1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tham khảo bài tiểu luận

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 23,07 KB

Nội dung

TCCS - Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta ln qn xác định khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Đại hội XIII Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ đổi sáng tạo, coi đột phá chiến lược đất nước bối cảnh chuyển đổi số Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm Công ty cổ phần Công nghệ sinh học dược Nanogen - đơn vị nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng COVID-19 Nanocovax Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh _ Ảnh: VGP 1- Trong 35 năm thực đường lối đổi mới, Đảng ta ln tìm tịi, thử nghiệm, áp dụng mơ hình, chiến lược cơng nghiệp hóa phù hợp với thực tiễn đất nước Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (năm 1994) đưa quan điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Hội nghị nhấn mạnh quan điểm coi khoa học - công nghệ tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa; rõ việc cần thực đồng thời hai q trình cơng nghiệp hóa đại hóa: “Cơng nghiệp hóa phải đơi với đại hóa… hình thành mũi nhọn phát triển kinh tế theo trình độ tiên tiến khoa học - công nghệ giới”(1) Đại hội VIII Đảng (năm 1996) đặt yêu cầu chặng đường đầu thời kỳ độ phải chuẩn bị đầy đủ tiền đề cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Đại hội khẳng định “Khoa học cơng nghệ trở thành tảng cơng nghiệp hóa, đại hóa” (2) Đại hội IX Đảng (năm 2001) nhận định, kỷ XXI, khoa học - công nghệ có bước tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật Do đó, Đại hội rõ “Phát triển khoa học công nghệ với phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”(3) để bước phát triển kinh tế tri thức nâng cao suất lao động Đại hội X Đảng (năm 2006) tiếp tục nhấn mạnh: “Kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức” (4) Đến Đại hội XI (năm 2011), Đảng ta trọng tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức: “Phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức”(5) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Phát triển khoa học công nghệ nhằm mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức, vươn lên trình độ tiên tiến giới” (6) Đại hội XII Đảng (năm 2016) nhấn mạnh: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học - công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức” (7) Với mục tiêu “đến năm 2020 khoa học cơng nghệ đạt trình độ phát triển nhóm nước dẫn đầu ASEAN”(8), Đại hội này, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa, đại hóa cần tiến hành qua bước là: Tạo tiền đề, điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa; đẩy mạnh nâng cao chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhờ thực quán đường lối đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tảng khoa học - cơng nghệ, năm qua, đất nước ta đạt thành tựu to lớn: Đạt ngưỡng thu nhập trung bình năm 2008; kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao: giai đoạn 2011-2015 đạt 5,9%, giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%; quy mô kinh tế tăng 2,4 lần từ 116 tỷ USD năm 2010 lên 271,2 tỷ USD năm 2020 GDP bình quân đầu người tăng từ 1331 USD năm 2010 lên 2779 USD năm 2020 “Chất lượng tăng trưởng kinh tế bước cải thiện, cấu kinh tế bước đầu chuyển dịch sang chiều sâu”(9) Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tăng từ 19% năm 2010 lên 50% năm 2020 Khoa học - cơng nghệ bước khẳng định vai trị động lực phát triển kinh tế - xã hội Tiềm lực khoa học - công nghệ đất nước tăng cường Hiệu hoạt động khoa học - công nghệ nâng lên, tạo chuyển biến tích cực cho hoạt động đổi khởi nghiệp sáng tạo Trình độ khoa học - công nghệ sản xuất nâng cao, tham gia hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Sản xuất linh kiện điện tử Cơng ty Fuhong Precision Component Khu cơng nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang_Ảnh: TTXVN 2- Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nay, khoa học - cơng nghệ chưa thực đầy đủ vai trị “quốc sách hàng đầu”, chưa động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất: “Năng lực trình độ cơng nghệ kinh tế cịn thấp Công nghiệp chủ yếu gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng không cao; công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, tỷ lệ nội địa hóa thấp, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu hiệu cịn hạn chế” (10) Trong đó, giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, công nghệ số, phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, mang đến nhiều thời đặt khơng thách thức với tất kinh tế Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, tích cực chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số có hội để cùng, vượt trước nước khu vực giới, tránh nguy tụt hậu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo động lực, tài nguyên cho phát triển đổi sáng tạo Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo tiền đề cho hình thành bước đột phá tư đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Đại hội XIII, thể điểm cốt lõi sau: Thứ nhất, thúc đẩy chuyển đổi tư từ phát triển công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động sáng tạo, vươn lên, làm chủ công nghệ Để chủ động phát triển, nước ta phải thoát khỏi tăng trưởng dựa vào lao động giá rẻ công nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp Thực tế cho thấy, cơng nghiệp, cơng nghiệp hỗ trợ nước ta cịn phát triển chậm, trình độ hạn chế, nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng chưa sản xuất nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nhiều sản phẩm công đoạn cuối nên giá trị gia tăng không lớn Đại hội XIII đánh giá: “Mơ hình tăng trưởng chưa dựa tảng khoa học công nghệ, đổi sáng tạo, tính tự chủ kinh tế cịn thấp, cịn phụ thuộc vào bên ngồi”(11) Do vậy, Đại hội XIII chủ trương: “Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp tảng ứng dụng mạnh mẽ thành tựu khoa học - công nghệ, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (12) Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất điều kiện tiên để đưa sản phẩm thương hiệu Việt Nam lên tầm cao mới, khỏi vị trí gia cơng, lắp ráp thời gian qua Ứng dụng, tiên phong sáng tạo, phát minh cơng nghệ giúp doanh nghiệp tăng doanh số, nâng cao vị doanh nghiệp kinh tế Muốn làm điều khơng có đường khác phải dựa tảng tài ngun trí tuệ để sáng tạo cơng nghệ Thứ hai, chuyển đổi mạnh mẽ kinh tế công nghiệp sang kinh tế số, dựa tảng tri thức Đây điểm khác biệt so với đại hội trước, điểm nhấn Đại hội XIII Ngày nay, với chuyển động mạnh mẽ kinh tế tồn cầu kỷ ngun Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Việt Nam bước vào giai đoạn đổi tồn diện, chủ động tham gia vào q trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Đại hội XIII chủ trương “đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia, phát triển kinh tế số dựa tảng khoa học - cơng nghệ, đổi sáng tạo”(13), người hay tài nguyên trí tuệ tảng cốt lõi, doanh nghiệp phải trung tâm nghiên cứu phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ số Với lợi nước sau, hồn tồn tiến thẳng vào lĩnh vực kinh tế số để bứt tốc, tham gia q trình cách chủ động, khơng chờ giới hồn thiện cơng nghệ ta chuyển đổi số Chuyển đổi từ kinh tế vật lý sang kinh tế số tối ưu hóa khơng giới hạn khâu, quy trình sản xuất Do vậy, kinh tế số đổi sáng tạo trở thành động lực định tăng suất lao động, lợi cạnh tranh tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Thứ ba, thúc đẩy chuyển đổi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sang giai đoạn mới: thâm dụng tri thức đột phá đổi sáng tạo Hiện nay, kinh tế Việt Nam chưa đạt trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nước tiên tiến giới, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội để nước ta thay “đi sau” nỗ lực để “đi cùng”, số lĩnh vực mũi nhọn, mạnh, phấn đấu “đi trước, vượt trước” Đại hội XIII chủ trương “chuyển mạnh kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa suất, tiến khoa học - công nghệ, đổi sáng tạo, nhân lực chất lượng cao”(14) Chủ trương không nhấn mạnh phát triển khoa học - cơng nghệ, mà cịn đề cao yêu cầu đổi sáng tạo định hướng trung tâm, xuyên suốt xu Cách mạng công nghiệp lần thứ tưđang tăng tốc Đại hội XIII xác định: “Đẩy mạnh phát triển số ngành, lĩnh vực kinh tế trọng điểm, có tiềm năng, lợi dư địa lớn để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới”(15) Cùng với hội, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa đến thách thức khơng nhỏ cho Việt Nam Theo đó, khả tối ưu hóa nguồn lực kết nối cung - cầu không giới hạn kinh tế số tạo áp lực cạnh tranh kinh tế, chiến tranh thương mại, tranh giành thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư ngày liệt, gay gắt Những năm tới, đất nước ta hội nhập sâu rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định thương mại tự hệ mới, điều kiện kinh tế phát triển chưa bền vững, nhiều hạn chế, yếu kém, vấn đề trình độ cơng nghệ, suất lao động mức độ chuyển đổi số Các sản phẩm công nghệ trưng bày Triển lãm Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản Triển lãm quốc tế Công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp Việt Nam_Ảnh: TTXVN 3- Đại hội XIII Đảng xác định rõ mục tiêu cụ thể: Đến năm 2025, nước ta nước phát triển, có cơng nghiệp theo hướng đại; đến năm 2030, nước ta nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao; đến năm 2045, nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao Để thực thành công mục tiêu này, sở nhận thức rõ thành tựu, hạn chế khoa học - cơng nghệ q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa qua 35 năm đổi đất nước, tư thời thách thức mà Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đem lại, địi hỏi từ bây giờ, Việt Nam cần tích cực chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế số Quá trình u cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng ngày theo chiều sâu, dựa nhiều vào tri thức, đổi mới, sáng tạo để có bứt phá suất lao động, sức cạnh tranh, trở thành “mắt xích” quan trọng khơng thể thiếu chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu Tại Đại hội XIII, Đảng ta nhấn mạnh chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số dựa tảng khoa học - công nghệ, đồng thời thống quan điểm đổi tư hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội Cách mạng công nghiệp lần thứ tư gắn với trình hội nhập quốc tế để cấu lại kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi nhân tố định để nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những định hướng thể cụ thể nội dung sau: Một là, xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh tảng số Nền công nghiệp quốc gia vững mạnh yếu tố tảng định sức cạnh tranh, suất lao động quy mô kinh tế Để xây dựng công nghiệp quốc gia vững mạnh, Đại hội XIII yêu cầu: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển, làm chủ công nghệ đại Phát triển số sản phẩm chủ lực có thương hiệu mạnh, có uy tín khu vực giới Nâng cao tiềm lực khoa học - công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước, tạo sở đẩy mạnh chuyển đổi số kinh tế quốc gia phát triển kinh tế số Cơ cấu lại công nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi sang cơng nghệ số, tập trung phát triển công nghiệp tảng, cơng nghiệp khí, chế tạo, cơng nghiệp hỗ trợ, nâng cao tính tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trường Dựa công nghệ mới, phát triển ngành cơng nghiệp cịn có lợi (chế biến nông sản, dệt may, da giày…) tạo nhiều việc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, đóng góp lớn vào giá trị gia tăng quốc gia Nâng cao hiệu hoạt động khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu cơng nghiệp Nâng cao trình độ khoa học - công nghệ ngành xây dựng đủ lực thiết kế, thi cơng cơng trình xây dựng lớn, phức tạp, đại, có khả cạnh tranh nước quốc tế Hai là, xây dựng chiến lược, hồn thiện thể chế phát triển thị kinh tế đô thị làm động lực phát triển vùng, địa phương Đơ thị hóa kinh tế thị ln chiến lược trọng tâm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Mục tiêu hướng tới hình thành trung tâm thị nhằm tạo tảng hạ tầng nguồn lực, nguồn lực khoa học - công nghệ cho phát triển chuyển đổi số Đô thị trung tâm, kinh tế thị có sức thu hút, lan tỏa, điều kiện thuận lợi để tiếp thu, ứng dụng, nghiên cứu, sáng tạo khoa học - công nghệ Do vậy, phát triển đô thị, kinh tế thị mắt xích quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì vậy, cần nâng cao khả quản lý, kiểm sốt q trình thị hóa, phát triển thị vệ tinh, hạn chế xu hướng tập trung mức vào đô thị lớn; xây dựng đô thị đại, văn minh, đô thị thơng minh, đa dạng loại hình, có sắc đặc trưng kiến trúc, văn hóa địa phương Ba là, thực cấu lại nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh Nông nghiệp, nông thôn mục tiêu quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tư phát triển nơng nghiệp địi hỏi phải tảng đổi sáng tạo Các yếu tố đầu vào, đầu quy trình, cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp cần tối ưu hóa, đại hóa dựa thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Theo đó, Đại hội XIII định hướng phải chủ động phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái dựa tiến khoa học - công nghệ Phát huy tiềm năng, lợi vùng, địa phương, đổi tổ chức, phát triển kinh tế hợp tác, thu hút doanh nghiệp đầu tư, cải tiến quản lý nhà nước để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Gắn kết chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ, sản xuất với bảo quản, chế biến, xây dựng thương hiệu, tiêu thụ, nâng cao giá trị nông sản chuỗi giá trị Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, kết nối nông thôn với đô thị Tiếp tục đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn nâng cao, nông thôn kiểu mẫu Bốn là, đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại, phát triển mạnh khu vực dịch vụ, dịch vụ có giá trị gia tăng cao Thành tựu Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư q trình chuyển đổi sang kinh tế số đặt yêu cầu đại hóa khu vực kinh tế dịch vụ với tốc độ cao Theo đó, Đại hội XIII xác định rõ định hướng đại hóa kinh tế dịch vụ số vấn đề bản: Tập trung phát triển số ngành dịch vụ du lịch, thương mại, viễn thông, công nghệ thông tin, vận tải, logictics, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ tư vấn pháp lý… Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, dịch vụ y tế, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, dịch vụ văn hóa, thể thao, dịch vụ thương mại… Tổ chức cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp, văn minh, đại theo chuẩn mực quốc tế Năm là, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển bền vững dựa trụ cột đại hóa khoa học - công nghệ khai thác biển Thành tựu to lớn khoa học - công nghệ kỷ nguyên Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cho phép nhanh chóng đại hóa để khai thác hiệu quả, bền vững kinh tế biển Đại hội XIII xác định rõ việc cần thiết phải dựa tảng tiến khoa học - công nghệ để tổ chức tốt việc xây dựng quản lý thống quy hoạch không gian biển, hoàn thiện chế quản lý tổng hợp chuyên ngành biển đảo Đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu ngành kinh tế biển Phát triển khu kinh tế, khu công nghiệp đô thị ven biển Đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực kinh tế biển Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, điều tra tài nguyên, môi trường biển Xây dựng sở liệu số biển, đảo, nâng cao lực giám sát môi trường biển, dự báo thiên tai, biến đổi khí hậu vùng biển, ven biển Sáu là, đẩy mạnh đột phá xây dựng kết cấu hạ tầng đồng với số công trình đại Tập trung ưu tiên đầu tư, sớm đưa vào sử dụng cơng trình, cụm cơng trình, dự án hạ tầng trọng điểm giao thông đường bộ, đường sắt, đường biển, đường không kết nối vùng, khu vực, khu trung tâm kinh tế, phát triển hạ tầng lượng, lượng tái tạo, bảo đảm cung cấp đủ, ổn định lượng cho kinh tế Phát triển hệ thống thủy lợi, hồ, đê, đập, nâng cao lực phòng, chống thiên tai, thích ứng với biển đổi khí hậu Xây dựng đồng bộ, đại hạ tầng đô thị, đô thị lớn; tạo bứt phá phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, viễn thông, xây dựng, kết nối sở liệu quốc gia Chú trọng phát triển hạ tầng số bảo đảm an ninh mạng, tạo điều kiện cho người dân doanh nghiệp thuận lợi, an toàn tiếp cận tài nguyên số hạ tầng giữ vị trí định khả năng, tốc độ chuyển đổi số, đồng thời tảng để thành lập vận hành doanh nghiệp số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Như vậy, Đại hội XIII kế thừa, phát triển có bước đột phá tư lãnh đạo nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ Trọng tâm tăng tốc, bứt phá, thực đồng thời hai q trình chuyển đổi cơng nghiệp phụ thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động nghiên cứu, ứng dụng, sáng tạo công nghệ chuyển đổi kinh tế công nghiệp sang kinh tế số dựa tảng tri thức, đổi mới, sáng tạo Trong q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh kinh tế, khoa học - công nghệ đổi sáng tạo ln giữ vai trị trung tâm Chính nguồn tài nguyên trí tuệ tảng cốt lõi, đồng thời phương tiện hữu hiệu để thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc./ ... nước ta cịn phát triển chậm, trình độ hạn chế, nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng chưa sản xuất nên phụ thuộc lớn vào nhập khẩu; việc tham gia chuỗi giá trị tồn cầu nhiều sản phẩm cơng đoạn cuối... thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao, thu hút đầu tư ngày liệt, gay gắt Những năm tới, đất nước ta hội nhập sâu rộng phải thực đầy đủ, hiệu cam kết tham gia hiệp định... kinh tế biển Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ, điều tra tài nguyên, môi trường biển Xây dựng sở liệu số biển, đảo, nâng cao lực giám sát môi trường biển, dự báo thiên tai,

Ngày đăng: 05/03/2022, 16:55

w