1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Tổ chức hoạt động trò chơi trong tiết học thực hành Tiếng Việt 10

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 466,7 KB

Nội dung

Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÒ CHƠI TRONG GIỜ HỌC THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 10 Môn học: Ngữ Văn Hà Tĩnh, tháng năm 2018 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 NHỮNG TỪ NGỮ ĐƯỢC VIẾT TẮT TT Từ ngữ viết tắt Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Trung học sở THCS Sách giáo khoa SGK Dẫn chương trình DCT Giám khảo GK Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thiết khoa học Đóng góp đề tài B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở khoa học Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung việc dạy học thực hành Tiếng Việt 2.2 Khảo sát thực trạng dạy học thực hành Tiếng Việt đơn vị công tác II Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt lớp 10 Đặc điểm, tính chất tiết thực hành Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 10 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 2.1 Công tác chuẩn bị 2.2 Các bước tiến hành 2.3 Một số yêu cầu, lưu ý 2.3.1 Đối với việc thiết kế trò chơi 10 2.3.2 Đối với tổ chức lớp học 11 Giáo án thực nghiệm 11 Kết thực 19 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 Kết luận 21 Ý nghĩa đề tài 22 Kiến nghị, đề xuất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH……………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………….… 23 24 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Làm để tạo hứng khởi học? Câu hỏi có lẽ câu hỏi thường trực tâm trí người giáo viên trước lên lớp Trong học, người dạy tạo hứng thú, niềm say mê cho người học, có nghĩa học thành công nửa Nhưng thực tế đáng buồn học nay, đặc biệt học văn lại diễn cách nhàm chán, tẻ nhạt Các đọc văn thường xuất hiện tượng đọc – chép Các Tập Làm Văn, Tiếng Việt lại thường giáo viên tiến hành theo kiểu tập cho học sinh làm,…chính vậy, học văn trôi qua nhàm chán, khơng khí nặng nề, lê thê Theo quan điểm giáo dục đại, người giáo viên giỏi không người giáo viên giảng hay, truyền thụ tốt, mà người giáo viên biết khơi nguồn cảm hứng cho học sinh, đánh thức em niềm say mê môn học.Làm cách để thể sôi nổi, hào hứng học văn? Làm cách để đánh thức niềm say mê nhiệt huyết người học sinh? Tôi trăn trở câu hỏi nhiều năm, cuối phát rằng, cách tốt để thay đổi cách nhìn nhận học sinh mơn văn thay đổi thân người giáo viên Điều trước hết, thay đổi phương pháp Phương pháp vận dụng, tổ chức trị chơi học khơng phải phương pháp mẻ Phương pháp đã, áp dụng mang lại hiệu cao học cháu mầm non, tiểu học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp học văn học sinh THPT lại điều xảy Một tình trạng phổ biến giáo viên tạo tâm lý gây sức ép cho học sinh từ học Bản thân mắc phải sai lầm Vào buổi học đầu tiên, giáo viên mào đầu, chuẩn bị tâm để học sinh học tập nghiêm túc với lý do: chương trình THPT khó, nhiều kiến thức, em đoàn viên trưởng thành, cần có ý thức học tập tương lai,… Chúng ta quên rằng, em dù lứa tuổi cần vui chơi Tâm sẵn sàng để mang lại hiệu tốt cho học khơng phải gồng căng thẳng, mà thoải mái Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Trong q trình giảng dạy trường THPT, tơi nhận thấy rằng, học sinh THPT, kể học sinh cuối cấp, áp dụng phương pháp trò chơi vào học tạo hứng thú cho em, học diễn sôi nổi, hiệu tiếp thu cao Không thế, số học chuẩn bị kĩ lưỡng, thành công học cịn vượt ngồi mong đợi Chính lý đó, tơi mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Tổ chức hoạt động trò chơi tiết học thực hành Tiếng Việt 10” Đề tài đưa đề tài mới, xét góc độ thiết thực, tơi nghĩ làm u cầu Hi vọng đề tài góp phần nhỏ bé người giáo viên vào công đổi toàn diện ngành giáo dục tỉnh nhà Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức trò chơi học tập thực hành Tiếng việt thuộc chương trình Ngữ Văn 10 Phạm vi nghiên cứu Tiết học thực hành Tiếng Việt chương trình Ngữ Văn 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận việc sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học tập học thực hành Tiếng Việt - Điều tra, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc dạy học thực hành Tiếng Việt học sinh lớp 10 - Đề xuất việc áp dụng phương pháp trò chơi học tập vào học thực hành cụ thể Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát nhằm thu thập thơng tin, thống kê hình thành số liệu để tạo sở thực tiễn cho đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết nhằm tổng hợp, phân tích tài tài liệu, cơng trình nghiên cứu nhằm hình thành sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm nhằm khẳng định tính hiệu quả, khả thi đề tài - Một số phương pháp khác: so sánh, quan sát, minh họa,… Giả thiết khoa học Sáng kiến đề xuất phương pháp giáo dục tiến bộ, áp dụng vào học thực hành Tiếng Việt cụ thể Nếu đề tài áp dụng thành cơng, Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 thay đổi suy nghĩ giáo viên lẫn học sinh vai trò học thực hành, kích thích khơi dậy niềm hứng khởi học sinh học Thơng qua đó, giúp em thêm u q, có ý thức giữ gìn tiếng Việt – điểm khởi đầu lòng yêu tổ quốc Xét hoạt động học tập, việc sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học xem hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tổ chức hoạt động thường xuyên học cách giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, hình thành phẩm chất, lực cần có Đồng thời, học phát huy tối đa chủ động, sáng tạo học sinh, thoát khỏi phương pháp dạy học truyền thống lỗi thời, đưa giáo viên trở nhiệm vụ người tổ chức, hướng dẫn đánh giá Từ đó, chất lượng giáo dục nâng cao Đóng góp đề tài Đề tài đưa không đề tài mẻ, không đề cập đến vấn đề lớn mang tính chất vĩ mơ Đề tài đề cập đến vấn đề áp dụng phương pháp dạy học học thực hành phân môn Tiếng Việt khối 10 Thiết nghĩ, đổi giáo dục đổi toàn diện, đầy đủ đồng Tơi muốn thể đổi đổi tiết học cụ thể thiết thực Tôi tin đề tài góp phần hữu ích cho giáo viên, giáo viên Ngữ Văn việc thể nghiệm phương pháp học Tiếng Việt nói chung học thực hành Tiếng Việt nói riêng Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lý luận 1.1.Hòa theo xu chung thời đại, giáo dục nước ta đổi để đáp ứng yêu cầu cấp bách xã hội Trong năm qua, Đảng nhà nước ta ban hành nhiều văn thị việc đổi giáo dục, đặc biệt đổi phương pháp giáo dục Theo Luật giáo dục số 38/2005/QH11, điều 28: phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Nghị số 29- NQ/TW đổi giáo dục đào tạo nêu rõ nhiệm vụ giáo dục “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học…Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng”.Một nhiệm vụ đổi hoạt động giáo dục tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đối với môn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng, giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh thực hành, hướng dẫn em trải nghiệm Nói vậy, tình hình nay, việc ý đến đổi học thực hành phân mơn Tiếng Việt điều cần thiết 1.2.Trị chơi học tập trị chơi có luật nội dung cho trước, trò chơi nhận thức, hướng đến mở rộng, xác hố, hệ thống hóa biểu tượng có nhằm phát triển lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết trẻ - nội dung học tập kết hợp với hình thức chơi Bản chất phương pháp sử dụng trò chơi học tập dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh Dưới hướng dẫn GV, HS hoạt động cách tự chơi trị chơi mục đích trò chơi chuyển tải mục tiêu học Luật chơi (cách chơi) thể nội dung phương pháp học, đặc biệt phương pháp học tập có hợp tác tự đánh giá Phương pháp tổ chức trò chơi học mang lại nhiều hiệu tích cực cho học sinh lẫn giáo viên: Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 - Kích thích, tạo hứng khởi cho học sinh, học diễn sơi nổi, tránh tình trạng nhàm chán, tẻ nhạt thực hành Tiếng Việt thông thường - Thông qua hoạt động vui chơi, học sinh nắm kiến thức cách chủ động, sáng tạo hơn, tiếp thu tốt - Thu hút số đông học sinh tham gia - Rèn luyện cho em nhiều kĩ năng: kĩ giao tiếp, kĩ vận động, kĩ thuyết trình, kĩ phản biện…bồi dưỡng tinh thần học hỏi, đoàn kết, thi đua, kĩ phán đốn, … - Hình thành phát triển cho em số lực, phẩm chất cần có: phẩm chất trung thực, tự trọng, chí cơng, vơ tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,… - Tạo nên tương tác giáo viên học sinh, học sinh lớp Phương pháp dạy học trò chơi học tập sử dụng phổ biến dạy bậc mầm non, tiểu học, lại sử dụng bậc học trung học sở trung học phổ thông Thiết nghĩ, cho học sinh trung học lớn tính chất thi cử nên hướng em quan tâm đến việc học sai lầm Càng nhiều kiến thức nhồi nhét, khiến em áp lực dẫn đến căng thẳng, bỏ bê nghĩ khơng thể theo kịp Chúng ta cần phải hiểu rằng, không trẻ nhỏ cần vui chơi, mà tất người cần Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung việc dạy học thực hành Tiếng Việt Cần phải nói rõ học thực hành quan tâm Thực trạng xảy phía giáo viên lẫn học sinh Về phía học sinh, học sinh cịn quan tâm tới học thực hành Thực trạng xảy phổ biến tất môn học, có Ngữ văn Nguyên nhân phần lớn tư tưởng học lý thuyết nhồi nhét từ xưa để lại Thông thường, chuẩn bị em thực hành Tiếng Việt qua quýt, sơ sài, chủ yếu hình thức đối phó Các em quan tâm đến việc giải tập sách giáo khoa phòng giáo viên gọi trả Trong đó, việc giải tập tìm lời giải sách tham khảo lại điều khơng khó khăn Tâm lý coi nhẹ thực hành tâm lý chung học sinh Việt Nam Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Về phía giáo viên, giáo viên Ngữ Văn chủ yếu tập trung vào phân môn Đọc Văn mà xem nhẹ phân mơn cịn lại, đặc biệt Tiếng Việt Các thực hành thường diễn tình trạng qua loa, xong chuyện, chí có số giáo viên cho học sinh ngồi làm tập tiết học Phương pháp chủ đạo mà giáo viên đưa học thực hành cho học sinh làm tập có sẵn sách giáo khoa sau chấm cho điểm Thực tế cho thấy, thao giảng, giáo viên lựa chọn Tiếng Việt, đặc biệt thực hành.Một số giáo viên có ý thức cố gắng đổi phương pháp học thực hành nhiều học diễn theo kiểu hình thức chưa thực đổi Trước thực hành, giáo viên học sinh thường khơng có chuẩn bị, học diễn rập khuôn nhàm chán Tình trạng kéo dài, dẫn tới việc học sinh lẫn giáo viên bỏ rơi học thực hành Tiếng Việt 2.2.Khảo sát thực trạng dạy học thực hành Tiếng Việt đơn vị công tác Kết khảo sát mức độ hứng thú GV/HS thực hành Tiếng Việt: (số liệu điều tra thống kê năm học 2016-2017) Câu hỏi: Thầy cơ/ em có Học sinh hứng thú với học (118 HS lớp thực hành tiếng Việt không? khối 10) Hứng thú 13/118 3/12 Chiếm 11,02% Chiếm 25% 52/118 5/12 Chiếm 44,07% Chiếm 41,67% 53/118 4/12 Chiếm 44,91% Chiếm 33,33% Bình thường Không hứng thú Giáo viên (12 giáo viên tổ Ngữ Văn) Về phía học sinh, 13 em có hứng thú với học Tiếng Việt chủ yếu học thực hành dễ lấy điểm miệng, học cũ,… Trong số 53 em không hứng thú với học Tiếng việt, có số em học lực khá, lý học thực hành khơ khan, tẻ nhạt, khơng có mẻ… Các học sinh cịn lại tỏ bình thường với học thực hành Tiếng Việt, đa phần hỏi em khơng thể trả lời lý do, thiết nghĩ em không hứng thú với môn Ngữ văn 10 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 THỰC HÀNH VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ: PHÉP ĐỐI I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Củng cố, nâng cao kiến thức phép tu từ đối Kĩ - Luyện kĩ phân tích kĩ sử dụng phép đối Thái độ - Thấy vẻ đẹp tiếng Việt có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực hình thành - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, giải vấn đề,… II.Phương tiện thiết bị dạy học Chuẩn bị giáo viên - Thiết kế giáo án phù hợp với phương pháp dạy học - Máy vi tính, máy chiếu - Bảng phụ,cờ hiệu lệnh cho đội chơi - Phổ biến nội dung, hình thức thực hiện: + Chọn HS làm người dẫn chương trình + Chia nhóm HS thành đội chơi + Yêu cầu HS chuẩn bị lại kiến thức phép tu từ đối học chương trình THCS + Yêu cầu đội chuẩn bị cho vế đối nhà 2.Chuẩn bị học sinh - HS làm người dẫn chương trình: nghiên cứu kĩ chương trình, nắm rõ luật chơi - Các đội chơi: + Ơn tập lại phần lí thuyết có liên quan đến thực hành + Nghiên cứu soạn tập sách giáo khoa + Chuẩn bị vế đối cho đội (có thể sưu tầm sáng tác) III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Bài 16 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Hoạt động 1: khởi động (3 phút) - Khởi động trí não: Giáo viên đưa vế đối: Tập thể giục tập thể dục tập thể Ơng bà dỗ ơng bà giỗ ơng bà u cầu học sinh: giải thích nghĩa vế đối - HS giơ tay phát biểu, trả lời - GV đưa đáp án: Tập thể giục (giục giã) tập (luyện tập) thể dục tập thể Ông bà dỗ (dỗ dành) ông bà giỗ (cúng giỗ) ông bà Hoạt động 2: củng cố lý thuyết(5 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào phần chuẩn bị nhà, nhắc lại kiến thức phép tu từ đối - Học sinh đại diện đứng dậy trình bày - Giáo viên nhận xét chốt lại ý, trình chiếu sơ đồ kiến thức lên máy Phép đối Khái Đặc Phân Tác niệm điểm loại dụng Sử dụng Lời:số âm Tiểu đối Hài hòa từ ngữ, tiết hình Trường ảnh…cân Thanh: trái đối đối – lời nói trắc âm mạnh ý nghĩa Từ loại: Gợi từ loại phong phú Nghĩa: trái ý nghĩa nghĩa/đồng nghĩa/cùng Hoạt động 3: thực hành(30 phút) trường nghĩa Nhấn 17 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Phần thực hành tổ chức cho học sinh tiến hành theo hình thức thi đấu Giáo viên chia lớp học làm nhóm, cho học sinh ngồi theo đội chơi, phát bảng phụ cho đội Có tất trị chơi, tổng điểm cho phần chơi 50 điểm Sau kết thúc phần chơi, đội giành điểm cao đội thắng Giáo viên cử HS làm người dẫn chương trình tổng hợp điểm cho đội GV làm giám khảo Thao tác 1:tổ chức trị chơi 1: Đi tìm phép đối(10 phút) - DCT nêu tên trị chơi: Đi tìm phép đối - DCT trình chiếu, phổ biến luật chơi: Có tất ngữ liệu có chứa phép đối, đội chơi phát phép đối trả lời câu hỏi phụ kèm theo Các đội chơi phất cờ, đội phất cờ trước giành quyền ưu tiên trả lời Nếu đội trả lời sai, nhường quyền trả lời cho đội lại Mỗi phát tính điểm, trả lời câu hỏi phụ tính tối đa - điểm tối lệnh đa cho thi chơi 20 điểm DCT phátĐiểm cờ hiệu chophần đội - DCT trình chiếu ngữ liệu câu hỏi phụ: Ngữ liệu 1: Sớm trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời Câu hỏi phụ: phân loại phép đối Ngữ liệu 2: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng Câu hỏi phụ: phân tích tác dụng phép đối ngữ liệu Ngữ liệu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm Câu hỏi phụ: Vì thành ngữ, tục ngữ lại sử dụng nhiều phép đối? Ngữ liệu 4: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Câu hỏi phụ: phân tích đặc điểm phép đối thể câu - Các đội chơi phất cờ hiệu lệnh giành quyền trả lời câu hỏi 18 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 - Giám khảo nhận xét, cho điểm Đáp án: Ngữ liệu 1: Sớm trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời Phân loại: trường đối hay bình đối(vế vế đối nhau) Ngữ liệu 2: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng Phân tích tác dụng: làm cho câu thơ có đăng đối, hài hòa âm Về ý nghĩa, thể mỉa mai, chế giễu chế độ thi cử thời kì Ngữ liệu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm Sử dụng phép đối giúp thành ngữ, tục ngữ: Đăng đối, hài hòa âm -> dễ thuộc, dễ nhớ Có khả khái quát nhận định, triết lý lớn khuôn khổ phạm vi ngắn gọn, súc tích Ngữ liệu 4: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Đặc điểm phép đối: Về lời: số âm tiết vế nhau: 4-4 Về có đối – trắc Về từ loại: khuôn trăng – nét ngài (danh từ); đầy đặn – nở nang(tính từ) Về nghĩa: khn trăng, nét ngài: trường nghĩa; đầy đặn, nở nang: trường nghĩa - Kết thúc trị chơi, DCT cơng bố kết đội Thao tác 2:tổ chức trò chơi 2: Ghép hình(7 phút) - DCT nêu tên trị chơi: Ghép hình - DCT trình chiếu phổ biến luật chơi: Có vế đối bị đảo lộn trật tự Mỗi tiếng nằm hình vng Sắp xếp hình vng có chứa tiếng để tạo thành vế đối hoàn chỉnh Hoàn thành vế đối hoàn 19 chỉnh tính điểm Điểm tối đa 10 điểm Thời gian tối đa cho phần thi phút Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 - DCT trình chiếu hình ảnh lên máy, bấm bắt đầu trị chơi Vế đối 1:Vế đối 2: Muốn Bụng Tốt Chăm Trắng Ngực Giáo Gắng Răng Muốn Viên Học Nhỏ Trường Cố Lại To Thi Lớp Cứ Cứ A 10 Đen Muốn Dạy Học Đua Giáo Sinh Học Viên Sinh Trường Lớp A 10 Vế đối 2: Đen Răng Muốn Muốn Trắng Bụng To Muốn Nhỏ Trắng Cứ Cứ Nhỏ Đen To TócTóc Đáp án: Muốn Vế đối 1: Đen NgựcLại Muốn Thi Vế đối 2: Đua To Lại Lại Trắng Nhỏ 20 Cố Gắng Dạy Học Tốt Chăm Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Vế đối 2: - Các đội chơi tiến hành thảo luận đưa đáp án đội - DCT cơng bố đáp án, kết đội đội thắng Thao tác 3:tổ chức trò chơi 3: Tiếp sức đồng đội(6 phút) - DCT nêu tên trò chơi: Tiếp sức đồng đội - DCT trình chiếu phổ biến luật chơi: Mỗi đội cử thành viên tham gia trò chơi Tiếp sức đồng đội Trong phút, thành viên đội luân phiên ghi lên bảng phụ 10 thành ngữ, tục ngữ có sử dụng phép đối Mỗi thành ngữ, tục ngữ tính điểm Đội thắng giành quyền ưu tiên phần Trường hợp có đội trở lên đạt điểm tối - HS bàn bạc, cử thành viên đại diện tham gia trị chơi đa quyền ưu tiên giành cho đội nhanh - GV treo bảng phụ lên bảng, phát phấn cho đội - Các đội tiến hành chơi DCT bấm bắt đầu trò chơi Đáp án dự kiến: gần đất, xa trời (thành ngữ); bán anh em xa, mua láng giềng gần (thành ngữ); đói cho sạch, rách cho thơm (tục ngữ); chị ngã, em nâng(thành ngữ); thuốc đắng dã tật, thật lòng; chị ngã, em nâng (thành ngữ);đi thưa, chào (thành ngữ); tôn sư, trọng đạo(thành ngữ); … - GK chấm điểm, nhận xét công bố kết Thao tác 4: tổ chức trị chơi 4: Thử làm ơng đồ( phút) 21 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 - DCT nêu tên trị chơi: Thử làm ơng đồ - DCT trình chiếu phổ biến luật chơi: Đội chiến thắng phần quyền vế đối Các đội lại thử làm ông đồ đối lại, vế đối chỉnh (hình thức ý nghĩa), bao gồm vế đối đội vế đối, điểm tối đa - Đội thắng trò chơi cử thành viên lên bảng vế đối đội 10 điểm Kết BGK định Thời gian tối đa cho - DCT bấm bắt đầu trò chơi đội: phút - Các đội chơi tiến hành thảo luận, trao đổi thống kết Mỗi đội cử thành viên lên bảng viết đáp án Đáp án dự kiến: Tết đến, nhà vui tết Xuân về, non nước thắm tựa xuân - GK chấm điểm, nhận xét vế đối đội thông báo kết Hoạt động 4: Tổng kết, nhận xét (3 phút) Giáo viên nhận xét tổng kết điểm cho đội chơi Đội Đội Đội Đội Phần Phần Phần Phần Tổng điểm - Giáo viên cho điểm để khuyến khích tinh thần đội chơi: Đội thứ nhất: 10 điểm Đội thứ 2: điểm Đội thứ 3: điểm Đội thứ 4: điểm Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị (4 phút) - Giáo viên trình chiếu lại lần sơ đồ kiến thức chung phép đối để củng cố kiến thức cho học sinh - Bài tập nhà: sưu tầm số vế đối tết - Dặn dò: chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(GV giao nhiệm vụ cụ thể) 22 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Kết thực Khi tiến hành sử dụng phương pháp trò chơi học thực hành Tiếng Việt, tơi nhận thấy rõ ràng thành cơng việc khơi dậy niềm đam mê cho em học Khi tiếng trống vang lên báo hết giờ, em thể dư âm thích thú cách tranh luận nội dung học Song song với hứng thú, chủ động, em tỏ hiểu hơn, đồng thời có ý thức tự tìm hiểu kiến thức khơng có sách giáo khoa 100% em bày tỏ thái độ mong chờ học sau áp dụng theo phương pháp Điều tuyệt vời nữa, học không thu hút số học sinh học thông thường, mà nhận hưởng ứng nhiệt tình, sơi hầu hết tất học sinh lớp, kể học sinh ngày có biểu thờ ơ, ù lỳ Về phía giáo viên, tơi nhận phản hồi tích cực từ giáo viên tham gia dự tiết học thực hành Tiếng Việt có sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi Đa phần giáo viên cảm thấy học theo phương pháp thú vị, mang lại hiệu rõ rệt Từ việc sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học thực hành Tiếng Việt, mạnh dạn áp dụng rộng rãi linh hoạt phương pháp vào học khác môn Ngữ Văn năm học 2017-2018 kết khả quan Tôi tiến hành khảo sát để thấy khác mức độ hứng thú học sinh học lớp học sinh học học áp dụng phương pháp trò chơi lớp học sinh sử dụng phương pháp cũ học Kết thống kê sau: Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Khơng áp dụng phương pháp 13/118 HS 52/118 HS 53/118 HS trò chơi(năm học 2016-2017) (11,02%) (44,07%) (44,91%) Áp dụng phương pháp trò 102/120 HS 18/120 HS chơi( năm học 2017-2018) (85%) (15%) Đồng thời, kết học tập em có thay đổi vượt bậc, chứng tỏ mức độ hiểu nắm vững kiến thức tốt nhiều lớp học áp dụng phương pháp Khi học sinh phát huy tính động, sáng tạo 23 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 em chủ động đón nhận tìm hiểu, tích lũy kiến thức với niềm say mê, hứng khởi Đó tảng học 24 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài thực năm học 2017-2018 Tôi nghiên cứu áp dụng phương pháp tổ chức trò chơi học thực hành Tiếng Việt lớp mà dạy: 10A1, 10A2 10A8 Sau tiến hành số dạy thực nghiệm có giáo viên tổ dự giờ, nhận nhiều đồng tình từ đồng nghiệp phản ứng tích cực từ học sinh Các em tỏ hứng khởi với học bày tỏ thái độ háo hức với học sau Từ đề tài này, rút số kết luận sau: - Việc tạo hứng thú cho học sinh học nói chung, học thực hành Tiếng Việt nói riêng điều cần thiết Điều quan trọng người giáo viên trước lên lớp lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp với nội dung dạy đối tượng học sinh - Phương pháp tổ chức trò chơi học phương pháp dạy học tiến bộ, có nhiều ưu điểm Nếu áp dụng khéo léo mang lại hiệu cao cho học - Trong học, giáo viên cần linh hoạt, khéo léo áp dụng kết hợp nhiều phương pháp phù hợp để mang lại hiệu tối đa Ý nghĩa đề tài - Như nói, đề tài tơi đưa khơng đề tài mới, hay đề cập đến vấn đề mang tính chất vĩ mơ Nhưng đề tài đảm bảo tính thiết thực khả vận dụng vào thực tiễn cao Tôi tin rằng, đề tài góp phần hữu ích cho riêng thân giáo viên dạy văn thay đổi cách nhìn nhận phương pháp dạy học thực hành Tiếng Việt nói riêng học văn nói chung - Đề tài giúp giáo viên thay đổi cách nhìn, để thấy vai trò quan trọng thực hành Tiếng Việt Từ đó, giáo viên người truyền lửa, khơi dậy niềm hứng khởi học sinh, giúp em thêm yêu quý trọng tiếng Việt – điểm khởi đầu lòng yêu Tổ quốc - Tuy vậy, điều kiện chưa cho phép, nên đề tài đề cập đến việc vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi học thực hành Tiếng Việt cụ thể, cần 25 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 nghiên cứu thêm để vận dụng phương pháp tổ chức trị chơi vào phân mơn cịn lại, phân mơn Tập Làm Văn Kiến nghị đề xuất - Đối với cấp lãnh đạo: + Nên tiếp tục tăng cường buổi tập huấn cho giáo viên việc thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cách tổ chức trò chơi học nhằm tạo hứng khởi cho học sinh + Trong thi giáo viên lẫn học sinh nên ý ưu tiên nhiều vấn đề thực hành - Đối với nhà trường: + Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học cho lớp học, máy vi tính, máy chiếu,…để phục vụ tốt cho học, học thực hành + Trong thi trường như: thi học sinh giỏi trường, thi giáo viên giỏi trường, hay phát động phong trào thao giảng, nhà trường nên trọng vào nội dung thực hành - Đối với tổ chuyên mơn: + Hiện nay, chương trình sách giáo khoa tổ chuyên môn trường chủ động xếp, biên soạn cho phù hợp với đối tượng học sinh trường Bởi thế, nên mạnh dạn giảm tải học không cần thiết, lỗi thời Đồng thời, cần tăng dung lượng thời gian hợp lý cho học quan trọng “Văn ôn, võ luyện”, chất văn học thực hành, mạnh dạn đề xuất nên tăng thêm dung lượng thời gian cho thực hành, luyện tập, đưa thực hành vị trí quan trọng + Các giáo viên tổ kết hợp với nhau, hỗ trợ để tổ chức học theo phương pháp tốt Ví dụ: học giáo viên A mời giáo viên B làm giám khảo chấm điểm đội chơi,… - Đối với giáo viên: +Tích cực đổi phương pháp dạy học, vận dụng khéo léo nhiều hình thức tổ chức dạy học để tạo niềm hứng khởi cho học sinh học + Cần đầu tư vào học Tiếng Việt Tập Làm Văn, tránh tư tưởng “bên nặng, bên nhẹ”, ưu tiên đọc văn mà bỏ qua phân mơn cịn lại 26 Tổ chức hoạt động trị chơi học thực hành Tiếng Việt 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện GD-ĐT Đặng Thành Hưng (2010), Nhận diện đánh giá kĩ năng, T/c Khoa học Giáo dục, số 62 (11/2010) Hoàng Phê (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005, bổ sung 2009), Luật Giáo dục, Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Phan Trọng Luận (chủ biên) – Bùi Minh Đức, Phạm Thu Hương, Nguyễn Thị Hương, Bùi Minh Toán; Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn 10, Nxb Đại Học Sư Phạm, 2010 Nguyễn Thị Minh Phượng, Phạm Thị Thúy, Lê Viết Chung (2017), Cẩm nang phương pháp sư phạm, Nxb Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 27 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Phụ lục1: Một số hình ảnh học thể nghiệm “Thực hành biện pháp tu từ: phép đối” 28 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 29 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 Phụ lục 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Bảng câu hỏi biên soạn nhằm phục vụ cho đề tài “Tổ chức trò chơi thực hành Tiếng Việt” Các liệu nhằm mục đích nghiên cứu, khơng mục đích khác.) Q thầy/ có hứng thú với học thực hành Tiếng Việt khơng? Có, hứng thú Khơng hứng thú Bình thường Q thầy/ thường sử dụng hình thức dạy học thực hành Tiếng Việt? Q thầy sử dụng hình thức tổ chức trò chơi thực hành Tiếng Việt chưa? Chưa Đã Nếu chọn “Chưa”, xin quý thầy/ cho biết ngun nhân sao? Nếu chọn “Đã từng”, xin quý thầy/ cô cho biết q thầy/ có tiến hành sử dụng hình thức thường xun khơng lý sao? Chân thành cảm ơn quý thầy/cô 30 ... tiến vào học thực hành 11 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 10 II Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt lớp 10 Đặc điểm, tính chất tiết thực hành Tiếng Việt chương... người học 2 .Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt Phương pháp tổ chức trò chơi học thực hành Tiếng Việt tiến hành theo cách: lồng ghép trò chơi vào nội dung học tổ chức học thành trò. .. tác II Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt lớp 10 Đặc điểm, tính chất tiết thực hành Tiếng Việt chương trình Ngữ văn 10 Tổ chức hoạt động trò chơi học thực hành Tiếng Việt 2.1

Ngày đăng: 05/03/2022, 16:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w