SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.

68 1 0
SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC MINH SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI, Năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC MINH SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Ngành: Xã hội học Mã số: 31 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CƠNG NGUYỆN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu nêu luận văn sử dụng từ nhiều nguồn khác nhau, số liệu thực tế Số liệu sử dụng đồng ý TS Võ Công Nguyện chủ nhiệm đề tài Nghiên cứu tổng thể vấn đề dân tộc phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ” Thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Học viên thực Nguyễn Ngọc Minh LỜI CẢM ƠN Đề tài “Sinh kế người Khmer xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” hồn thành với cố gắng nỗ lực thân Trước tiên cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám đốc Học Viện Khoa Học Xã Hội tạo điều kiện tốt cho theo học Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học, Tiến sĩ Võ Công Nguyện, dành nhiều thời gian góp ý tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Xã Hội Học trang bị kiến thức hữu ích, phương pháp nghiên cứu khoa học để áp dụng vào luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ chia sẻ cơng việc với tơi, để tơi có thời gian học hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng viên Nguyễn Ngọc Minh năm 2018 Học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 19 1.1 Các khái niệm 19 1.2 Lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID 21 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC TÁC ĐỘNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN TỘC KHMER TẠI XÃ VĨNH HẢI, HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Đặc điểm nhân học xã hội hộ gia đình dân tộc Khmer 29 2.1.1 2.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 29 Hoạt động kinh tế 31 2.2.1 Hoạt động kinh tế hộ gia đình dân tộc người Khmer 31 2.2.2 Việc làm cụ thể thành viên hộ dân tộc Khmer 32 2.3 Các nguồn lực tác động đến sinh kế hộ dân tộc Khmer 33 2.3.1 Nguồn vốn người 33 2.3.2 Nguồn vốn tự nhiên 38 2.3.3 Nguồn vốn vật chất 41 2.3.4 Nguồn vốn tài 46 2.3.5 Nguồn vốn xã hội 49 2.4 Hoạt động hỗ trợ quyền quan điểm điều kiện có địa phương 51 2.4.1 Hoạt động hỗ trợ quyền 51 2.4.2 Vấn đề quan tâm hộ dân tộc Khmer 53 Chương 3: KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế MTTQ : Mặt trận tổ quốc THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình Bản đồ Huyện Vĩnh Châu 28 Bảng 2.1 Đặc điểm chung hộ dân tộc Khmer 29 Bảng 2.2 Các hoạt động kinh tế hộ dân tộc Khmer 31 Bảng 2.3 Việc làm thành viên hộ dân tộc Khmer 32 Bảng 2.4 Độ tuổi lao động 33 Bảng 2.5 Trình độ học vấn 34 Bảng 2.6 Tình trạng sức khỏe Bảo hiểm y tế 36 Bảng 2.7 Nguồn gốc đất đất canh tác 38 Bảng 2.8 Nguồn nước chất lượng nước tưới tiêu 39 Bảng 2.9 Diện tích đất tình trạng nhà 41 Bảng 2.10 Tài sản sinh hoạt gia đình 43 Bảng 2.11 Nguồn lượng sử dụng cách xử lý chất thải 45 Bảng 2.12 Chi phí sinh hoạt hàng tháng 46 Bảng 2.13 Chi tiêu gia đình so với thu nhập 47 Bảng 2.14 Các nguồn vay vốn hộ 48 Bảng 2.15 Sự tham gia vào họp tổ chức đoàn thể địa phương 49 Bảng 2.16 Mối quan hệ với dân tộc khác 51 Bảng 2.17 Hoạt động hỗ trợ quyền 51 Bảng 2.18 Vấn đề quan tâm hộ gia đình 53 Bàng 2.19 Mức đánh giá hộ gia đình điệu kiện địa phương 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh kế ổn định mối quan tâm hàng đầu người Nó điều kiện cần thiết cho trình phát triển nâng cao đời sống người Hiện với 1,3 triệu đồng bào Khmer sinh sống chủ yếu Tây Nam Bộ [1] Trong tập trung chủ yếu tỉnh: Trà Vinh 318.000 người, chiếm 31,58% dân số tỉnh, Sóc Trăng 397.000 người, chiếm 30,71%, Kiên Giang 213.000 người, chiếm 12,5%, Bạc Liêu 66.000 người, chiếm 7,66%, An Giang 91.000 người, chiếm 4,24% [3] Từ lâu Đảng phủ ta thơng qua thực nhiều sách hỗ trợ quan tâm chăm lo đến đời sống đồng bào dân tộc người Khmer hướng tới mục đích đại đồn kết dân tộc thể rõ thơng qua nhiều sách như: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Chương trình 134, Chương trình 135; Quyết định 54/QĐ-TTg; Quyết định 74/QĐ-TTg; 29/ QĐ-TTg [5] Ngồi cịn có sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer dành riêng cho người Khmer Tây Nam bộ, nội dung thực sách bảo tồn, phát triển văn hóa đồng bào Khmer, bổ sung cụ thể hóa thêm Chỉ thị 14/2003/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh - quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long, thời kỳ 2001 – 2010.[2] Cùng với sách trợ giá, trợ cước, hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ vay vốn từ hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội để giúp hộ nghèo làm ăn, mua bán phát triển kinh tế gia đình, miễn giảm học phí, hỗ trợ học bổng, dành cho gia đình dân tộc Khmer Dù nhận nhiều hỗ trợ từ phủ nhiên đời sống đồng bào dân tộc Khmer nhìn chung cịn khó khăn Trong giai đoạn 2006 - 2010 giảm 42.352 hộ Khmer nghèo từ 103.170 hộ đầu giai đoạn xuống 60.818 hộ vào cuối giai đoạn Xét tỷ lệ so với tổng số hộ Khmer, năm địa phương vùng giảm 17,11%, trung bình năm giảm 3,42%, tỷ lệ hộ nghèo lại cuối giai đoạn so với tổng số hộ Khmer 24,57% Giai đoạn 2011 – 2015 số lượng hộ Khmer giảm nghèo 9.352 hộ có số hộ nghèo tăng thành viên sinh sống hộ nghèo tiếp tục tách, lập thành hộ Trong giai đoạn này, trung bình năm, địa phương vùng Tây Nam Bộ giảm trung bình 3% hộ nghèo dân tộc Khmer, năm 2013 tỷ lệ hộ nghèo đồng bào giảm xuống khoảng 25% [3] Đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc theo chuẩn cũ giai đoạn 2011-2015 toàn khu vực chiếm 13% [14] Có thể thấy sách hỗ trợ phủ đồng bào dân tộc khmer toàn diện mặt đem lại nhiều chuyển biến tích cực cho đời sống họ Trong hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc Khmer địa phương lĩnh vực nhận nhiều hỗ trợ từ sách nhà nước thực tế cho thấy việc lựa chọn hoạt động sinh kế người đồng bào dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, người, đất đai, vật chất, sở hạ tầng Trong thời đổi nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng sinh sống đối mặt với nhiều thách thức phát triển cần có điều tra nghiên cứu xã hội học hoạt động sinh kế đồng bào Khmer cần thiết để hiểu rõ vấn đề Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu “Sinh kế người Khmer xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng” làm luận văn Cao học Từ kết nghiên cứu sở giúp cho nhà quản lý có giải pháp hỗ trợ sách hiệu cho hoạt động sinh kế đồng bào Khmer góp phần bước cải thiện đời sống họ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu nước ngồi liên quan đến sinh kế nói chung Bài viết khoa học “Documenting livelihood trajectories in the context of development interventions in northern Burkina Faso” tác giả Colin Thor West nghiên cứu sinh kế người dân phía bắc Burkina Faso, tác giả đưa kết luận : " Bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững, quỹ đạo sinh kế tập trung, nhiên, tranh khác xuất Cải thiện SWC không liên quan đến thay đổi tích cực loại sinh kế khác So sánh liệu cấp hộ gia đình từ 1984–1985 với số liệu thực địa gần năm 2004 cho thấy lợi nhuận tài khiêm tốn Các hộ nghèo nghèo An ninh lương thực, khía cạnh vốn tự nhiên, cải thiện phần cho hộ nghèo Sự gắn kết xã hội, số vốn nhân lực, mặt khác, củng cố tăng cường Nhìn chung, dự án SWC tạo quỹ đạo tích cực cho hệ thống sinh kế Mossi cao nguyên phía bắc Trung tâm Burkina Faso hai ba thập kỷ qua Những can thiệp coi câu chuyện thành cơng phát triển đủ điều kiện cho vai trị họ việc cải thiện vốn tự nhiên hộ gia đình, cộng đồng tồn vùng Sử dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững, nghiên cứu phát cải tiến hình thức vốn khác pha trộn nhiều Các hộ giàu tích lũy tài sản tài trì mức độ sản xuất đủ cao ngũ cốc Tuy nhiên, hộ nghèo trở nên bền vững hai mươi năm qua Tài sản tài an ninh lương thực họ giảm theo thời gian vàquỹ đạo họ tiêu cực ” [28] Bài nghiên cứu “Resilience and Livelihood Dynamics of Shrimp Farmers and Fishers in the Mekong Delta, Vietnam” tác giả Tran Thi Phung Ha cộng sự, qua nghiên cứu sinh kế đồng sông Cửu Long, tác giả đưa nhận định “ Sự can thiệp sách, trước hết cần ý đến việc cân hai mục tiêu: cải thiện kinh tế hộ gia đình bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Kinh tế hộ gia đình cải thiện thơng qua chương trình xố đói giảm nghèo, đặc biệt người có thu nhập thấp hộ có thu nhập trung bình có khả bảo tồn tài ngun, nghèo khơng thể Mặc dù sách quản lý rừng-tơm đánh bắt nhằm tăng khả phục hồi sinh thái-xã hội hệ thống, sách lại khơng quan tâm đến kích thích tăng trưởng kinh tế hộ gia đình, lí sách khơng thành cơng việc phục hồi sinh thái hệ thống Vì vậy, nhấn mạnh vào tăng cường lực quyền kiểm soát, quản xuất hợp tác tăng cường kỹ thuật ni tơm Ngồi ra, quan trọng phải phân cấp trách lí ép buộc nông dân ngư dân thực quy định để bảo tồn nguồn tài nguyên không đủ, mà đồng thời cần phải thúc đẩy việc cải thiện kinh tế - xã hội cấp hộ gia đình Một giải pháp để phát triển kinh tế nơng hộ đa dạng hóa sinh kế phi nông nghiệp, thúc đẩy sản nhiệm quyền quản lý rừng ngập mặn tài nguyên ven biển cho người dân địa phương, cá nhân cộng đồng” [23] Bài viết khoa học “Livelihood adaptation to climate variability and change in drought - prone areas of Bangladesh” nhóm tác giả R Selvaraju A.R Subbiah S Baas,I Juergens tiến hành nghiên cứu tai Bangladesh đưa khuyến nghị “ Hạn hán công thường xuyên, khả thích ứng địa phương cịn hạn chế việc thiếu sử dụng loại nguồn lực khác làm cho sinh kế người dân ngày dễ bị tổn thương Để thích nghi thành cơng với biến đổi khí hậu nhiều biện pháp ngắn hạn dài hạn có liên quan, bao gồm: • Áp dụng biện pháp thích nghi vật lý - chẳng hạn đào, đào lại kênh đào, cầu cạn, thủy lợi, phương tiện lưu trữ để giữ nước mưa • Điều chỉnh thực hành nơng nghiệp có - chẳng hạn điều chỉnh mơ hình canh tác, lựa chọn giống trồng chịu hạn; lưu trữ tốt hạt giống thức ăn gia súc; giường hạt khô; áp dụng loại trồng khác xoài táo tàu (Ziziphus jujuba); • Điều chỉnh hoạt động kinh tế - xã hội - đa dạng hóa sinh kế, tạo thuận lợi cho thị trường, ngành tiểu thủ cơng nghiệp nhỏ, tích hợp kiến thức truyền thống ” [26] Tạp chí nghiên cứu “Compensation and Livelihood Restoration at Nam Theun Hydropower Project” nhà xuất GIZ (Đức) thực nghiên cứu tác động đâp thủy điện đến sinh kế người dân Lào đưa kết luận “ Trên thực tế, quy mơ lớn NT2 có số tác động tiêu cực tích cực đến khu vực thượng nguồn hạ nguồn đập Hơn 6.300 người dân địa sống cao nguyên Nakai bị ảnh hưởng 100.000 người sống hạ lưu dự án dọc theo Xe Bang Fai Nam Theun Những nhóm người dựa vào sơng cho cá, nước uống nông nghiệp Hầu hết người bị ảnh hưởng người nông dân sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sinh kế họ Dự án thực số chương trình để giảm nhẹ bù đắp tác động tiêu cực dự án gây Các chương trình bao gồm việc tái định cư người sống cao nguyên Nakai, việc đền bù cho tài sản mà họ bị phát triển sinh kế dựa sách dự án, quốc gia quốc tế Ngồira, điều bao gồm chương trình hạ nguồn, đặc biệt tập trung vào làng nằm dọc theo Xe Bang Fai Việc thực chương trình từ thỏa thuận nhượng quyền ký kết dự án Dự án ” [27] Bài nghiên cứu “Livelihoods and Welfare Impacts of Forest Comanagement” Linda Chinangwa, Andrew S Pullin, Neal Hockley Trong kết nghiên cứu tác giả đưa sau : “Kết nghiên cứu cho thấy chương trình quản lý rừng cải thiện sinh kế hộ gia đình cách giới thiệu hoạt động tạo thu nhập có lợi nhuận; tạo điều kiện cho vay tiết kiệm địa phương; tăng vốn xã hội; phát triển vốn nhân lực thông qua đào tạo Hiệu tích cực khả tiếp cận nguồn thu nhập hộ gia đình hộ gia đình thành viên ủy ban, kết hợp với tác động tích cực đến WTP hộ gia đình theo quy mơ hộ gia đình tình trạng giàu có, cho thấy việc tiếp cận phân phối lợi ích chương trình bị ảnh hưởng tình trạng kinh tế xã hội hộ gia đình Đa dạng sinh kế từ nơng nghiệp truyền thống thông qua tiếp cận nguồn thu nhập từ rừng phi lâm nghiệp làm giảm tính dễ bị tổn thương hộ gia đình cuối dẫn đến bảo vệ tài nguyên rừng thông qua áp lực giảm tăng cường hoạt động quản lý bảo tồn ” [9] Đề tài nghiên cứu “Household Livelihood Strategies and Implication for Poverty Reduction in Rural Areas of Central Nepal” nhóm tác giả Shanta Paudel Khatiwada , Wei Deng, Bikash Paudel , Janak Raj Khatiwada , Jifei Zhan and Yi Su Thực hiên nghiên cứu Nepal đưa kết luận “ Kết tiếp tục cho giáo dục, đào tạo, giữ đất, tiếp cận tín dụng, gần đường thị trường, vị trí nơng nghiệp yếu tố ảnh hưởng lớn việc áp dụng chiến lược trả cao Do đó, chương trình mục tiêu hỗ trợ hộ nghèo cần nhấn mạnh xây dựng nguồn nhân lực thông qua giáo dục, nông nghiệp đào tạo kỹ với việc tăng cường PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI SINH KẾ NGƯỜI KHMER Ở XÃ VĨNH HẢI, THỊ XÃ VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG Mục đích: Bộ câu hỏi tự điền sử dụng để thu thập thông tin nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế đồng bào dân tộc người Khmer xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng A THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH ST CÂU HỎI TRẢ LỜI T MÃ SỐ Anh/ chị (chủ hộ) bao tuổi nhiêu tuổi? Hộ gia đình anh/chị có người Từ – người Từ – người Từ – 10 người Trong nhà có người nam? Nam người Bao nhiêu người nữ? Nữ .người Hiện trạng hôn nhân thành viên Đã kết gia đình Chưa kết (có thể chọn phương Dưới 15 tuổi án trả lời) CHUYỂN Phật giáo Công giáo Hồi giáo Gia đình anh chị theo Tơn giáo khác Khơng tôn giáo tôn giáo nào? Hộ nghèo Mức sống hộ gia Hộ cận nghèo đình anh/ chị Khơng thuộc hộ nghèo B HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA HỘ VÀ VIỆC LÀM CỦA THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH Trồng trọt Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản 10 Hoạt động kinh tế Buôn bán, dịch vụ, hàng gia rong đình anh/chị gì? Cơng nhân, viên chức (có thể chọn nhiều đáp Làm thuê (phi nông) , lao án) động phổ thông Đi làm ăn xa Chăn nuôi Khác: Công viên chức, buôn bán, dịch vụ Việc 11 làm cụ thể thành viên gia đình anh/chị gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Làm nơng nghiệp cho gia đình Làm thuê (phi nông nghiệp nông nghiệp) Làm phi nông nghiệp địa phương Làm ăn xa Không tạo thu nhập học Bệnh tật/già yếu không làm việc Khác (ghi rõ): 12 Công việc (ghi rõ): thành viên làm ăn xa gì? 13 Các loại trồng canh tác hộ Lúa, nếp Hành, tỏi Bắp, củ Rau, màu Các loại trồng canh 14 tác hộ có bị thiệt hại sâu bệnh, thiên tai khơng? Có Không 15 Gà, vịt Dê, cừu Gia đình anh chị chăn ni Tơm, cá Trâu vật bị Khác (ghi rõ): Có Khơng Các vật chăn ni hộ có bị thiệt hại dịch bệnh, thiên tai 16 Thiêt hại: khơng? (Nếu có ghi rõ vật bị thiệt hại) 17 Nếu có thiệt hại phần trăm (%) Dưới 20% Dưới 40% Trên 80% C1.NGUỒN VỐN NHÂN LỰC Thành viên đình anh chị nằm gia Dưới 15 tuổi Từ 15 tuổi đến 55 tuổi khoảng độ tuổi nào? 18 (Nữ) (có thể chọn nhiều đáp án) Từ 15 tuổi đến 60 tuổi (Nam) Trên 60 tuổi 19 Mù chữ Trình độ học vấn Mẫu giáo thành viên Tiểu học ( lớp – lớp 5) (có thể chọn nhiều đáp THCS ( lớp – lớp 9) án) THPT ( lớp 10 – lớp 12) Trên THPT Chưa học Các thành viên có bảo hiểm y tế khơng? 20 Có Khơng (nếu có bảo hiểm y tế ghi rõ loại Loại bảo hiểm: bảo hiểm y tế) Tình 21 22 trạng sức khỏe thành Bình thường viên Thương tật (có thể chọn nhiều đáp Bệnh mãn tính án) Tình trạng khác Việc khám thai cho thai phụ có đầy đủ Khơng đầy đủ Đầy đủ khơng? Việc tiêm chủng cho trẻ em có đầy đủ 23 không? Không đầy đủ Đầy đủ Tần suất khám sức Thường khám bảo hiểm y tế Ít khám bảo hiểm y tế Chỉ bệnh nặng khỏe thành viên Chưa khám BHYT bệnh (có thể chọn nhiều đáp nhẹ Khơng khám BHYT khỏe mạnh án) 24 C2.NGUỒN VỐN TỰ NHIÊN Nước tưới đảm bảo tiêu 25 Anh/chị lượng thấy nước chất tưới tiêu nào? chuẩn kỹ thuật Nước bị nhiễm phèn Nước bị nhiễm mặn Chất lượng khác Đáp ứng đủ Thỉnh thoảng thiếu nước tưới cầu thân Lượng 26 nào? tưới tiêu Thiếu nước thường xuyên vào mùa khô Khác (ghi rõ) Nước mưa 27 Gia đình lấy nước tưới cho hoa màu Nước chảy từ kênh vào Dùng máy theo cách nào? bơm gia đình; Máy bơm tập thể Tát nước tay Khác (ghi rõ) 28 Khơng có đất thổ cư Thừa kế Mua Nguồn gốc đất thổ cư nhà Được cấp Thuê mướn anh/chị từ đâu? Mượn nhờ chung với cha mẹ Khác (ghi rõ): 29 Khơng có đất thổ cư Thừa kế Mua Được cấp Nguồn gốc canh tác nhà anh/chị Thuê mướn Mượn từ đâu? nhờ chung với cha mẹ Khác (ghi rõ): C3.NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH Khơng vay khơng mượn Có vay (phải trả lãi – tất nguồn vay) Không Ứng tiền bán sản phẩm Hiện nhà anh/ chị có vay, mượn, tiền khơng? 30 thiếu trước tư thương chuyển Ứng tiền cơng ty qua câu 32 Cầm tài sản có giá trị Cầm cố ruộng đất Nếu chọn Mượn tiền/vàng (khơng Có vay trả lãi) (phải trả thuốc trừ sâu, v.v… cho lãi) sản xuất Mua chịu đồ tiêu dùng 10 Mua chịu lương thực, thực phẩm Hình thức vay mướn khác (ghi rõ)………… làm gì? Làm ruộng Chăn ni Mở dịch vụ,bn bán Đầu tư chuyển qua 31 lâu bền/có giá trị 31 vay, khơng mượn Mua chịu phân bón, Mục đích vay tiền để Nếu chọn thêm cho dịch vụ, buôn bán Lo việc học hành cho Sửa chữa, xây nhà Chữa bệnh Tang ma Trả nợ, chuộc lại đất cầm cố Khác (ghi rõ) 10 Tiền vay tổ chức Nếu khơng vay khơng đồn thể mượn gia đình cịn nợ tiền với tổ Tiền vay ngân hàng Tiền vay tư thương, chức nào? người bn bán (có thể chọn nhiều đáp 32 án) Dịch vụ cầm đồ Tiền mượn (không trả lãi) Tiền mua chịu Tiền ứng sản xuất công ty Khác (ghi rõ) 1.000.000 – 10000000 đồng 33 Số tiền mà gia đình đầu tư năm qua 10.000.000 – 40.000.000 đồng 70.000.000 – 100.000.000 đồng Trên 100.000.000 đồng Anh/chị chi tiêu vào mặt Gạo: Thức ăn hàng ngày Chất đốt đời sống? (Có thể chọn nhiều đáp án ghi rõ số tiền chi hàng tháng cho đáp án) 34 Điện Nước sinh hoạt May mặc Đi lại Tiền học Khám chữa bệnh Hiếu hỷ, ma chay 10 Tơn giáo, tín ngưỡng 11 Khác (ghi rõ) Dư dả Đủ tiêu chi tiêu so với thu Thiếu chút nhập Thiếu nhiều Anh/chị 35 12 đánh giá C3 NGUỒN LỰC VẬT CHẤT Diện tích đất thổ cư bao 36 37 nhiêu? –

Ngày đăng: 03/03/2022, 21:18

Mục lục

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • Ngành: Xã hội học Mã số: 8 31 03 01

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 19

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Câu hỏi nghiên cứu

  • 7. Cơ cấu luận văn

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • Đặc điểm và nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế:

    • Sinh kế bền vững

    • 1.2. Lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID

    • 1.3. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

    • Tình hình kinh tế xã hội

    • Tình hình đời sống người Khmer

    • Hình 1. Bản đồ huyện Vĩnh Châu

    • Bảng 2.1. Đặc điểm chung của hộ dân tộc Khmer

    • 2.2. Hoạt động kinh tế

    • Bảng 2.2. Hoạt động kinh tế của các thành viên trong hộ dân tộc người Khmer

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan