Tiểu luận kinh tế chính trị : “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn hiện nay”

14 14 0
Tiểu luận kinh tế chính trị : “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa  giai đoạn hiện nay”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, chỉ có chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa mới có thể khắc phục nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, thu hút các nguồn vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới…từ đó phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

1 MỞ ĐẦU Từ năm 1986 đặc biệt từ năm 1989, nội dung chuyển dịch cấu kinh tế thực song song với trình đổi chế quản lý kinh tế, nội dung cốt lõi chuyển dịch cấu ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) Đảng ta tiếp tục xác định nhiệm vụ năm tới là: “Tiếp tục thực đồng hiệu Đề án tổng thể cấu lại kinh tế cấu lại ngành, lĩnh vực” (Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, 2016, tr.281) Cụ thể cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; đẩy mạnh cấu lại công nghiệp, tạo tảng cho cơng nghiệp hố, đại hố; đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ Yên Bái tỉnh miền núi nằm phía Bắc Việt Nam, đường phát triển hội nhập với nước Tuy nhiều ưu đãi từ thiên nhiên giúp đỡ phát triển từ Trung ương Yên Bái tỉnh nghèo, “quy mơ kinh tế cịn nhỏ, phát triển chưa bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu lực cạnh tranh cịn thấp Ngành nơng, lâm nghiệp, du lịch dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sản xuất tình trạng manh mún” (Đảng tỉnh Yên Bái: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020) Nhận thấy vấn đề có tính cấp thiết quan trọng công đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức nhằm mục đích có nhìn tồn diện sâu sắc thân vấn đề này, tác giả chọn chủ đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái giai đoạn nay” làm thu hoạch hết mơn Kinh tế trị Mác – Lênin Chương trình học Lớp hồn chỉnh cao cấp lý luận trị 2 NỘI DUNG 1.1 Khái niệm cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế * Khái niệm cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế sở, ngành, vùng hay kinh tế, phận quan hệ chặt chẽ với có tính hệ thống, tác động lẫn nhạu để phát triển thể tỷ trọng phận tổng thể Cơ cấu kinh tế nước xác định theo nhiều tiêu thức có tiêu thức chủ yếu để xem xét câu ngành, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Tỷ trọng ngành cấu ngành kinh tế thước đo tập trung trình độ phát triển kinh tế quốc gia giai đoạn lịch sử định, dùng để đánh giá thành tựu nỗ lực kinh tế quốc gia so sánh mức độ đại hóa với quốc gia khác * Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế trình thay đổi cấu trúc yếu tố cấu thành cấu theo chủ đích phương hướng định Chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu khách quan, trước hết phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học cơng nghệ mà kinh tế đạt thời kỳ lịch sử Tuy nhiên, nước sau sử dụng lợi nước phát triển muộn để chủ động việc lựa chọn hướng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với khả năng, dựa vào mà phát triển khoa học cơng nghệ để thực phát triển rút ngắn 1.2 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Chuyển dịch cấu ngành nội dung cốt lõi chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân Phải xác định định hướng việc chuyển dịch, xác định rõ đặc trưng phát triển vị trí ngành tổng thể kinh tế, sở xác định sách phát triển Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải dựa đánh giá xác lợi đất nước, phải xuất phát từ nhu cầu thị trường sở khai thác có hiệu khả (chứ khơng phải xuất phát từ khả năng), phải có dự báo triển vọng cạnh tranh sản phẩm, ngành kinh tế thị trường nước quốc tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phải bảo đảm khả thích nghi nhanh với biến đổi môi trường nước quốc tế, trước hết chủ yếu tiến khoa học công nghệ, chi phí cho điều chỉnh cấu kinh tế thấp Do yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, nên việc chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh khơng thể chờ hồn thành cơng nghiệp hóa, xây dựng ngành kinh tế công nghiệp chuyển sang ngành kinh tế tri thức Hai nội dung chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế trí thức có quan hệ ràng buộc, hỗ trợ thúc đẩy Từ đến năm 2020, phải xây dựng cho cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Cụ thể là: + Ngành công nghiệp, tập trung nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm; phát triển sản phẩm công nghiệp có lợi cạnh tranh, có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu, ưu tiên phát triển sản phẩm có chất lượng, giá trị gia tăng cao, áp dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, sử dụng tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu nội ngành công nghiệp theo hướng tăng nhanh công nghiệp chế biến, chế tạo, cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao, góp phần hình thành cấu kinh tế đại Các ngành công nghiệp tảng ưu tiên để đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế Tập trung phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, hình thành chế liên kết, hợp tác, phân công sản xuất việc tham gia chế tạo công đoạn sản phẩm Phân bổ không gia công nghiệp phù hợp nhằm phát huy lợi so sánh vùng, miền tạo điều kiện để liên kết ngành mang lại hiệu cao 4 Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, khí, cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, cơng nghiệp sinh học công nghiệp môi trường Tập trung lấp đầy khu công nghiệp gắn với việc đầu tư bổ sung cơng trình, dịch vụ hạ tầng xã hội (nhà ở, trường học, y tế, chợ,…) thực tốt bảo vệ môi trường + Ngành nông nghiệp, cần hướng vào phát triển nơng nghiệp nhiệt đới có lực cạnh tranh cao thương hiệu tốt Phát triển nơng nghiệp tồn diện, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn thực phẩm; phát huy lợi so sánh điều kiện tự nhiên sinh thái vùng, địa phương Tập trung đầu tư khâu nghiên cứu phát triển giống trồng, vật nuôi, nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học Thúc đẩy tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, “cánh đồng mẫu lớn”; trang trại nuôi trồng thủy sản, hải sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm lớn; phát triển sản xuất gắn với bố trí, chuyển đổi hiệu cấu lao động nông nghiệp Trong năm trước mắt, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn cách đổi đào tạo nhân lực, đưa tri thức sản xuất, kinh doanh, tri thức khoa học công nghệ đến với người nông dân; sử dụng công nghệ sinh học làm gia tăng giá trị mặt hàng nông - lâm - thủy sản Gắn bó chặt chẽ q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng hợp lý, hiệu quả, bảo đảm sở cho thực chương trình xây dựng nông thôn + Ngành dịch vụ cần phát triển, gia tăng cao, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics, dịch vụ phát triển phần mềm công nghệ thông tin dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác Đẩy mạnh tham gia mạng phân phối toàn cầu, phát triển nhanh hệ thống phân phối sản phẩm có lợi cạnh tranh ngồi nước; xây dựng thương hiệu hàng hóa dịch vụ Việt Nam Trong trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân, cần kết hợp chặt chẽ đồng chuyển dịch cấu kinh tế ngành với chuyển dịch cấu vùng, cấu công nghệ, chuyển dịch cấu lao động cấu thành phần kinh tế theo hướng phát huy cao độ, có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững 1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa n Bái giai đoạn 2006 - 2018 1.3.1 Ưu điểm * Ngành công nghiệp Từ năm 2006 - 2017 tỉnh Yên Bái xây dựng triển khai thực Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Yên Bái; đầu tư công trình hạ tầng Khu cơng nghiệp Nam n Bái, cụm, điểm công nghiệp; điều chỉnh bổ sung chế, sách khuyến khích thu hút đầu tư Năm 2016, thực Kết luận số 30KL/TU ngày 25/5/2016 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tập trung lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Sản xuất công nghiệp tỉnh Yên Bái thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế chủ lực, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tỉnh đặt nhiệm vụ trọng tâm cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 Hoàn thành đưa vào hoạt động dự án như: Nhà máy xi măng Phú Thịnh, nhà máy giấy cao cấp, nhà máy xi măng Yên Bái, nhà máy may xuất khẩu, khu cơng nghiệp Mơng Sơn Huyện n Bình tỉnh Yên Bái có 14 doanh nghiệp cấp phép khai thác, chủ yếu thực công tác khai thác mỏ đá sơ chế sản phẩm đá vơi sau đưa sở chế biến khu vực để sản xuất sản phẩm bột đá, xi măng, Đề án cấu xác định, đến năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh (giá so sánh 2010) đạt 13.000 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11,6%/năm trở lên với cấu: công nghiệp khai khống 9%, cơng nghiệp chế biến - chế tạo 72%, sản xuất, phân phối điện, nước 17% Đến năm 2025, giá trị sản xuất công nghiệp đạt khoảng 25.000 tỷ đồng; cấu nội ngành tiếp tục chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành công nghiệp khai khống, tăng tỷ trọng cơng nghiệp chế biến chế tạo, sản xuất, phân phối điện, nước xử lý nước thải, rác thải Mục tiêu chung cấu lại ngành công nghiệp phát triển mạnh công nghiệp chế biến, chế tạo, chế biến sâu, chế biến tinh sản phẩm; nâng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu, chất lượng cao từ 20% lên 30% vào năm 2020 45% vào năm 2025 Đề án cấu lại ngành công nghiệp tỉnh Yên Bái xác định công nghiệp khâu đột phá, cấu lại số ngành đảm bảo công suất chế biến phù hợp với khả cung cấp nguyên liệu, thu hút dự án đầu tư với công nghệ, máy móc thiết bị đại, tiên tiến; trọng phát triển sản phẩm mới, phát triển công nghiệp phụ trợ [3] * Ngành nông nghiệp Giai đoạn 2006-2017, tỉnh Yên Bái xây dựng triển khai Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh; Thực “Đề án phát triển vùng sản xuất có múi tỉnh Yên Bái” Phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung Năm 2017, Giá trị sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản (giá so sánh 2010) 7.734,7 tỷ đồng; sản lượng lương thực 34,1 vạn tấn, phát triển mạnh số trồng tập trung 8.728 chè, 11.150 mía vùng nguyên liệu 5.848 cam, 4.241 lạc phục vụ công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ Xây dựng triển khai thực Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2020 Chăn ni có bước chuyển dịch rõ rệt theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng quy mô, giảm thời gian luân chuyển đàn Năm 2016, diện tích ni trồng thủy sản đạt 11.288 ha, sản lượng đạt 7.498 tấn.[2] Quy hoạch hợp lý loại rừng, đồng thời thực sách giải pháp phát triển kinh tế lâm nghiệp, tiếp tục phát triển vùng nguyên liệu rừng trồng gắn với nhà máy chế biến Công tác quản lý, bảo vệ rừng coi trọng; năm 2017 thực trồng 12.049 rừng tập trung, khai thác gỗ 765.650 m3, bảo vệ 418.335 rừng; trì độ che phủ rừng 60% [3] Thực Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Yên Bái giai đoạn 20132020, định hướng đến năm 2030 Ban hành quy định chế, sách, định mức hỗ trợ xây dựng hạ tầng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Đến hết năm 2017 có 23 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, bình qn tồn tỉnh đạt 12,4 tiêu chí/xã Đồng thời, triển khai Đề án xây dựng nơng thơn q trình thị hóa địa bàn cấp huyện giai đoạn 2017-2020 * Ngành dịch vụ Ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Yên Bái đến năm 2020; Đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2015 Ban hành Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch tỉnh Yên Bái Thực quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng Khu di tích Vân Hội trở thành khu du lịch, khu du lịch suối khoáng Văn Chấn, khu du lịch sinh thái Trạm Táu, Mù Cang Chải điểm du lịch địa bàn tỉnh; triển khai du lịch cộng đồng (homestay) địa bàn huyện Mù Cang Chải Tổ chức thành công Ngày hội văn hóa dân tộc Thái Lễ hội Xịe nghĩa lộ qua năm Năm 2017, toàn tỉnh thu hút 1.569 nghìn lượt khách du lịch, đạt 105,3% kế hoạch, tăng 9,7% so với năm 2016; doanh thu xã hội du lịch 1.343 tỷ đồng, đạt 105,8% kế hoạch, tăng 9,5% so với năm 2016 [3] Ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại tỉnh Yên Bái đến năm 2020 Thị trường hàng hóa, dịch vụ tiếp tục phát triển; trì mạng lưới cung ứng hàng hóa thiết yếu cho nhân dân Mở rộng thị trường nước thị trường xuất mặt hàng có lợi tỉnh, tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ năm 2016 đạt 18.000 tỷ đồng Triển khai thực Quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh Yên Bái đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Dịch vụ thông tin truyền thơng, dịch vụ vận tải hàng hóa, hành khách tiếp tục phát triển, đáp ứng nhu cầu nhân dân Năm 2016, tồn tỉnh có 747.114 th bao điện thoại, mật độ thuê bao Internet 3,65 thuê bao/100 dân, tỷ lệ thuê bao điện thoại bình quân 58,7 máy/100 dân [2] Tóm lại, cấu kinh tế ngành tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố; chuyển dịch cấu kinh tế nơng lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp Ngành công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ có tỷ trọng ngày tăng; ngành nơng, lâm, thuỷ sản có tỷ trọng ngày giảm Năm 2006 cấu kinh tế: Nông, lâm, nghiệp thủy sản đạt 38,53%; công nghiệp - xây dựng đạt 25,06%; dịch vụ đạt 36,41% Năm 2017, cấu kinh tế ngành: Nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 24,4%; công nghiệp - xây dựng đạt 37,6%; dịch vụ đạt 38% [3] 1.3.2 Hạn chế * Ngành nơng nghiệp Chưa có liên kết chặt chẽ người sản xuất, cung cấp dịch vụ khoa học kỹ thuật, cung ứng phân bón tiêu thụ sản phẩm, sản xuất khơng ổn định, chưa gắn với thị trường, tình trạng mùa giá xảy Bên cạnh đó, việc tuyên truyền để hạn chế tình trạng phát triển trồng theo hướng tự phát, sản phẩm chưa trọng tới chất lượng giống, khiến người nông dân chịu nhiều thiệt thòi chưa trọng * Ngành công nghiệp Kết thu hút đầu tư dự án chưa tương xứng với tiềm năng, lợi số ngành công nghiệp Việc đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu, cụm cơng nghiệp chưa đồng Thủ tục hành chưa thơng thống Cơng tác vận động, xúc tiến, hỗ trợ đầu tư chưa bản, chuyên nghiệp * Ngành dịch vụ Phát triển du lịch năm qua chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh yêu cầu đặt Yên Bái thiếu dự án đầu tư quy mô lớn, thiếu nhà đầu tư chiến lược vào khu, điểm du lịch sở lưu trú du lịch Đặc biệt, chưa hình thành liên kết mang tính hữu du lịch tỉnh với mạng lưới du lịch nước quốc tế, doanh nghiệp lữ hành lớn nước chưa nhìn nhận phân khúc thị trường du lịch tỉnh, chưa đưa tỉnh vào chuỗi sản phẩm du lịch họ nên lượng khách du lịch đến tỉnh chưa thực ổn định Do đó, ngành du lịch tỉnh cần có thêm bước tiến để khai thác tối đa tiềm năng, lợi sẵn có Tóm lại, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, phát triển chưa bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch chậm; hiệu lực cạnh tranh thấp Ngành nông, lâm nghiệp, du lịch dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm Hệ thống kết cấu hạ tầng thiếu, chưa đồng bộ, hạ tầng giao thông kết nối với trung tâm kinh tế 1.4 Giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Yên Bái đến năm 2020 Để tiếp tục phát huy kết đạt được, khắc phục khó khăn, tồn giai đoạn 2017- 2020 Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái cần xây dựng chương trình hành động, xác định cụ thể kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa với nội dung chủ yếu sau: * Nhóm giải pháp ngành công nghiệp Thứ nhất, tiếp tục thực quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Yên Bái; huy động nguồn lực đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng 10 thiết yếu khu, cụm công nghiệp Nam Yên Bái, khu công nghiệp Âu Lâu cụm, điểm cơng nghiệp Thứ hai, thực có hiệu chế, sách khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư, doanh nghiệp có lực Thu hút nhà đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện, công nghiệp hỗ trợ, da dày, may mặc, khí, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất Thứ ba, tập trung phát triển ngành công nghiệp mạnh tỉnh: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản; công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Thứ tư, khuyến khích đổi cơng nghệ, nâng cao hiệu sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nước xuất khẩu, tăng nhanh sản lượng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, số sản phẩm chủ lực tỉnh Chủ động nắm tình hình sản xuất, kinh doanh, kịp thời tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển * Nhóm giải pháp ngành nông nghiệp Thứ nhất, thực tái cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững Tập trung phát triển số loại nơng nghiệp mạnh: mở rộng diện tích trồng mía, bảo đảm nguyên liệu cho phát triển công nghiệp tỉnh Rà soát, quy hoạch phát triển chè, đặc biệt trồng chè đặc sản nơi có điều kiện tự nhiên phù hợp Phát triển vững vùng cam, chè, măng tre bát độ theo quy hoạch; đảm bảo chất lượng Mở rộng diện tích trồng lạc cho suất cao Phấn đấu đến năm 2020, mía nguyên liệu 15.500 ha, suất 80 tấn/ha; chè 8.800 ha, suất 90 tạ/ha; cam sành 5.500 ha, suất 150 tạ/ha; lạc 4.500 ha, suất 32 tạ/ha [5] Thứ hai, phát triển số nơng sản hàng hố khác có hiệu kinh tế, gắn với nhu cầu thị trường Ổn định diện tích đất trồng lúa, quy hoạch số vùng trồng lúa chất lượng cao; tăng cường thâm canh tăng suất, 11 năm sản lượng lương thực 330.000 tấn, bình quân lương thực đầu người 400 kg, đảm bảo vững an ninh lương thực địa bàn tỉnh [5] Thứ ba, tận dụng lợi thế, đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, quy mơ cơng nghiệp tạo sản phẩm có chất lượng, sức cạnh tranh cao Hằng năm đàn trâu tăng 2%, đàn bò tăng 5%, đàn lợn tăng 6%, đàn gia cầm tăng 6,7% [5] Thứ tư, phát triển thuỷ sản theo hướng nuôi thâm canh loài cao sản đáp ứng nhu cầu thị trường Mở rộng diện tích ni loại cá đặc sản có giá trị kinh tế cao gắn với nhu cầu thị trường; đẩy mạnh nuôi cá lồng sông, hồ Tập trung nhân giống số loài cá đặc sản phương pháp nhân tạo, phấn đấu đến năm 2020 diện tích ni thả cá đạt 12.200 ha, sản lượng thuỷ sản đạt 8.000 [5] Thứ năm, thực tốt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng; phấn đấu đến năm 2020 trồng 53.000 rừng tập trung, trì diện tích rừng trồng ngun liệu 130.000 ha; phát triển số diện tích rừng gỗ lớn phục vụ công nghiệp chế biến gỗ Triển khai cấp chứng quản lý rừng bền vững, bảo đảm tiêu chuẩn xuất sản phẩm từ gỗ rừng trồng [5] Thứ sáu, tiếp tục thực Nghị TW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Đến năm 2020, có 30% số xã đạt chuẩn nông thôn thành phố Yên Bái hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn * Nhóm giải pháp ngành du lịch Thứ nhất, đẩy nhanh tiến độ quy hoạch xây dựng Khu du lịch lịch sử, văn hóa sinh thái; Phát huy giá trị di tích lịch sử, sắc văn hóa dân tộc; đổi việc tổ chức lễ hội để thu hút du khách; triển khai xây dựng thương hiệu Lễ hội Xèo Nghĩa Lộ Thứ hai, tổ chức có hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch; thu hút đầu tư phát triển hạ tầng khu, điểm du lịch, xây dựng khách sạn, 12 khu nghỉ dưỡng, giải trí; tăng cường quảng bá, xây dựng tua, tuyến du lịch Thứ ba, tăng cường liên kết, hợp tác nước nước ngồi; đa dạng hố loại hình du lịch, kết nối tua du lịch liên tỉnh quốc tế, với trung tâm du lịch lớn Thứ tư, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Có chế hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản phẩm hàng lưu niệm, dịch vụ phục vụ du khách Chú trọng giải pháp giữ gìn môi trường du lịch thân thiện, sạch, đẹp, bảo đảm an toàn cho du khách Từng bước đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch đáp ứng yêu cầu 13 KẾT LUẬN Trong công đổi nay, có chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa khắc phục nguy tụt hậu xa kinh tế so với nước khu vực giới, thu hút nguồn vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ tiên tiến giới…từ phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân Nhận thức tầm quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tổng thể kinh tế quốc dân, năm qua Đảng bộ, Ủy ban Nhân dân tỉnh Yên Bái đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước đầu đạt số thành tựu sau: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế ngành công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp Ngành công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ có tỷ trọng ngày tăng; ngành nơng, lâm, thuỷ sản có tỷ trọng ngày giảm Tuy nhiên, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, phát triển chưa bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch chậm; hiệu lực cạnh tranh thấp Để khắc phục hạn chế trên, chuyển dịch cấu kinh tế ngành Yên Bái cần xuất phát từ nhu cầu thị trường sở khai thác hiệu tiềm năng, mạnh mình, đưa Yên Bái trở thành tỉnh phát triển tỉnh miền núi phía Bắc Đối với tác giả cơng tác giảng dạy Trường Chính trị tỉnh Yên Bái, qua nghiên cứu chuyên đề công nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam, thấy chun đề có ý nghĩa, thiết thực Thơng qua phương pháp giảng dạy nội dung học thầy, cô truyền đạt, thân lĩnh hội nhiều vấn đề phương pháp giảng dạy, cách tiếp cận vấn đề kiến thức thực tiễn để gắn lý luận với thực hành… Đó kinh nghiệm vô quý báu để tác giả nghiên cứu vận dụng phù hợp vào giảng Chương trình trung cấp lý luận trị- hành đạt hiệu quả./ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Tỉnh ủy Yên Bái: Kết luận số 30-KL/TU ngày 25/5/2016 tập trung lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển công nghiệp giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Ban Cán Đảng UBND tỉnh Yên Bái: Báo cáo số 129-BC/BCS ngày 25/11/2016 tổng kết 10 năm thực chủ trương, sách Đảng phát triển kinh tế nhanh bền vững 2006-2016 Ban Cán Đảng UBND tỉnh Yên Bái: Báo cáo số 178-BC/BCS ngày 25/12/2017 kết thực số tiêu chủ yếu năm 2017 thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015-2020 Bộ Chính trị: Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đảng tỉnh Yên Bái: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng xuất bản, Hà Nội, 2016, tr.281 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh- Viện Kinh tế: Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế, H.2012 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình cao cấp lý luận Chính trị, khối kiến thức thứ nhất, Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh tập 2, Kinh tế Chính trị học Mác-Lênin, Nxb Lý luận Chính trị, H.2017 Nguyễn Thị Kiều Khanh: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ chuyên nghành kinh tế trị học, Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Quốc Trung, H.2015 10 PGS,TS Lê Quốc Lý (Chủ biên): Chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội rào cản cần tháo gỡ tỉnh miền núi phía Bắc nay, Nxb Lý luận Chính trị, H.2016 11 Hoàng Trung Nguyên: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ chuyên nghành kinh tế trị học, Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hậu, H.2015 ... chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, bước đầu đạt số thành tựu sau: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế ngành công nghiệp. .. lại, cấu kinh tế ngành tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố; chuyển dịch cấu kinh tế nông lâm nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp. .. phần kinh tế theo hướng phát huy cao độ, có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế nhanh bền vững 1.3 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Yên Bái giai đoạn

Ngày đăng: 08/03/2022, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan