TÊN SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO Đề nghị công nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp sở năm học 2019 - 2020 I TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO Lý do, mục đích viết sáng kiến a Lý chọn sáng kiến Phát triển tình cảm kỹ xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện trẻ Các lực tình cảm xã hội có mối quan hệ chặt chẽ Đó tảng vững cho phát triển nhận thức trẻ khả tham gia hiệu vào cơng việc nhóm hay trách nhiệm trẻ với xã hội Khi trẻ có ý thức rõ ràng tích cực thân , trẻ tự chủ tự tin trẻ biết quan tâm đến người khác giao tiếp, biết thông cảm tôn trọng Nếu trẻ khơng đạt phát triển tình cảm kỹ xã hội tối thiểu vào khoảng tuổi trẻ gặp nhiều khó khăn sống sau Các em trở nên vô cảm, thờ với người, vật xung quanh…không biết quan tâm chia sẽ, hay giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn mình, khơng biết tự lập, thụ động ỉ lại vào ba mẹ, ơng bà…Chính lựa chọn nghiên cứu để đưa “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo” b Mục đích sáng kiến Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp tích cực giúp giáo viên mầm non nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo Giáo viên học cách linh hoạt việc lựa chọn phương pháp hình thức để tổ chức hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo đảm bảo tính an tồn, biết lồng ghép, tích hợp vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày từ giúp trẻ hoàn thiện hơn, mạnh dạn, tự tin giao tiếp cách giải vấn đề Tính sáng tạo sáng kiến: 2.1 Về tính mới: Sáng kiến đưa giải pháp giúp giáo viên nắm hiểu sâu nội dung giáo dục phương pháp tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo 2.2 Về tính sáng tạo: Dựa sở lý luận thực tiễn sáng kiến đưa giải pháp giúp giáo viên tháo gỡ khó khăn việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo Các hoạt động mà giáo viên tổ chức khơng cịn mang nặng hình thức, khô khan hay áp đặt trẻ mà hoạt động giáo viên tổ chức dựa nhu cầu trẻ, tạo hội cho trẻ tự tin khám phá trãi nghiệm, giúp trẻ rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử phù hợp, linh hoạt việc xử lý tình xảy xung quanh trẻ a Về mặt lý luận: Phát triển tình cảm kỹ xã hội năm lĩnh vực phát triển chương trình giáo dục mầm non Nội dung giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội tích hợp lồng ghép tất hoạt động, từ hoạt động học tập đến hoạt động vui chơi, hoạt động trời, hoạt động lao động, vệ sinh, ăn, ngủ… tiến hành lúc, nơi, thời điểm, tình Phát triển tình cảm kỹ xã hội có ảnh hưởng sâu sắc liên quan mật thiết đến phát triển trẻ lĩnh vực khác lĩnh vực phát triển nhận thức, ngôn ngữ, thể chất thẩm mỹ b Thực tiễn việc giáo dục tìm cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo trường nay: + Thuận lợi: Được quan tâm đạo cấp trường sở khang trang có đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học Đội ngũ giáo viên đa số trẻ khỏe, động tích cực tham gia học hỏi nâng cao tay nghề Thể lực trẻ mạnh khỏe, nhanh nhẹn, phát triển bình thường + Khó khăn: Đội ngũ giáo viên nhà trường chưa thật quan tâm đến việc giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ, chưa ý hỗ trợ trẻ hoạt động xun suốt Cịn có giáo viên ứng xử chưa tốt với trẻ, chủ yếu dùng mệnh lệnh, chưa gần gũi thân thiện với trẻ, xác định nội dung giáo dục phát triển tình cảm- kỹ xã hội, kỹ sống cho trẻ chủ yếu theo cảm tính chưa thống tồn trường, cịn lúng túng việc xây dựng biện pháp hỗ trợ trẻ phát triển tình cảm- kỹ xã hội Một số cháu chưa qua trường lớp mẫu giáo nên nề nếp chưa đồng đều, trẻ nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động Chưa có kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi Trong nhóm lớp tình trạng trẻ nói khơng đủ câu cịn diễn thường xuyên, nhiều trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin, chưa kiểm sốt cảm xúc mình, chưa hiểu cảm xúc người khác để đáp lại cảm xúc phù hợp Nhiều trẻ chưa có kỹ xã hội hợp tác, tự điều chỉnh cảm xúc mình, tương tác, tự lập, giao tiếp, thấu hiểu chia sẻ với bạn chưa có Nhiều trẻ cịn nói leo, chưa biết lắng nghe, chưa biết trình bày ý kiến nhóm bạn bè, chưa điều chỉnh, kiểm soát hành vi thân với người, chưa hiểu tuân thủ quy tắc xã hội… Đa số bố mẹ trẻ làm nghề nơng nên có điều kiện để chăm sóc c Các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo thực hiệu quả: * Nâng cao nhận thức, hiểu biết giáo viên lựa chọn nội dung tổ chức hoạt động giáo dục phát triển TC – KNXH cho trẻ mẫu giáo Thực tế cho thấy nhiều giáo viên lựa chọn nội dung giáo dục phát triển TC-KNXH chưa phù hợp với trẻ, nội dung chưa gắn với đặc điểm, kinh nghiệm trẻ dẫn đến tình trạng gị bó, ơm đồm nặng nề; nội dung thiên cung cấp kiến thức, thiếu hoạt động trải nghiệm Nhận thấy điều từ đầu năm học 2018-2019 xây dựng chuyên đề “ Nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mẫu giáo” đưa nội dung sinh hoạt chuyên đề vào buổi sinh hoạt chuyên môn, xây dựng hệ thống câu hỏi cho giáo viên nghiên cứu thảo luận trả lời Bên cạnh tơi cịn tích cực sưu tầm hoạt động cho trẻ trãi nghiệm, giáo dục kỹ sống cho trẻ trang mạng xã hội chia vào nhóm Zalo chuyên môn trường để giáo viên xem tham khảo trước Sau đưa nội dung thảo luận vào lần họp chuyên môn thống lựa chọn nội dung phù hợp với trẻ, với địa phương, xây dựng tiết dạy hội giảng trường cho tất giáo viên tham dự học tập rút kinh nghiệm Tổng kết chuyên đề có kiểm tra, đánh giá, khen thưởng cá nhân thực tốt chuyên đề * Xây dựng môi trường giáo dục đảm bảo nhu cầu phát triển tình cảm giáo dục rèn luyện kỹ xã hội cho trẻ Việc xây dựng môi trường giáo dục quan trọng Môi trường giáo dục tác động trực tiếp đến phát trẻ Vì thiết kế xây dựng môi trường giáo dục giáo viên cần ý nội dung sau: + Môi trường bên lớp học: Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương; ln thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ Đảm bảo kết hợp hoạt động tập thể, theo nhóm nhỏ cá nhân; Tơn trọng nhu cầu, sở thích hoạt động tính đến khả trẻ Trẻ tự chơi theo ý thích cá nhân, phù hợp chủ đề, theo đơi nhóm nhỏ, nhóm lớn sở thích Ở đó, trẻ học cách tự định, chia sẻ cộng tác với Trẻ thực hành, tích lũy kinh nghiệm phong phú, mở rộng trí tưởng tượng có hội để bộc lộ khả Đồ dùng đồ chơi góc cần đa dạng, mang tính mở Đồ dùng đồ chơi bố trí góc chơi ln bổ sung, luân chuyển đổi tạo cho trẻ hấp dẫn, khích thích trẻ hoạt động tích cực, mở rộng nội dung chơi, quan hệ giao tiếp Trẻ thực hành, luyện tập kỹ cách ứng xử giao tiếp Ví dụ: Góc phân vai cho trẻ đóng vai Gia đình giáo viên thiết kế trang trí phịng bếp đầy đủ đồ chơi thiết bị cần cho việc làm bếp (Tủ bếp, bếp gas, bếp cồn, nồi niêu xoong, chảo, dao, vá canh ), ăn uống ( chén, đũa, muỗng, ly, gia vị, thực phẩm ), đồ dùng sinh hoạt ( gương, lược, dây cột tóc, bàn chải, kem đánh ), giường, gối, búp bê, thú nhồi bông, điện thoại, quần áo, giày dép, mũ, nón, túi xách, thau, khăn, chai, lọ, hộp Để trẻ nhập vai tái lại hoạt động hàng ngày gia đình trẻ Nếu trẻ vào vai Bác sĩ, y tá, bệnh nhân cần trang trí phịng khám với giường bệnh có rèm che, có y tá, bác sĩ, trang phục bác sĩ, y tá Các dụng cụ đo khám ống nghe, máy đo huyết áp, dụng cụ y tế, tủ thuốc, thuốc, giấy bút, bàn ghế + Mơi trường bên ngồi: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ Trường tập trung xây dựng môi trường giáo dục lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ Do diện tích khn viên sân trường hẹp, tơi tận dụng hết khu vực để tạo góc chơi phong phú, đa dạng Tơi bố trí, xếp khu vui chơi theo ý thích cách hợp lí, liên tiếp Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương tre, tràm, ván vụn, gỗ mít… thiết kế tạo nên khu nhà chòi đẹp mắt thu hút hấp dẫn trẻ, bên có kệ bếp, loại đồ chơi nấu ăn, tủ lạnh, máy giặt làm từ thùng giấy bìa catton, thơng qua góc chơi trẻ rèn luyện kỹ nấu ăn, tháo, móc, sếp ủi quần áo, kỹ giao tiếp, mời gọi khách hàng, pha chế nước giải khát đơn giản siro đá bào, hột é, ướp đường, nước cam ép, nước chanh dây… Ngay sân trường tận dụng vừa vườn dây leo che bóng mát, vừa vườn rau cho bé chăm sóc, mô lại công việc bác nông dân cuốc đất, gieo hạt, tưới cây…Tận dụng phía bên sân vườn tơi lót thảm cỏ cho trẻ có khơng gian chơi trị chơi gắp hạt đậu, đan tết, xâu hạt, tháo lắp ổ khóa, cài cởi mặc áo phao, đội nón bảo hiểm,….Ngồi tơi cịn thiết kế rãnh nước cạn có thả cá thả bèo cho trẻ quan sát, trẻ thực hành kỹ sống nơm bắt cá, mò cua, bắt ốc, trẻ trải nghiệm hào hứng + Môi trường xã hội: Trong trường mầm non ngồi mơi trường vật chất, mơi trường xã hội có vai trị quan trọng việc giáo dục tình cảm hình thành kỹ xã hội cho trẻ Giáo viên phải tạo mơi trường cho trẻ có cảm giác an tồn đến lớp, tơn trọng trẻ, tơn trọng câu hỏi trẻ, tôn trọng sản phẩm trẻ làm Cô giáo phải đầu tư tổ chức hoạt động tình hấp dẫn, kích thích trẻ hứng thú, tích cực khám phá, hướng dẫn lời, cử hành động, không nên đưa lúc nhiều nội dung giáo dục thời điểm, gắn nội dung giáo dục tình cảm kỹ xã hội vào tình cụ thể có thực sống hàng ngày, động viên khen ngợi kịp thời trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp nhằm phát huy trẻ thái độ tích cực, động viên khen ngợi kịp thời, trẻ nhút nhát để trẻ mạnh dạn thể vai chơi Cơ giáo cần đưa câu hỏi mở hướng ý trẻ tới mối quan hệ tốt đẹp người với người mẫu hành vi đúng, đẹp ứng xử người với người mà trẻ nghe quan sát Đồng thời hướng dẫn tạo điều kiện cho trẻ liên hệ thân với bạn, với người thân sống hàng ngày Tăng cường hoạt động giao tiếp, giao lưu cảm xúc trẻ với trẻ, trẻ với cô giáo trẻ với người xung quanh, điều kiện để giúp trẻ tự tin thiết lập gắn bó hình thành mối quan hệ xã hội * Lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp + Giáo dục tình cảm cho trẻ: nội dung giáo dục tình cảm cho trẻ bao gồm Ý thức thân: sở thích, khả thân, điểm giống khác với bạn, thực cơng việc giao, vị trí trách nhiệm thân gia đình lớp học Nhận biết thể cảm xúc với người, vật, tượng gần gũi xung quanh: mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, có kỹ phịng tránh tai nạn, nhận biết biểu lộ số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi qua cử chỉ, nét mặc, giọng nói , bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc người khác tình giao tiếp, yêu quê hương quan tâm đến cảnh đẹp địa phương + Giáo dục kỹ xã hội cho trẻ: Nội dung giáo dục kỹ xã hội cho trẻ bao gồm: Giáo dục hành vi quy tắc ứng xử xã hội: Một số quy định lớp, gia đình nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi chỗ, trật tự ăn, ngủ, bên phải lề đường); Lắng nghe ý kiến người khác, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự; Tơn trọng, hợp tác, chấp nhận; Yêu mến, quan tâm đến người thân gia đình; Quan tâm, chia sẻ giúp đỡ bạn; Nhận xét tỏ thái độ với hành vi – sai, tốt - xấu Giáo dục hành vi quan tâm bảo vệ môi trường: Tiết kiệm điện, nước; Giữ gìn vệ sinh mơi trường; Bảo vệ chăm sóc vật cối Giáo dục trẻ tự tin vào thân: Có ý thức tốt thân (biết ai, làm gì, có sở thích gì…); Sẵn sàng tham gia vào hoạt động; Nói to, rõ ràng, biết diễn đạt cho người khác hiểu; Biết làm số việc tự phục vụ cho thân (đi vệ sinh, mặc quần áo, giày dép…); Giáo dục trẻ biết tuân thủ quy định: Chú ý lắng nghe; Làm theo hướng dẫn; Để đồ dùng, đồ chơi nơi quy định; Thực hoàn thành nhiệm vụ giao; Tuân thủ luật giao thông (đi bên lề bên phải, đội mũ bảo hiểm xe máy,…); Tuân thủ quy định nơi cơng cộng (khơng nói to, làm ồn…); Phân biệt hành động – sai Giáo dục trẻ biết hợp tác, phối hợp, chia sẻ với người xung quanh: Chơi hòa thuận với bạn; Trẻ phối hợp với bạn, chấp nhận phân cơng nhóm bạn, giải mâu thuẫn với bạn hoạt động; Chia sẻ giúp đỡ bạn người xung quanh cần Giáo dục trẻ biết tự bảo vệ thân người xung quanh: Tránh xa vật, địa điểm nguy hiểm; Sự cần thiết phải nghe làm theo dẫn người lớn để tự bảo vệ thân; Địa gia đình, số điện thoại gia đình bố/mẹ, số điện thoại khẩn cấp 112, 113, 114…và cách sử dụng tình khẩn cấp Dựa vào nội dung giáo viên lựa chọn theo nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc vừa sức để đưa vào kế hoạch giáo dục năm/ tháng/tuần hoạt động hàng ngày * Lồng ghép giáo dục tình cảm kỹ xã hội thông qua hoạt động ngày trường mầm non Việc giáo dục kỹ xã hội trẻ không đạt thông qua hoạt động giảng dạy nhất, mà tiến hành thông qua nhiều hoạt động đa dạng hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động trời, hoạt động vệ sinh, lao động, hoạt động lễ hội… hoạt động giáo dục phát triển kỹ xã hội tiến hành lúc, nơi thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày trường đón, trả trẻ, thể dục sáng, điểm danh, hoạt động ăn/ngủ, hoạt động chiều Một số hoạt động giáo dục tình cảm, kỹ xã hội giáo viên tổ chức thơng hoạt động + Giờ đón trẻ, thể dục sáng Phát triển kỹ xã hội: Chia sẻ ý kiến, nói trước nhóm, trả lời câu hỏi; Kỹ giao tiếp có văn hóa( nói lời chào với giáo, bạn bè, nói lời tạm biệt với cha mẹ, người thân); Thực số quy tắc, quy định.(Để đồ dùng đồ chơi nơi quy định, tập trung vào nghe làm theo hướng dẫn cô giáo); Quan tâm đến bạn bè, lúc điểm danh có trẻ vắng mặt bệnh tật, dạy cho trẻ biết động viên, thăm hỏi; bạn du lịch- vui mừng, vui vẻ bạn quay trở Phát triển tình cảm: Di chuyển theo điệu nhạc, theo nhiều cách khác nhau; Đối phó, kiểm sốt cảm xúc với xa cách ba mẹ; Nhận biết, thể cảm xúc + Hoạt động vui chơi: Góc phân vai: - Phát triển kỹ xã hội: Học cách cư xử với bạn, hợp tác với bạn, dọn dẹp đồ chơi; Học quy tắc sống, trò chuyện, đóng vai vai trị xã hội khác nhau(vd: mẹ, bố, bác sỹ…) - Phát triển tình cảm: Trẻ nhận biết cảm xúc người khá; Học cách biểu lộ kiểm sốt cảm xúc thân Góc xây dựng: - Phát triển kỹ xã hội: Cộng tác chia sẻ khối, nguyên liệu; Thảo luận kế hoạch nhau; Lắng nghe ý kiến bạn… - Phát triển tình cảm: Tự hào xây xong cơng trình; Chia sẻ niềm vui với bạn; Cảm nhận đẹp; Đối phó với thất vọng giận dữ; Giải xung đột Góc thư giãn ( góc sách): - Phát triển kỹ xã hội: Lắng nghe cô bạn; Học từ câu mới; Trao đổi ý kiến thảo luận với bạn; Chia sẻ hợp tác - Phát triển tình cảm: Học nhận biết, phân biệt trạng thái cảm xúc qua hình ảnh sách; Học biểu cảm xúc qua ngơn ngữ, hành vi… Góc nghệ thuật: - Phát triển kỹ xã hội: Xem hay lắng nghe lẫn nhau, hát, chia sẻ kinh nghiệm, chia sẻ với bạn ý tưởng tạo hình, nguyên vật liệu…; Nhận biết số quy tắc thu dọn đồ dùng vẽ, nặn xong; Cùng vẽ tranh chung - Phát triển tình cảm: Biểu cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên… qua âm nhạc vẽ; Âm nhạc, tạo hình giúp trẻ thư giãn, tự hào sản phẩm + Hoạt động trời: - Phát triển kỹ xã hội: Thay phiên nhau, chờ đợi đến lượt mình; Chia sẻ hợp tác; Làm theo quy tắc, vui chơi an tồn khơng an tồn - Phát triển tình cảm: Kiểm sốt biểu lộ cảm xúc gắn liền với chiến thắng thua; Học cách đồng cảm… + Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: - Phát triển kỹ xã hội: Sắp bàn ăn, xếp ghế, lau bàn Biết tự rửa tay trước ăn, ăn uống bàn ăn, biết cách sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống cách đắn, ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, biết tự dọn, cất chỗ, rửa tay quy trình, lau mặt kỹ năng, biết thay quần áo, gấp quần áo - Phát triển tình cảm: Biết giúp người lớn dọn dẹp; Biết giúp cô công việc vừa sức; Quan tâm giúp đỡ bạn; ngồi ngắn không làm ảnh hưởng đến người xung quanh; Món ăn ưa thích,… * Phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ thông qua việc tổ chức lễ hội hội thi: Ngoài việc lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ thơng qua hoạt động ngày Việc giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ cịn tổ chức thông qua hoạt động lễ hội “ Ngày hội đến trường bé” trẻ tổ chức chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê”, “ Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”…Thơng qua trị chơi trẻ hịa nhập với bạn bè, làm quen với nhiều bạn mới, biết phối hợp với bạn để hồn thành trị chơi, tham gia chơi luật, không tranh giành, xô lấn bạn; Lễ hội mừng xuân kết hợp với việc tổ chức cho trẻ thi chế biến ăn, bán hàng, ăn tự phục vụ… rèn luyện cho trẻ kỹ làm bánh, nhồi bột, cán bánh, làm bánh bao hay bánh tráng cuốn, đỗ bánh khọt,… kỹ giao tiếp mời khách, giới thiệu ăn, nói bảng giá ăn, biết cảm ơn q khách… * Tun truyền hướng dẫn cha mẹ trẻ phối hợp giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Việc phối hợp với phụ huynh giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ vô cần thiết Ở trường tơi cơng tác có nhiều cha mẹ trẻ cưng chiều hết mức, cha mẹ thường không tạo hội cho trẻ tự phục vụ cá nhân xuống xe tự mang cặp vào lớp hay tự cằm dép để lên kệ mà cha mẹ thường làm thay trẻ với quan niệm làm cho nhanh Hoặc trẻ cha mẹ mà gặp người lớn trẻ khơng thưa lễ phép cha mẹ trẻ làm ngơ không nhắc nhở hay giáo dục trẻ cách chào hỏi lễ phép với người lớn Điều cho thấy quan điểm dạy cha mẹ trẻ chưa thật thống với cách giáo dục trẻ nhà trường Ngay từ đầu năm học tổ chức họp đầu năm để sinh hoạt hướng dẫn cha mẹ trẻ việc giáo dục tình cảm, lễ giáo rèn luyện kỹ xã hội cho trẻ Tơi ln khuyến khích phụ huynh tạo điều kiện để trẻ tự phục vụ thân: rửa mặt, đánh răng, thay quần áo, tự chọn quần áo, đồ dùng cá nhân chuẩn bị học,…nhắc nhở phụ huynh cần dạy trẻ kỹ như: ghi nhớ số điện thoại bố, mẹ, địa gia đình để trẻ tự bảo vệ thân gặp nguy hiểm Tôi tuyên truyền cha mẹ trẻ cần tích cực phối hợp với giáo viên cách chặt chẽ hợp lý việc tham gia vào buổi họp, trao đổi với giáo viên, tham gia buổi họp nhà trường dự số học, dự hoạt động ngoại khố Tơi tun truyền để phụ huynh hiểu giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ điều mà cá nhân, bậc làm cha, làm mẹ điều phải quan tâm, tuyên truyền để họ hiểu điều quan trọng việc rèn luyện giáo dục tình cảm kỹ xã hội việc “khơng nên cấm đốn trẻ làm mà dạy trẻ cách thực chúng” Trong gia đình, việc dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết Để trẻ có kỹ xảo, thói quen sử dụng đồ dùng cách xác, thục khéo léo, khơng đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà phải đáp ứng nhu cầu trẻ, cung cấp cho trẻ mẫu hành vi văn hóa, hành vi đúng, đẹp, văn minh cha mẹ người xung quanh trẻ II PHẠM VI ẢNH HƯỞNG Sáng kiến có khả áp dụng rộng rãi cho đơn vị ngành đề tài mang tính thực tế phù hợp với ngành, dễ thực hiện, ích tốn kinh phí gần gũi thân thiện với trẻ III ĐẠT HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI Về hiệu kinh tế: Sáng kiến đưa giải pháp giúp giáo viên linh hoạt tận dụng nguyên vật liệu mở sẵn có địa phương để tạo mơi trường hoạt động cho trẻ tìm tịi, khám phá, trãi nghiệm đạt hiệu mà không cần dùng đến đồ dùng, đồ chơi đắt tiền Về hiệu xã hội: Sáng kiến giúp cho thân giáo viên linh hoạt sáng tạo việc lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Các hoạt động giáo dục, vui chơi khơng cịn tẻ nhạt, khơ khan trẻ mà cịn giúp trẻ tích cực tham gia hoạt động, phát huy tính sáng tạo khả tư trẻ Cụ thể, trẻ có tiến rõ rệt hoạt động, trẻ có kỹ giao tiếp, quan sát, so sánh, phân loại tốt, hiểu biết rộng mối quan hệ tự nhiên xã hội ... Phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ thông qua việc tổ chức lễ hội hội thi: Ngoài việc lồng ghép giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động ngày Việc giáo dục phát triển. .. giá ăn, biết cảm ơn q khách… * Tuyên truyền hướng dẫn cha mẹ trẻ phối hợp giáo dục phát triển tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ Việc phối hợp với phụ huynh giáo dục tình cảm kỹ xã hội cho trẻ vô cần... trẻ tự tin thiết lập gắn bó hình thành mối quan hệ xã hội * Lựa chọn nội dung xây dựng kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp + Giáo dục tình cảm cho trẻ: nội dung giáo dục tình