1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

SKKN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ÂM NHẠC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ CHỐNG PHÁP NGỮ VĂN 12

47 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG ÂM NHẠC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN THƠ THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỚNG PHÁP TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12( CƠ BẢN) Bộ môn: Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 MỤC LỤC Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận 2.1 Giải thích số khái niệm .3 2.2 Vai trò âm nhạc Thực trạng của vấn đề 3.1 Về phía giáo viên: 3.2 Về phía học sinh Các biện pháp sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực của học sinh đọc hiểu các văn bản thơ thời kì chống Mĩ chương trình Ngữ văn 12 4.1 Một số yêu cầu sử dụng âm nhạc .9 4.2 Một số biện pháp sử dụng âm nhạc dạy đọc hiểu văn thơ thời kì chống Pháp chương trình Ngữ văn 12( Ban bản) 10 Thiết kế giáo án minh họa biện pháp sử dụng âm nhạc dạy đọc hiểu văn thơ thời chống Pháp chương trình Ngữ văn 12 (Ban bản) 16 Kết quả đạt được 33 Điều kiện để sáng kiến được nhân rộng 34 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .35 Kết luận 35 Khuyến nghị 35 Phụ lục: Một số hình ảnh về hoạt động văn nghệ của học sinh trường THPT Kim Thành 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc hiểu văn thơ thời kì kháng chiến chớng Pháp chương trình Ngữ văn 12( bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giảng dạy Ngữ văn 12 Tác giả: Nguyễn Thị Thu Trang Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 15/07/1985 Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm Ngữ văn Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Văn - Trường THPT Kim Thành II Điện thoại: 0975026085 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THPT Kim Thành II, Kim Anh, Kim Thành, Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THPT Kim Thành II, Kim Anh, Kim Thành, Hải Dương Các điều kiện cần thiết áp dụng sáng kiến: học sinh trung bình, khá Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2020-2021 TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thu Trang XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG THPT KIM THÀNH II TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Có thực tế rất đáng buồn khơng thể phủ nhận, là hiện học sinh càng ngày càng thờ với môn Ngữ văn Một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng học sinh quay lưng lại với văn chương thuộc về giáo viên - người trực tiếp truyền đạt kiến thức cho học sinh Trong không khí đổi phương pháp dạy học của ngành giáo dục hiện nay, nhiều giáo viên có tinh thần đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, hình thành các phẩm chất, lực cần thiết đáp ứng mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thơng Trong đó, hình thức dạy học tích hợp âm nhạc dạy học Ngữ văn và trở thành hướng nhằm khơi gợi sự hứng thú cho học sinh quá trình tiếp nhận tác phẩm, đồng thời bồi đắp lực thẩm mĩ, khả sáng tạo và giao tiếp cho học sinh Bên cạnh đó, chương trình Ngữ văn lớp 12, phần thơ Việt Nam hiện đại ( 1945- 1975) là phần kiến thức trọng tâm ở học kì I Trong đó, các tác phẩm thơ thời kì kháng chiến chống Pháp là sự kết tinh giá trị tư tưởng và nghệ thuật đặc sắc có sức tác động mạnh mẽ đến các thế hệ trẻ Tuy nhiên, việc tiếp nhận của học sinh các tác phẩm thơ thời kì này khơng phải lúc nào dễ dàng Do vậy, từ kinh nghiệm bản thân và thực tế triển khai, xin trao đổi sáng kiến “Một số kinh nghiệm sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc hiểu văn thơ thời kì kháng chiến chớng Pháp chương trình Ngữ văn 12( bản) với bạn bè đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng yêu cầu đổi hiện Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Điều kiện áp dụng sáng kiến: Các tổ mơn Ngữ văn xây dựng khung chương trình, xác định rõ mục tiêu cụ thể từng bài học Đồng thời, nhà trường, lớp học cần có các trang thiết bị công nghệ thông tin hỗ trợ cho giảng dạy, giáo viên tích cực nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Đối tượng áp dụng sáng kiến : Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối 12 Cụ thể, đối tượng nghiên cứu là tác phẩm thơ kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945- 1954 chương trình sách giáo khoa THPT lớp 12 bản( không tính tác phẩm đọc thêm), cụ thể là bài thơ Tây Tiến ( Quang Dũng) và đoạn trích Việt Bắc ( Tố Hữu) Thời gian áp dụng sáng kiến: năm học 2020-2021 Nội dung sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Phạm vi nghiên cứu của sáng kiến là văn bản thơ kháng chiến chống Pháp 1945- 1954 gồm hai tác phẩm Tây Tiến và Việt Bắc Đây là đề tài không mới, thậm chí hai tác phẩm này vốn là tác phẩm quen thuộc được khai thác, tìm tịi rất nhiều Cái của sáng kiến này là vận dụng tích hợp kiến thức về âm nhạc, cụ thể là các bài hát về thời kì kháng chiến chống Pháp, các hiểu biết về nhịp điệu, tiết tấu và các hình thức biểu diễn âm nhạc để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh Giờ Văn trở nên sinh động, vui vẻ, nhẹ nhàng, học sinh tiếp thu tri thức cách tự nhiên, sinh động để từ được hình thành phẩm chất, lực đặc thù Khả áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 12 là đối tượng học sinh rất dễ bắt nhịp với cái Các em có niềm đam mê âm nhạc Do đó, các giải pháp kết hợp âm nhạc và việc tổ chức hoạt động dạy học mà sáng kiến đưa có tính khả thi, hiệu quả và phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo Lợi ích thiết thực sáng kiến: Thay để học sinh tiếp nhận kiến thức cách rời rạc, thụ động sáng kiến được áp dụng, học sinh có tâm thế vui vẻ, thoải mái, hứng thú, từ tiếp thu bài cách tự nhiên, chủ động Giờ học Văn trở nên nhẹ nhàng, từ ni dưỡng tình u mơn Ngữ văn Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến Các tiết học có áp dụng sáng kiến thấy hiệu quả nâng cao rõ rệt Học sinh tham gia học tập với tâm thế hứng thú, mong muốn khám phá tri thức và hình thành được lực của học trò: lực tư logic, lực sáng tạo, lực giả quyết vấn đề… đặc biệt là lực thẩm mĩ Đề xuất, kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến Để sáng kiến được áp dụng lâu dài, hiệu quả, tổ nhóm chun mơn cần có biện pháp phát huy được trí tuệ tập thể Mỗi giáo viên cần tích cực đởi mới phương pháp giảng dạy, trau dồi chun mơn và ni dưỡng tình u nghề, u trò Đồng thời, đề sáng kiến đạt được hiệu quả cao nhất, nhà trường cần trang bị cho lớp hệ thống máy chiếu, tivi đài, loa để việc tổ chức các hoạt động văn nghệ tập thể, việc trình chiếu các bài hát liên quan đến bài học được tḥn lợi Tở chức Đồn niên phát động các thi văn nghệ gắn liền với các bài hát về quê hương đất nước, về người chiến sĩ cách mạng, tổ chức các thi phổ nhạc, thi sáng tác âm nhạc phạm vi nhà trường để học sinh được phát triển cách toàn diện các phẩm chất và lực MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Đổi phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo và tích cực để học sinh chủ động nắm bắt kiến thức được coi là nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục Muốn thực hiện được nhiệm vụ này, trước hết, mỗi giáo viên phải tạo được hứng thú cho học sinh để các em say mê, hứng thú và sau là tự giác học tập Do đó, đởi mới phương pháp hình thức dạy học với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động tích cực, đồng thời hình thành cho các em lực chung, lực đặc thù của môn là định hướng quan trọng việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông hiện Bởi dạy học không chỉ là nhồi nhét kiến thức khô cứng, áp đặt học sinh theo công thức, khuôn mẫu, mà quan trọng là phải để các em tự hình thành và chiếm lĩnh kiến thức Có vậy, học sinh say mê, hứng thú với môn học 1.2 Văn học là mơn học đặc biệt, địi hỏi người dạy, người học phải say mê, suy ngẫm, phải hào hứng tiếp cận học đạt được hiệu quả Dạy văn, học văn nghệ tḥt Nó vốn khơng ưa sự lặp lại nhàm chán, mà cần đến sự sáng tạo linh hoạt Nhìn vào thực tế hiện thấy rằng, tình yêu với môn Ngữ văn học sinh giảm sút rất nhiều Một phần, Văn học là môn học khó chiếm lĩnh, dù các em thích Văn khơng phải em nào có khả tiếp thu dễ dàng Mặt khác, xu hướng phát triển của thời đại khoa học, nhu cầu của xã hội, yêu cầu của nghề nghiệp, sự định hướng của gia đình ảnh hưởng không nhỏ đến việc lựa chọn môn học của các em Ngoài ra, số giáo viên dạy môn chưa đầu tư thời gian công sức để đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để lơi học sinh vào quá trình khám phá tri thức 1.3 Trước tình hình thực tế đó, nhiều giáo viên dạy Văn có tinh thần đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Một phương pháp dạy học đổi mà nhận thấy mang lại hiệu quả tích cực năm trở lại là phương pháp dạy học tích hợp kiến thức liên môn Để phát huy tính chủ động tích cực và tạo niềm say mê hứng thú cho học, giáo viên vận dụng nhiều kiến thức của nhiều mơn khác Trong đó, việc kết hợp vận dụng môn Âm nhạc với kiến thức về âm nhạc vốn có học sinh dạy học phương pháp rất thú vị để tạo không khí sôi nổi, hấp dẫn, tạo tâm thế cho học sinh tiếp nhận kiến thức, đồng thời phát huy được lực, sở trường cho học sinh, rèn luyện sự tự tin, chủ động và sáng tạo Bởi đường gần nhất tác động đến tâm hồn trí não người âm nhạc Điều này đáp ứng mục tiêu yêu cầu quan trọng chương trình giáo dục phở thơng mới: giúp học sinh hình thành và phát triển yếu tố bản, đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và lực 1.4 Trong chương trình Ngữ văn 12( bản), các kiến thức phần đọc hiểu văn bản tập trung chủ yếu ở giai đoạn văn học Việt Nam hiện đại từ 1945 đến với các giai đoạn nhỏ hơn: văn học thời kháng chiến chống Pháp, văn học thời chống Mĩ, văn học sau 1975…Trong đó, tác phẩm văn học thời chống Pháp, đặc biệt tác phẩm thơ phát triển mạnh mẽ, có nhiều thành tựu xuất sắc Ngày nay, thế hệ trẻ chỉ sống khơng khí hào hùng, sôi động của thời đại qua các trận đánh từ tư liệu lịch sử, qua lời kể của thế hệ cha anh và qua tác phẩm văn học Do đó, họ khó có được tâm thế, khí thế để cảm nhận bản chất thực sự của thời đại đau thương hào hùng của dân tộc Vì vậy, việc “truyền lửa” cho hậu thế thông qua các văn bản thơ thời chống Pháp là điều vô cần thiết và có ý nghĩa lớn lao nhằm tiếp thêm sức mạnh, ý chí cho lớp trẻ ngày Tuy nhiên, dạy đến phần kiến thức này, nhiều giáo viên tỏ lúng túng dung lượng tác phẩm dài nên việc truyền đạt tiếp nhận kiến thức thầy trò thường tập trung vào việc đọc- chép khiến cho học sinh tiếp thu cách bị động, gây sự nhàm chán, nặng nề học Từ lí trên, để góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc hiểu văn thơ thời kì kháng chiến chớng Pháp chương trình Ngữ văn 12( bản)” làm sáng kiến kinh nghiệm của để chia sẻ các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp Cơ sở lí luận 2.1 Giải thích sớ khái niệm - Tính tích cực của học sinh được hiểu theo nhiều cách: tích cực học tập, tích cực trải nghiệm sáng tạo hay hoạt động vui chơi Trong sáng kiến kinh nghiệm này, xin đề cập đến khái niệm tích cực của học sinh nhận thức học tập Theo GS TSKH Thái Duy Tiên ( Viện khoa học giáo dục): “ Tích cực nhận thức biểu sự nỗ lực chủ thể tương tác với đối tượng trình học tập, nghiên cứu, thể sự nỗ lực hoạt động trí tuệ” - Khái niệm tích hợp (integration) được hiểu là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp Trong lí luận dạy học, tích hợp được hiểu là sự kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, ở mức độ khác nhau, các kiến thức, kĩ thuộc các môn học khác các hợp phần của môn thành nội dung thống nhất, dựa sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến các môn học các hợp phần của mơn Tích hợp là tḥt ngữ khá trở thành nhu cầu tất yếu của thời đại và là xu hướng chính của nền giáo dục hiện đại năm vừa qua Dạy học tích hợp thực sự là phương pháp mẻ, có hiệu quả cao việc giảng dạy ở trường THPT hiện Trong đó, kết hợp vận dụng các kiến thức về âm nhạc, sử dụng âm nhạc là phương tiện hỗ trợ là giải pháp có giá trị thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học - “ Âm nhạc” là môn nghệ thuật dùng chất giọng, âm để diễn đạt các cung bậc cảm xúc, tình cảm của người Âm nhạc gồm hai thể loại chính là nhạc và khí nhạc Thanh nhạc nghĩa là âm nhạc dựa lời hát để diễn tả, thể hiện ý tưởng, cảm xúc, tâm tư tình cảm Cịn khí nhạc là âm nhạc dựa các âm túy loại nhạc cụ 2.2 Vai trò của âm nhạc 2.2.1 Vai trò âm nhạc đời sống người 26 bấy giờ? (Việt Nam), Sầm Nưa (Lào)  địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng * Để tái hiện hoàn cảnh thời đại thiêng nước độc chống Pháp hào hùng - bối cảnh - Thành phần: Phần đông là đời thơ, GV cho học sinh niên Hà Nội, có nhiều học nghe tổ chức cho học sinh hat sinh, sinh viên; đồng ca “Đoàn vệ quốc quân” - Điều kiện chiến đấu: Gian khổ, thiếu nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dội Tuy vậy, họ sống rất lạc quan, giữ cốt cách hoà hoa, lãng mạn Sau thời gian hoạt động - Bài thơ được chia thành mấy đoạn ? ở Lào, trở về Hoà Bình thành lập Trung Xác định nội dung chính của từng đoàn 52 đoạn ? II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: - Theo từng phần bài thơ, Tây Tiến Đọc hiện thế nào mạch cảm Bố cục : đoạn xúc của tác giả? - Đoạn (14 câu thơ đầu ): Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây và hình * Sau GV chia bớ cục, GV ảnh người lính chặng đường hành tổ chức cho học sinh đọc văn quân cách chia nhóm( nhóm), - Đoạn (8 câu tiếp ): Cảnh đêm liên nhóm thể hiện lời thơ theo hoan văn nghệ và cảnh sông nước miền phong cách âm nhạc khác Tây - Đoạn đầu: hát đoạn “ Những - Đoạn (8 câu tiếp ): Chân dung mùa Tây Tiến” nhạc sĩ Quỳnh người lính Tây Tiến Hợp phổ nhạc - Đoạn (4 câu cuối ): Lời thề gắn bó - Đoạn 2: ngâm thơ nhạc với Tây Tiến và miền Tây trữ tình - Đồn 3, 4: đọc nhạc ráp 27 Có thể kết hợp cách đọc GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn thơ Tìm hiểu văn bản - GV yêu cầu HS đọc hoặc hát đoạn a Đoạn 1 nhạc bài “Những mùa Tây Tiến” * Cảm xúc bao trùm nỗi nhớ - Xác định cảm xúc bao trùm đoạn - Nỗi nhớ đơn vị cũ trào dâng, không thơ? kiềm nén nổi, bật lên thành tiếng gọi tha thiết Tây Tiến - Nhớ “chơi vơi” là nỗi nhớ thế nào ? - Nỡi nhớ được hình tượng hoá chơi - Đọc câu thơ viết về nỗi nhớ vơidiễn tả tinh tế nỗi nhớ da diết để thấy được sự sáng tạo từ ngữ tài cồn cào cháy bỏng tình của nhà thơ Quang Dũng? *Bức tranh thiên nhiên miền Tây - Thiên nhiên huyền ảo, thơ mộng : + Màn sương dày đặc bao phủ khắp núi rừng + Hoa rừng ngát hương thơm - Tìm chi tiết miêu tả bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng miền Tây? - Thiên nhiên dội, hiểm trở: + Sương mù vùng cao che lấp, - Qua nỗi nhớ bức tranh thiên nhiên nuốt chửng đoàn quân mỏi mệt miền Tây hiện lên thế nào ? + Những từ láy giàu giá trị tạo hình ( khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút) diễn tả thật đắc địa sự hiểm trở, trùng điệp GV vận dụng chất nhạc thơ và độ cao ngất trời của núi đèo miền để giúp học sinh cảm hiểu đoạn thơ Tây Vì đoạn thơ giàu tính nhạc: + Hàng loạt trắc được sử cách ngắt nhịp, cách phối âm vần: dụng tạo âm hưởng nặng nề nhấn mạnh trắc, góp phần cái gập ghềnh, hiểm trở của đèo dốc và 28 thể hiện cảm xúc tâm trạng nỗi nhọc nhằn, gian khổ của người người lính chặng đường + Câu thơ thứ ba bẻ đôi, diễn tả hành quân dốc núi vút lên lại đổ xuống gần thẳng đứng, nhìn lên cao chót vót, nhìn xuống sâu thăm thẳm - Thiên nhiên hoang vu, bí ẩn : + Âm thanh: tiếng “thác gầm thét” mỗi buổi chiều, hình ảnh: “cọp trêu người”  nghệ thuật nhân hoá được nhà thơ sử dụng để tô đậm ấn tượng về vùng rừng núi hoang vu, dội + Địa danh Mường Hịch làm tăng thêm cảm giác rờn rợn về đêm rừng bí ẩn có tiếng chân thú rình rập  sự bất an, nguy hiểm ln đe dọa, rình rập người chặng đường hành quân => Thiên nhiên miền Tây hiện lên qua - Nhận xét khái quát về thiên nhiên nỗi nhớ của nhà thơ với vẻ đa dạng, miền Tây ? độc đáo vừa hùng vĩ, dội vừa thơ mộng, trữ tình Thiên nhiên ấy trở thành thử thách người lính Tây Tiến chặng đường hành qn *Hình ảnh người lính - Qua nỡi nhớ em cảm nhận về - Cách nói “súng ngửi trời” gợi vẻ đẹp đường hành quân của chiến sĩ hồn nhiên, tinh nghịch của người lính Tây Tiến? Tây Tiến Cách nói ấy không chỉ tả 29 được độ cao của đỉnh dốc mà gợi được cái “chất lính” trẻ trung, vẻ tươi và sức sống dào dạt tâm hồn - Hình ảnh người lính Tây Tiến được người lính nhắc đến qua câu thơ nào ? - Phong thái ngang tàng, kiêu hãnh vượt lên mất mát, hi sinh - Những câu thơ ấy giúp em hiểu về - Trên đường gian khổ, hi sinh, vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây người lính Tây Tiến tìm Tiến? thấy niềm vui, niềm hạnh phúc - Hai câu thơ “ Anh bạn bỏ quên tình quân dân ấm áp đời” giúp cho ta hình dung về  Hình ảnh người lính chặng cảnh tượng thế nào? đường hành quân đầy gian nan, nguy hiểm; vất vả, hi sinh - Cảm nhận ban đầu của em về hình ngang tàng, trẻ trung, lãng mạn ảnh người lính Tây Tiến? *Để khắc sâu cho học sinh hình ảnh người lính thiên nhiên Tây Bắc , GV cho HS nghe đoạn ca khúc “ Qua miền Tây Bắc” nhạc sĩ Nguyễn Thành để học sinh cảm nhận sâu nội dung ý nghĩa hình tượng người lính Tây Tiến b Đoạn 2: * Cảnh đêm liên hoan văn nghệ: - Chi tiết: ánh sáng lung linh của lửa - Cảnh liên hoan văn nghệ được miêu tả qua chi tiết nào? đuốc, âm réo rắt của tiếng khèn, vũ điệu của người thiếu nữ Tây Bắc  Không khí tưng bừng, rộn rã, ảnh 30 - Nhận xét về không khí đêm liên hoan vật và người ngả nghiêng, bốc văn nghệ? men say, ngất ngây, rạo rực - Nhân vật trung tâm: “em”với áo xiêm lộng lẫy (xiêm áo tự bao giờ), - Nhân vật trung tâm đêm liên vừa e thẹn vừa tính tứ (e ấp), vừa hoan văn nghệ này là ai? Họ xuất hiện duyên dáng điệu vũ xứ lạ (man thế nào? điệu) - Tìm từ ngữ miêu tả tâm trạng - Hai chữ “kìa em”: tựa tiếng của người lính Tây Tiến trước vẻ đẹp reo ngỡ ngàng và cái nhìn say đắm của của cảnh và người nơi xứ lạ thế các chàng trai Tây Tiến trước vẻ đẹp nào? của người gái xứ lạ - Qua từ ngữ ấy, tâm trạng của người lính Tây Tiến thế nào trước => Vẻ đẹp lung linh, hoang dại, trữ vẻ đẹp của cảnh và người nơi xứ lạ? tình đến mê của cảnh và người miền Tây Tâm hồn lãng mạn, đa tình - Từ nét tâm trạng ấy, em cảm nhận của người lính Tây Tiến thế nào về tâm hồn của người lính Tây Tiến? *Cảnh sông nước miền Tây “ - Khơng gian: Dịng sơng buổi chiều giăng mắc màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại thời tiền sử  mênh mông, nhoè - Bức tranh Châu Mộc chiều sương được miêu tả thế nào? - Trong không gian ấy, xuất hiện hình ảnh nào? Nêu vài cảm nhận của em về hình ảnh ấy? ( mờ, ảo mộng - Hình ảnh: lau lách nẻo bến bờ, dáng uyển chuyển, mềm mại của thiếu nữ thuyền độc mộc, vẻ đong đưa của bơng hoa dịng nước lũ  Hình ảnh đặc trưng của núi rừng 31 - Nhận xét về ngòi bút Quang Dũng Tây Bắc và tâm hồn nhạy cảm, tinh tế đoạn thơ? của chàng trai Hà Nội lần đầu mặc áo lính * Đoạn thể hiện rõ tính nhạc, => Ngơn ngữ tạo hình, giàu tính nhạc, GV định hướng cho HS khai thác chất thơ và chất nhạc hoà quyện: thể yếu tố vần, nhịp, điệu để làm hiện vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của rõ chất trữ tình, lãng mạn tâm thiên nhiên và người nơi Đây hồn người lính Tây Tiến là đoạn thơ bộc lộ rõ nhất nét tài hoa lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng c Đoạn 3: Chân dung của người - Tìm chi tiết khắc hoạ ngoại lính: hình của người lính Tây Tiến? - Ngoại hình: khơng mọc tóc, qn - Qua đó, em hiểu về sống của xanh màu họ ?  Hình ảnh ấy có phần kì dị, khác GV liên hệ, so sánh với vần thơ thường, của Chính Hữu, Tố Hữu + Hiện thực khốc liệt của chiến - Ẩn sau ngoại hình đó, em cảm nhận tranh được điều về tinh thần, khí phách + Tinh thần, khí phách của người lính: của người lính Tây Tiến? oai phong, lẫm liệt hổ chốn rừng thiêng - “Mắt trừng” là đôi mắt thế nào? Giấc mộng biên giới là giấc mộng gì? - Tâm hồn : Từ đó, em thấy vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến là gì? +“Mắt trừng”: đơi mắt mở to, rực lửa căm thù, mài sắc ý chí quyết tâm chiến đấu - Trong giấc ngủ của mình, + “Mộng biên giới”: giấc mộng lập chàng trai Tây Tiến hào hoa mơ về chiến cơng để bảo vệ sự bình yên cho gì? Giấc mơ ấy diễn tả điều Tổ quốc, thể hiện tình hữu nghị Việt- 32 về tâm hồn của họ? - Lào Vì có thời người ta cho >Ý chí quyết tâm và khát vọng diệt là câu thơ “ Mộng rớt tiểu tư thù sản „? + Họ mơ về cô gái Hà Thành duyên dáng, xinh đẹp + Giấc mơ góp phần khắc họa vẻ - Lí tưởng sống của người lính Tây đẹp hài hòa tình yêu đất nước và Tiến được thể hiện thế nào? Cảm tình u lứa đơi tâm hồn người nhận của em về lí tưởng sống đó? lính Tây Tiến - Từ lí tưởng sống của người lính - Lí tưởng: sẵn sàng hi sinh, xả thân bài thơ Tây Tiến, em có suy nghĩ về đất nước Đó chính là tinh thần lí tưởng sống của niên ngày nay? chung của dân tộc, thời đại lúc bấy giờ lí tưởng sống cao đẹp - Quang Dũng miêu tả cái chết của người lính thế nào? Những từ ngữ mà nhà thơ sử dụng thể hiện được điều gì? - Cái chết: + Những từ Hán Việt cổ kính: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”  tạo không khí trang trọng, thiêng liêng, - Cách nhà thơ gọi áo các anh là "áo làm giảm nhẹ cái bi thương của hình bào" thể hiện được cảm xúc thế ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi nào của nhà thơ trước sự hi sinh của rừng hoang biên giới lạnh lẽo, xa xôi đồng đội? + Áo bào thay chiếu gợi tả sự thật bi thảm: người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến cả manh chiếu để che thân, phải mai táng 33 chính chiếc áo các anh mặc hàng ngày > Gọi áo các anh là “áo bào”: sang trọng hóa cái chết, nghe trang trọng, thiêng liêng, thể hiện tình cảm u thương đồng đội Với cách nói ấy, cái - Phân tích tác dụng của nghệ thuật nói chết gợi có bi thương song thật hào hùng, cao cả giảm nói tránh "anh về đất" + Cách nói giảm nói tránh “anh về - Tiếng gầm của dịng sơng Mã có ý đất”  làm vơi cảm giác đau thương và nghĩa gì? khẳng định cái chết trở thành bất tử - Cảm nhận chung về hình ảnh người lính Tây Tiến? + Nghệ thuật nhân hoá sông Mã “gầm”: âm uất hận, đau thương, - Biểu hiện của bút pháp lãng mạn và dội, hào hùng Cái chết thấm đẫm màu sắc bi tráng qua đoạn thơ? tinh thần bi tráng - Cách nói khẳng định ở câu thơ thứ =>Với cảm hứng lãng mạn và bi tráng, nhất có ý nghĩa ? đoạn thơ hoàn thiện bức tượng đài cao cả về người lính Tây Tiến Để giúp học sinh cảm hiểu rõ hình vừa hào hùng, vừa hào hoa, lãng mạn tượng người lính Tây Tiến, GV cho HS nghe cho HS hát “ Hát khúc quân hành’ nhạc sĩ Diệp Minh Tuyền d Đoạn 4: Lời thề gắn bó với đoàn quân và miền Tây - Cách nói khẳng định: “Tây Tiến - Nhà thơ khẳng định điều xa người khơng hẹn ước”  tô đậm Tây Tiến? cái không khí chung của thời Tây - “Mùa xuân ấy” là nhà thơ muốn chỉ Tiến với lời thề kim cổ: không khoảng thời gian nào? Thời gian ấy có hẹn ngày về, không trở lại (nhất 34 ý nghĩa thế nào nhà thơ? khứ bất phục hồn) - Nhà thơ khẳng định tâm hồn - Trong câu thơ cuối, nhà thơ sử thuộc về Tây Tiến: dụng cách nói đối lập để thể hiện điều - Mùa xuân ấy: thời điểm lịch sử gì? không trở lại, mùa xuân năm 1947, đơn vị Tây Tiến được thành lập  mốc thương nhớ vĩnh viễn trái tim người lính Tây Tiến thời -Nhận xét chung về đoạn thơ ? - Cách nói đối lập: Sầm Nứa >< về xi (tâm hồn) (thể xác)  Sự gắn bó sâu nặng với đoàn quân Tây Tiến => Nhịp thơ chậm, giọng thơ trầm buồn tinh thần chẳng về xuôi làm toát lên vẻ hào hùng của cả đoạn thơ III TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về lí thuyết học để giải quyết bài tập b Nội dung: giải quyết các bài tập SGK c Sản phẩm của hoạt động: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và hoàn thiện câu trả lời của học sinh vào vở ghi d Tổ chức thực hiện 35 Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt - GV giao nhiệm vụ: Đoạn thơ thể hiện “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, tâm trạng của tác giả : là nỡi Kìa em xiêm áo tự nhớ kỉ niệm về tình quân Khèn lên man điệu nàng e ấp dân đêm liên hoan văn Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ nghệ và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng Người Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ 2/ Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” có Có nhớ dáng người độc mộc vai trị việc thể hiện Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” hình ảnh vẻ đẹp văn hoá miền núi Đọc đoạn thơ và thực hiện các và tâm trạng người lính Tây yêu cầu sau( kết hợp đọc ráp ) Đoạn thơ thể hiện tâm trạng của tác giả? Tiến : a/ Vẻ đẹp thể hiện bản sắc dân tộc, nhất là văn hoá miền núi Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man Đó là vẻ đẹp của các gái Tây điệu”, “e ấp” có vai trị việc thể Bắc trang phục lạ: xiêm hiện hình ảnh vẻ đẹp văn hoá miền áo, vừa e thẹn, vừa tình tứ núi và tâm trạng người lính Tây Tiến? vũ điệu lạ: man điệu, nhạc Câu thơ Trơi dịng nước lũ hoa cụ lạ : khèn, dáng điệu lạ: e ấp đong đưa được sử dụng nghệ thuật gì? b/ Tâm trạng người lính: Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu vừa ngạc nhiên, vừa đắm say từ tiến khèn, điệu múa.Tâm hồn các anh phơi phới niềm - HS thực hiện nhiệm vụ: lạc quan yêu đời, đầy ắp niềm vui - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: và mộng mơ, quên bao nỗi nhọc nhằn, gian khổ 3/ Câu thơ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa được sử dụng nghệ thuật đối lập Hiệu quả 36 nghệ thuật của biện pháp tu từ : gợi vẻ đẹp hoang sơ, vữa đội, vừa thơ mộng của núi rừng HOẠT ĐỢNG 4+ 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về lí thuyết học để giải quyết bài tập b Nội dung: giải quyết các baì tập đọc hiểu c Sản phẩm của hoạt động: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và hoàn thiện câu trả lời của học sinh vào vở ghi Tổ chức hoạt động Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: Sử dụng phần mềm Imindmap để vẽ Vẽ bản đồ tư bài thơ Vẽ hình ảnh Tây Tiến Tự sáng tác lời nền nhạc từ Phác hoạ hình ảnh trước hoặc bản nhạc và lời đoàn quân Tây Tiến hoàn toàn GV yêu cầu học sinh viết lời Ví dụ: Lời bài hát dựa theo nhạc bài “ hình ảnh người lính Tây Đoàn vệ quốc quân” Tiến dựa theo một hát mà “Đồn binh Tây Tiến mợt lịng xơng pha, em u thích sáng tác từ giã thành sa trường Đi qua một nhạc mới qua đường Tây Bắc, gập ghềnh uốn - HS thực hiện nhiệm vụ: khúc sương khói Pha Lng - HS báo cáo kết quả thực Đầu không mọc tóc, da xanh màu trời hiện nhiệm vụ: Hồn mơ thiếu nữ, lòng hừng hực thù, nguyện giết xâm lăng”… Phụ lục 37 * MỢT SỚ HÌNH ẢNH VỀ VỀ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC 38 Phụ lục 3: Hoạt động văn nghệ của học sinh nhà trường về đề tài người lính 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập I( ban bản)- NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập I( ban bản)- NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn năm học 2017 Hướng dẫn dạy học môn ngữ văn THPT theo chương trình giáo dục phổ thơng mới- NXB Đại học sư phạm (năm 2019) Từ điển tiếng Việt( Hoàng Phê chủ biên)- NXB Từ điển Bách khoa Phát triển lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 12 tập hai- NXB Đại học Sư phạm năm 2018 Một số các bài viết các trang mạng điện tử: 40 ... kiến: Một số kinh nghiệm sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc hiểu văn thơ thời kì kháng chiến chớng Pháp chương trình Ngữ văn 12( bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:... tài: “Mợt sớ kinh nghiệm sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc hiểu văn thơ thời kì kháng chiến chớng Pháp chương trình Ngữ văn 12( bản) ” làm sáng kiến kinh nghiệm của... Với sáng kiến “Mợt sớ kinh nghiệm sử dụng âm nhạc nhằm phát huy tính tích cực học sinh đọc hiểu văn thơ thời kì klháng chiến chớng Pháp chương trình Ngữ văn 12( bản) ” , trao đổi và trình

Ngày đăng: 07/03/2022, 21:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập I( ban cơ bản)- NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Ngữ văn 12 tập I( ban cơ bản)- NXB Giáo dục Khác
3. Tài liệu tập huấn phương pháp, kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn năm học 2017 Khác
4. Hướng dẫn dạy học môn ngữ văn THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới- NXB Đại học sư phạm (năm 2019) Khác
5. Từ điển tiếng Việt( Hoàng Phê chủ biên)- NXB Từ điển Bách khoa Khác
6. Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập, lớp 12 tập hai- NXB Đại học Sư phạm năm 2018 Khác
7. Một số các bài viết trên các trang mạng điện tử Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w