiến thức tạo thuận lợi cho học sinh học chủ đề tích hợp - Tăng cường cộng tác GV môn KHTN 138 - Nâng cao nhận thức cán quản lý, GV tính chất cấp thiết dạy học tích hợp liên môn đến phát triển lực học sinh III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Hiệu kinh tế Sáng kiến kinh nghiệm tác giả áp dụng lớp 12 phân công giảng dạy, qua việc áp dụng sáng kiến đem lại hiệu rõ nét bật là: + Thúc đẩy động học tập HS, HS chủ động, sơi nổi, tích cực vận dụng kiến thức học áp dụng vào giải vấn đề thực tiễn; + HS chủ động việc liên hệ thực tiễn, tích cực tìm kiếm thơng tin, tài liệu mạng internet, xuất chạy đua tiến độ hoàn thành nhiệm vụ HS lớp HS nhóm với nhau; + HS chủ động đề nghị GV bổ sung tài liệu để luyện tập, điều thay xu hướng phổ biến HS hoàn thành yêu cầu mà GV nghiêm túc thực hiện; + Trong kỳ khảo sát chất lượng trường, khảo sát chất lượng Sở, kỳ thi thử THPT quốc gia trường Sở tổ chức, lớp tác giả phân công giảng dạy 12A1 (lớp đại trà) kết đạt là: số HS có điểm chiếm 30 HS/sĩ số lớp 44 HS; điểm trung bình chung cao lớp 12A3 (là lớp chọn ban A nhà trường) minh chứng cho hiệu sáng kiến việc lấy việc tự học làm cốt lõi; đồng thời sở cho phép tin tưởng kết kỳ thi THPT quốc gia đạt kết cao Hiệu xã hội + Đáp ứng nhu cầu thực tiễn ngày học phải đôi với hành, HS vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đời sống hàng ngày, HS tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức hơn; đề tài thể rõ vai trị kiến thức liên mơn, cơng nghệ đời sống xã hội ngày nay; + Nghiên cứu, áp dụng sáng kiến thể nghiêm túc thực theo tinh thần đạo đổi giáo dục ngành, làm rõ phần ý nghĩa vai trò việc thiết phải đổi phương pháp dạy, phương pháp đánh giá theo kịp với phát triển xã hội + Nghiên cứu đề tài “cầu nối” giúp cộng đồng tin tưởng vào chương trình đổi giáo dục ngành, giúp học sinh u thích mơn học Vật lí nói riêng, môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội nói chung, em thấy kiến thức môn học bổ trợ cho nhau, sử dụng kiến thức liên mơn linh 139 hoạt, hợp lí vấn đề thực tiễn giải dễ dàng hơn, hiệu qua giúp em cải thiện nâng cao chất lượng môi trường sống, giúp em hình thành đầy đủ lực, phẩm chất Tính kế thừa, điểm mới, hƣớng phổ biến, áp dụng đề tài * Tính kế thừa: + Ơn tập củng cố kiến thức mơn học, chuẩn bị kỹ kiến thức, kỹ giúp HS tự tin chinh phục kỳ thi nói chung, kỳ thi THPT quốc gia nói riêng * Điểm mới: + HS sáng tạo sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn; + Thông qua ôn tập, HS không tái kiến thức cũ mà tự tìm mối quan hệ hữu phần kiến thức, qua hiểu rõ chất cốt lõi nội dung kiến thức tổ chức ôn tập lại * Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: - Trên sở lý luận mục tiêu dạy học, đề tài tài liệu trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp; đồng thời nguồn tài nguyên tham khảo cho HS GV - Tài liệu tư liệu tích hợp đơn mơn hay liên mơn cịn hạn hẹp, chờ chương trình ban hành, đề tài tài liệu tham khảo để tiếp cận xây dựng nội dung dạy học chủ đề cho môn Vật lí khối lớp cho mơn học khác - Với tính khả thi đề tài, nhiên đề tài nghiên cứu ban đầu tác giả, năm học tới tác giả tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sở lý luận dạy học tích hợp xây dựng nhiều nội dung dạy học tích hợp liên mơn, đơn môn khối lớp khác Đồng thời, lấy ý kiến đóng góp GV, nhà chun mơn để hồn thiện đề tài có chất lượng, hiệu trình giảng dạy Đề xuất, kiến nghị * Đề xuất: - Vì chủ để tích hợp đề bao gồm hoạt động học HS lớp, lớp, nhà cộng đồng Thời gian dạy học lớp chủ yếu dành cho hoạt động nhằm phát vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề, xây dựng kế hoạch giải vấn đề, trình bày báo cáo, trao đổi, thảo luận kết giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, nghiên cứu nhằm giải vấn đề HS, bao gồm việc nghiên cứu tài liệu thực hành, thí nghiệm nên xây dựng kế hoạch giao cho 140 HS chủ động thực ngồi lớp học (trong phịng thí nghiệm, thư viện), nhà cộng đồng (nếu cần) - Quá trình hoạt động học tập, nghiên cứu học sinh bên lớp học cần theo dâi, kiểm tra hỗ trợ thường xuyên nhằm đảm bảo thành công hiệu Vì vậy, việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn cần phải tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, tăng cường hỗ trợ GV môn khác tạo điều kiện lãnh đạo nhà trường * Kiến nghị: + Quản lý cấp cung cấp tài liệu tích hợp liên mơn, có quy chế xây dựng sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn, để GV mơn chủ động trợ giúp xây dựng chủ đề dạy học tích hợp; + Lãnh đạo cấp triển khai liệt để GV sử dụng "Trường học kết nối", thơng qua GV khai thác hiệu nguồn tài nguyên "Trường học kết nối", đồng thờ GV tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn thơng qua “Trường học kết nối” IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan kết sáng kiến kết nghiên cứu ứng dụng cá nhân sở lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí; Các chủ đề tích hợp tơi xây dựng, biên soạn thực hành lớp 12 mà phân công giảng dạy trường THPT Nguyễn Khuyến sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tôi xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 28 tháng năm 2018 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Lã Văn Thanh 141 TRƢỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Bộ SGK Vật lí trung học phổ thơng, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Bộ SGK Tốn học, Hóa học, Sinh học… trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ đề thi Đại học mơn Vật lí năm 2011; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ đề thi THPT QG đề thi minh họa mơn Vât lí năm 2017; 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ đề thi thử ĐH THPT QG trường THPT năm 2016, 2017,2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo) Chính phủ (2012), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm 10 Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm 11 Vụ Giáo dục Trung học phổ thơng (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên môn (KHTN) 12 http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/199995/hieu-ung-nha-kinh-moi-hiemhoa-toan-cau.html 13 http://vi.wikipedia.org 14 http://vi.khihau.org 15 http://truonghocketnoi.edu.vn 16 www.tusach.thuvienkhoahoc.com B TIẾNG ANH 17 Authentic Asessment Toolbook Created by Jon Mueller, Available: http://jfmueller.faculty.noctrl.edu/toolbox/whatisit.htm [On-line], 18 Ian Robertson (2005),Problem solving, Taylor & Francis e - Library, đại học Luton Anh 19 Patrick Griffin, Nemah Hermosa and Esther Care (2014), Assessment in Education PHỤ LỤC Phụ lục 1: BẢNG KWL Tên chủ đề: …………………………………………………………………… Tên HS: …………………………………….; Lớp: …………… Nhóm: ……………………………………… K (Những điều biết) W (Những điều muốn biết) L (Những điều học) -… -… -… -… -… -… -… -… -… -… -… -… Phụ lục 2: HT1.1; HT2.1; … HT7.1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TÌM HIỂU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: …………………………………………………… (Phần câu hỏi giúp HS định hướng nghiên cứu nội dung chủ đề) …………………………………… Phụ lục 3: HT1.2; HT2.2; … HT7.2 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: …………………………………………………… (Phần câu hỏi trắc nghiệm phát cho HS thực hành lớp) ……………………………………… Phụ lục 3: HT1.3; HT2.3; … HT7.3 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: …………………………………………………… (Phần câu hỏi trắc nghiệm phát cho HS luyện tập nhà) ……………………………………… MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Học sinh tích cực đóng góp ý kiến cho sản phẩm nhóm Học sinh báo cáo sản phẩm cá nhân trƣớc tập thể lớp GV nhận xét, đánh giá, nghiệm thu sản phẩm HS Hình ảnh cắt từ Video HS trình bày sản phẩm cá nhân trƣớc tập thể lớp HỘI ĐỒNG TƢ VẤN KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Lã Văn Thanh Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Vật lí - Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến Tên sáng kiến: “Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp giúp học sinh ơn tập mơn Vật lí, nhằm đáp ứng kỳ thi THPT QG” Lĩnh vực áp dụng: Mơn Vật lí PHẦN CHO ĐIỂM I II Trình bày sáng kiến Tính sáng kiến ………… /5 điểm III IV V Phạm vi áp dụng Hiệu sáng kiến Tổng điểm ……… ……… ……… ……… /20 điểm /15 điểm /60 điểm /100 điểm Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA UỶ VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ Nam Định, ngày …… tháng … năm 2018 GIÁM KHẢO GIÁM KHẢO ... chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp HS cần phải hình thành kiến thức nhằm GQVĐ, GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến. .. sinh ơn tập mơn Vật lí, nhằm đáp ứng kỳ thi THPT QG” để hướng dẫn HS ôn tập chuẩn bị kiến thức kỹ chuẩn bị cho kỳ thi THPT quốc gia II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trƣớc tạo sáng kiến Để hoàn... Câu 6: Một vật có khối lượng 100 g dao động điều hịa, hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,8 N vật đạt tốc độ 0,6 m/s Khi hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn 0,5 N tốc độ vật 0,5 m/s Cơ vật A 2,5

Ngày đăng: 09/03/2022, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w