1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch tại cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long

29 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 215 KB

Nội dung

Nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch cù lao An Bình – tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Kiều Nga Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Du lịch học; Mã số: Chương trình thí điểm Người hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Anh Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày sở lý luận hài long du khách Đánh giá tiềm thực trạng du lịch Cù lao An Bình; chất lượng sản phẩm du lịch đánh giá mức độ hài lòng du khách sản phẩm du lịch hiểu mong muốn du khách đến du lịch Cù lao An Bình Từ đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hài lòng du khách thu hút ngày nhiều du khách đến với Cù lao An Bình, góp phần vào phát triển đời sống, kinh tế, xã hội cho người dân nơi nói riêng ngành du lịch Vĩnh Long nói chung Keywords: Du lịch; Du khách; Sản phẩm du lịch; Cù Lao An Bình; Sự hài lòng Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số lý luận hài lòng khách du lịch 1.1.1 Các khái niệm có liên quan………… 1.1.2 Chất lượng dịch vụ mức độ hài lòng khách du lịch 1.1.2.1 Chất lượng dịch vụ 1.1.2.2 Mức độ hài lòng khách du lịch 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu, đánh giá hài lòng khách du lịch kinh doanh du lịch 1.2 Một số vấn đề lý luận sản phẩm du lịch……… 11 1.2.1 Khái niệm du lịch 1.2.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.2.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch 1.2.4 Cơ sở hình thành sản phẩm du lịch 1.2.4.1.Cơ cấu sản phẩm du lịch 1.2.4.2 Tài nguyên du lịch 1.2.4 Phân loại sản phẩm du lịch 10 1.3 Những kinh nghiệm thực tiễn hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng địa phƣơng……………… 10 1.3.1 Trong nước 10 Tiểu kết 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH VÀ SỰ HÀI LỊNG CỦA DU KHÁCH 11 2.1 Tiềm du lịch Cù lao An Bình tỉnhVĩnh Long 11 2.1.1 Vị trí địa lý………………………………………… …11 2.1.2 Dân cư - kinh tế - xã hội 11 2.1.3 Tiềm phát triển du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 11 2.2 Thực trạng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long … 12 2.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch cù lao An Bình 12 2.1.1.2 Doanh thu du lịch 13 2.1.1.3 Nguồn nhân lực du lịch 13 2.1.1.4 Công tác quảng bá, xúc tiến 13 2.2.2 Các sản phẩm du lịch cù lao An Bình 14 2.2.2.1 Tuyến điểm du lịch cù lao An Bình 14 2.2.2.2 Các loại hình du lịch dịch vụ cù lao An Bình 14 2.3 Kết nghiên cứu hài lòng du khách chất lƣợng sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long…………………… 15 2.3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 15 2.3.1.1 Thông tin độ tuổi giới tính 15 2.3.1.2 Thơng tin trình độ văn hóa 15 2.3.1.3 Thông tin quốc tịch 15 2.3.1.4 Thông tin thu nhập 15 2.3.2 Sở thích khách du lịch 15 2.3.2.1 Số lần du khách đến An Bình 15 2.3.2.2 Hình thức du lịch cù lao An Bình du khách 15 2.3.2.3 Sở thích lựa chọn sản phẩm lưu niệm du khách 15 2.3.3 Kết hài lòng khách qua liệu nghiên cứu 15 2.3.3.1 Sự hài lòng du khách tiêu lực hút sản phẩm du lịch 16 2.3.3.2 Sự hài lòng du khách sở du lịch 16 2.3.3.3 Sự hài lòng du khách dịch vụ ẩm thực 17 2.3.3.4 Sự hài lòng du khách dịch vụ lưu trú homestay 17 2.3.3.5 Sự hài lòng du khách nhân viên phục vụ 17 2.3.3.6 Sự hài lòng du khách dịch vụ mua sắm hàng quà lưu niệm 18 2.3.3.7 Sự hài lòng du khách hấp dẫn loại hình vui chơi, giải trí 18 2.3.3.8 Sự hài lịng du khách đón tiếp người dân địa phương 18 2.4 Đánh giá chung du lịch cù lao An Bình 19 2.4 Những ưu điểm thuận lợi…………………… 19 2.4.2 Những hạn chế khó khăn 19 Tiểu kết 20 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH TỈNH VĨNH LONG 21 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp………… … 21 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 21 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long huyện Long Hồ 21 3.1.2.1.Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long 21 3.1.2.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Long Hồ 21 3.1.3 Căn vào kết nghiên cứu thực tiễn 21 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch cù lao An Bình …………………………………… .29 3.2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng – sở vật chất – kỹ thuật21 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch cù lao An Bình 21 3.2.2.1 Khai thác thêm loại hình du lịch 21 3.2.2.2 Phát triển thêm dịch vụ du lịch 21 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình ………………………………………………… …22 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch cù lao An Bình 22 3.2.5 Giải pháp thị trường khách du lịch cù lao An Bình 22 3.2.6.Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch 22 3.2.7 Giải pháp kêu gọi đầu tư du lịch cù lao An Bình 22 3.2.8.Giải pháp tổ chức, quản lý điểm nhà vườn du lịch cù lao An Bình 22 3.3 Kiến nghị 22 Tiểu kết 22 KẾT LUẬN 23 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Trong đó, ngành Du lịch Việt Nam có đủ yếu tố trở thành ngành kinh tế mũi nhọn từ nguồn lợi dịch vụ du lịch Là phận du lịch Việt Nam, ngành du lịch Vĩnh Long năm qua tiếng với thương hiệu “du lịch sinh thái – sông nước miệt vườn”, đó, hoạt động du lịch cụm cù lao An Bình xem khu vực thu hút số lượng lớn du khách đến Vĩnh Long du lịch Vĩnh Long Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chọn 01 tỉnh nước để xây dựng mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng Người nông dân vùng Cù lao An Bình trù phú, mang sẵn đặc tính phóng khống, thân thiện sinh từ ưu đãi thiên nhiên đất đai màu mỡ, lành trái ngọt, sớm hình thành hoạt động du lịch từ thời gian đầu năm 1992 tận Trong quãng thời gian họ trải qua khơng khó khăn, trở ngại để năm nhìn lại tăng trưởng du lịch hàng năm tăng, năm sau cao năm trước Là người đất Vĩnh Long có nhiều hội đến với cù lao An Bình vai trị du khách, người nghiên cứu, dân địa… Tác giả nhận thấy tiềm phát triển du lịch cù lao An Bình lớn, nhiên tồn hạn chế định băn khoăn với câu hỏi “sản phẩm du lịch cù lao An Bình thật thỏa mãn nhu cầu du khách chưa thỏa mãn nào, mức độ nào,…? Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch cù lao An Bình - tỉnh Vĩnh Long” để từ đưa giải pháp phù hợp, mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tiềm thực trạng du lịch cù lao An Bình Đánh giá mức độ hài lịng du khách sản phẩm du lịch cù lao An Bình.Từ đưa giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long thu hút ngày nhiều du khách đến với cù lao An Bình, tỉnh Vĩnh Long, góp phần vào phát triển đời sống, kinh tế, xã hội cho người dân nơi ngành du lịch Vĩnh Long Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long Phƣơng pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập xử lý tài liệu; Phương pháp khảo sát thực địa; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 6 Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung chủ yếu luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài - Chương 2: Thực trạng sản phẩm du lịch cù lao An Bình hài lịng du khách - Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long Đóng góp luận văn - Về mặt khoa học: đề tài góp phần củng cố sở lý luận tâm lý khách du lịch chất lượng sản phẩm du lịch - Về mặt thực tiễn: đề tài giúp doanh nghiệp, nhà vườn kinh doanh du lịch, quyền cư dân địa phương có nhìn tồn diện lợi ích nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch làm thỏa mãn nhu cầu du khách kinh doanh du lịch Đề tài đưa thuận lợi khó khăn việc phát triển du lịch cù lao An Bình Từ đó, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình, tỉnh Vĩnh Long CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số lý luận hài lòng khách du lịch 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niệm khách du lịch 1.1.1.2 Khái niệm hài lòng khách du lịch 1.1.1.3 Khái niệm nhu cầu du lịch thỏa mãn nhu cầu khách du lịch 1.1.1.3 Khái niệm sở thích, tâm trạng hành vi tiêu dùng khách du lịch 1.1.2 Chất lượng dịch vụ mức độ hài lòng khách du lịch 1.1.2.1 Chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ nhận thức khách hàng chất lượng dịch vụ mặt hàng cụ thể dựa so sánh thành tích sản phẩm việc cung cấp dịch vụ với mong đợi chung khách hàng tất hãng khác Cùng ngành cung cấp dịch vụ 1.1.2.2 Mức độ hài lòng khách du lịch Chúng chia mức độ hài lòng du khách cho điểm đánh giá theo chiều tăng dần từ đến điểm với 05 mức độ thể cụ thể sau: Mức khơng hài lịng; Mức khơng hài lịng; Mức bình thường; Mức hài lòng; Mức hài lòng 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu, đánh giá hài lòng khách du lịch kinh doanh du lịch Trước hết, sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ, chất lượng dịch Muốn tạo dịch vụ du lịch có chất lượng địi hỏi người phục vụ du lịch phải tìm cách điều chỉnh hành vi phù hợp với đặc điểm tâm lý hành vi khách du lịch, để làm phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá hài lòng du khách Thứ hai, khách du lịch đối tượng trung tâm hoạt động du lịch Để kinh doanh du lịch đạt kết tốt cần phải nghiên cứu đánh giá hài lòng du khách Thứ ba, việc nghiên cứu, đánh giá hài lịng du khách giúp cho quyền cư dân địa phương nơi diễn hoạt động du lịch, có cách nhìn bao qt hơn, thơng cảm hơn, thân thiện nhằm mang lại hài hòa hợp lý cho trình kinh doanh du lịch 1.2 Một số vấn đề lý luận sản phẩm du lịch 1.2.1 Khái niệm du lịch Theo luật du lịch Việt Nam (2005) điều chương I thì: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” ⃰⃰ Khái niệm loại hình du lịch:  Du lịch sinh thái  Du lịch cộng đồng  Du lịch văn hóa 1.2.2 Khái niệm sản phẩm du lịch Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, dựa vào thành phần tài nguyên du lịch (tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn), sở vật chất – kỹ thuật, sở hạ tầng, dịch vụ du lịch đội ngũ cán - nhân viên du lịch, sẵn sàn đón tiếp cộng đồng địa phương để hình thành bảng câu hỏi điều tra hài lòng du khách chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình 1.2.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch có đặc tính sau: Tính tổng hợp; Tính khơng dự trữ; Tính khơng thể dịch chuyển; Tính dễ dao động; Tính thời vụ; Tính cạnh tranh 1.2.4 Cơ sở hình thành sản phẩm du lịch 1.2.4.1.Cơ cấu sản phẩm du lịch - Những thành phần tạo lực hút - Cơ sở du lịch - Dịch vụ du lịch 1.2.4.2 Tài nguyên du lịch Tại khoản điều chương I Luật Du lịch Việt Nam, tài nguyên du lịch định nghĩa: “Tài nguyên du lịch cảnh quan tự nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích văn hóa lịch sử, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác, nhân tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch đô thị du lịch” 14 chọn phương án nhiều (115/221 chiếm 52%) Du khách Biết cù lao An Bình qua mạng thơng tin internet báo đài chiếm 14% 5% Từ kết phần thể vấn đề công tác quảng bá, xúc tiến tổ chức du lịch cù lao An Bình cịn tồn nhiều vấn đề hạn chế 2.2.2 Các sản phẩm du lịch cù lao An Bình 2.2.2.1 Tuyến điểm du lịch cù lao An Bình Hiện 04 xã thuộc cù lao An Bình có tổng cộng 22 điểm du lịch, chiếm gần 80% tổng số 28 điểm du lịch nhà vườn tỉnh Vĩnh Long (xem bảng thống kê phần phụ lục 1)[34, tr – 11] Hầu hết điểm du lịch nằm tuyến đường sông thuận tiện tham quan thuyền, bao gồm tuyến điểm sông: Tuyến du lịch đầu vàm sông Mương Lộ; Tuyến du lịch dọc theo sông Mương Lộ; Tuyến du lịch theo sông Cái Muối, gồm điểm du lịch nhà vườn 2.2.2.2 Các loại hình du lịch dịch vụ cù lao An Bình :  Các loại hình du lịch cù lao An Bình Nếu dựa vào tài ngun du lịch có Cù lao An Bình khai thác loại hình du lịch chủ yếu: Du lịch sơng nước; Du lịch văn hóa truyền thống; Du lịch sinh thái;Du lịch vườn Nếu dựa vào mục đích, nhu cầu du lịch du lịch cù lao An Bình đáp ứng loại hình du lịch sau đây: Du lịch nghỉ ngơi, giải trí; Du lịch tham quan, nghiên cứu; Du lịch thể thao: 15 với dịch vụ xe đạp đường làng, tập chèo xuồng, trượt nước  Các dịch vụ du lịch: Dịch vụ lưu trú; Dịch vụ nhà hàng ẩm thực; Dịch vụ vui chơi, giải trí; Dịch vụ mua sắm; Dịch vụ phục vụ 2.3 Kết nghiên cứu hài lòng du khách chất lƣợng sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 2.3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành vấn 250 mẫu, thu 221 mẫu (xem phụ lục 2), sử dụng cho nghiên cứu Nghiên cứu thu thập từ khách du lịch đến tham quan, nghỉ ngơi sử dụng dịch vụ khác KDL Vinh Sang nhà vườn Mai Quốc Nam(1- 2), Mười Hưởng, Hai Đào Các mẫu điều tra phát thuận tiện, sau tiến hành điều tra, thu thập thông tin xử lý số liệu, nghiên cứu có thơng tin sau: 2.3.1.1 Thơng tin độ tuổi giới tính 2.3.1.2 Thơng tin trình độ văn hóa 2.3.1.3 Thơng tin quốc tịch 2.3.1.4 Thông tin thu nhập 2.3.2 Sở thích khách du lịch 2.3.2.1 Số lần du khách đến An Bình 2.3.2.2 Hình thức du lịch cù lao An Bình du khách 2.3.2.3 Sở thích lựa chọn sản phẩm lưu niệm du khách 2.3.3 Kết hài lòng khách qua liệu nghiên cứu 16 2.3.3.1 Sự hài lòng du khách tiêu lực hút sản phẩm du lịch Về du khách chủ yếu chọn phương án đánh giá “bình thường” “khá hài lịng”; mức độ “rất hài lòng” dao động từ 10,4% đến 16,3% tiêu tính liên kết điểm du lịch, tài nguyên du lịch nhân văn, thắng cảnh tự nhiên đa dạng sản phẩm du lịch Mức độ “khơng hài lịng” đa dạng sản phẩm du lịch lớn chiếm 42,5%; khơng hài lịng mức độ khai thác tài nguyên du lịch nhân văn chiếm đến 46,6 %; chiếm tỷ lệ không nhỏ việc không hài lòng mức độ liên kết điểm du lịch cù lao An Bình 34,9% 2.3.3.2 Sự hài lòng du khách sở du lịch Mức độ đánh giá “bình thường” “khá hài lòng” dao động khoảng 30,3% - 48.5%, điều thể đối tượng khách du lịch đến với cù lao An Bình chủ yếu du lịch nhà vườn homestay nên mức độ đòi hỏi thỏa mãn dịch vụ không cao nên dễ chấp nhận quy mơ, điều kiện cịn nhỏ lẻ sở nơi đây, mà mức độ “rất hài lịng” có khơng cao, mức trung bình chung vào khoảng 8,7% Bên cạnh tồn mức độ “khơng hài lịng” du khách tiêu khơng phải Trong đó, “khơng hài lịng” hệ thống giao thơng chiếm đến 19% 17 2.3.3.3 Sự hài lòng du khách dịch vụ ẩm thực Trung bình chung mức“rất hài lòng” 20,62%; mức “khá hài lòng” 39,46%; mức “bình thường” 34,86% Ở tiêu “đáp ứng nhanh” tỷ lệ “khơng hài lịng” chiếm 7,2% số cao mức “khơng hài lịng” tiêu lại, cho thấy mức độ chuyên nghiệp nhanh chóng chế biến phục vụ cần phải cải thiện hơn; mức “khơng hài lịng” tiêu ăn đa dạng, ăn ngon, hợp vệ sinh nhiệt tình phục vụ chiếm khoảng 4,78% cho thấy hạn chế tồn ảnh hưởng đến cảm nhận hài lòng khách du lịch; phục vụ thiếu nhiệt tình nhận phản hồi “rất khơng hài lịng” 0,9% 2.3.3.4 Sự hài lịng du khách dịch vụ lưu trú homestay Ở phần đánh giá dịch vụ lưu trú homestay, có 102 mẫu nghiên cứu trả lời sử dụng dịch vụ nên tỷ lệ tần số tính 102 mẫu nghiên cứu Du khách đánh giá “khá hài lòng” đến 52,9% du lịch homestay mang đậm sắc văn hóa vùng, “khá hài lịng” với mức độ thống mát (41%), đảm bảo an tồn, an ninh (40,3%) Mức độ “khơng hài lòng” với tiêu đánh giá phần trung bình 4,5% Mức độ “rất khơng hài lịng” trung bình có 0,58% 2.3.3.5 Sự hài lịng du khách nhân viên phục vụ Nổi bật tiêu đánh giá, mức độ đánh giá “khơng hài lịng” tiêu trình độ ngoại ngữ nhân viên 18 thấp, chiếm đến 14,5% 2,3% “rất khơng hài lịng” tiêu, Khách du lịch thể “Khơng hài lịng” với tiêu quan tâm nhân viên 6,3%, với tiêu phong cách kỹ giao tiếp 6,3%, tiêu mức độ chuyên nghiệp 5,0%, cho thấy vấn đề đào tạo nhân viên phục vụ du lịch thời gian tới phải đầu tư đào tạo 2.3.3.6 Sự hài lòng du khách dịch vụ mua sắm hàng quà lưu niệm Mức độ “khơng hài lịng” phần đánh giá chiếm tỷ lệ cao, tiêu mang tính đặc trưng vùng có đến 26,7% Mức độ “rất hài lịng” chiếm bình qn 9,58%, mức độ “khá hài lịng” trung bình 33,1%, mức độ “bình thường” trung bình 41, 52% cao mức đánh giá, đồng nghĩa với việc dịch vụ mua sắm thiếu sức hút chưa kích cầu khách du lịch 2.3.3.7 Sự hài lòng du khách hấp dẫn loại hình vui chơi, giải trí Tỷ lệ khách “khơng hài lịng” dao động khoảng 1,8% 7,2%, tỷ lệ khách “rất khơng hài lịng” với mức độ từ 0,9% - 1,8% Du khách đặc biệt “khá hài lịng” với loại hình du lịch sơng nước (46,6%) “rất hài lịng” với loại hình du lịch (24,4%) 2.3.3.8 Sự hài lòng du khách đón tiếp người dân địa phương Mức độ “rất hài lòng” du khách qua tiêu chiếm tỷ lệ trung bình 28%, mức độ “khá hài lịng” 45,6%, mức độ “Bình 19 thường” 23%, mức độ “khơng hài lịng” “rất khơng hài lịng” chiếm thấp Có thể thấy nhiệt tình sẵn sàn đón tiếp người dân khách du lịch đánh giá cao, điều kiện tốt để phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững cù lao An Bình 2.4 Đánh giá chung du lịch cù lao An Bình 2.4 Những ưu điểm thuận lợi - Là địa phương đầu việc hình thành khai thác du lịch sông nước miệt vườn miền ĐBSCL; nơi chủ yếu thu hút khách du lịch đến du lịch Vĩnh Long; chưa xuất hiện tượng tiêu cực như: tranh giành rước khách đến điểm vườn; “chặt chém” du khách… 2.4.2 Những hạn chế khó khăn - Về sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật chưa đầu tư mức; Nhân lực du lịch chưa đáp ứng nhu cầu; Loại hình du lịch cần có đổi mới; Chưa khai thác du lịch làng nghề sản phẩm lưu niệm; Dịch vụ sở lưu trú đơn điệu; Loại hình đờn ca tài tử chưa chuyên nghiệp; Thiếu tính liên kết, hợp tác chặt chẽ; Chưa chủ động việc xác định thị trường du khách khai thác; Chưa chủ động công tác xúc tiến điểm du lịch; Khó khăn nhà vườn, KDL liên quan đến thủ tục hành 20 Tiểu kết Từ vấn đề thực tiễn tiềm thực trạng phát triển du lịch cù lao An Bình mức độ hài lòng du khách sản phẩm cù lao An Bình làm sáng tỏ vấn đề hạn chế, khó khăn cịn tồn tại, cần hỗ trợ, đầu tư, nghiên cứu tìm giải pháp phù hợp cho du lịch An Bình cho tương lai thị trường du lịch ngày rộng mở, cạnh tranh ngày khóc liệt khơng phải để tiêu diệt mà để hồn thiện phát triển bền vững 21 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH TỈNH VĨNH LONG 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long huyện Long Hồ 3.1.2.1.Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long 3.1.2.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Long Hồ 3.1.3 Căn vào kết nghiên cứu thực tiễn 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 3.2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng – sở vật chất – kỹ thuật 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch cù lao An Bình 3.2.2.1 Khai thác thêm loại hình du lịch - Du lịch chữa bệnh kết hợp nghỉ dưỡng - Du lịch tâm linh 3.2.2.2 Phát triển thêm dịch vụ du lịch Triết lý sinh tồn du lịch “Lạ” (PGS.TS.Nguyễn Phạm Hùng) Vì với dịch vụ, sản phẩm du lịch đưa vào khai thác thời gian dài cần có đổi bổ sung thêm để du khách không bị nhàm chán 22 - Dịch vụ mua sắm; Dịch vụ giải trí ban đêm; Dịch vụ làm nông dân kiểu mới; Dịch vụ giải trí với trị chơi dân gian; Dịch vụ tham quan sinh - vật - cảnh mua dụng cụ sửa kiểng; Dịch vụ bổ trợ ẩm thực nhà hàng, nhà dân 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch cù lao An Bình 3.2.5 Giải pháp thị trường khách du lịch cù lao An Bình 3.2.6.Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch 3.2.7 Giải pháp kêu gọi đầu tư du lịch cù lao An Bình 3.2.8.Giải pháp tổ chức, quản lý điểm nhà vườn du lịch cù lao An Bình 3.3 Kiến nghị * Đối với UBND tỉnh Vĩnh Long * Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Vĩnh Long * Đối với nhà vườn kinh doanh du lịch, khu du lịch Tiểu kết Từ sở quan trọng tác giả nghiên cứu xây dựng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình Các kiến nghị UBND Tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao du lịch Tỉnh, nhà vườn kinh doanh du lịch, khu du lịch cù lao An Bình điều kiện cần đủ để giải pháp mang tính khả thi cao 23 KẾT LUẬN Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới đóng góp thiết thực vào kinh tế; mang lại nhiều hội phát triển cho nước phát triển phát triển Hoạt động du lịch ngày không đơn công việc kinh doanh “mua - bán” theo nghĩa thông thường mà vấn đề “cho” “nhận” đối tượng du lịch đa dạng đối tượng khách đa dạng sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch trước hết mang tính chất sản phẩm văn hóa Nhiều cơng trình, nhiều đề tài nghiên cứu du lịch cù lao An Bình đề tài “Nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long” tác giả thực khơng nằm ngồi mục đích tìm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch cù lao An Bình qua sở lý luận có liên quan đến sản phẩm du lịch, tiềm thực trạng hoạt động du lịch cù lao An Bình yếu tố quan trọng tạo nên thị trường du khách hài lịng du khách Tóm lại, để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách du lịch địi hỏi sản phẩm du lịch phải đa dạng, phong phú đôi với chất lượng sản phẩm đảm bảo ngày nâng cao Đề tài bước đầu tác giả công tác nghiên cứu phát triển du lịch địa phương với nhiệt tình tâm huyết trình độ hạn chế nên hy vọng kết nghiên cứu góp phần nhỏ vào phát triển chung du lịch 24 cù lao An Bình du lịch tỉnh Vĩnh Long Và mở màng cho nghiên cứu tác giả tương lai Rất mong đóng góp, hướng dẫn thêm từ quý thầy cô, chuyên gia quan tâm đến đề tài 91 References: TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đỗ Ngọc Anh (2009), Bài giảng Tâm lý học du lịch, Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Xuân Dũng (2002), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp – PGS.TS Hồ Đức Hùng (1996), Marketing bản, Nxb Thống kê Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao động ThS Sơn Hồng Đức (2003), Du lịch kinh doanh lữ hành, Tài liệu nội Trường Đại học Dân lập Văn Lang GS.TS Nguyễn Văn Đính – TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động – xã hội GS.TS Nguyễn Văn Đính – PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh (2009),Giáo trình tâm lý nghệ thuật giao tiếp ứng xử kinh doanh du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân TS Lưu Thanh Đức Hải (2003), Nghiên cứu Marketing ứng dụng ngành kinh doanh, Đại học Cần Thơ TSKH Phạm Hoàng Hải (2001), Môi trường du lịch Việt Nam vấn đề đặt cho phát triển du lịch bền vững, Hà Nội 10 Nguyễn Đinh Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 PGS.TS Trần Tuấn Lộ (2001), Giáo trình Tâm lý du khách, lưu hành nội 13 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái – vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục 92 14 Hà Thùy Linh (2007), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh lữ hành, Nxb Hà Nội 15 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh – TS Nguyễn Đình Hịa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, Nxb Kinh tế quốc dân 16 ThS Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang (2008), Sách hướng dẫn du lịch Việt Nam - Marketing du lịch, Nxb Hồng Đức 17 Sơn Nam (2000), Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, Nxb Trẻ 18 Bùi Xuân Nhật chủ biên (1998), Marketing lĩnh vực Lữ hành khách sạn, Tổng cục du lịch Việt Nam 19 Trung Nguyên (2008), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Giao thông vận tải 20 Nguyễn Quốc Nghi – Phan Văn Phùng (2010), Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay cụm cù lao An Bình - Vĩnh Long, Tạp chí Đại học Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 21 PGS.TS Đặng Văn Phan (2008), Đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch Tây Nam phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy cho chuyên ngành kinh doanh du lịch, Nội san Khoa học trường Đại học Cửu Long 22 ThS Phan Văn Phùng – Nguyễn Thị Kiều Nga (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường – Đánh giá chất lượng dịch vụ hệ thống Nhà hàng – Khách sạn thành phố Vĩnh Long, trường Đại học Cửu Long 23 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 24 Đinh Thị Thư (2005), Giáo trình kinh tế du lịch – khách sạn, Nxb Hà Nội 25 TS Trần Văn Thông (2003), Kinh tế du lịch, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 26 TS Trần Văn Thông (2003), Tổng quan du lịch, Nxb Giáo dục 27 PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên (2010), Địa lý du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Huỳnh Anh Tuấn ( ), Tâm lý khách du lịch, Thành phố Hồ Chí Minh 93 29 Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức 30 Ban đạo Tây Nam Bộ (2009), Kỷ yếu Diễn đàn Bảo tồn thiên nhiên văn hóa phát triển bền vững vùng đồng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ 31 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch – Cơ quan đại diện TP.HCM (2009), Kỷ yếu hội thảo phát triển du lịch bền vững vùng Đồng sông Cửu Long 32 Câu lạc doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao (2003), Năng lực xây dựng - quảng bá thương hiệu – thương hiệu Việt, Nxb Trẻ 33 Công ty du lịch lữ hành Saigontourist (2005), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, tài liệu lưu hành nội 34 Hiệp hội du lịch tỉnh Vĩnh Long (2013), Hội nghị chuyên đề “Tìm giải pháp liên kết khai thác phát huy du lịch sinh thái, văn hóa sơng nước miệt vườn”, Vĩnh Long 35 Trần Thị Phương Lan(2010), Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành kinh tế phát triển - Những nhân tố tác động đến hài lòng du khách chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ, Tp Hồ Chí Minh 36 Quốc Hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khố XI, kỳ họp thứ (2005), Luật du lịch 37 Sở văn hóa, thể thao du lịch Vĩnh Long – Trung tâm thông tin xúc tiến du lịch (2011), Du lịch Vĩnh Long 38 Đinh Công Thành, Phạm Lê Hồng Nhung Trương Quốc Dũng (2011), Đánh giá mức độ hài lòng khách nội địa du lịch tỉnh Sóc Trăng, tạp chí khoa học đại học Cần Thơ 39 Tóm tắt nội dung Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - Thủ tướng Chính phủ ký định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 94 40 Tổng cục du lịch Việt Nam (2001), Dự án phát triển nâng cấp khu, điểm du lịch – Báo cáo phát triển nâng cấp khu du lịch Thới Sơn Tiền Giang, Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân Tỉnh Vĩnh Long (2012), Quy hoạch nghiệp giáo dục, đào tạo tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 42 Ủy ban nhân dân huyện Long Hồ(2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 43 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2000), Quy hoạch chi tiết khu du lịch Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long 44 Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài Nguyên du lịch, Nxb Giáo dục 45 http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1p_nhu_c%E1%BA%A7u_c%E1%BB%A 7a_Maslow 46 http://www.vinhsang.com/?do=tour 47 http://laocai.gov.vn/sites/sovhttdl/tstranhuuson/cacbaincdangtccn/Trang/201111151 34206.aspx 48 http://www.itdr.org.vn/ 49 http://www.chudu24.com/huong-dan-du-lich/chau-a/viet-nam/vinh-long.html 50 http://www.vinhlong.gov.vn/

Ngày đăng: 07/03/2022, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w