Thu thập chứng cứ là dữ liệu điện tử bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

70 5 0
Thu thập chứng cứ là dữ liệu điện tử bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hiện nay, các loại tội phạm đang núp bóng dưới những thủ đoạn cực kì tinh vi, lạm dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến làm công cụ, phương tiện để thực hiện hành vi phạm tội (tội phạm công nghệ cao) . Thấy được điều đó, Nhà nước ta đã quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 để cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành điều tra thu thập chứng cứ nguồn chứng cứ dữ liệu điện tử bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, được tiến hành trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực âm thanh, hình ảnh, điện tử viễn thông, trình độ của chuyên viên công nghệ thông tin, bí mật thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến đối tượng bị áp dụng nhằm phục vụ công tác điều tra, khám phá tội phạm. Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận để áp dụng quy định của pháp luật vào quá trình chứng minh vụ án hình sự của cơ quan tiến hành tố tụng vẫn chưa thật sự được quan tâm nghiên cứu một cách chuyên sâu, quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề này còn chưa được chặt chẽ. Vấn đề chứng minh, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và chế định liên quan còn có những cách hiểu khác nhau, chưa thống nhất về cách hiểu. Trong thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt trong giai đoạn hiện nay tình hình tội phạm đang diễn ra hết sức phực tạp thủ đoạn tinh vi và che giấu tội phạm của người phạm tội càng xảo quyệt, nguy hiểm cho xã hội. Vì vậy, rất cần phải nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng của nguồn chứng cứ dữ liệu điện tử trên cả phương diện lý luận và thực tiễn đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động điều tra của cơ quan có thẩm quyền về thu thập nguồn chứng cứ dữ liệu điện tử ở nước ta hiện nay.

MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt / ký hiệu BLTTHS BPĐTTTĐB Cụm từ đầy đủ Bộ luật tố tụng hình Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt điểm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 so với Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Trước đó, pháp luật Việt Nam có quy định số luật chuyên ngành (Luật Công an nhân dân; Luật An ninh quốc gia; Luật phòng, chống ma tuý…) cho phép áp dụng biện pháp số loại tội tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm ma tuý Song, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 lại chưa quy định chứng thu thập từ nguồn để chứng minh tội phạm Do dẫn đến bất cập, khơng tương thích luật với nhau; Điều tra viên gặp nhiều khó khăn, rủi ro q trình đấu tranh với tội phạm Vì vậy, để đảm bảo tính hiệu lực pháp lý tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho quan tiến hành tố tụng biện pháp điều tra đặc biệt chứng thu thập từ nguồn phải quy định Bộ luật tố tụng hình Trong bối cảnh nay, loại tội phạm núp bóng thủ đoạn tinh vi, lạm dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến làm công cụ, phương tiện để thực hành vi phạm tội (tội phạm cơng nghệ cao)1 Thấy điều đó, Nhà nước ta quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quan, tổ chức có thẩm quyền tiến hành điều tra thu thập chứng nguồn chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, tiến hành sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật lĩnh vực âm thanh, hình ảnh, điện tử viễn thơng, trình độ chun viên cơng nghệ thơng tin, bí mật thu thập thơng tin, tài liệu liên quan đến đối tượng bị áp dụng nhằm phục vụ công tác điều tra, khám phá tội phạm Tuy nhiên, Theo tổ chức Cảnh sát hình quốc tế (Interpol) tội phạm cơng nghệ cao là: “Tội phạm sử dụng, lạm dụng thiết bị kỹ thuật, dây chuyền cơng nghệ có trình độ cao công cụ, phương tiện để thực hành vi phạm tội” vấn đề nghiên cứu làm rõ sở lý luận để áp dụng quy định pháp luật vào trình chứng minh vụ án hình quan tiến hành tố tụng chưa thật quan tâm nghiên cứu cách chuyên sâu, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề chưa chặt chẽ Vấn đề chứng minh, ứng dụng khoa học công nghệ đại chế định liên quan cịn có cách hiểu khác nhau, chưa thống cách hiểu Trong thực tiễn hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm đặc biệt giai đoạn tình hình tội phạm diễn phực tạp thủ đoạn tinh vi che giấu tội phạm người phạm tội xảo quyệt, nguy hiểm cho xã hội Vì vậy, cần phải nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng nguồn chứng liệu điện tử phương diện lý luận thực tiễn đưa giải pháp nâng cao hiệu thực hoạt động điều tra quan có thẩm quyền thu thập nguồn chứng liệu điện tử nước ta Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: “Thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt tố tụng hình Việt Nam” cần thiết Tình hình nghiên cứu Tìm hiểu nguồn tài liệu có liên quan cho thấy chưa có nghiên cứu trực tiếp việc thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Các cơng trình nghiên cứu có tính chất riêng biệt thu thập chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt *Cơng trình nghiên cứu chứng từ nguồn liệu điện tử: - Nguyễn Đức Hạnh (2019), “Mối quan hệ liệu điện tử nguồn chứng khác Tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học kiểm sát (2), tr 17-21 Bài viết nêu khái niệm số vấn đề chung liệu điện tử Phân tích mối quan hệ chứng điện tử liệu điện tử, tương hỗ liệu điện tử nguồn chứng khác Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng khai thác, sử dụng liệu điện tử, chứng điện tử giải vụ án hình - Ngơ Xn Khang (2019), “Bàn chứng nguồn liệu điện tử Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí kiểm sát (17), tr 36-43 Bài viết nêu khái niệm, thuộc tính phân loại chứng liệu điện tử phương pháp thu thập, đánh giá, sử dụng nguồn chứng giải vụ án hình giai đoạn - Đỗ Thị Phương (2019), “Bàn khái niệm chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát (19), tr 28-34 Bài viết nêu khái niệm, đặc điểm chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử tố tụng hình mối liên hệ chúng - Phan Văn Chánh (2016), “Nguồn chứng liệu điện tử theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (8), tr 57-61 Bài viết nêu cần thiết phải luật hóa liệu điện tử nguồn chứng cứ; nguồn chứng liệu điện tử theo quy định pháp luật; từ đề xuất kiến nghị hồn thiện - Trần Văn Hòa (2016), Vấn đề chứng điện tử, Những nội dung BLTTHS 2015, Nxb Chính trị quốc gia, tr 218-237 Bài viết làm rõ số bất cập Bộ luật tố tụng hình việc sử dụng liệu điện tử loại chứng Phân tích số nội dung Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi) liệu điện tử thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng liệu điện tử Các viết đề cập đến nhiều khía cạnh phân tích, bình luận thu thập chứng liệu điện tử hoạt động điều tra tội phạm tố tụng hình Giúp người đọc nhận thức cụ thể chi tiết chứng liệu điện tử TTHS Việt Nam vai trò, tầm quan trọng chứng từ nguồn liệu điện tử thời đại với tội phạm cơng nghệ cao Có viết tồn tại, vướng mắc thực tiễn thực quy định pháp luật hình chứng liệu điện tử từ đề xuất số kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chứng liệu điện tử TTHS *Cơng trình nghiên cứu Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt - Nguyễn Thị Phương Thanh (2019) Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật, Trường đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn sâu vào nghiên cứu sở hình thành, phân tích quy định pháp luật biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt nghiên cứu tìm hiểu thực trạng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn - Học viện An ninh nhân dân (2016), Nhóm nghiên cứu Chuyên đề biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật tố tụng hình năm 2015 vấn đề đặt tổ chức thực hiện, Hà Nội Bài nghiên cứu đưa khái niệm biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, phân tích quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp Ngồi ra, tác giả liên hệ với pháp luật quốc gia giới quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trên sở đó, nghiên cứu nêu số vướng mắc thực tiễn áp dụng hướng đến hoàn thiện pháp luật tổ chức, thực biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt - Đào Anh Tới (2017), “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt số vấn đề kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát (11), tr 29-34 Bài viết phân tích quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, liên hệ với quy định pháp luật nước Từ đưa số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt - Phan Văn Chánh (2018), “Bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát (11), tr 29-35 Bài viết làm rõ nguyên nhân, cần thiết phải luật hoá biệt pháp điều tra tố tụng đặc biệt phân tích khái quát quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Trên sở đó, tác giả đưa số ý kiến góp phần thống nhận thức nâng cao hiệu áp dụng pháp luật biện pháp - Nguyễn Xuân Hưởng (2019), “Bàn hoạt động kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát (1), tr 47-53, 56 Trong viết này, tác giả vào phân tích quy định hành Bộ luật tố tụng hình năm 2015 biện pháp điều ta tố tụng đặc biệt, đánh giá khó khăn, vướng mắc trình kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Qua đề xuất số chế thực kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra thực tiễn - Võ Hồng Phượng, Võ Minh Kỳ (2018), “Quyền riêng tư cá nhân biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Khoa học kiểm sát (5), tr 31-36 Bài viết phân tích quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt vấn đề quyền riêng tư cá nhân thực tế áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Ngồi ra, cịn số viết khác học giả có đề cập đến vấn đề Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, việc nghiên cứu nguồn chứng liệu điện tử thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt tố tụng hình Việt Nam năm qua quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên, cơng trình khoa học dường tiếp cận góc độ chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bài nghiên cứu khoa học sinh viên tiếp cận vấn đề góc độ, giúp người đọc có nhìn tổng qt vấn đề liên quan đến việc thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử thu biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thu thập nguồn chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt từ đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật nguồn chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt nhằm nâng cao hiệu áp dụng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để giải mục tiêu trên, đề tài nghiên cứu khoa học sâu vào giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận chứng cứ, nguồn chứng liệu điện tử; biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thu thập loại chứng từ nguồn này; - Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành nguồn chứng liệu điện tử; Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; thu thập chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt - So sánh, nhận xét, đánh giá quy định pháp luật tố tụng Việt Nam với quy định số nước giới thu thập chứng liệu điện tử - Đánh giá thực tiễn áp dụng việc thu thập chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt việc xử lí tội phạm - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt để thu thập chứng liệu điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận, pháp luật thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thực tiễn áp dụng Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật việc thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt dựa văn quy phạm pháp luật hành Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 văn luật, có tham khảo quy định pháp luật tố tụng hình số quốc gia Đánh giá thực tiễn từ Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực pháp luật đến Những điểm Nghiên cứu khoa học Thứ nhất: Nhận xét tính hợp lí, tương thích quy định pháp luật Việt Nam nói riêng pháp luật Việt Nam với nước nói chung Thứ hai: Đánh giá, nhận xét thực tiễn áp dụng quy định thu thập chứng nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt xét xử vụ án hình Việt Nam Thứ ba: Thông qua việc đánh giá, nhận xét thực tiễn áp dụng, đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nghiên cứu gồm chương sau: Chương 1: Một số vấn đề chung thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Chương 3: Thực tiễn thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt giải pháp nâng cao hiệu 10 Tội phạm khác theo quy định Bộ luật Hình sự, Bộ luật tố tụng hình Thứ hai, thẩm quyền yêu cầu quan điều tra thực BPĐTTTĐB để thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử Hiện thẩm quyền yêu cầu áp dụng BPĐTTTĐB thuộc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu theo quy định BLTTHS năm 2015 Thực tế thời gian qua nhiều vụ án hình tội phạm tham nhũng, chức vụ lĩnh vực tư pháp phát điều tra quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nếu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thẩm quyền u cầu áp dụng BPĐTTTĐB khiến việc kiểm sát hoạt động áp dụng BPĐTTTĐB Viện kiểm sát nhân dân tối cao gặp nhiều khó khăn Để phù hợp với yêu cầu đấu tranh, phòng chống tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư pháp, cần bổ sung thẩm quyền cho chủ thể Vì vậy, kiến nghị bổ sung quy định Điều 227 BLTTHS năm 2015 sau: Điều 225 Thẩm quyền, trách nhiệm định thi hành định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu trở lên tự theo yêu cầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền định áp dụng BPĐTTTĐB Trường hợp vụ án Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý, điều tra Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân khu vực đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Thủ trưởng Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xem xét, định áp dụng 56 Thứ ba, quy định việc thu giữ, phục hồi, kiểm tra, đánh giá chứng điện tử sau thu thập BPĐTTTĐB, kiến nghị Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao bộ, ban, ngành có liên quan cần xây dựng, ban hành thơng tư liên tịch, văn hướng dẫn thi hành quy định BLTTHS năm 2015 việc thu giữ, phục hồi, kiểm tra, đánh giá chứng điện tử sau thu thập BPĐTTTĐB Văn hướng dẫn cần tập trung vào vấn đề sau: - Quy định cụ thể quy trình thu giữ liệu điện tử sau thu thập BPĐTTTĐB (phương tiện thu giữ; thu thập hình thức chép phải chép phương tiện để đảm bảo tính khách quan liệu điện tử; niêm phong liệu điện tử thiết bị điện tử niêm phong thiết bị điện tử; …) - Cần có quy định, hướng dẫn cụ thể quy trình trách nhiệm người có thẩm quyền việc sử dụng, bảo quản chứng điện tử (dữ liệu điện tử sau lưu lên thiết bị điện tử thiết bị điện tử bảo quản đâu, bảo quản nào; người chịu trách nhiệm bảo quản liệu điện tử, thiết bị điện tử; chế tài xử lí việc vi phạm quy định bảo quản chứng gì; …) - Công tác phục hồi chứng điện tử vụ án sử dụng công nghệ cao để phạm tội vô quan trọng, người thực loại tội phạm thường sử dụng cơng nghệ cao để xóa bỏ dấu vết tội phạm, để che giấu tội phạm Để phục hồi chứng điện tử, cần phải thu giữ đầy đủ vật chứng công cụ, phương tiện để phạm tội; phải bảo quản tốt vật chứng thu để phục vụ cho trình phục hồi Cần quy định cụ thể trường hợp bắt buộc giám định liên quan đến liệu điện tử Ví dụ, bắt buộc giám định trường hợp: Nhận dạng liệu điện tử khơng rõ ràng; có mâu thuẫn lời khai người tham gia tố tụng với thông tin, kiện có liệu điện tử Việc ghi lại liệu 57 (copy) phải thực quy trình; phải sử dụng thiết bị phần mềm giới cơng nhận kiểm chứng Phải bảo vệ tính nguyên vẹn liệu điện tử lưu máy Tính khách quan, tính nguyên trạng tính kiểm chứng chứng phải chứng minh trước tòa Phải chứng minh q trình khơi phục liệu, tìm chứng cứ; cần thiết lặp lại trình tới kết tương tự trình bày tòa Thứ tư, thời gian áp dụng BPĐTTTDB, cần cho phép tiến hành áp dụng BPĐTTTĐB để thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử từ giai đoạn trước khởi tố vụ án, mặt để tăng cường khả phòng ngừa tội phạm quan điều tra, mặt khác giúp thông tin, liệu điện tử thu thập dễ dàng hợp pháp hoá thành chứng chứng minh tội phạm giai đoạn tố tụng sau Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 223 BLTTHS năm 2015 sau: Điều 223 Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Sau nhận tin báo tội phạm, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt: Ghi âm, ghi hình bí mật; Nghe điện thoại bí mật; Thu thập bí mật liệu điện tử Thứ năm, kết hoạt động ĐTTTĐB, nên bổ sung quy định theo phân loại tài liệu, thông tin thu thập từ hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt cho phù hợp với loại chứng đươc quy định luật Cụ thể, nên ghi nhận thông tin, tài liệu thu thập từ hoạt động điều tra tố tụng đặc biệt thuộc nguồn liệu điện tử Bởi lẽ, suy cho cùng, việc ghi âm, ghi hình, nghe điện thoại, thu thập liệu điện tử dẫn đến phương liệu điện tử tệp âm 58 thanh, tệp hình ảnh Vì vậy, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 227 BLTTHS năm 2015 sau: Điều 227 Sử dụng thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt sử dụng vào việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; thơng tin, tài liệu khơng liên quan đến vụ án phải tiêu hủy kịp thời Nghiêm cấm sử dụng thông tin, tài liệu, chứng thu thập vào mục đích khác Thơng tin, tài liệu thu thập việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt chuyển thành dạng đọc, nghe nhìn dùng làm chứng để giải vụ án Cơ quan điều tra có trách nhiệm thơng báo kết việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt cho Viện trưởng Viện kiểm sát phê chuẩn Thứ sáu, cần đặt quy định BLTTHS trách nhiệm hợp tác công ty, doanh nghiệp viễn thông, nhà mạng, … hỗ trợ quan điều tra thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử BPĐTTTĐB sau: “Doanh nghiệp viễn thơng có trách nhiệm thực u cầu quan nhà nước có thẩm quyền; cung cấp thơng tin, tài nguyên phục vụ công tác điều tra, khám phá tội phạm.” 3.2.2 Nâng cao lực chuyên môn Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng cần tăng cường mở hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật TTHS năm 2015, có chuyên đề chuyên sâu BPĐTTTĐB nguồn chứng liệu điện tử Đối tượng tập huấn 59 chuyên sâu bao gồm lãnh đạo Cơ quan điều tra cấp, điều tra viên, cán điều tra, cán thuộc quan chuyên trách thi hành định áp dụng BPĐTTTĐB Quá trình tập huấn cần trọng vào vấn đề loại biện pháp điều tra tố tụng đặc, trường hợp áp dụng, thẩm quyền, trách nhiệm áp dụng, thời hạn áp dụng, sử dụng kết biện pháp này… Đồng thời cần phân tích, làm rõ nhận thức thống nêu BPĐTTTĐB, nêu rõ thuận lợi, khó khăn áp dụng để cán điều tra tập huấn chủ động, sáng tạo tổ chức thực Cần có kế hoạch bồi dưỡng, trang bị, nâng cao kiến thức công nghệ thông tin cho người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Để cơng tác đạt kết cần phải có chun gia cơng nghệ thơng tin, viễn thơng tham gia vào q trình phục hồi Và để chứng có giá trị chứng minh vụ án hình mà đối tượng phạm tội sử dụng cơng nghệ cao để phạm tội cần phải có quy định chặt chẽ pháp luật quy trình thu giữ phục hồi loại chứng Mặt khác, thân người tiến hành tố tụng cần tự nghiên cứu, tìm hiểu nguyên lý, đặc điểm, chức số phương tiện điện tử thông thường, nguyên lý hoạt động mạng viễn thông, mạng xã hội… để vận dụng giải vụ án hình 3.2.3 Nâng cấp sở vật chất Để đảm bảo việc tiến hành BPĐTTTĐB cách hiệu đòi hỏi phải tiếp tục bổ sung, nâng cấp, bố trí lắp đặt đầy đủ sở vật chất kỹ thuật Đặc biệt giai đoạn nay, tội phạm không ngừng thay đổi phương thức, thủ đoạn thực hành vi phạm tội, tìm cách cản trở việc điều tra Cơ quan điều tra cần phải có thiết bị cơng nghệ đại, phương tiện đủ mạnh để kịp thời đấu tranh, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn hoạt động phạm tội đối tượng 60 Bên cạnh đó, cần khẩn trương hoàn thiện máy tổ chức đội ngũ cán quan chuyên trách thi hành định áp dụng BPĐTTTĐB, trang bị thêm kiến thức điều tra hình cho cán chuyên trách thực biện pháp 3.2.4 Tăng cường hợp tác quan tiến hành điều tra Viện kiểm sát nhân dân Tội phạm đấu tranh phòng, chống tội phạm vấn đề quan tâm tất quốc gia, dân tộc, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế, xã hội Vì vậy, mặt trận khơng nhấn mạnh đến vai trị riêng có lực lượng nào, mà cịn phải có liên kết, phối hợp chặt chẽ với Các quan có liên quan triển khai thực tốt quy định Nghị định 03/2019/NĐ-CP ngày 05/9/2019 Chính phủ quy định phối hợp Bộ Cơng an Bộ Quốc phịng thực nhiệm vụ ảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, đấu tranh phịng, chống tội phạm nhiệm vụ quốc phịng.Cơ quan có thẩm quyền cần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh với loại tội phạm sử dụng công nghệ cao, liệu điện tử tồn môi trường khơng gian mạng, tồn vượt khỏi phạm vi quốc gia loại tội phạm thường mang tính chất xuyên quốc gia Thiết lập chế để huy động lực lượng việc triển khai thi hành Quyết định áp dụng điều tra tố tụng đặc biệt để thu thập chứng điện tử; Theo Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng phải thiết lập chế, quy chế, quy định để cần thiết Cơ quan Điều tra Quân đội nhân dân đề nghị lực lượng chuyên trách Bộ Công an thi hành biện pháp điều tra theo tố tụng Cơ quan Điều tra Quân đội nhân dân thụ lý Ngược lại Cơ quan Điều tra Công an nhân dân huy động lực lượng chuyên trách Bộ Quốc phòng Các quan điều tra lực lượng 61 chuyên trách Bộ Công an Bộ Quốc phòng cần thường xuyên trao đổi, tổng kết rút kinh nghiệm mối quan hệ việc thực quy định BPĐTTTĐB nói riêng mối quan hệ phối hợp đầu tranh phòng chống tội phạm nói chung, để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Ln quan tâm nâng cao nhận thức cho cán bộ, Kiểm sát viên vị trí, vai trị cơng tác phối hợp với quan, ngành nói chung quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Cơ quan điều tra cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật tội phạm, để cán bộ, Kiểm sát viên có ý thức phối hợp Trọng tâm cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức công tác phối hợp Chỉ thị số 06/CT-VKSNDTC ngày 06/12/2013 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân tối cao “Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm”; Thực Chỉ thị số 06/CT-VKSNDTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phải làm cho cán bộ, Kiểm sát viên thấm nhuần kết luận đồng chí Viện trưởng Viện kiểm sát nhân tối cao Hội nghị triển khai cơng tác năm 2015: “Cần có cách nhìn tồn diện, đầy đủ, quan hệ thực hành quyền công tố với kiểm sát điều tra, tăng cường vai trị chủ động q trình điều tra” “Tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với điều tra, nghĩa phải song hành với Cơ quan điều tra điều tra làm rõ tội phạm, phải phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra để tìm giải pháp phát hiện, xử lý tội phạm khẩn trương nhất, đầy đủ Khi phát thiếu sót, hạn chế trong trình điều tra, cần coi thiếu sót, hạn chế để quan điều tra tìm biện pháp khắc phục Khi kiểm sát điều tra giám sát việc tuân theo pháp luật Cơ quan điều tra bảo đảm việc điều tra có pháp luật Chúng ta kiên không phê chuẩn định tố tụng vi phạm pháp luật khơng có Mục tiêu hoạt động kiểm sát điều tra nhằm hỗ trợ thực hành quyền công tố tốt, 62 bảo đảm truy tố có pháp luật Do vậy, yêu cầu việc tăng cường trách nhiệm cơng tố địi hỏi với Cơ quan điều tra khắc phục vi phạm, tồn q trình điều tra, khơng để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội…” Kết luận đồng chí Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tư tưởng đạo, phương hướng biện pháp tăng cường mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát nhân dân với Cơ quan điều tra cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung việc áp dụng BPĐTTTĐB để thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử nói riêng 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ sở định hướng việc hoàn thiện quy định pháp luật BPĐTTTĐB nhằm phục vụ cho việc định hướng tố tụng hình vấn đề phát tội phạm xử lý tội phạm Các quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải không ngừng bồi dưỡng kiến thức pháp luật: kỹ nghiệp vụ, tăng cường tính chuyên nghiệp, tính nhanh nhạy, đầu tư tối tân sở vật chất, kỹ thuật để đáp ứng ngày cao yêu cầu đấu tranh phịng, chống tội phạm tình hình Hướng đến việc phân định hợp lý chức năng, quyền hạn nghĩa vụ chủ thể cho phù hợp với chức hoạt động điều tra, loại bỏ quy định gây mâu thuẫn, chồng lấn chức hoạt động tố tụng phối hợp quan trình giải vụ án 64 KẾT LUẬN BPĐTTTĐB chứng điện tử hai chế định quan trọng pháp luật tố tụng hình Việt Nam Vì lần quy định luật TTHS, việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ lý luận đến thực tiễn áp dụng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu luật TTHS năm 2015 thức có hiệu lực vấn đề cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu đề tài “Thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử BPĐTTTĐB” sâu vào phân tích cần thiết, q trình xây dựng nội dung quy định luật TTHS năm 2015 đối chiếu với thực tiễn áp dụng điều tra vụ án hình nay, qua rút nhận xét, đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, hoàn thiện pháp luật TTHS chứng điện tử BPĐTTTĐB Việc thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử BPĐTTTĐB cơng cụ hữu hiệu, góp phần khơng nhỏ giúp tăng cường chất lượng hiệu phòng chống, chứng minh tội phạm quan điều tra nói riêng quan tố tụng nói chung Từ giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội B VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật tố tụng hình Cộng hồ Pháp (2000), https://www.legislationline.org/download/id/6381/file/France_CPC_am 2006_en.pdf Bộ luật tố tụng hình Cộng hoà liên bang Đức (1987), https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/ru/ru065en.pdf? fbclid=IwAR3Eo5rRreva5q4ILUO11dt3dfDYZELsaUlGj c2sqEt6U9 uRp91PgQIA Bộ luật tố tụng hình Liên bang Nga (2001), https://www.wipo.int/edocs/lexdocs/laws/en/ru/ru065en.pdf? fbclid=IwAR3Eo5rRreva5q4ILUO11dt3dfDYZELsaUlGj c2sqEt6U9 uRp91PgQIA 66 Bộ luật tố tụng hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa (2013), https://tbinternet.ohchr.org/Treaties/CAT/Shared %20Documents/CHN/INT_CAT_ADR_CHN_20050_E.doc Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 31 tháng 11 năm 1996 tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng, chống kiểm sốt ma túy Chỉ thị số 21- CT/TW, ngày 26 tháng năm 2008 Bộ Chính trị tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác phịng chống kiểm sốt ma túy tình hình 10 Liên Hợp Quốc (2000), Công ước Liên Hợp chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-sukien-nhan-chung/luat-quoc-te/cong-uoc-cua-lien-hop-quoc-ve-chongtoi-pham-co-to-chuc-xuyen-quoc-gia-thong-qua-ngay-15112000-135 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 13 Thơng tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQ quy định phối hợp quan Điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình 14 Thơng tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP hướng dẫn trình tự, thủ tục thực ghi âm ghi hình có âm thanh, sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết ghi âm ghi hình có âm q trình điều tra, truy tố, xét xử C LUẬN VĂN, SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ 15 Phan Văn Chánh (2016), “Nguồn chứng liệu điện tử theo quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (8), tr 57-61 67 16 Phan Văn Chánh (2018), “Bảo đảm quyền người áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát (11), tr 29-35 17 Nguyễn Đức Hạnh (2019), “Mối quan hệ liệu điện tử nguồn chứng khác Tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học kiểm sát (2), tr 17-21 18 Trần Văn Hòa (2015), “Chứng liệu điện tử chứng minh Dự thảo Bộ luật tố tụng hình (sửa đổi)”, Tạp chí Kiểm sát (9), tr 22-26 19 Trần Văn Hòa (2016), Vấn đề chứng điện tử, Những nội dung BLTTHS 2015, Nxb Chính trị quốc gia, tr 218-237 20 Nguyễn Xuân Hưởng (2019), “Bàn hoạt động kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát (1), tr 47-53, 56 22 Ngô Xuân Khang (2019), “Bàn chứng nguồn liệu điện tử Bộ luật Tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí kiểm sát (17), tr 36-43 22 Nguyễn Quang Lộc (2017), “Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2016”, Tạp chí Tồ án nhân dân (21), tr 18-22 23 Mai Nga (2020), Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt vụ án ma tuý, Tạp chí điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, https://vksndtc.gov.vn/tin-tuc/cong-tac-kiem-sat/cac-bien-phap-dieutra-to-tung-dac-biet-va-kiem-sa-d10-t8120.html 24 Đỗ Thị Phương (2019), “Bàn khái niệm chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát (19), tr 28-34 68 25 Võ Hồng Phượng, Võ Minh Kỳ (2018), “Quyền riêng tư cá nhân biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí Khoa học kiểm sát (5), tr 31-36 26 Đào Anh Tới (2017), “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt số vấn đề kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt”, Tạp chí kiểm sát (11), tr 29-34 27 Nguyễn Thị Phương Thanh (2019) Các biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật, Trường đại học Quốc gia Hà Nội 28 Viện kiểm sát nhân dân huyện Yên Dũng (2018), Chuyên đề quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; việc ghi âm, ghi hình có âm theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 vấn đề cần lưu ý thực chức năng, nhiệm vụ kiểm sát, Bắc Giang 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), “Chứng chứng minh tố tụng hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Bùi Kiên Điện chủ nhiệm đề tài 30 Học viện An ninh nhân dân (2016), Nhóm nghiên cứu Chuyên đề biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Bộ luật tố tụng hình năm 2015 vấn đề đặt tổ chức thực hiện, Hà Nội D TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 31 Trần Xuân Thiên An (2020), “Điều kiện để liệu điện tử sử dụng làm chứng trình giải vụ án hình sự”, http://tkshcm.edu.vn/dieu-kien-de-du-lieu-dien-tu-co-the-su-dung-lamchung-cu-trong-qua-trinh-giai-quyet-vu-an-hinh-su/ 69 32 Trần Đồn Hạnh (2016), Những vướng mắc đấu tranh, xử lý vi phạm pháp luật tội phạm công nghệ cao, http://www.lapphap.vn /Pages/tintuc/ tinchitiet.aspx?tintucid=208376 33 Lê Thị Kim Loan (2020), Thu thập, bảo quản chứng liệu điện tử khó khăn, vướng mắc, http://vkscantho.vn/vkscantho/ index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Thu-thap-bao-quan-chung-cu-la du -lieu-dien-tu-va-nhung-kho-khan-vuong-mac-3464/ 34 Đinh Phan Quỳnh (2015), Chứng điện tử nguyên tắc thu thập tố tụng hình sự, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet / 79/178 35 Hà Thanh (2018), Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đấu tranh phòng chống tham nhũng, http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201603/bien -phapdieu-tra-to-tung-dac-biet-trong-dau-tranh-phong-chong-thamnhung-300299/ 70 ... VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ TỪ NGUỒN DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ BẰNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT 2.1 Quy định luật tố tụng hình năm 2015 thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc. .. nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng hình thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Chương 3: Thực tiễn thu thập. .. nghiên cứu trực tiếp việc thu thập chứng từ nguồn liệu điện tử biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Các cơng trình nghiên cứu có tính chất riêng biệt thu thập chứng liệu điện tử biện pháp điều tra tố

Ngày đăng: 03/03/2022, 11:01

Mục lục

     “Biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng”, https://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201603/bien-phap-dieu-tra-to-tung-dac-biet-trong-dau-tranh-phong-chong-tham-nhung-300299/ (truy cập lúc 20h00 ngày 19/03/2021)

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

    VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ TỪ NGUỒN DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ

    BẰNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

    1.1. Khái niệm thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

    1.2. Ý nghĩa của việc quy định biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt trong việc thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử

    QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

    VỀ THU THẬP CHỨNG CỨ TỪ NGUỒN DỮ LIỆU ĐIỆN TỬ

    BẰNG BIỆN PHÁP ĐIỀU TRA TỐ TỤNG ĐẶC BIỆT

    2.1. Quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về thu thập chứng cứ từ nguồn dữ liệu điện tử bằng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan