Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀ O TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ THỊ BÍCH HẠNH CHUYỂN DICH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀ NH ̣ THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Chuyên ngành: Kinh tế chính tri ̣ Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS.VŨ ANH TUẤN TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu đề tài 6 Những đóng góp – Ý nghĩa đề tài Kế t cấ u của đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành 1.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu ngành kinh tế 10 1.2 Các mơ hình lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế ngành 11 1.2.1 Lý thuyết Mácxit 11 1.2.2 Mơ hình hai khu vực Arthus Lewis 12 1.2.3 Mơ hình hai khu vực Harry T.Oshima 13 1.2.4 Lý thuyết chuyển dịch cấu (Moise Syquin) 14 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hƣớng CNH, HĐH 15 1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế - tính quy luật tiến trình CNH, HĐH 15 1.3.2 Những đổi nhận thức lý luận vấn đề chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam 17 1.4 Những tiêu phản ánh chuyển dịch cấu ngành kinh tế 19 1.4.1 Cơ cấu GDP 20 1.4.2 Cơ cấu lao động làm việc kinh tế 20 1.5 Những nhân tố ảnh hƣởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế q trình cơng nghiệp hóa 21 1.5.1 Các nguồn lực tự nhiên 21 1.5.2 Nguồn lực người 22 1.5.3 Nguồn vốn 23 1.5.4 Khoa ho ̣c công nghê ̣ 24 1.5.5 Các nhân tố chế sách 24 1.6 Chuyển dịch cấu ngành số địa phƣơng học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Nam 25 1.6.1 Chuyển dịch cấu kinh tế số địa phƣơng 25 1.6.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa 25 1.6.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế Tp Đà Nẵng 27 1.6.2 Bài học kinh nghiệm 28 Kế t luâ ̣n chƣơng 29 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2000 – 2010 30 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Nam 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 – 2010 34 2.2.1 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001 – 2010 35 2.2.2 Chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 2001 – 2010 39 2.2.3 Chuyển dịch cấu vốn đầu tư giai đoạn 2001 – 2010 41 2.3 Phân tích q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2001- 2010 43 2.3.1 Chuyển dịch cấu nông nghiệp 43 2.3.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp 53 2.3.3 Chuyển dịch cấu thương mại – dịch vụ 56 2.4 Đánh giá chung 64 2.4.1 Những kết chuyển dịch cấu kinh tế ngành thời gian qua tỉnh Quảng Nam 64 2.4.2 Hạn chế vấn đề đặt cần giải 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Kế t luâ ̣n chƣơng 68 CHƢƠNG III 69 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CNH, HĐH Ở TỈNH QUẢNG NAM 69 3.1 Những quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam 69 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam 69 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam 70 3.1.3 Phương hướng chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam 71 3.1.3.1 Phương hướng phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 71 3.1.3.2 Phương hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn kết đô thị - nông thôn 72 3.1.3.3 Phương hướng phát triển nông nghiệp nông thôn 73 3.2 Những giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hƣớng CNH, HĐH tỉnh Quảng Nam thời gian tới 74 3.2.1 Giải pháp quy hoạch phát triển ngành 74 3.2.1.1 Phát triển cụm ngành tái cấu ngành 74 3.2.1.2 Phát triển du lịch 75 3.2.1.3 Phát triển nông nghiệp 77 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng 79 3.2.3 Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư, hướng vào mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế 82 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào chuyển dịch cấu kinh tế 83 3.2.5 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo nguồn lao động bồi dưỡng cán để phục vụ trỉnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành 84 3.2.6 Nhóm giải pháp chế sách 84 Kế t luâ ̣n chƣơng 85 KẾT LUẬN CHUNG 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hơ ̣p tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương BOT : Xây dựng – Khai thác – Chuyể n giao CNH, HĐH : Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa CN – TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp DNNN : Doanh nghiê ̣p nhà nước DN : Doanh nghiệp ĐHCĐ : Đa ̣i ho ̣c và cao đẳ ng ĐT : Đường tỉnh FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP : Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i GNP : Tổ ng sản phẩ m quố c dân ICOR : Tỷ lệ tăng vốn sản lượng KCN : Khu công nghiê ̣p KHCN : Khoa ho ̣c công nghê ̣ KTTĐ : Kinh tế tro ̣ng điể m KTM : Kinh tế mở KTT : Khu kinh tế KVKTTDMT: Khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung NSLD : Năng suấ t lao đô ̣ng NSNN : Ngân sách nhà nước QL : Quố c lô ̣ THCN : Trung học chuyên nghiệp TFP : Năng suấ t nhân tố tổ ng hơ ̣p TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân VKTTĐ : Vùng kinh tế trọng điểm WTO : Tổ chức thương ma ̣i thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiêụ Tên Bảng Trang 2.1 Đóng góp của các ngành vào tăng trưởng kinh tế của tin ̉ h 37 2.2 Tố c đô ̣ tăng tổ ng sản phẩm địa bàn (GDP) 10 năm 2001 – 2010 (%) 38 2.3 Cơ cấ u tổ ng sản phẩ m theo ngành điạ bàn (GDP) – (%) 38 2.4 Sản lượng lương thực bình quân đầu người qua các năm (Đvt: kg) 44 2.5 Tổng hợp dự án đăng ký vào khu Kinh tế mở Chu Lai 55 2.6 Lượng khách du lịch (Đvt: Người) 59 DANH MỤC CÁC ĐỒ THI ̣ Số hiêụ 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên đồ thi ̣ Tố c đô ̣ tăng trưởng của các nhóm ngành kinh tế Quảng Nam Cơ cấ u tổ ng sản phẩ m theo ngành giai đoa ̣n 2001 – 2010 (%) Cơ cấ u lao đô ̣ng theo ngành giai đoa ̣n 2001 – 2010 (%) Lao đô ̣ng tăng thêm qua các năm từ 2001 – 2010 Trang 37 39 40 41 (Đvt Người lao đô ̣ng) 2.5 2.6 Tỷ trọng vốn đầu tư theo ngành năm 2001 và năm 2010 (%) Tố c đô ̣ tăng vố n đầ u tư theo ngành giai đoa ̣n 2001 - 2010 (%) 42 43 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt chuyển dịch cấu ngành nội dung chủ yếu phát triển kinh tế nước nói chung Quảng Nam nói riêng Từ năm 2000 đến năm 2011, cấu kinh tế tỉnh Quảng Nam chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tổng sản phẩm tỉnh giảm từ 41.53% năm 2000 xuống 20.66% năm 2011; tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng tương ứng từ 25.31% 33.16% năm 2000 lên 40.51% 38.83% năm 2011 Tuy nhiên, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh Quảng Nam yếu kém, tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố chiều rộng, hay nói cách khác dựa vào ngành, sản phẩm truyền thống, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa khai thác hết tiềm phát triển ngành công nghiệp, du lịch, đặc biệt du lịch Cơ cấu đầu tư chưa hướng mạnh vào chiều sâu Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu đồng bộ…Do đó, yêu cầu đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều sâu, đồng thời đưa Quảng Nam phát triển tầm cao trở thành yêu cầu cấp bách Vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung chủ yếu bình diện nước, tác giả nhận thấy nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh Quảng Nam cịn Hơn nữa, bối cảnh hội nhập chuyển dịch cấu kinh tế thời gian tới, có nhiều yếu tố tác động đến điểm mạnh Quảng Nam dịch vụ du lịch, kinh tế biển, cảng trung chuyển…Do đó, nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Quảng Nam giai đoạn 2011 đến 2020 giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh dựa vào lực nội tỉnh yếu tố tác động bên ngồi, từ giúp tỉnh đưa sách đắn cấp thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo 79 Lựa chọn thí điểm mơ hình cụm ngành để quy hoạch khơng gian, đầu tư vận hành hệ thống để rút kinh nghiệm: cụm mây tre đan, cụm heo sữa, cụm rau kết hợp tour du lịch Thông qua hoạt động thí điểm để đưa hỗ trợ chế, vốn, tiếp cận thị trường, đào tạo nguồn nhân lực Sau nhân rộng cụm ngành khác Chú trọng xây dựng mơ hình cụm cơng nghịêp nhỏ nông thôn thị trấ n để hỗ trợ phát triển chuyển đổi kinh tế phi nông nghiệp Có hoạt động giới thiệu hội đầu tư, ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ thuế, đất để thu hút tham gia doanh nghiệp phát triển kinh tế nông thôn 3.2.2 Giải pháp sở hạ tầng Nhu cầu hạ tầng lớn, cần ưu tiên giải số nút thắt hạ tầng phải đảm bảo cho xây dựng hạ tầng dài hạn để đáp ứng yêu cầu phát triển tiềm tốt Hạ tầng giao thông: Hạ tầng giao thơng đường có tính chất huyết mạch tỉnh cần tiếp tục đầu tư hoàn thiện phát triển với ưu tiên cụ thể sau: Hạ tầng giao thông đường bộ: Ưu tiên xây dựng trục đường tạo khung chính, trục dọc gồm có - Xây tuyến đường nối từ cầu Cửa Đại đến xã Tam Anh kết nối với đường du lịch ven biển Cẩm An - Điện Dương - Điện Ngọc tuyến đường quan trọng, vừa có chức phịng chống bão lụt thiên tai, vừa có chức thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Đông, đảm bảo kết nối tốt với khu KTM Chu Lai, Cảng Kỳ Hà sân bay Chu Lai - Nâng cấp đường Thanh Niên ven biển đoạn từ Duy Xuyên đến Núi Thành - Nâng cấp quốc lộ 1A xây dựng Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi Hai tuyến đường nằm quy hoạch giao thông Trung ương vùng KTTĐ miền Trung, dự kiến hoàn thành năm 2020 80 Các trục ngang Đơng Tây gồm có: - Quốc lộ 14E + ĐT 613 - nhằm phát triển kinh tế vùng núi phía Tây tạo thành tuyến thông suốt từ ven biển cắt qua đường quốc lộ 1A, cao tốc Đà Nẵng Quảng Ngãi nối vào đường Hồ Chí Minh, vừa nâng cấp tuyến đường có vừa xây dựng đoạn tuyến nối từ QL 14E đến đường Thanh niên ven biển thành QL 14E nối dài - Nâng cấp tuyến đường Nam Quảng Nam có hướng tuyến Tam Thanh - Tam Kỳ - Trà My - Tắc Pỏ - Đắc Tơ, tuyến nhánh đường Hồ Chí Minh Các tuyến đường xây nhằm thúc đẩy phát triển KCN, đô thị du lịch cần ưu tiên là: - Đường nối khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc với khu công nghiệp Trảng Nhật nối vào tuyến quốc lộ 14B, tuyến phục vụ cho khu công nghiệp trên; - Đường nối với ĐT 603 xã Điện Ngọc đến điểm cuối thuộc xã Điện Nam Trung, tuyến đường phục vụ cho khu công nghiệp Điện Nam – Điện Ngọc; - Xây dựng hạ tầng kết nối Tam Kỳ với khu vực biển, tuyến Tam An - Bình Nam, tuyến đường Tam Kỳ - Phú Ninh số tuyến đường ngang nối quốc lộ 1A tuyến đường ven biển Ưu tiên ngân sách nhà nước phát triển sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt Trà My, Đông Giang Tây Giang để đảm bảo tiếp cận tới Uỷ ban nhân dân dịch vụ xã hội khác Ưu tiên nạo vét luồng lạch tuyến sơng Trường Giang để nâng cao lực lưu thơng, đặc biệt để khai thác loại hình du lịch sông nước dọc theo sông Trường Giang, kết hợp với tuyến du lịch sinh thái đường thủy tham quan làng q, làng nghề hai bên bờ sơng Chính phủ cần hỗ trợ huy động vốn cho phát triển đường giao thông phù hợp với kế hoạch phát triển du lịch bao gồm du lịch làng nghề phát triển du lịch sinh thái vùng Tây 81 Hệ thống cấp nƣớc Mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng cấp nước thành phố lớn, trung tâm đô thị sở khai thác cơng trình cấp nước có thơng qua việc áp dụng mơ hình BOT vào dự án cấp nước khu vực đô thị Ưu tiên dự án xây dựng hệ thống cấp nước khu đô thị Điện Nam - Điện Ngọc (2015), Xây dựng lắp đặt thêm cụm xử lý nước thành phố Hội An công suấ t 15.000 m3/ngày để nâng tổng công suất giai đoạn lên 21.000 m3/ngày, Mở rộng nhà máy nước Tam Kỳ công suấ t 40.000 m3/ngày; Mở rộng Nhà máy nước Tam Hiệp cấp nước cho đô thị Núi Thành vùng phụ cận nâng công suất lên đến 15.000 m3/ngày Ưu tiên phân bổ ngân sách để cung cấp nước khu vực nơng thơn, dựa việc khai thác cơng trình cấp nước tại, để phát triển hệ thống lọc nước từ nguồn sông, hồ giếng cho hộ gia đình, giúp họ xây dựng bể chứa nước mưa Tăng cường hoạt động bảo trì hệ thống thông qua xây dựng lực cho người điều hành hệ thống cấp nước cộng đồng địa phương, bao gồm hướng dẫn đánh giá định kỳ hệ thống cấp nước bảo trì cộng đồng Hỗ trợ đào tạo chuyên sâu liên tục cho nhà quản lý vận hành hệ thống cấp nước việc tính tốn giá nước thích hợp để thu hồi chi phí tồn bộ, theo hướng dẫn phủ Xử lý nƣớc thải Ưu tiên cải thiện hệ thống xử lý nước thải thành phố trung tâm đô thị Hội An, Tam Kỳ khu công nghiệp Ưu tiên xây dựng nhà máy xử lý nước cho khu công nghiệp, tăng cường yêu cầu chủ sở hữu sở hạ tầng khu công nghiệp áp dụng quy định nghiêm ngặt Huy động kinh phí cho đào tạo định kỳ nâng cao lực giám sát mua sắm thiết bị để tăng cường hoạt động trì sở hạ tầng xử lý chất thải 82 Viễn thông điện Chính phủ ưu tiên phân bổ ngân sách để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp viễn thông để cung cấp cho người dân với dịch vụ viễn thông giá rẻ, cạnh tranh bưu điện chất lượng cao Áp dụng mơ hình BOT để xây dựng trạm điện 500KV Thạch Mỹ để kết nối tất nhà máy thủy điện, trì điện cho tồn miền Trung Việt Nam khu công nghiệp 3.2.3 Đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tƣ, hƣớng vào mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế - Đặt trọng tâm nâng cao tác động vốn đến chuyển dịch cấu kinh tế - Trước hế t, viê ̣c sử du ̣ng hiê ̣u quả nguồ n vố n ngân sách vào những công trin ̀ h, theo mô ̣t cấ u thić h hơ ̣p sẽ là mô ̣t giải pháp quan tro ̣ng thu hút các nguồ n vố n khác đầu tư hướng theo mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế thời gian tới - Các chương trình đầu tư Nhà nước cần xem xét xây dựng rà soát chặt chẽ Vố n đầ u tư thuô ̣c ngân sách nhà nước nê n đầu tư cho việc áp dụng công nghệ đại vào chuyển dịch cấu kinh tế vùng , từng ngành - Tăng nguồ n vố n tiń du ̣ng đầ u tư ưu đaĩ (lãi suất 0%) để thực kiên hóa kênh mương nơ ̣i đờ ng , xây dựng s hạ tầng làng nghề , nuôi trồ ng thủy sản giao thông nông thôn ; cho vay tin ́ du ̣ng đầ u tư đề nâng cấ p và xây dựng mới các sở chế biế n theo hướng hiê ̣n đa ̣i , trang bi ̣la ̣i các sở công nghiê ̣p có lơ ̣i thế để thúc đẩy nhanh chóng chuyển dịch cấu sản phẩm Đầu tư vào vùng kinh tế có lơ ̣i thế và đầ u tư hỗ trơ ̣ cho các vùng khó khăn, tránh đầu tư dàn trải - Triể n khai thực hiê ̣n đồ ng bô ̣ và có hiê ̣u quả các giải pháp huy đô ̣ng các nguồ n vố n đầ u tư toàn xã hô ̣i , nhằ m khai thác tố i đa các nguồ n vố n của các thành phầ n kinh tế nước và thu hút nguồ n vố n từ nước ngoài để tăng nguồ n vố n đầ u tư phát triể n Tránh tình trạng lượng vốn bị tồn đọng dưới da ̣ng tích trữ hoă ̣c đầ u tư không đươ ̣c phát huy Bên ca ̣nh đó , cầ n mở rô ̣ng nữa các khung khổ thể 83 chế để nguồ n vố n có thể đươ ̣c huy đô ̣ng vào thi ̣trường chin ́ h thức thay vì vào những thi ̣trường phi chính quy Tâ ̣p trung và nhanh chóng xây dựng tớ t chương trình đầu tư lĩnh vực khuyến khích đầu tư thu hút nguồn vốn tư nhân nước , chương triǹ h và liñ h vực đầ u tư thu hút nguồ n vố n ODA, FDI… 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào chuyển dịch cấu kinh tế - Mô ̣t những nguyên nhân chính làm cho chấ t lươ ̣ng tăn g trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam chưa cao công nghệ sản xuất lạc hậu chậm đổi Để khắ c phu ̣c tiǹ h tra ̣ng này , tỉnh cần thực tốt số biện pháp sau: - Tăng cường đầ u tư cho khoa ho ̣c công nghê ̣ nhằ m nâng cao trình đô ̣ kh oa học công nghệ, nâng cao suấ t lao đô ̣ng và hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n Cầ n đầ u tư có trọng tâm theo hướng phù hợp với cấu ngành kinh tế điều kiện nguồ n lực của điạ phương để ta ̣o sự bứt phá của mô ̣t số côn g nghê ̣, nhằ m tác đô ̣ng tích cực đến sức cạnh tranh hiệu kinh tế Khuyế n khić h các tổ chức nghiên cứu khoa ho ̣c tham gia trao đổ i sản phẩ m công nghê ̣ thi ̣trường Nên sử dụng FDI xung lực để tạo hiệu lan tỏa thúc đẩy công nghệ phát triển - Hỗ trơ ̣ khuyế n khić h các doanh nghiê ̣p đầ u tư đổ i mới công nghê ̣ Hỗ trơ ̣ các tổ chức tuyên truyề n , thông tin, quảng bá đổi công nghệ công nghệ Nâng cao ý thức tôn tro ̣ ng quyề n sở hữu trí tuê ̣ thông qua tuyên truyề n và nâng cao hiê ̣u lực pháp luâ ̣t ; tạo thói quen xã hội thực theo pháp luật giao dịch công nghệ, chuyể n giao công nghê ̣ - Khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t có vai trò rấ t lớn viê ̣c thúc đẩ y quá trin ̀ h chuyể n dịch cấu kinh tế Do đó thời gian tới cầ n đẩ y ma ̣nh ứng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ mới sản xuấ t kinh doanh , nhấ t là đố i với các ngành công nghiê ̣p trọng điểm: công nghiê ̣p chế b iế n nông, lâm, thủy sản ; chế biế n lương thực - thực phẩ m; công nghiê ̣p chế biế n và khai thác khoáng sản ; công nghiê ̣p sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u xây dựng ; ngành dệt – may – da – giày; ngành khí ; phát triển ngành nghề tiể u thủ công nghiê ̣p; tăng tỷ lê ̣ chi ngân sách cho khoa ho ̣c công nghê ̣ 84 3.2.5 Đẩy mạnh giáo dục đào tạo nguồn lao động bồi dƣỡng cán để phục vụ trỉnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành - Bên ca ̣nh các nguyên nhân về thiế u vố n và công nghê ̣ la ̣c hâ ̣u , thời gian qua nguồ n lao đô ̣ng của Quảng Nam chưa đóng góp đươ ̣c nhiề u cho tăng trưởng Tỷ lê ̣ thấ t nghiê ̣p thành thi ̣còn cao, thời gian làm viê ̣c không đươ ̣c sử du ̣ng ở nơng thơn cịn lớn Chấ t lươ ̣ng lao đô ̣ng chưa cao và chưa hơ ̣p lý, nhấ t là lao đô ̣ng chưa qua đào ta ̣o giữa các nhóm ngành , gây khó khăn cho quá trình chuyể n dich ̣ cấ u lao đô ̣ng cũng nâng cao suấ t lao đô ̣ng của tỉnh Để nâng cao chấ t lươ ̣ng tăng trưởng, Quảng Nam cần có số giải pháp về lao ̣ng sau: - Tăng cường chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o nguồ n lao đô ̣ng , tạo cấu lao động có tay nghề hợp lý , phù hợp với cấu ngành kinh tế điều kiện thực tế địa phương, đó là ta ̣o đô ̣i ngũ lao đô ̣ng phù hợp đáp ứ ng với yêu cầ u của nề n sản xuấ t lớn theo hướng chuyên môn hóa cao , vừa đáp ứng cho nề n kinh tế vừa là đô ̣ng lực thúc đẩ y kinh tế phát triể n Trong đó , ý việc đào tạo sử dụng lao động phải phù hợp v ới trình độ công nghệ địa phương giai Phát huy nguồn lực lao động điều kiện cụ thể đoa ̣n cu ̣ thể , tránh dẫn đến lãng phí ng̀ n lực lao ̣ng, khơng phát huy đươ ̣c tiề m 3.2.6 Nhóm giải pháp chế sách để tạo mơi trƣờng chuyển dịch cấu kinh tế - Đào ta ̣o và tăng cường lực lañ h đa ̣o , quản lý cho tất cấp lập kế hoa ̣ch Đổi máy hành cấp theo hướng gọn nhẹ, nâng cao trình độ chun mơn, có tính chun nghiệp cao Áp dụng chế cửa giải thủ tục hành tất cấp hành chính, theo thủ tục quy trình thống - Đổi cách thức đánh giá, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành nói riêng phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói chung - Thực công tác phân tích dự báo phục vụ cơng tác điều hành quản lý, tiến hành phân tích dự báo tổng thể, ngành, lĩnh vực có ý đến vấn đề biến đổi khí hậu xu hướng tác động yếu tố đến từ bên 85 tỉnh quốc gia đến phát triển tỉnh Xây dựng tiêu chí tiêu để đánh giá các kế hoa ̣ch phát triể n kinh tế - xã hội theo đầu - Áp dụng chế ba nhà: Nhà nước - nhà khoa học nhà doanh nghiệp xây dựng đánh giá sách - Tăng cường vai trị phản biện sách giám sát thực người dân tổ chức trị - xã hội tất lĩnh vực - Thực phân quyền, phân cấp gắn với trách nhiệm cán bộ, cơng chức tài thực Tăng cường chế phối hợp quan, ban ngành thực công tác quản lý địa bàn Đây giải pháp cần thiết để thực giải pháp nêu trên, đặc biệt giải pháp hình thành cụm ngành việc hình thành cụm ngành đòi hỏi phối hợp nhiều ban ngành, lĩnh vực với mục tiêu thống - Đưa công nghệ thông tin vào sử dụng rộng rãi, đồng thống thực chức quản lý nhà nước cấp địa phương - Nâng cao hiệu trang Web: cung cấp thông tin thuộc lĩnh vực quản lý sở, ban, ngành lên trang Web theo cấp hành - Xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp, cở sở sản xuất, dự án đầu tư: cập nhật đầy đủ quản lý thống - Áp dụng thuế điện tử, thông quan điện tử v.v giải thủ tục hành Hàng năm đánh giá việc thực chế cửa sử dụng công nghệ thơng tin vào quản lý hành để có phương án điều chỉnh nâng cao chất lượng phục vụ công tác quản lý nhà nước Kế t luâ ̣n chƣơng Để trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành phù h ợp với yêu cầu điều kiện kinh tế xã hội khách quan cần phải quán triệt quan điểm lợi tiềm lợi so sánh Đồng thời phải dựa sở khách quan để định hướng phương hướng mục tiêu chuyển dịch Phải tuân thủ xu hướng vận động kinh tế, phải xem xét thấu đáo 86 điều kiện cụ thể tỉnh để có xác định phù hợp Trên sở đó Chương đưa số giải pháp sách thúc đẩy chuyể n dich ̣ cấ u kinh t ế ngành Tỉnh Quảng Nam thời gian tới Những giải pháp chủ yếu dựa mối liên hệ tổng thể khu vực KTTĐ Miền Trung Những gợi ý sách đưa chủ yếu dựa sở phân tích thực trạng chuyể n dic̣ h cấ u ngành kinh t ế tỉnh chương Việc nghiên cứu tác động nguồn lực đầu vào đến tăng trưởng kinh tế Tỉnh 10 năm qua để thấy nguồn lực ảnh hưởng đáng kể đến tăng trưởng GDP dịch chuyển cấ u ngành t ỉnh, hiệu sử dụng nguồn lực để có sách hợp lý Các giải pháp đưa nhằm khắ c phu ̣c những ̣n chế tồ n ta ̣i , thúc đẩy tạo điều kiện cho phát triển ngành, lĩnh vực m ạnh Tỉnh từ góp phần đưa tỉnh phát triển nhanh bề n vững 87 KẾT LUẬN CHUNG Cơ cấu kinh tế vận động phát triển gắn với phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động xã hội Qua kết nghiên cứu, để giải vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế đề tài giải vấn đề chủ yếu sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành, quan điểm cách tiếp cận khác chuyển dịch cấu kinh tế; số mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế, yêu cầu khách quan phải chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Sự phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành thực nhiều điạ phương có mô ̣t số nét tương đồ ng với Quảng Nam lại phát triển Quảng Nam Khánh Hòa , Đà Nẵng… Đây học kinh nghiê ̣m để Quảng Nam rút kinh nghiệm học hỏi Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nói chung tỉnh dưa số tiêu chí đánh GDP , Vớ n, lao ̣ng; ước lượng số nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Đồng thời phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành để xác định ngành có lợi , mang la ̣i giá tri ̣gia tăng cao Bên ca ̣nh đó tổ ng kế t những kế t quả trình ch uyể n dich ̣ cấ u ngành thời gian qua , hạn chế vấn đề cần phải giải Dựa viê ̣c nghiên cứu mô ̣t số lý luâ ̣n về cấ u kinh tế và chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành , từ viê ̣c phân tić h thực tra ̣ng chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành tỉnh thời gian qua , đề tài đưa số quan điểm phương hướng để định hướng chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế của ngành thời gian tới Và từ đưa mơ ̣t ̣ thố ng các giả i pháp để nhằ m thúc đẩ y quá trình chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế diễn mô ̣t cách có hiê ̣u quả thời gian sắ p tới Cùng với phát triển nước, Quảng Nam khơng n ằm ngồi quy luật phát triển chung Sau 15 năm tách tỉnh, từ 1997 đến 2012, Quảng Nam đạt kết quan trọng lĩnh vực kinh tế, trở thành những 88 tỉnh có k ết tăng trưởng kinh tế cao khu vực Tuy nhiên sau 15 năm nhìn lại tình hình tăng trưởng kinh tế, tốc độ phát triển mình, Quảng Nam c ần nhận hạn chế, tồn đưa giải pháp cần khắc phục để đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Dựa sự phân tić h thực tra ̣ng chuyể n dich ̣ cấ u kinh tế ngành đề tài nhũng vấn đề tồn từ đ ề xuất giải pháp với mong muốn tìm hướng giải khó khăn tồn để đưa Quảng Nam tăng trưởng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân TS Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành, Nxb Lao Động Hà Nội Vũ Tuấn Anh, “Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 2/1982 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biể u toàn quố c lầ n thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung Ương (1998), Tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghi ̣ lầ n thứ năm Ban chấ p hành Trung ương Đảng khóa VIII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban tuyên giáo TW , Tài liệu nghiên cứu các văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tư (1996), Bài học về cơng nghiệp hóa , hiê ̣n đại hóa , Trung tâm thông tin, Hà Nội Bùi Quang Bình (2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế phục hồi tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế số 233 Bộ NN & PTNT (2001), Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn (2001-2010), Hà Nội 10 Các Mác Tư bản , Tập 1, Q1, Phầ n Nxb.Tiế n bô ,̣ Matxcơva và Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội 11 C.Mác (1975), Tư bản, Q2, T2, Nxb Sự thật Hà Nội 12 C.Mác (1975), Góp phần phê phán kinh tế trị học, Nxb Sự thật Hà Nội 13 C.Mác (1975), Tư Bản - Q2, T1, Nxb Sự thật Hà Nội 14 PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2010), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân 15 Công ty Cổ phầ n Thông tin Kinh tế Đố i ngoa ̣i (2004), Quảng Nam – Thế lực kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Cục thống kê Quảng Nam (2005), Quảng Nam 30 năm xây dựng và trưởng thành, (1975 – 2005), Cục thống kê Quảng Nam 17 Cục thống kê Quảng Nam (2007), Kinh tế – Xã hội Quảng Nam 10 năm (1997 – 2006), Cục thống kê Quảng Nam 18 Cục thống kê Quảng Nam, Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê 19 Cục thống kê Tỉnh Quảng Nam (2010), Quảng Nam phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010, Cục thống kê Quảng Nam 20 Cục Thống kê Việt Nam, Quảng Nam 30 năm xây dựng phát triển, Tam Kỳ tháng 3/2005 21 Đảng cộng sản Việt Nam (1960),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ IV Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam.(1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ V Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam.(1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ VII Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng ̣ng sản Viê ̣t Nam, Đảng Tỉnh Quảng Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX 31 Đại học Đà Nẵng (2010), Tạp chí khoa học cơng nghệ, số 5(40) 32 PGS.TS Trần Thọ Đạt (2010), Mơ hình tăng trưởng kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân 33 PGS.TS Nguyễn Thành Đô ̣, PGS.TS Lê Du Phong, (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Trương Đàn, Hoàng Minh Nhân, Cao Minh , Khát vọng miền Trung, Nxb Lao Động 35 Lê Đình Hịa (2006), “Chuyển dịch cấu kinh tế quá trình đổi Việt Nam: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí kinh tế phát triển 36 TS Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH Nxb Nông nghiệp Hà Nội 37 TS Bùi Văn Huyền, “Đánh giá cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Đồng Nai giai đoạn 1999 – 2009”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số (397) 6/2011 38 Lê Khoa (2003), “Cơ cấu kinh tế Việt Nam: chiều hướng chuyển dịch phương hướng giải quyết”, Tạp chí phát triển kinh tế 39 Võ Đại Lược (1996), Công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam đế n năm 2000, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 40 Đỗ Hoài Nam (1996), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành phát triển ngành trọng điểm mũi nhọn Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội Hà Nội 41 Đỗ Hồi Nam (2003), Mợt sớ vấ n đề về công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam, Nxb.Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 42 PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương (2010), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân 43 Nghị Quyết BCH Trung ương lần thứ V (khố IX) (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 TS Hoàng Ngọc Phong, “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế đầu tư vùng đồng Sông Cửu Long giai đoạn 2010-2020”, Viện chiến lược phát triển kinh tế dự báo số 2/2010 45 TS Nguyễn Trần Quế (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Trong năm đầu kỷ XXI, Nxb khoa học xã hội 46 Đỗ Quốc Sam (2006), “Về công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa ở Viê ̣t Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 11 47 Bùi Tất Thắng (1997), Những nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ Cơng Nghiệp Hóa Việt Nam Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 48 Bùi Tất Thắng (1994), Sự chuyển dịch cấu ngành q trình cơng nghiệp hóa nền kinh tế cơng nghiệp hóa Đơng Á Việt Nam, Nxb.Hà Nội 49 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb.Khoa Học Xã Hội 50 Tạp chí cộng sản số 805 (11/2009) 51 Tạp chí kinh tế dự báo số 15(503) tháng 8/2011 52 Tạp chí kinh tế dự báo số 137/2008 (429) 53 PGS.TS Đỗ Đức Thịnh (2004), Kinh tế học phát triển về CNH cải cách nền kinh tế, Nxb Chiń h tri ̣quố c gia, Hà Nội 54 Tỉnh ủy – UBND Tỉnh Quảng Nam – Thành ủy UBND TP Đà Nẵng (2010), Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Tỉnh ủy Quảng Nam (2010), Tài liệu phục vụ Đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Văn phòng Tin ̉ h ủy Quảng Nam 56 Tổng cục thống kê (2005), Tư liệu kinh tế - xã hội 64 Tỉnh Thành Phố Việt Nam, Nxb Thống kê 57 Lê Ngọc Tường (2010), Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Tỉnh Quảng Nam, Luâ ̣n văn tha ̣c si ̃ kinh tế , Đa ̣i ho ̣c Đà Nẵng 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2009), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược kế hoạch kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam 2005 – 2010, Sở Kế hoa ̣ch và Đầu tư Quảng Nam 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2005), Quy hoạch tổ ng thể phát triể n kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam đế n thời kỳ 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2006), Định hướng chiến lược phát triển bề n vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 – 2010 và đến 2020 (Chương trình nghị 21), Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam 61 Vũ Quang Việt (2000), Phân tích tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 19992000, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 V.L Lê-nin (1978), Toàn tập, Tập 1, Nxb Tiến Matxcova 63 V.L Lê-nin (1978), Toàn tập, Tập 2, Nxb Tiến Matxcova 64 V.L L-nin (1978), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến Matxcova 65 V.L L-nin (1978), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến Matxcova 66 Walter W.Rostow, The Stages of Economic Growth, Cambridge of University Press 1960 67 Lê Đăng Doanh các tác giả (2002), Explanning growth in Viet Nam, Global Research Project 68 Hollis Chenery and Moises Syrquin, Patern of Development 1950-1970, Oxford University Press for the Worldbank ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh. .. điểm chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam 69 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam 70 3.1.3 Phương hướng chủ yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Quảng Nam. .. KINH TẾ NGÀNH THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế ngành Có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm cấu kinh tế ,