1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TRONG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 2

11 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: .............……………………………. 1. Tên sáng kiến: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TRONG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 2 2. Lĩnh vực áp dụng: Dạy môn Kể chuyện lớp 2 3. Mô tả bản chất của sáng kiến 3.1. Tình trạng giải pháp đã biết - Hiện nay, các trường Tiểu học trong huyện đều thực hiện dạy học phân môn Kể chuyện theo nội dung chương trình quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. Mỗi tuần các em đư¬ợc học 1 tiết kể chuyện. Nội dung kể chuyện là kể lại những câu chuyện mà em đã được học trong các bài tập đọc hai tiết; - Giáo viên sử dụng phương pháp chủ yếu là thực hiện các yêu cầu của sách giáo khoa và cho học sinh nhìn tranh trong sách, cho học sinh kể nhóm đôi sau đó gọi một số em kể lại từng đoạn, cả bài; - Ưu điểm của những biện pháp này là giúp cho giáo viên thực hiện tiết dạy nhẹ nhàng. Học sinh khá giỏi, nhanh nhạy kể được câu chuyện; - Khuyết điểm là biện pháp này không sử dụng cho mọi đối tượng học sinh. Những em khả năng kể chuyện còn hạn chế không rèn được kĩ năng nói, các em thiếu tự tin, không hứng thú và thiếu tập trung trong giờ học. Nói là các em kể nhưng thiên về nhìn sách đọc hoặc thuộc bài tâp đọc rồi đọc lại; - Qua kinh nghiệm giảng dạy và khảo sát thực tế ở các tr¬ường đ¬ược biết: Quy trình giảng dạy thì hầu hết giáo viên đều nắm rõ nh¬ưng đi vào cụ thể từng dạng bài thì nhiều giáo viên còn lúng túng vì ch¬ưa biết ph¬ương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Chưa phát huy tính tích cực của học sinh. Một số giáo viên ch¬ưa thực sự đầu t¬ư cho tiết dạy, ch¬ưa có sự chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo nên kết quả đạt đư¬ợc sau giờ học chưa cao. - Về học sinh thì các em còn kể quá nhỏ, chư¬a đúng nội dung vì các em ch¬ưa nắm đ¬ược tốt nội dung bài tập đọc vừa học đầu tuần, chư¬a biết cách ghi nhớ diễn biến, hình ảnh, chi tiết nổi bật của câu chuyện. Các em ch¬ưa mạnh dạn, tự tin khi kể chuyện. Rất ít em biết thể hiện đúng nét mặt, cử chỉ, điệu bộ phù hợp n

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: .…………………………… Tên sáng kiến: BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TRONG MÔN KỂ CHUYỆN LỚP 2 Lĩnh vực áp dụng: Dạy môn Kể chuyện lớp Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết - Hiện nay, trường Tiểu học huyện thực dạy học phân môn Kể chuyện theo nội dung chương trình quy định Bộ giáo dục đào tạo Mỗi tuần em học tiết kể chuyện Nội dung kể chuyện kể lại câu chuyện mà em học tập đọc hai tiết; - Giáo viên sử dụng phương pháp chủ yếu thực yêu cầu sách giáo khoa cho học sinh nhìn tranh sách, cho học sinh kể nhóm đơi sau gọi số em kể lại đoạn, bài; - Ưu điểm biện pháp giúp cho giáo viên thực tiết dạy nhẹ nhàng Học sinh giỏi, nhanh nhạy kể câu chuyện; - Khuyết điểm biện pháp không sử dụng cho đối tượng học sinh Những em khả kể chuyện cịn hạn chế khơng rèn kĩ nói, em thiếu tự tin, không hứng thú thiếu tập trung học Nói em kể thiên nhìn sách đọc thuộc tâp đọc đọc lại; - Qua kinh nghiệm giảng dạy khảo sát thực tế trường biết: Quy trình giảng dạy hầu hết giáo viên nắm rõ vào cụ thể dạng nhiều giáo viên cịn lúng túng chưa biết phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp Chưa phát huy tính tích cực học sinh Một số giáo viên chưa thực đầu tư cho tiết dạy, chưa có chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo nên kết đạt sau học chưa cao - Về học sinh em cịn kể nhỏ, chưa nội dung em chưa nắm tốt nội dung tập đọc vừa học đầu tuần, chưa biết cách ghi nhớ diễn biến, hình ảnh, chi tiết bật câu chuyện Các em chưa mạnh dạn, tự tin kể chuyện Rất em biết thể nét mặt, cử chỉ, điệu phù hợp nội dung câu chuyện em chưa thực nắm nội dung câu chuyện chưa biết cách thể giọng điệu nhân vật; - Nhiều em chưa biết nêu ý kiến bổ sung, nhận xét em chưa biết kể đúng, sáng tạo để nhận xét câu chuyện bạn kể; Như biết phân môn kể chuyện lớp giúp học sinh phát triển kĩ nói nghe bao gồm: kĩ độc thoại, kĩ đối thoại kĩ nghe Kể chuyện tốt giúp em củng cố, mở rộng tích cực hố vốn từ ngữ, phát triển tư hình tượng tư lơ gíc, nâng cao cảm nhận thực đời sống thông qua nội dung câu chuyện Qua bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trao dồi hứng thú đọc kể chuyện, đem lại niềm vui cho em hoạt động học tập Vì việc tìm nhiều biện pháp dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tính cực học sinh học môn Kể chuyện việc làm cần thiết 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực môn Kể chuyện nhằm đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục là: + Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy; + Giáo viên giúp học sinh phát huy tích cực để rèn kĩ nói nghe bao gồm: kĩ độc thoại, kĩ đối thoại kĩ nghe, giúp em củng cố, mở rộng tích cực hố vốn từ ngữ, phát triển tư Qua bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trao dồi hứng thú đọc kể chuyện, đem lại niềm vui cho em hoạt động học tập 3.2.2 Nội dung giải pháp a Những điểm khác biệt, tính giải pháp - Khi dạy học Kể chuyện có ứng dụng cơng nghệ thơng tin hình ảnh minh họa phong phú, từ đồ dùng dạy học trực quan sinh động âm thanh, đoạn phim học sinh ghi nhớ câu chuyện dễ dàng Học sinh học tích cực hơn, giúp tất học sinh tham gia nhiệt tình vào hoạt động nhóm Rèn kĩ nghe, nói, đọc hiểu lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp cho kiểu kể chuyện; b Cách thức, bước thực giải pháp Với mong muốn phát huy tính tích cực học sinh kể chuyện giúp em có khả kể chuyện tốt, học đạt hiệu Ngồi cịn rèn kĩ nói cho học sinh, thực số biện pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu dạy sau: * Lựa chọn phương pháp phù hợp cho kiểu Theo cấu trúc nội dung chương trình mơn Kể chuyện lớp đa dạng nên thiết kế giảng giáo viên thực kiểu rập khn sử dụng phương pháp hình thức giống đến kể chuyện cho học sinh lấy sách đọc tiết Tập đọc Giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu dạy Người giáo viên cần nắm rõ kiểu mục đích yêu cầu cần đạt kiểu cụ thể: * Kiểu 1: Kể đoạn toàn câu chuyện theo tranh Trong sách có dạng kể chuyện theo tranh sau: - Kể theo tranh câu hỏi gợi ý; - Kể theo tranh khơng có câu hỏi gợi ý; - Sắp xếp lại tranh bị đảo lộn thứ tự cho với nội dung câu chuyện, sau kể lại * Kiểu 2: Kể theo dàn ý câu hỏi gợi ý * Kiểu 3: Tự tóm tắt nội dung kể lại đoạn truyện HS tự suy nghĩ tìm tóm tắt nội dung đoạn cụm từ câu dựa vào kết tóm tắt để kể lại đoạn câu chuyện * Kiểu 4: Kể đoạn truyện lời * Kiểu 5: Kể chi tiết truyện theo ý tưởng tượng * Kiểu 6: Phân vai Mỗi HS vai, diễn lại đoạn câu chuyện Sau kiểu tập phương pháp, hình thức tổ chức rèn luyện kĩ kể chuyện phù hợp Kiểu 1: Kể đoạn toàn câu chuyện theo tranh - Kể theo tranh câu hỏi gợi ý Ví dụ: Dựa vào tranh sau, kể lại đoạn câu chuyện "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" Cách thực hiện: - học sinh đọc yêu cầu bài; - Hướng dẫn mẫu tranh: + Tranh vẽ gì? ( 2-3 HS trả lời nội dung tranh); - Dựa vào hình vẽ kể lại nội dung tranh ( 2-3 HS kể, HS nhận xét, GV nhận xét); - Làm tương tự với tranh cịn lại + Kể theo tranh khơng có câu hỏi gợi ý Ví dụ: Kể lại đoạn câu chuyện "Bím tóc sam" dựa theo hai tranh: (TiếngViệt 2, tập một, trang 15) Cách thực hiện: - Học sinh đọc yêu cầu bài; - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, nhớ lại nội dung đoạn 1, câu chuyện để kể lại Với lớp học sinh chậm hơn, nêu câu hỏi gợi ý: - Hà có hai bím tóc sao? - Khi Hà đến trường, bạn gái reo lên ? - Tuấn trêu chọc Hà nào? Việc làm Tuấn dẫn đến điều gì? (tranh 2) - Sau giáo viên mời 2-3 học sinh kể đoạn theo tranh thứ 2-3 học sinh khác kể đoạn hai theo tranh thứ 2; - Cho HS thi kể đoạn 2; - Cả lớp giáo viên nhận xét, khen ngợi động viên học sinh kể hay + Kiểu bài: Sắp xếp lại tranh bị đảo lộn thứ tự cho với nội dung câu chuyện sau kể lại Ví dụ: Xếp lại thứ tự tranh sau theo nội dung câu chuyện "Ơng Mạnh thắng Thần Gió" (TiếngViệt 2, tập một, trang 15) Cách thực hiện: - HS đọc theo yêu cầu bài; - HS tự suy nghĩ xếp lại tranh theo nội dung câu chuyện; - HS nêu ý kiến mình; - HS khác GV nhận xét khen ngợi HS xếp thứ tự tranh; - GV cho HS kể lại tranh (Tương tự kiểu 1) Kiểu 2: Kể theo dàn ý câu hỏi gợi ý (Đây loại tập đòi hỏi HS nhớ truyện huy động tư tưởng nhiều hơn) Ví dụ: Kể theo gợi ý Kể lại đoạn câu chuyện Phần thưởng theo gợi ý: a) Các việc làm tốt Na b) Điều băn khoăn Na (Tiếng Việt 2,tập trang 14) Cách thực hiện: HS đọc yêu cầu đọc gợi ý; - GV dựa vào gợi ý để kể mẫu đoạn cho HS nghe Sau cho HS tự kể lại đoạn lời kể HS nhận xét, GV nhận xét góp ý; - Các đoạn văn cịn lại khơng cần kể mẫu Kiểu 3: Tự tóm tắt nội dung kể lại đoạn truyện Ví dụ: Bài "Những đào" Cách thực hiện: HS yêu cầu bài; - Gọi tiếp HS nối tiếp đọc đoạn câu chuyện; Đoạn 1: Chia đào Đoạn 2: Chuyện Xn - HS tự suy nghĩ tìm tóm tắt nội dung đoạn cụm từ câu HS khác nhận xét, GV nhận xét; - GV ghi tóm tắt từ câu lên bảng; - HS dựa vào kết tóm tắt để kể lại đoạn câu chuyện Kiểu 4: Kể đoạn truyện lời Kể đoạn truyện lời Ví dụ: a Kể lại gặp gỡ Hà thầy giáo (Truyện Bím tóc sam) lời em (Tiếng việt 2, tập một, trang 33) b Kể lại đoạn câu chuyện Sự tích vú sữa lời em (TV2, tập một, trang 97) c Dựa vào tranh, kể lại nội dung câu chuyện Bơng hoa Niềm Vui (đoạn 2, 3) lời em (Tiếng Việt 2, tập một, trang 105) Cách thực hiện: GV giúp HS hiểu yêu cầu loại tập kể nội dung, không lặp lại nguyên văn từ ngữ truyện HS dùng từ, đặt câu theo cách khác, diễn đạt rõ thêm vài ý qua tưởng tượng mình; - GV kể mẫu đoạn lời mình; - Hỏi HS: Muốn kể hay đoạn ta cần ý điều gì?; - Cho HS tập kể lại đoạn theo nhóm đơi; - Đại diện nhóm lên thi kể HS, GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay Kiểu 5: Kể chi tiết truyện theo ý tưởng tượng Ví dụ: Kể lại đoạn cuối câu chuyện Bơng hoa Niềm Vui (đoạn 4), có lời cảm ơn bố Chi (Do em tưởng tượng ra) (Tiếng Việt 2, tập tr 105) Cách thực hiện: - HS đọc thầm yêu cầu bài; - GV lưu ý HS lời bố Chi em tưởng tượng ra; - HS tập kể cá nhân theo yêu cầu HS kể lại đoạn trước lớp; - HS nhận xét, GV nhận xét bình chọn bạn có lời cảm ơn hay Kiểu 6: Phân vai Ví dụ Bài Bím tóc sam - Phân vai, dựng lại câu chuyện (Các vai: người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo) Cách thực hiện: - HS đọc yêu cầu bài; - GV hỏi: Câu chuyện có vai?; - GV đóng vai người dẫn chuyện gọi HS khác vào vai cịn lại; - GV cho HS tập kể theo nhóm; - GV gọi đại diện nhóm lên thi kể; - GV gọi HS xung phong đóng vai thích lên diễn lại câu chuyện; - Gọi HS nhận xét vai diễn cô bạn Chú ý nhận xét kĩ sau: + Về nội dung: Kể đủ ý chưa? Kể có trình tự khơng? + Về cách diễn đạt: Nói thành câu chưa? Dùng từ có hợp lí khơng? + Về cách thể hiện: Kể có tự nhiên khơng? Đã biết phối hợp lời với điệu bộ, nét mặt, cử chưa? Giọng kể có thích hợp khơng? * Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy Đoạn phim, hình ảnh câu chuyện có nhiều mạng Internet Giáo viên lựa chọn cho phù hợp với nội dung tiết dạy Tơi chọn hình thức sử dụng sau: + Dùng hình đoạn phim Kể chuyện - Ngày công nghệ thông tin phát triển nên phim hoạt hình ngắn, hay Kể chuyện bé nghe có nội dung từ Tập đọc xây dựng nhiều Trong đoạn phim có lời kể hình ảnh 3D hay mà độ dài khoảng hai, ba phút Nên lên mạng tải sử dụng vào phần giới thiệu Lúc cho học sinh xem lời hình ảnh Đến lúc học sinh thi kể tồn câu chuyện cho em kể kết hợp với hình chiếu cắt phần âm phim Ví dụ: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Đây nên giáo viên không kiểm tra cũ mà nêu yêu cầu môn học, cách học Bắt đầu vào cho học sinh xem đoạn phim độ dài đoạn phim khoảng phút Khi lớp xem xong giáo viên hỏi câu chuyện nhân vật, giới thiệu nội dung gì? HS tự phát biểu hai câu nội dung Việc làm giúp cho học sinh nhớ lại câu chuyện, tóm tắt lại nội dung để tạo điều kiện cho em kể lại đoạn hay tồn câu chuyện Vì trẻ em xem phim hoạt hình nhớ nội dung phim nhanh học nhiều lần - Đối với tiết kể chuyện cho học sinh xem phim khởi động có nhiều em nhớ toàn câu chuyện, em hứng thú học tập; - Giáo viên lên mạng vào trang Kể chuyện bé nghe tải ứng dụng vào dạy như: Có cơng mài sắt có ngày nên kim, Phần thưởng, Bạn Nai Nhỏ, Chuyện bốn mùa, Bác sĩ sói + Dùng hình ảnh minh họa Trong tiết kể chuyện kiểu bài: Kể đoạn toàn câu chuyện theo tranh Sách giáo khoa cung cấp số tranh minh họa, giáo viên phải photo tranh khoản chi phí Nhưng ứng dụng soạn giáo án điện tử lên mạng tải thiết kế chương trình Power point trình chiếu cho em xem Biện pháp giúp giáo viên ngày sử dụng thành thạo máy chiếu, giúp học sinh hứng thú học tập Ví dụ: Phần thưởng 8 Bài Ơng Mạnh thắng Thần Gió Cách sử dụng tranh Ơng Mạnh thắng Thần Gió Giáo viên cho HS đọc theo yêu cầu Quan sát tranh hình; - HS thảo luận nhóm đơi xếp lại tranh theo nội dung câu chuyện; - HS nêu ý kiến mình; - HS khác GV nhận xét khen ngợi HS xếp thứ tự tranh; - GV cho HS kể lại tranh (Tương tự kiểu 1) * Tổ chức tốt kể chuyện nhóm - Đây phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh, học sinh tranh luận, hợp tác để giải vấn đề Tổ chức cho học sinh luyện kể theo nhóm luyện cho tất học sinh kể thời gian ngắn tạo cho học sinh có tính e ngại khắc phục dần dần, từ chỗ kể cho 3- bạn nghe mạnh dạn kể cho nhiều người nghe; - Giáo viên tiến hành cho học sinh kể theo nhóm hoạt động (kể đoạn câu chuyện theo tranh); 10 - Lưu ý thành lập nhóm tùy vào có số lượng nhân vật mà giáo viên chia để nhóm đảm bảo em nhiệm vụ Ngoài giáo viên cần hướng tới rèn kĩ cho học sinh giao việc; Ví dụ: Cần rèn giọng kể cho em A GV lựa chọn vai thể giọng kể rõ ràng Khi kiểm tra giáo viên cần nhận xét kĩ giọng kể Nếu em đạt yêu cầu tuần sau giao nhiệm vụ để rèn kĩ khác, chưa đạt tiết sau tiếp tục rèn giọng kể Giáo viên không nên tham lúc rèn nhiều kĩ cho em học sinh chưa đạt kĩ - Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh cho đối tượng học sinh xen kẽ nhau: + Học sinh nam với học sinh nữ; + Học sinh mạnh dạn tự tin với học sinh nhút nhát, tự ti; + Học sinh có khả diễn đạt tốt, khiếu kể chuyện hay với học sinh có khả diễn đạt yếu, khơng có khả kể chuyện * Sử dụng đồ dùng cho kể phân vai - Đối với kể chuyện phân vai giáo viên chuẩn bị đồ dùng vật thật để hóa trang, để đóng vai, khơng địi hỏi phải cầu kì hao tốn chi phí; - Ví dụ Có cơng mài sắt có ngày nên kim giáo viên chuẩn bị khăn rằn quấn cổ, thỏi sắt đá nhỏ; - Đối với vật giáo viên vẽ đầu vật làm nón cho học sinh đội Bạn Nai Nhỏ, Quả tim khỉ, Bác sĩ Sói Với thiết bị đơn giản góp phần thành cơng cho hình thức kể 3.3 Khả áp dụng giải pháp - Những giải pháp áp dụng vào q trình thiết kế giảng mơn Kể chuyện đạt hiệu quả, thực tiết dạy thuận lợi đạt kết cao Giúp cho giáo viên học sinh lớp dạy học tốt 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Qua thực tế áp dụng cho thấy biện pháp đem lại nhiều hiệu cao dạy học như: * Đối với học sinh - Sau thời gian thực biện pháp nêu trên, thấy khả kể chuyện học sinh lớp tăng lên rõ rệt Nhiều em mạnh dạn tự tin nhiều, kể chuyện hay hơn, tinh thần tự học cao em biết tham gia hoạt động tích cực Các em phát huy tính tích cực nên kĩ hình thành tốt Qua tiết kể chuyện em cảm nhận 11 nội dung thu hoạch học bổ ích….nhưng điều quan trọng em học cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt ý, liên kết ý đoạn, Các em cịn tích cực học mơn Tập đọc - Bên cạnh đó, học sinh lớp tơi ngày thích học tiết kể chuyện, thích kể chuyện cho bạn nghe, em hào hứng trông đợi tiết học *Đối với giáo viên - Từ giải pháp giúp tơi giảng dạy Kể chuyện đạt hiệu cao, tự tin thiết kế thực dạy trình chiếu, sử dụng thành thạo trang thiết bị đại - Sau thời gian áp dụng vào cơng tác giảng dạy có hiệu tơi đem kinh nghiệm chia sẻ giáo viên tổ, nhà trường bạn đồng tình thực Theo ý kiến giáo viên tổ chuyên môn, hiệu học áp dụng biện pháp cao hẳn có nhiều ưu điểm vượt trội so với phương pháp trước sử dụng./ Mỏ Cày Nam, ngày tháng năm 2021 ... cho học sinh Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp cho kiểu kể chuyện; b Cách thức, bước thực giải pháp Với mong muốn phát huy tính tích cực học sinh kể chuyện giúp em có khả kể chuyện tốt, học. .. đọc kể chuyện, đem lại niềm vui cho em hoạt động học tập Vì việc tìm nhiều biện pháp dạy học phù hợp nhằm phát huy tính tính cực học sinh học môn Kể chuyện việc làm cần thiết 3 .2 Nội dung giải pháp. .. 3 .2. 1 Mục đích giải pháp Một số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực môn Kể chuyện nhằm đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục là: + Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy; + Giáo viên giúp học

Ngày đăng: 08/03/2022, 16:32

Xem thêm:

w