1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến kết QUẢ học tập của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học KINH tế đại học đà NẴNG

62 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Nhóm 14_RMD3001 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TOÀN VĂN CHỦ ĐỀ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Giảng viên ThS Võ Hồng Tâm Nhóm 14: Nguyễn Quốc Huy (43K15.4) Nguyễn Phan Chánh Đạt (43K18.1) Nguyễn Thanh Hiền (43K18.1) Nguyễn Thị Diệu Hòa (43K20.1) Phạm Thị Mỹ Trưng (43K26) Nhóm 14_RMD3001 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU d DANH MỤC HÌNH ẢNH e TÓM TẮT 1 Giới thiệu Cơ sở lí thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Cơ sở lí thuyết 2.2 Tổng hợp kết nghiên cứu trước: 2.2.1 Những nghiên cứu nước 2.2.2 Những nghiên cứu nước 2.2.3 Khoảng trống nghiên cứu .18 2.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu 20 2.3.1 Sự chuyên cần sinh viên 20 2.3.2 Sử dụng thiết bị công nghệ thông tin .22 2.3.3 Sự chủ động sinh viên học tập .23 2.3.4 Tham gia hoạt động ngoại khóa 24 2.3.5 Sự hỗ trợ gia đình 25 2.3.6 Khả tổ chức học tập truyền đạt giảng viên 26 2.3.7 Cơ sở vật chất trường học 27 2.3.8 Sự ảnh hưởng từ bạn bè 28 Thiết kế nghiên cứu 31 3.1 Tổng thể 31 3.2 Công cụ thu thập liệu .31 3.3 Biến số độc lập 31 3.4 Biến số phụ thuộc 31 3.5 Quy trình nghiên cứu 31 3.6 Thang đo .32 3.6.1 Thang đo tính chuyên cần học tập sinh viên: 32 3.6.2 Thang đo tính ảnh hưởng việc sử dụng phương tiện cơng nghệ: 32 3.6.3 Thang đo tính chủ động học tập: .33 3.6.4 Thang đo tham gia hoạt động ngoại khóa: 33 3.6.5 Thang đo hỗ trợ từ gia đình: 33 Trang a Nhóm 14_RMD3001 3.6.6 Thang đo khả tổ chức hoạt động học tập truyền đạt giảng viên: .33 3.6.7 Thang đo sở vật chất trường học: .34 3.6.8 Thang đo ảnh hưởng bạn bè: 34 Thu thập xử lí liệu .35 4.1 Thu thập liệu 35 4.2 Xử lí liệu 35 4.2.1 Thống kê mô tả 35 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 37 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 38 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 40 Bàn luận kết nghiên cứu hàm ý sách .42 5.1 Kết nghiên cứu thu 42 5.2 Các đề xuất 43 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 46 6.1 Hạn chế đề tài 46 6.2 Hướng nghiên cứu tương lai 47 PHỤ LỤC I TÀI LIỆU THAM KHẢO VI Trang b Nhóm 14_RMD3001 ĐĨNG GĨP CỦA CÁC THÀNH VIÊN Thành viên Lớp Các phần đóng góp Mức đóng góp +Cơ sở lí thuyết Ngũn Quốc Huy 43K15.4 +Thu thập liệu 16% +Làm slide trình chiếu +Tóm tắt +Cơ sở lí thuyết +Kết nghiên cứu trước Nguyễn Phan Chánh Đạt 43K18.1 +Thiết kế nghiên cứu +Thiết kế bảng hỏi 25% +Thu thập liệu +Phân tích liệu +Phân tích kết nêu đề xuất +Tóm tắt +Giới thiệu Nguyễn Thanh Hiền 43K18.1 +Cơ sở lí thuyết 18% +Thiết kế nghiên cứu +Thu thập liệu +Giới thiệu Nguyễn Thị Diệu Hòa 43K20.1 +Cơ sở lí thuyết +Kết nghiên cứu trước 16% +Thu thập liệu +Tóm tắt +Giới thiệu +Cơ sở lí thuyết +Thiết kế nghiên cứu Phạm Thị Mỹ Trưng 43K26 +Thiết kế bảng hỏi +Thu thập liệu +Phân tích liệu +Nêu hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Trang c 25% Nhóm 14_RMD3001 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng tổng hợp giả thuyết 29 Bảng Thống kê số lượng sinh viên khảo sát theo khóa 35 Bảng Thống kê số lượng sinh viên khảo sát theo xếp loại học tập .36 Bảng Số tín tích lũy bình qn điểm học tập bình qn theo khóa 36 Bảng Bảng hệ số Cronbach’s Alpha 37 Bảng Kết phân tích EFA lần .38 Bảng Kết phân tích lại EFA lần 39 Bảng Kết lần cuối mơ hình phân tích hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 40 Trang d Nhóm 14_RMD3001 DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh Kết phân tích - Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) 21 Ảnh Kết phân tích - Nguyễn Thùy Dung et al., (2017) 22 Ảnh Bảng kết - Muhammad Daniyal et al., (2011) 24 Ảnh Bảng kết - Norhidayah Ali et al., (2009) 24 Ảnh Hệ số tương quan Pearson - Muhammad Daniyal et al., (2011) 25 Ảnh Kết phân tích hồi quy Binary Logistic - Nguyễn Thị Thu An et al., (2016) 26 Ảnh Mơ hình đề xuất 30 Ảnh Quy trình nghiên cứu 31 Trang e Nhóm 14_RMD3001 TĨM TẮT Nghiên cứu thực với mục đích nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, từ nêu giải pháp để cải thiện điểm số chất lượng học tập sinh viên Phương pháp sử dụng nghiên cứu phương pháp định lượng Sau thu thập số liệu từ 208 sinh viên Trường Kinh tế, kĩ thuật phân tích thực phần mềm SPSS 20 Kết nhóm nhân tố Sự chuyên cần, Sử dụng công nghệ, Chủ động học tập, Giảng viên, Cơ sở vật chất, Bạn bè tác động thuận chiều đến kết học tập; Tham gia hoạt động ngoại khóa tác động nghịch đến điểm số sinh viên Từ khóa: Kết học tập, Nhân tố ảnh hưởng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Giới thiệu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu thực để xác định nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Trong số này, nhiều nghiên cứu thực trường Đại học Việt Nam, đồng thời có nghiên cứu nước ngồi đăng tạp chí khoa học uy tín giới Những nghiên cứu cho thấy đến kết học tập sinh viên chịu ảnh hưởng yếu tố từ thân sinh viên Sự chuyên cần học tập nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang (2018), (Harb & El-Shaarawi, 2006), Daniyal, Nawaz, Aleem, & Hassan (2011), Norhidayah, Kamaruzaman, Syukriah, Najah, & Azni (2009), Phương pháp học tập nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang (2018), Harb & El-Shaarawi (2006), Daniyal, Nawaz, Aleem, & Hassan (2011), Norhidayah, Kamaruzaman, Syukriah, Najah, & Azni (2009), Sự chủ động học tập nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Trang (2018), Harb & ElShaarawi (2006), Norhidayah, Kamaruzaman, Syukriah, Najah, & Azni (2009), yếu tố từ bên Gia đình nghiên cứu Võ Văn Việt & Đặng Thị Thu Phương (2017), Daniyal, Nawaz, Aleem, & Hassan (2011), Norhidayah, Kamaruzaman, Syukriah, Najah, & Azni (2009), Mushtaq & Khan (2012), Giảng viên nghiên cứu Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh, & Nguyễn Văn Thành (2016), Daniyal, Nawaz, Aleem, & Hassan (2011), Mushtaq & Khan (2012), Cơ sở vật chất nhà trường nghiên cứu Đinh Thị Hóa, Hồng Thị Ngọc Diệp, & Lê Thị Kim Tuyên (2018),Võ Văn Việt & Đặng Thị Thu Phương (2017), Mushtaq & Khan (2012), Bạn bè nghiên cứu Đinh Thị Hóa, Hồng Thị Ngọc Diệp, & Lê Thị Kim Tun (2018),Võ Văn Việt & Đặng Thị Thu Phương (2017) Tuy nhiên, thực bối cảnh khác nên nghiên cứu không đưa kết đồng Trong đó, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng sau trải qua 40 năm xây dựng phát triển sở đào tạo đại học đa ngành, đa cấp; trung tâm nghiên cứu, tư vấn chuyển giao khoa học kinh tế quản lý hàng đầu khu vực miền Trung, Tây Nguyên nước Theo số liệu thống kê từ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng năm trở lại đây, có khoảng 2% sinh viên tốt nghiệp với điểm số học tập Xuất sắc, 80% sinh viên tốt nghiệp đạt loại Giỏi Khá, số sinh viên tốt nghiệp loại Trung bình mức 18% Trang f Nhóm 14_RMD3001 Nhìn chung kết tốt, nhiên để củng cố nâng cao vị nhà trường, việc cải thiện chất lượng giáo dục, mà biểu cụ thể kết học tập sinh viên, yêu cầu tất yếu Để thực điều này, cần phải khám phá yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên, từ rút phương án hướng giải thích hợp Chính lí nêu trên, nghiên cứu thực trước hết với mục tiêu: +Tổng hợp kết nghiên cứu nhận định từ cơng trình khoa học trước Việt Nam nước ngồi +Tìm đánh giá mức tác động nhân tố đến kết học tập sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng +Đề xuất giải pháp cho nhà trường thân sinh viên để nâng cao hiệu học tập Cơ sở lí thuyết nghiên cứu thực nghiệm 2.1 Cơ sở lí thuyết Kết học tập: Trong vấn đề giảng dạy học tập, kết học tập sinh viên thước đo xác phản ánh q trình nỗ lực học tập, rèn luyện sinh viên giảng đường đại học Đồng thời, kết học tập có ảnh hưởng lớn đến hội tìm kiếm việc làm thăng tiến quan trọng để nhà tuyển dụng xem xét đánh giá lực sinh viên Đối với sinh viên muốn tiếp tục học tập nghiên cứu chuyên sâu sau đại học, kết học tập bậc đại học sở tảng để tiếp tục định hướng cho lĩnh vực sau Có nhiều số đánh giá kết học tập sinh viên điểm trung bình tích lũy (CGPA), điểm trung bình kì (GPA), hay kết kiểm tra (test results) (Mushtaq & Khan, 2012) Tuy nhiên, nghiên cứu lựa chọn điểm tích lũy trung bình (CGPA) để làm tiêu chí thể kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, thước đo phổ biến xác Sự chuyên cần học tập: Theo từ điển Soha, chuyên cần “rất chăm chỉ, siêng cách đặn” Sự chuyên cần học tập hiểu tham gia cách đặn, chăm thường xuyên hoạt động lớp học Cơ sở vật chất thiết bị dạy học: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học tất phương tiện vật chất huy động nhằm phục vụ cho việc giảng dạy, học tập hoạt động mang tính giáo dục khác Cơ sở vật chất theo “Bộ tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo” bao gồm hệ thống phòng học, phòng chức trang bị thiết bị; Thư viện nguồn học liệu phù hợp; Phịng thí nghiệm, thực hành trang thiết bị; Hệ thống công nghệ thông tin (bao gồm hạ tầng cho học tập trực tuyến) (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2016) Trang g Nhóm 14_RMD3001 2.2 Tổng hợp kết nghiên cứu trước: 2.2.1 Những nghiên cứu nước Những nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ Nghiên cứu tiến hành khảo sát 561 sinh viên giảng viên trường: “Năng lực giảng viên”: đo lường từ 10 biến quan sát: Giảng viên có kiến thức sâu học phần; Giảng viên giảng giải vấn đề học phần dễ hiểu; Giảng viên chuẩn bị giảng kỹ lưỡng; Mục tiêu nội dung học phần giảng viên giới thiệu rõ ràng; Nội dung học phần xếp hệ thống; Giảng viên giúp sinh viên nắm rõ mục đích yêu cầu học phần; Giảng viên làm rõ từ đầu kỳ vọng giảng viên mong đợi từ sinh viên học; Giảng viên kích thích sinh viên thảo luận lớp; Giảng viên tạo hội cho sinh viên đặt câu hỏi lớp; Giảng viên ln khuyến khích sinh viên đưa ý tưởng, quan điểm “Kiến thức thu nhận, động học tập tính chủ động sinh viên”: đo lường từ biến quan sát: Sinh viên gặt hái nhiều kiến thức học; Sinh viên phát triển nhiều kỹ học; Sinh viên ứng dụng học; Sinh viên dành nhiều thời gian cho học phần; Đầu tư vào học phần ưu tiên số học kỳ sinh viên; Động học tập sinh viên cao; Sinh viên thường xuyên thảo luận với giảng viên; Sinh viên thường xuyên thảo luận với bạn lớp Các biến độc lập đo lường dựa thang đo Likert điểm Các phương pháp phân tích sử dụng thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA - Exploratory Factor Analysis), Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình biến độc lập (Independent Samples Ttest), phân tích hồi quy Binary Logistic, phân tích hồi quy đa biến Và kết nghiên cứu cho thấy: Các nhân tố “kiến thức thu nhận, động học tập tính chủ động sinh viên” “năng lực giảng viên” có ảnh hưởng thuận chiều đến kết học tập sinh viên, mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc sinh viên “kiến thức thu nhận, động học tập tính chủ động sinh viên” cao nhân tố thuộc “năng lực giảng viên” Tác giả đưa số giải pháp nâng cao hiệu học tập sinh viên năm I-II trường sinh viên dành nhiều thời gian để tự học, chuẩn bị trước đến lớp; sinh viên học chuyên cần; sinh viên cần chủ động, tích cực học lớp, … Về phía giảng viên, họ cần nâng cao lực giảng dạy không kiến thức chun mơn mà cịn kỹ tổ chức học phần, phương thức thu hút ý sinh viên, … Trang h Nhóm 14_RMD3001 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thùy cộng (2017) nghiên cứu nhân tố thuộc đặc điểm sinh viên tác động đến kết học tập sinh viên khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Lâm nghiệp Nghiên cứu khảo sát 512 sinh viên quy trường Nghiên cứu sử dụng SPSS 19 để phân tích thống kê mơ tả, xác định nhân tố tác động chủ yếu đến kết học tập thơng qua mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến với biến phụ thuộc điểm trung bình học tập tính theo thang 10; biến độc lập Giới tính, Ngành học, Đi làm thêm (Có hay khơng), Học thêm ngành (Có hay khơng), Học thêm thư viện (Có hay khơng), Khối thi đầu vào, Năm mà sinh viên học; Sử dụng Internet, máy vi tính học tập (Có hay khơng) Nghiên cứu kết luận: Biến độc lập “Giới tính” có mức ảnh hưởng lớn đến kết học tập sinh viên với 36% (Theo thang điểm 10, sinh viên nữ có kết học tập tốt so với sinh viên nam); biến “Năm sinh viên học” đứng thứ hai tầm quan trọng ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập sinh viên với 28% (Sinh viên năm thứ ba thứ hai có kết học tập tốt so với sinh viên năm thứ nhất, giải thích sinh viên năm ba năm hai làm quen với cách thức môi trường Đại học); biến “Điểm thi đại học” có tầm quan trọng thứ ba (20,9%) tác động đến kết học tập sinh viên; biến “Ngành học” với mức độ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 8,7% (Sinh viên ngành Kế tốn có kết học tập cao đáng kể so với sinh viên ngành Quản trị kinh doanh sinh viên ngành Hệ thống thông tin); cuối biến “Sử dụng Internet học tập” với mức ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập sinh viên 6,4% (Sinh viên khoa Kinh tế & QTKD có kết học tập tốt sử dụng Internet cho mục đích học tập) Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên khoa Kinh tế & QTKD bạn sinh viên nên tích cực tham gia câu lạc có tính học thuật ngoại ngữ, nghiên cứu khoa học, …ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm cần ưu tiên đầu tư sở vật chất để phục vụ việc học tập sinh viên thư viện, hệ thống máy tính internet; nhà trường cần có chế độ khen thưởng hấp dẫn cho sinh viên có kết học tập xuất sắc để tạo động lực phấn đấu cho sinh viên khác Trang i Nhóm 14_RMD3001 Các biến quan sát chia thành thành phần: +Thành phần 1: gồm biến CHUDONG1, CHUDONG4, CHUDONG2, CHUDONG3, CHUDONG5, đặt tên “Sự chủ động học tập” +Thành phần 2: gồm biến GIANGVIEN1, GIANGVIEN3, GIANGVIEN2, GIANGVIEN4, đặt tên “Khả tổ chức hoạt động học tập truyền đạt giảng viên” +Thành phần 3: gồm biến NGOAIKHOA2, NGOAIKHOA3, NGOAIKHOA1, đặt tên “Tham gia hoạt động ngoại khóa” +Thành phần 4: gồm biến CONGNGHE2, CONGNGHE3, CONGNGHE1, đặt tên “Công nghệ ảnh hưởng” +Thành phần 5: gồm biến CSVC2, CSVC3, CSVC1, đặt tên “Cơ sở vật chất” +Thành phần 6: gồm biến CHUYENCAN1, CHUYENCAN2, CHUYENCAN3, đặt tên “Sự chuyên cần học tập” +Thành phần 7: gồm biến GIADINH2, GIADINH1, GIADINH3, đặt tên “Sự hỗ trợ từ gia đình” +Thành phần 8: gồm biến BANBE2, BANBE4, BANBE1, đặt tên “Sự ảnh hưởng từ bạn bè” 4.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội Từ kết phân tích EFA, nhóm thành phần tạo biến đại diện để phân tích hồi quy đa biến, với biến độc lập “Kết học tập”, biến phụ thuộc “Sự chủ động học tập”, “Khả tổ chức hoạt động học tập truyền đạt giảng viên”, “Tham gia hoạt động ngoại khóa”, “Cơng nghệ ảnh hưởng”, “Cơ sở vật chất”, “Sự hỗ trợ từ gia đình”, “Sự chuyên cần học tập” “Bạn bè ảnh hưởng” Sau loại biến “Sự hỗ trợ từ gia đình” khơng có ý nghĩa chạy lại mơ hình hồi quy thêm lần nữa, ta thu mơ hình phù hợp Bảng Kết lần cuối mơ hình phân tích hồi quy mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Biến độc lập Giá trị chưa Giá trị Giá trị t Mức ý nghĩa VIF chuẩn hóa chuẩn hóa B Beta (Constant) 1,299 7.289 0,000 CONGNGHE 0,071 0,179 3.776 0,000 1.153 CHUYENCAN 0,176 0,331 6.964 0,000 1.160 CHUDONG 0,082 0,167 3.231 0,001 1.371 NGOAIKHOA -0,111 -0,300 -6.457 0,000 1.109 GIANGVIEN 0,067 0,141 2.710 0,007 1.393 CSVC 0,064 0,135 2.811 0,005 1.191 BANBE 0.051 0,120 2.376 0,018 1.305 Giá trị R 0,781a Giá trị R2 0,61 Giá trị R2 hiệu chỉnh 0,596 Giá trị F 44,683 Mức ý nghĩa 0,000 a Biến phụ thuộc: CGPA b Biến tiên lượng (không đối): CONGNGHE, CHUYENCAN, CHUDONG, NGOAIKHOA, GIANGVIEN, CSVC, BANBE Trang 41 Nhóm 14_RMD3001 Trước tiên, kiểm định mức độ giải thích mơ hình, hệ số R hiệu chỉnh 0,596, tức 59,6% biến thiên kết học tập giải thích biến độc lập có mơ hình, cịn 40,4% ảnh hưởng biến khác ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Tiếp theo ta xét giá trị F để kiểm định mức độ phù hợp mơ hình, giá trị F 44,693 với mức ý nghĩa 0,000 Như vậy, chứng tỏ mơ hình lý thuyết phù hợp với thực tế, biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc mơ hình Kết phân tích hồi quy bội cho thấy giá trị Sig biến CHUDONG (Sự chủ động học tập), GIANGVIEN (Khả tổ chức hoạt động học tập truyền đạt giảng viên), NGOAIKHOA (Tham gia hoạt động ngoại khóa), CONGNGHE (Công nghệ ảnh hưởng), CSVC (Cơ sở vật chất), CHUYENCAN (Sự chuyên cần học tập), BANBE (Sự ảnh hưởng bạn bè) 5%, đồng thời toàn hệ số phóng đại phương sai VIF có giá trị nhỏ 2, chứng tỏ mơ hình hồi quy hồn tồn khơng xảy tượng đa cộng tuyến Trang 42 Nhóm 14_RMD3001 Bàn luận kết nghiên cứu hàm ý sách 5.1 Kết nghiên cứu thu Từ kết phân tích hồi quy có phương trình hồi quy tuyến tính bội mơ hình sau chuẩn hóa sau: GPA = 0,331 x CHUYENCAN + 0,179 x CONGNGHE + 0,167 x CHUDONG + 0,141 x GIANGVIEN + 0,135 x CSVC + 0,120 x BANBE - 0,300 x NGOAIKHOA Mơ hình cho thấy có biến độc lập (Sự chủ động học tập, khả tổ chức hoạt động học tập truyền đạt giảng viên, công nghệ ảnh hưởng, sở vật chất, chuyên cần học tập, bạn bè ảnh hưởng) tác động thuận chiều đến kết học tập sinh viên; có biến độc lập (Tham gia hoạt động ngoại khóa) tác động nghịch chiều đến kết học tập sinh viên độ tin cậy 95% Trước tiên, kết thể Sự chuyên cần học tập tác động thuận đến kết học tập sinh viên Cụ thể, từ kết phương trình hồi quy, biến độc lập lại giữ ngun khơng đổi điểm đánh giá Sự chuyên cần học tập tăng lên kết học tập sinh viên tăng trung bình lên 0,331 điểm Tương tự, điểm đánh giá Cơng nghệ ảnh hưởng, tăng lên điểm kết học tập sinh viên tăng trung bình lên 0,179 điểm Điều cho thấy tác động thuận chiều việc Sử dụng công nghệ học tập đến Kết học tập Sự chủ động học tập Kết học tập có mối quan hệ thuận chiều, điểm đánh giá Sự chủ động học tập tăng lên điểm kết học tập sinh viên tăng trung bình lên 0,167 điểm Khả tổ chức hoạt động học tập truyền đạt giảng viên có kết thuận chiều với thành tích học tập sinh viên: biến tăng lên điểm đánh giá kết học tập sinh viên tăng trung bình lên 0,141 điểm Khi điểm đánh giá Cơ sở vật chất tăng thêm điểm kết học tập sinh viên tăng trung bình lên 0,135 điểm, cho thấy tác động thuận Cơ sở vật chất đến Kết học tập Tương tự vậy, ảnh hưởng bạn bè tác động thuận đến kết học tập: điểm đánh giá Bạn bè ảnh hưởng thêm điểm kết học tập sinh viên tăng trung bình lên 0,120 điểm Việc Tham gia hoạt động ngoại khóa biến có tác động ngược chiều đến kết học tập, cụ thể, điểm đánh giá Tham gia hoạt động ngoại khố tăng lên điểm kết học tập sinh viên giảm trung bình lên 0,300 điểm Trang 43 Nhóm 14_RMD3001 5.2 Các đề xuất Thơng qua kết mơ hình nghiên cứu thu sau qua trình khảo sát, phân tích nghiên cứu biến quan sát, nhóm tác giả có số đề xuất: Trước tiên phải nhắc đến thân sinh viên q trình học tập Đây nhân tố định tác động đến kết học tập  Trước hết, trình học tập, sinh viên cần phải cố gắng học chuyên cần có thái độ thật nghiêm túc tham gia lớp học Ông bà ta có câu : “ Cần cù bù thơng minh” lẽ mà chun cần yếu tố cần thiết Chuyên cần đến lớp tham gia đầy đủ buổi học với thái độ nghiêm túc giúp sinh viên tiếp thu tốt kiến thức buổi học Ngoài ra, hầu hết học phần Trường Đại học Kinh tế, chuyên cần sinh viên khóa học tiêu chí để đánh giá kết học phần Chính vậy, sinh viên có thái độ học chun cần có hội cải thiện điểm số học tập  Sinh viên cần phải cải thiện chủ động thân học tập chuẩn bị trước đến lớp xem lại cũ sau buổi học, cố gắng tìm kiếm lựa chọn cho thân phương pháp học phù hợp với mơn học, chăm nghe giảng ghi đầy đủ, chủ động thảo luận, trao đổi với thầy cô, bạn bè, hoàn thành tập nhà thầy giao, tìm đọc thêm tài liệu liên quan… Nếu sinh viên thực tất điều cách tích cực hiệu quả, kết học tập sinh viên chắn nâng cao thêm nhiều  Sinh viên nên hạn chế tham gia hoạt động lên lớp khơng hữu ích cho việc học tập, nên tham gia hoạt động ngoại khóa cách thật có chọn lọc, đặc biệt hoạt động ngoại khóa học thuật Một số ví dụ hoạt động lên lớp mà sinh viên nên tham gia để nâng cao kết học tập kể đến buổi chia sẻ kinh nghiệm, buổi tư vấn nghề nghiệp, hỗ trợ cho việc cải thiện chất lượng học tập  Trong thời buổi công nghệ phát triển mạnh mẽ nay, sinh viên nên tăng cường sử dụng thiết bị công nghệ Internet để phục vụ học tập, công cụ hữu ích để hỗ trợ cho việc học tập cải thiện điểm số sinh viên Tuy nhiên việc sử dụng nguồn tài liệu thu thập từ Internet phải thực cách thật có chọn lọc, nguồn thơng tin chia sẻ đa dạng, cịn nhiều thơng tin chưa có kiểm định, khơng có độ xác cao Trang 44 Nhóm 14_RMD3001 Nhân tố thứ hai quan trọng khơng góp phần định nên kết học tập đội ngũ giảng viên Cách giảng dạy giảng viên yếu tố ảnh hưởng lớn đến khả tiếp thu tiếp nhận kiến thức thói quen học tập sinh viên  Giảng viên nên tạo môi trường học tập nghiêm túc chuyên cần cho sinh viên, nên giúp sinh viên nhận thức tầm quan trọng kết học tập đừng quên kiến thức tiếp nhận thực tế yếu tố quan trọng q trình lao động khơng nên học số cấp  Chính quan trọng đội ngũ giảng viên kết học tập sinh viên mà giảng viên nên tự thường xuyên trau đồi nâng cao kiến thức chuyên môn cập nhật vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến môn học nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát  Giảng viên nên chuẩn bị giảng kĩ lưỡng áp dụng nhiều phương pháp truyền đạt giảng sinh động nhằm thú hút ý sinh viên Nên đổi phương pháp truyền đạt cách tiếp cận giảng giúp sinh viên cảm thấy mẻ hứng thú phát huy sáng tạo học tập  Giảng viên nên kiểm soát đánh giá chuyên cần thái độ học tập sinh viên nhằm tạo nề nếp có trật tự học tập, để trình học tập giảng dạy diễn tốt  Giảng viên nên tạo nhiều tập, kiểm tra theo phương pháp biện luận nhằm kích thức chủ động sinh viên Cũng giúp sinh viên tự tin nêu lên kiến abnr thân  Giảng viên nên kích thích, chủ động giúp đỡ sinh viên giải vấn đề vướng mắc tự thảo luận trao đổi tranh luận kiến thân  Giảng viên nên hỗ trợ để tham gia thêm khóa đào tạo ngắn hạn nhằm nâng cao lực quản lý lớp học Trang 45 Nhóm 14_RMD3001 Cuối cùng, phía lãnh đạo nhà trường cần phải có biện pháp cụ thể chặt chẽ để cải thiện chất lượng kết học tập sinh viên  Nhà trường cần có sách theo dõi chặt chẽ thường xuyên để đánh giá chất lượng đào tạo học tập Kết học tập yếu tố vơ quan trọng, xem nhân tố đầu trường đại học, tiêu chí để xếp hạng đánh giá Chính vậy, việc theo dõi thường xun biến động kết học tập sinh viên giúp cho ban lãnh đạo nhà trường đưa biện pháp xử lí kịp thời  Nhà trường nên đặn đo lường kiểm soát yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên để có phương án cải thiện Rõ ràng, nhà trường khơng cần kiểm sốt kết học tập cách trực tiếp, mà cịn phải kiểm sốt cách gián tiếp thơng qua nhân tố tác động đến kết học tập Việc kiểm soát nhà trường thực hữu hiệu giúp cải thiện chất lượng học tập sinh viên  Khuyến khích đội ngũ giảng viên sinh viên nhà trường thực thêm nghiên cứu để tìm nhiều nhân tố tác động đến kết học tập sinh viên Trên sở nghiên cứu thu được, nhà trường phát thêm yếu tố tác động đến kết học tập, từ có biện pháp sách phù hợp  Chỉ đạo thường xuyên kiểm tra tình trạng thư viện, phòng học, trang thiết bị hỗ trợ dạy học Vì sở vật chất yếu tố tác động đến kết học tập, việc đảm bảo chất lượng sở vật chất trường học ln cần phải trì  Tăng cường đầu tư thiết bị công nghệ để hỗ trợ cho học tập Việc hỗ trợ thêm cho sinh viên sử dụng thiết bị công nghệ Internet giúp cho hoạt động dạy học trở nên hiệu đa dạng  Chỉ đạo biện pháp sách để kiểm sốt, khuyến khích chun cần thái độ học tập sinh viên, từ giúp nâng cao kết chất lượng học tập sinh viên Tăng cường khóa bồi dưỡng lực chuyên môn kĩ sư phạm cho đội ngũ giảng viên để cải thiện khả giảng dạy giảng viên Trang 46 Nhóm 14_RMD3001 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tương lai 6.1 Hạn chế đề tài Trong trình tiến hành thực nghiên cứu, nhóm tác giả cịn gặp số khó khăn trở ngại, điều dẫn đến hạn chế tránh khỏi đề tài  Trước tiên, kích cỡ mẫu mà nhóm tiến hành thực khảo sát 208 sinh viên Mặc dù số lượng sinh viên đạt yêu cầu việc tiến hành phân tích nhân tố, nhiên số tương đối nhỏ so với tổng số sinh viên trường Kinh tế 10.000 sinh viên Chính vậy, điều khiến cho kết thu mẫu phản ảnh khơng hồn tồn tổng thể  Tiếp theo, mẫu khảo sát chưa đa dạng đối tượng sinh viên khác mà chủ yếu tập trung vào sinh viên năm ba (Khóa 43K) khóa chiếm đến gần 60% tổng số lượng sinh viên khảo sát Điều khiến cho kết chưa thể toàn đặc điểm sinh viên trường Đại học Kinh tế  Trong q trình thu thập phiếu trả lời, nhóm tác giả nhận thấy chất lượng độ tin cậy câu trả lời bảng khảo sát cịn chưa thực cao Điều lí giải sinh viên khơng thật tâm vào việc trả lời câu hỏi khảo sát, bên cạnh cịn số thơng tin sinh viên cảm thấy riêng tư nhớ cách xác  Trong kết thu được, mức độ phù hợp mơ hình 61%, nghĩa cịn 39% mà mơ hình chưa giải thích Đây xem hạn chế nghiên cứu này, điều chứng tỏ nhiều nhân tố tiềm ẩn mà nghiên cứu chưa tìm thấy  Dựa vào việc tổng hợp nghiên cứu thực từ trước, nhân tố mà nhóm tác giả sử dụng chủ yếu nằm phạm vi khuôn khổ trường học Tuy nhiên, với việc mơ hình giải thích 61%, cịn tồn nhiều nhân tố bên ngồi phạm vi trường học gây tác động đến kết học tập sinh viên Trường Đại học Kinh tế - ĐHĐN  Bài nghiên cứu dùng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để kiểm định giả thuyết nghiên cứu liên quan đến kết học tập Nghiên cứu chưa sử dụng mơ hình hồi quy đa cấu trúc SEM để vừa kiểm định giả thuyết nghiên cứu, đồng thời tìm mối quan hệ biến độc lập Trang 47 Nhóm 14_RMD3001 6.2 Hướng nghiên cứu tương lai Từ kết mà nghiên cứu thu được, từ hạn chế đề tài phân tích trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số hướng nghiên cứu để nhóm tác giả khác tiến hành nghiên cứu sâu tương lai  Tăng kích cỡ mẫu thêm nhiều để kết thu từ mẫu nghiên cứu phản ánh xác tổng thể nghiên cứu Cụ thể, tốt nhóm nghiên cứu khảo sát 1.000 sinh viên để phân tích 10.000 sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng  Khảo sát đa dạng đối tượng sinh viên để thu kết xác Các đặc điểm mô tả sinh viên Năm học, Giới tính, Ngành học,… nên xác định từ đầu để nhóm nghiên cứu tiến hành phát bảng hỏi thu thập đa dạng đối tượng sinh viên khác  Nghiên cứu thêm nhóm nhân tố thuộc bên ngồi phạm vi trường học Một số ví dụ nhân tố bên ngồi trường học kể đến là: Điều kiện nơi ở, Đi làm thêm, Người yêu,…  Nghiên cứu dựa vào kĩ thuật nghiên cứu trước nên sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Tuy nhiên, nhóm tác giả sau sử dụng mơ hình nghiên cứu hồi quy đa cấu trúc SEM để nghiên cứu thêm không tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc, mà mối liên hệ biến độc lập với Trang 48 Nhóm 14_RMD3001 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI ĐỂ KHẢO SÁT Anh/chị/bạn sinh viên khóa nào?  41K trở trước  42K  43K  44K  45K Điểm bình qn tích lũy anh/chị/bạn theo thang (Ví dụ: 4.0) _ Số tín mà anh/chị/bạn tích lũy được? _ Số tín bình qn học kì mà anh/chị/bạn đăng kí (khơng kể thể dục)? _ Mức độ học thường xuyên anh/chị/bạn năm học  0-40% số buổi học  41%-60% số buổi học  61%-80% số buổi học  81%-90% số buổi học  91%-100% số buổi học Mức độ mà anh/chị/bạn tham gia hoạt động ngoại khóa  Khơng tham gia  Thỉnh thoảng tham gia (1-3 lần/năm học)  Tham gia đặn (4-6 lần/năm học)  Tham gia tương đối nhiều (7-9 lần/năm học)  Tích cực, thường xuyên tham gia (10 lần trở lên/năm học) Trang I Nhóm 14_RMD3001 Từ đến 5: Mức độ đồng tình tăng dần Anh/Chị/Bạn thường xuyên học không bỏ chừng Anh/Chị/Bạn thường xuyên sử dụng điện thoại thông minh máy tính cá nhân cho học tập Anh/Chị/Bạn thường xuyên sử dụng Internet cho mục đích học tập Anh/Chị/Bạn chuẩn bị trước đến lớp Anh/Chị/Bạn nghiên cứu phương pháp học phù hợp với môn học Anh/Chị/Bạn chăm nghe giảng ghi đầy đủ Anh/Chị/Bạn chủ động thảo luận, trao đổi với thầy cô, bạn bè Anh/Chị/Bạn hoàn thành tập nhà thầy giao Anh/Chị/Bạn tìm đọc thêm tài liệu liên quan Anh/Chị/Bạn thường xuyên tham gia học nhóm Anh/Chị/Bạn tham gia thi kiến thức, thi học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học Anh/Chị/Bạn tự thấy người nhiệt tình, nổ tham gia hiệu hoạt động ngoại khóa Gia đình giúp trang bị đầy đủ cho anh/chị/bạn đầy đủ phương tiện cần thiết cho học tập Anh/Chị/Bạn nhận nhiều tư vấn từ gia đình trình học tập Giảng viên có cung cấp đầy đủ tài liệu học tập Giảng viên có phương pháp dạy dễ hiểu Giảng viên giải đáp thắc mắc liên quan đến môn học Giảng viên khách quan kiểm tra đánh giá Các thiết bị thực hành đầy đủ Anh/chị/bạn hài lòng dịch vụ thư viện trường Phòng học đáp ứng tốt yêu cầu để học tập Điều kiện điện nước tốt Vệ sinh môi trường trường tốt Hầu hết bạn bè anh/chị/bạn có kết học tập thi cử tốt Bạn bè động viên anh/chị/bạn học hành chăm Anh/chị/bạn dành phần lớn thời gian với bạn bè trường để thảo luận ôn thi Bạn bè anh/chị/bạn học thường xuyên Trang II Nhóm 14_RMD3001 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ TẦN SUẤT CÂU TRẢ LỜI CHO TỪNG CÂU HỎI Rất Không Trung Rất đồng không Đồng ý đồng ý lập ý đồng ý SL % SL % SL % SL % SL % Sự chuyên cần sinh viên Sinh viên học thường xuyên 0,5 4,3 18 8,7 48 23,1 132 63,5 năm học Sinh viên học không 0,5 1,4 18 8,7 65 31,3 121 58,2 bỏ chừng Sinh viên nghỉ học có lí 11 đáng, sau nghỉ học có 0 1,0 19 9,1 54,8 73 35,1 xem lại Sự ảnh hưởng công nghệ Sinh viên thường xun sử dụng điện thoại thơng minh máy tính 1,0 4,3 28 13,5 71 34,1 98 47,1 cá nhân cho học tập Sinh viên thường xuyên sử dụng 1,4 2,9 32 15,4 61 29,3 106 51,0 Internet cho mục đích học tập Sinh viên thu nhận nhiều kiến thức hữu ích cho học tập từ việc sử 1,9 4,3 39 18,8 67 32,2 89 42,8 dụng công nghệ Sự chủ động học tập Sinh viên chuẩn bị trước 10 15 7,2 51 24,5 48,1 31 14,9 11 5,3 đến lớp Sinh viên lựa chọn phương pháp 11 5,3 39 18,8 94 45,2 50 24,0 14 6,7 học phù hợp với môn học Sinh viên chăm nghe giảng 1,4 4,3 77 37,0 83 39,9 36 17,3 ghi đầy đủ Sinh viên chủ động thảo luận, trao 3,8 38 18,3 75 36,1 69 33,2 18 8,7 đổi với thầy cô, bạn bè Sinh viên hoàn thành tập 0,5 10 4,8 57 27,4 96 46,2 44 21,2 nhà thầy giao Tham gia hoạt động ngoại khóa Sinh viên tham gia đóng góp tích cực, hiệu hoạt 1,4 3,8 30 14,4 70 33,7 97 46,6 động ngoại khóa Sinh viên yêu thích hứng thú 1,9 12 5,8 34 16,3 79 38,0 79 38,0 với hoạt động ngoại khóa Sự hỗ trợ gia đình Gia đình hỗ trợ tích cực mặt tài 0 1,9 32 15,4 99 47,6 73 35,1 cho sinh viên học tập Gia đình thường xuyên động viên 10 0 1,9 37 17,8 52,4 58 27,9 sinh viên trình học tập Gia đình theo dõi sát trình 0 3,8 70 33,7 76 36,5 54 26,0 kết học tập sinh viên Các thành viên gia đình 12 5,8 26 12,5 64 30,8 82 39,4 24 11,5 có trình độ học vấn cao Trang III Nhóm 14_RMD3001 Khả giảng viên Giảng viên có cung cấp đầy đủ tài liệu học tập Giảng viên có phương pháp dạy dễ hiểu Giảng viên giải đáp thắc mắc liên quan đến môn học Giảng viên khách quan kiểm tra đánh giá Cơ sở vật chất trường học Điều kiện điện nước tốt Sinh viên hài lòng dịch vụ thư viện trường Phòng học đáp ứng tốt yêu cầu để học tập Sự ảnh hưởng bạn bè Hầu hết bạn bè sinh viên có kết học tập thi cử tốt Bạn bè động viên sinh viên học hành chăm Sinh viên dành phần lớn thời gian với bạn bè trường để thảo luận ôn thi Bạn bè sinh viên tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh học tập Rất không đồng ý SL % Không đồng ý Trung lập Đồng ý Rất đồng ý SL % SL % SL % SL % 3,4 10 4,8 60 28,8 99 47,6 32 15,4 0,5 21 10,1 10 49,0 72 34,6 12 5,8 0 12 5,8 62 29,8 103 49,5 31 14,9 1,0 12 5,8 62 29,8 94 45,2 38 18,3 0,5 20 9,6 70 33,7 95 45,7 22 10,6 1,9 23 11,1 75 36,1 83 39,9 23 11,1 1,0 3,8 38 18,3 106 51,0 54 26,0 2,4 19 9,1 75 36,1 79 38,0 30 14,4 12 5,8 35 16,8 93 44,7 45 21,6 23 11,1 4,3 14 6,7 58 27,9 78 37,5 49 23,6 22 10,6 40 19,2 78 37,5 45 21,6 23 11,1 Trang IV Nhóm 14_RMD3001 PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ CHO TỪNG BIẾN ĐỘC LẬP N CONGNGHE CHUYENCAN CHUDONG NGOAIKHOA GIANGVIEN CSVC GIADINH BANBE Valid N (listwise) 208 208 208 208 208 208 208 208 208 Giá trị nhỏ 1.00 2.00 1.40 1.33 1.67 1.33 2.33 1.00 Trang V Giá trị Trung Độ lớn bình lệch chuẩn 5.00 4.1907 81548 5.00 4.3798 61252 5.00 3.3385 66642 5.00 4.1298 87717 5.00 3.5849 68277 5.00 3.6683 68454 5.00 4.0224 61780 5.00 3.2388 77129 Nhóm 14_RMD3001 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Anderson, J F H J W C B B J B R E (2010) Multivariate Data Analysis (7th ed.) Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học Điều 13 Retrieved from https://thuvienphapluat.vn/van-ban/giao-duc/Thong-tu-042016-TT-BGDDT-tieu-chuan-danh-gia-chat-luong-chuong-trinh-dao-tao-dai-hoc2016-293968.aspx Đặng Thanh Tùng (2013) Các ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên năm hệ quy (Đại học Quốc gia Hà Nội) Retrieved from http://repository.vnu.edu.vn/flowpaper/simple_document.php?subfolder=92/95/11/ &doc=92951168615145435716141107191750869131&bitsid=4d929e89-ab45-465da3d1-340681b37c43&uid= Daniyal, M., Nawaz, T., Aleem, M., & Hassan, A (2011) THE FACTORS AFFECTING THE STUDENTS’ PERFORMANCE: A CASE STUDY OF ISLAMIA UNIVERSITY OF BAHAWALPUR, PAKISTAN Afican Journal of Education and Technology, 1(2), 45–51 Devadoss, S., & Foltz, J (1996) Evaluation of Factors Influencing Student Class Attendance and Performance American Journal of Agricultural Economics, 78(3), 499–507 https://doi.org/10.2307/1243268 Đinh Thị Hóa, Hoàng Thị Ngọc Diệp, & Lê Thị Kim Tuyên (2018) PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP Harb, N., & El-Shaarawi, A (2006) Factors Affecting Students’ Performance Journal of Business Education, 82(5), 282–290 Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tập Hồng Đức K.Korir, D., & Kipkemboi, F (2014) .The Impact of School Environment and Peer Influences on Students’ Academic Performance in Vihiga County, Kenya International Journal of Advanced Research (IJAR), 5(11) Retrieved from https://journals.sagepub.com/doi/abs/10.1177/1932202X1102200206 Machebe, C H., Ezegbe, B N., & Onuoha, J (2017) The Impact of Parental Level of Income on Students’ Academic Performance in High School in Japan Universal Journal of Educational Research, 5(9), 1614–1620 https://doi.org/10.13189/ujer.2017.050919 Mainul Haque, Nor Azlina A Rahman, Md Anwarul Azim Majumder, Nor Iza A Rahman, Seraj Zohurul Haque, Zainal Zulkifli, Halyna Lugova, Rabiu Muazu Musa, A G A (2018) Assessment of academic/non-academic factors and extracurricular activities influencing performance of medical students of faculty of medicine, Universiti Sultan Zainal Abidin, Malaysia Journal Advances in Human Biology, 8, 3– 18 Retrieved from http://www.aihbonline.com/article.asp?issn=23218568;year=2018;volume=8;issue=1;spage=3;epage=18;aulast=Haque Mushtaq, I., & Khan, S N (2012) Factors Affecting Students’ Academic Performance Global Journal of Management and Business Research, 12(9) https://doi.org/10.1109/nafips.2001.943641 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập sinh viên trường đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 140–147 Nguyễn Thị Thu An, Nguyễn Thị Ngọc Thứ, Đinh Thị Kiều Oanh, & Nguyễn Văn Thành (2016) Những nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên năm I-II Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ Can Tho University Journal of Trang VI Nhóm 14_RMD3001 [15] [16] [17] [18] [19] Science, 46, 82–89 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.560 Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, & Lê Đình Hải (2017) THỰC TRẠNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Lâm Nghiệp, 134–141 Norhidayah, A., Kamaruzaman, J., Syukriah, A., Najah, M., & Azni, S A S (2009) The Factors Influencing Students’ Performance at Universiti Teknologi MARA Kedah, Malaysia Management Science and Engineering, 3(4), 81–90 Sudhir S Rawlani, Shivlal M Rawlani, Vidya Lohe, Rahul Bhowate, Monika Rawlani Khubchandani, and Rakhi Chandak (2018) Perception of dental faculty and student regarding class attendance and final performance Journal of Education and Health Promotion Retrieved from https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC6332657/ Võ Văn Việt, & Đặng Thị Thu Phương (2017) Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 3, 27–34 Yesilyurt, M E., Basturk, R., Yesilyurt, F., & Kara, I (2014) The effect of technological devices on student’s academic success: evidence from Denizli Journal of Internet Applications and Management, 5(1), 39–47 https://doi.org/10.5505/iuyd.2014.83007 Trang VII ... thi đại học? ?? có tầm quan trọng thứ ba (20,9%) tác động đến kết học tập sinh viên; biến “Ngành học? ?? với mức độ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 8,7% (Sinh viên ngành Kế tốn có kết học tập cao... đến kết học tập H2: Tính kiên định học tập có ảnh hưởng tích cực đến kết học tập H3: Phương pháp học tập có tác động tích cực đến kết học tập sinh viên H4: Động học tập có tác động tích cực đến. .. động thuận chiều đến kết học tập; Tham gia hoạt động ngoại khóa tác động nghịch đến điểm số sinh viên Từ khóa: Kết học tập, Nhân tố ảnh hưởng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Giới thiệu

Ngày đăng: 07/03/2022, 07:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w