1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 300 (CMKTNN 300) CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DỰ THẢO CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC SỐ 300 (CMKTNN 300) CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG GIỚI THIỆU CHUNG Cơ sở xây dựng Chuẩn mực xây dựng phát triển dựa sở Luật Kiểm toán nhà nước, CMKTNN 100 - Các nguyên tắc hoạt động kiểm toán Kiểm toán nhà nước ISSAI 300 INTOSAI - Các nguyên tắc kiểm toán hoạt động Mục đích, phạm vi áp dụng quy định thực Chuẩn mực đưa nguyên tắc kiểm toán hoạt động áp dụng cho tất kiểm toán hoạt động Kiểm toán nhà nước thực theo quy định Luật Kiểm toán nhà nước Các nguyên tắc chuẩn mực phát triển thành hướng dẫn thực hành kiểm toán hoạt động (CMKTNN cấp độ 4) Chuẩn mực trình bày vấn đề cốt lõi chuẩn mực kiểm toán hoạt động cấp độ hệ thống chuẩn mực kiểm toán Kiểm toán nhà nước Các nguyên tắc chuẩn mực sử dụng làm sở để xây dựng thực chuẩn mực kiểm toán hoạt động cấp độ cách quán Trường hợp kiểm tốn hoạt động có kết hợp với kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn tài chính, kiểm toán viên nhà nước phải tuân thủ chuẩn mực kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ kiểm tốn tài Trường hợp có khác biệt chuẩn mực loại hình kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước phải ưu tiên áp dụng nhóm chuẩn mực cho phù hợp với loại hình kiểm toán áp dụng, nội dung chủ yếu kiểm toán Chuẩn mực áp dụng kiểm toán viên nhà nước, đối tượng khác tham gia kiểm toán hoạt động Kiểm toán nhà nước Khi thực nhiệm vụ kiểm toán, đối tượng phải am hiểu chuẩn mực này, chuẩn mực, hướng dẫn quy định khác có liên quan nhằm đảm bảo chất lượng kiểm toán tuân thủ quy định hành Nguyên tắc sử dụng thuật ngữ chuẩn mực Thuật ngữ sử dụng chuẩn mực định nghĩa tương tự chuẩn mực kiểm toán Kiểm toán nhà nước ban hành NỘI DUNG CHUẨN MỰC Chuẩn mực bao gồm nội dung: Các quy định chung kiểm toán hoạt động; Các yếu tố kiểm toán hoạt động; Các nguyên tắc kiểm toán hoạt động Các quy định chung kiểm toán hoạt động Khái niệm kiểm toán hoạt động Kiểm tốn hoạt động loại hình kiểm tốn để kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực quản lý sử dụng tài chính, tài sản cơng Kiểm tốn hoạt động tập trung vào việc xem xét liệu chương trình, hoạt động, đơn vị quỹ vận hành có tn theo ngun tắc tính kinh tế, hiệu hiệu lực khơng có chỗ cần cải tiến khơng Kiểm tốn viên nhà nước đối chiếu kết thực chương trình, hoạt động, đơn vị quỹ với tiêu chí phù hợp; phân tích nguyên nhân dẫn đến sai lệch so với tiêu chí đó, vấn đề khác để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực đưa kiến nghị cải thiện tình hình Kiểm tốn hoạt động nhằm truyền tải thông tin, kiến thức mới; đưa phân tích hay hiểu biết thấu đáo, kiến nghị để cải thiện (khi phù hợp) tăng thêm giá trị cách: (i) Đưa hiểu biết thấu đáo sở phân tích (phân tích rộng hơn, sâu hơn, nêu ý kiến mới); (ii) Giúp bên liên quan tiếp cận thơng tin sẵn dàng hơn; (iii) Đưa ý kiến kết luận độc lập có dựa chứng kiểm toán; (iv) Đưa kiến nghị dựa kết phân tích phát kiểm tốn Tính kinh tế, hiệu hiệu lực 10 Các nguyên tắc tính kinh tế, hiệu hiệu lực hiểu sau: (i) Ngun tắc tính kinh tế có nghĩa tối thiểu hóa chi phí nguồn lực sử dụng cho hoạt động, đảm bảo chất lượng đầu phù hợp Nguồn lực sử dụng thời điểm, phù hợp số lượng, chất lượng có giá mua tốt (ii) Ngun tắc tính hiệu có nghĩa tối đa hóa đầu sở nguồn lực sử dụng Tính hiệu quan tâm đến mối quan hệ nguồn lực sử dụng đầu mặt số lượng, chất lượng thời gian (iii) Nguyên tắc tính hiệu lực có nghĩa việc đạt mục tiêu định kết dự kiến Sơ đồ thể mối quan hệ nguyên tắc tính kinh tế, hiệu hiệu lực: Mục tiêu định kết dự kiến Chi phí đầu vào Đầu vào TÍNH TÍNH KINH KINH TẾ TẾ Q trình thực TÍNH TÍNH HIỆU HIỆU QUẢ QUẢ Đầu Mục tiêu, Kết dự kiến TÍNH TÍNH HIỆU HIỆU LỰC LỰC Mục tiêu kiểm tốn hoạt động 11 Mục đích kiểm tốn hoạt động thúc đẩy cách tích cực hoạt động quản trị nhằm đảm bảo tính kinh tế, hiệu hiệu lực, đồng thời góp phần tăng cường trách nhiệm giải trình minh bạch Kiểm tốn hoạt động tăng cường trách nhiệm giải trình cách hỗ trợ người có trách nhiệm quản trị giám sát cải thiện hoạt động thông qua việc kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực việc chuẩn bị thực định quan lập pháp, hành pháp; lợi ích mà xã hội cơng chúng nhận từ việc sử dụng tài chính, tài sản cơng; thiếu sót hệ thống sách, quy định hành trình thực chúng làm cản trở việc đạt mục tiêu cụ thể Kiểm toán hoạt động trọng vào lĩnh vực có nhiều khả cải thiện tăng thêm giá trị cơng chúng xã hội Kiểm tốn hoạt động khuyến khích cách tích cực bên chịu trách nhiệm thực hành động thích hợp để cải thiện tình hình Kiểm tốn hoạt động tăng cường tính minh bạch cách cung cấp cho người sử dụng báo cáo kiểm tốn hiểu biết thấu đáo cơng tác quản lý kết đầu chương trình, hoạt động, đơn vị quỹ Bằng cách đó, kiểm tốn hoạt động vừa góp phần trực tiếp vào việc cung cấp thông tin hữu ích tới cơng chúng, vừa đóng vai trị để đối tượng chịu trách nhiệm tiếp thu cải thiện tình hình Trong phạm vi, quyền hạn nhiệm vụ mình, Kiểm tốn nhà nước khơng bị ràng buộc việc định kiểm toán không bị hạn chế việc công khai phát kiểm toán hoạt động 12 Khi thực kiểm toán hoạt động, mục tiêu chung kiểm toán viên nhà nước là: (i) Kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực chương trình, hoạt động, đơn vị quỹ (ii) Lập báo cáo kiểm toán, đưa kiến nghị để cải thiện tình hình cơng bố kết kiểm toán phù hợp với phát kiểm toán Các yếu tố kiểm toán hoạt động 13 Các yếu tố kiểm toán lĩnh vực công quy định CMKTNN 100 - Các nguyên tắc hoạt động kiểm toán Kiểm toán nhà nước CMKTNN 300 cung cấp thêm khía cạnh yếu tố liên quan đến kiểm toán hoạt động Ba bên liên quan 14 Ba bên liên quan kiểm toán hoạt động là: Kiểm toán nhà nước, Đối tượng chịu trách nhiệm liên quan đến chủ đề kiểm toán Đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán (i) Kiểm toán nhà nước: Trong phạm vi quyền hạn quy định Luật Kiểm toán nhà nước, Kiểm toán nhà nước quyền lựa chọn chủ đề kiểm toán xác định tiêu chí kiểm tốn phù hợp, từ xác định đối tượng chịu trách nhiệm liên quan đến chủ đề kiểm toán đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán Khi đưa kiến nghị kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước cần lưu ý tránh làm thay trách nhiệm đối tượng chịu trách nhiệm (ii) Đối tượng chịu trách nhiệm liên quan đến chủ đề kiểm toán: Là tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm khía cạnh khác liên quan đến chủ đề kiểm tốn, ví dụ như: Trách nhiệm hoạt động gây tồn tại, hạn chế, trách nhiệm quản lý đơn vị kiểm toán, trách nhiệm đề xuất thay đổi để thực kiến nghị kiểm toán thực thi kiến nghị kiểm toán, trách nhiệm cung cấp thông tin chứng cho kiểm toán viên nhà nước (iii) Đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán: Là quan lập pháp, quan giám sát, quan quản lý điều hành công chúng Đối tượng chịu trách nhiệm liên quan đến chủ đề kiểm tốn đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán Chủ đề kiểm tốn, nội dung kiểm tốn tiêu chí kiểm toán 15 Chủ đề kiểm toán yếu tố bao trùm kiểm tốn hoạt động, thơng thường tên kiểm tốn Mỗi chủ đề kiểm tốn có nội dung kiểm tốn; nội dung kiểm toán gắn với mục tiêu kiểm tốn cụ thể tiêu chí kiểm tốn tương ứng 16 Chủ đề kiểm toán hoạt động khơng thiết giới hạn chương trình, đơn vị hay quỹ cụ thể mà bao gồm hoạt động (với sản phẩm đầu ra, kết ảnh hưởng hoạt động đó) tình sẵn có (kể ngun nhân hậu quả) Ví dụ như: Chủ đề kiểm tốn việc cung cấp dịch vụ cơng đối tượng chịu trách nhiệm ảnh hưởng sách, quy định phủ cơng tác quản lý điều hành, bên liên quan, doanh nghiệp, công dân xã hội 17 Nội dung kiểm toán kiểm toán hoạt động xác định theo mục tiêu kiểm toán phụ thuộc vào chất, phạm vi, mức độ phức tạp chủ đề kiểm tốn Ví dụ như: Nội dung kiểm tốn chương trình mục tiêu quốc gia xác định theo giai đoạn chương trình lập kế hoạch, triển khai thực hiện, kiểm tra giám sát đánh giá kết thực chương trình 18 Kiểm tốn viên nhà nước phải xây dựng lựa chọn tiêu chí kiểm tốn phù hợp với kiểm toán hoạt động Tiêu chí kiểm tốn hoạt động tiêu chuẩn hợp lý khía cạnh tính kinh tế, hiệu hiệu lực dùng để đánh giá nội dung kiểm toán; sở để đánh giá chứng kiểm toán, lý giải phát kiểm toán đưa kết luận mục tiêu kiểm toán Sự tin cậy đảm bảo 19 Giống loại hình kiểm tốn khác, đối tượng sử dụng báo cáo kiểm tốn hoạt động mong muốn tin cậy vào thơng tin báo cáo kiểm tốn mà họ sử dụng cho việc định Do đó, trường hợp, kiểm tốn viên nhà nước phải đưa phát kiểm toán dựa chứng đầy đủ, thích hợp chủ động quản lý rủi ro việc hình thành ý kiến kiểm tốn khơng thích hợp Tuy nhiên, kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn viên nhà nước thường khơng phải lúc đưa ý kiến kiểm toán tổng quát (giống ý kiến kiểm toán báo cáo tài chính) việc đơn vị kiểm tốn có đạt tính kinh tế, hiệu hiệu lực hay không 20 Mức độ đảm bảo kiểm toán hoạt động phải thể cách rõ ràng báo cáo kiểm toán Mức độ đạt tính kinh tế, hiệu hiệu lực trình bày báo cáo kiểm tốn hoạt động theo hai hình thức sau đây: (i) Đưa ý kiến kiểm toán tổng quát khía cạnh tính kinh tế, hiệu hiệu lực trường hợp mục tiêu kiểm toán, nội dung kiểm toán, chứng kiểm toán phát kiểm toán đủ điều kiện để đưa kết luận vậy; (ii) Đưa ý kiến kiểm toán cụ thể theo mục tiêu kiểm toán, câu hỏi kiểm tốn, tiêu chí kiểm tốn sử dụng, chứng kiểm toán thu thập, phát kiểm toán đạt Các nguyên tắc kiểm toán hoạt động Các nguyên tắc chung 21 Các nguyên tắc chung áp dụng xuyên suốt q trình kiểm tốn hoạt động, bao gồm: Lựa chọn chủ đề kiểm toán, xác định mục tiêu kiểm tốn, phương pháp tiếp cận, tiêu chí kiểm tốn, rủi ro kiểm tốn, trọng yếu kiểm tốn, trao đổi thơng tin, kỹ nghề nghiệp, xét đốn chun mơn thái độ hồi nghi nghề nghiệp, kiểm sốt chất lượng kiểm toán hồ sơ kiểm toán Lựa chọn chủ đề kiểm toán 22 Chủ đề kiểm toán phải lựa chọn thơng qua q trình lập kế hoạch chiến lược kiểm toán hoạt động Kế hoạch chiến lược kiểm toán hoạt động lập cho giai đoạn 3-5 năm, nhằm thiết lập mục đích, mục tiêu dự kiến đạt thông qua việc thực chủ đề kiểm toán hoạt động Kế hoạch chiến lược kiểm toán hoạt động Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt rà soát, xem xét lại hàng năm nhằm đảm bảo tính phù hợp kế hoạch với điều kiện thay đổi giai đoạn Kế hoạch chiến lược kiểm tốn hoạt động thường bao gồm nội dung sau: Mục đích mục tiêu dự kiến; Danh mục chủ đề kiểm toán tiềm năng; Thuyết minh sở lựa chọn thứ tự ưu tiên chủ đề kiểm toán; Kế hoạch dự kiến thời gian nguồn lực kiểm toán 23 Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể lựa chọn chủ đề kiểm toán hoạt động quy định CMKTNN 3000 Xác định mục tiêu kiểm toán 24 Khi lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước phải xác định rõ mục tiêu kiểm tốn có liên quan đến chủ đề kiểm toán, nguyên tắc tính kinh tế, hiệu hiệu lực Mục tiêu chung kiểm toán hoạt động Kiểm toán nhà nước thực kiểm tra, đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực quản lý, sử dụng tài chính, tài sản cơng đưa kiến nghị để cải thiện tình hình Trên sở mục tiêu chung kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên nhà nước xác định mục tiêu kiểm toán cụ thể cho kiểm toán liên quan đến một, hai ba nguyên tắc tính kinh tế, hiệu lực, hiệu xác định mục tiêu kiểm toán chi tiết cho nội dung kiểm toán Mục tiêu kiểm toán cụ thể mục tiêu kiểm toán chi tiết cần phải xây dựng từ khâu lập kế hoạch kiểm toán để giúp cho việc xác định phương pháp kiểm toán cách thức tổ chức kiểm toán 25 Tùy thuộc vào đặc điểm kiểm toán hoạt động, mục tiêu kiểm toán chi tiết nội dung kiểm tốn là: (i) Mục tiêu kiểm tốn mơ tả thực trạng: Mơ tả thực trạng để cung cấp thêm thông tin cho đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán hiểu thấu đáo tình hình, diễn biến, trình thực chương trình, đơn vị, quỹ hoạt động; (ii) Mục tiêu kiểm toán tiêu chuẩn: Kiểm tra, đánh giá xem chương trình, đơn vị, quỹ hoạt động có thực theo tiêu chuẩn tính kinh tế, hiệu hiệu lực đề hay khơng; (iii) Mục tiêu kiểm tốn phân tích: Phân tích, tìm hiểu ngun nhân đánh giá ảnh hưởng việc vận hành không theo tiêu chuẩn tính kinh tế, hiệu hiệu lực đề chương trình, hoạt động, đơn vị quỹ; Trong đó, mục tiêu kiểm toán tiêu chuẩn mục tiêu kiểm toán phân tích thường có nhiều khả tăng thêm giá trị so với mục tiêu kiểm tốn mơ tả thực trạng Mục tiêu kiểm tốn kiểm tốn bao gồm ba loại 26 Nhiều mục tiêu kiểm tốn trình bày dạng câu hỏi kiểm toán tổng quát, mà câu hỏi chia thành nhiều câu hỏi chi tiết Các câu hỏi chi tiết phải liên quan bổ sung cho nhau, không chồng chéo giải khía cạnh câu hỏi kiểm tốn tổng quát Phương pháp tiếp cận kiểm toán 27 Kiểm toán viên nhà nước lựa chọn phương pháp tiếp cận kiểm toán theo kết quả, theo vấn đề, theo hệ thống kết hợp phương pháp tiếp cận cho việc tổ chức kiểm toán thuận lợi Các phương pháp tiếp cận kiểm toán hoạt động bao gồm: (i) Phương pháp tiếp cận theo kết quả: Kiểm tra đánh giá kết hay mục tiêu đầu có đạt dự kiến, chương trình, dự án hoạt động có vận hành theo dự kiến hay không; 28 (ii) Phương pháp tiếp cận theo vấn đề: Kiểm tra đánh giá, xác minh phân tích nguyên nhân gây vấn đề cụ thể sai lệch so với tiêu chí; (iii) Phương pháp tiếp cận theo hệ thống: Kiểm tra đánh giá hệ thống quản lý có hoạt động cách phù hợp hay không Phương pháp tiếp cận kiểm toán giúp kiểm toán viên nhà nước xác định kiến thức, thông tin, liệu cần thiết thủ tục kiểm toán cần thực để thu thập, phân tích thơng tin, liệu Tiêu chí kiểm tốn 29 Kiểm tốn viên nhà nước phải xây dựng tiêu chí kiểm tốn phù hợp, tương ứng với mục tiêu kiểm toán liên quan đến tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực Kiểm toán viên nhà nước so sánh thực tế với tiêu chí để có phát kiểm tốn Nếu thực tế đáp ứng vượt tiêu chí thực hành tốt nhất, ngược lại khơng đáp ứng tiêu chí cần thực biện pháp cải thiện 30 Tiêu chí kiểm tốn định tính định lượng phải gắn với đơn vị kiểm toán cụ thể Tiêu chí kiểm tốn tiêu chí chung tiêu chí cụ thể Tiêu chí kiểm tốn thường trọng vào tính phù hợp chương trình, dự án, quỹ hoạt động so với nội dung quy định pháp luật, quy tắc mục tiêu đặt ra; nguyên tắc đắn, đảm bảo tính khoa học quản trị thơng lệ thực hành tốt khả đạt Tiêu chí kiểm tốn xác định dựa trên: Các quy định pháp luật; tiêu chuẩn tổ chức chuyên môn xác lập; thông lệ thực hành tốt nhất; quy chế, tiêu chuẩn, biện pháp, tiêu, kết quả, mục tiêu cam kết đơn vị kiểm toán xây dựng; kỳ vọng xã hội công chúng; ý kiến chuyên gia… Kiểm toán viên nhà nước phải nêu rõ nguồn sử dụng để xác định tiêu chí kiểm toán hoạt động 31 Trong trường hợp kiểm toán hoạt động sử dụng phương pháp tiếp cận theo vấn đề kiểm tốn viên nhà nước khơng phải xây dựng tiêu chí kiểm tốn mà xác minh vấn đề xác định nguyên nhân gây vấn đề 32 Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể tiêu chí kiểm tốn hoạt động quy định CMKTNN 3000 Rủi ro kiểm toán 33 Rủi ro kiểm toán hoạt động gồm rủi ro việc đưa kết luận không phù hợp không đầy đủ, cung cấp thông tin không đầy đủ, không khách quan không tăng thêm giá trị cho đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán Kiểm toán viên nhà nước phải chủ động quản lý rủi ro kiểm toán 34 Nhiều chủ đề kiểm tốn hoạt động có tính chất phức tạp nhạy cảm trị Nếu tránh chủ đề giúp kiểm tốn viên nhà nước giảm rủi ro khơng phù hợp không đầy đủ lại giới hạn khả tăng thêm giá trị kiểm toán Rủi ro khơng tăng thêm giá trị kiểm tốn đưa thông tin hiểu biết mới, bỏ qua yếu tố quan trọng, dẫn đến cung cấp cho đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán kết luận hay kiến nghị thực góp phần cải thiện tình hình 35 Kiểm tốn viên nhà nước phải chủ động quản lý rủi ro kiểm tốn suốt q trình kiểm tốn Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước cần tiếp cận, thu thập thơng tin xác đầy đủ, rõ rủi ro biết, rủi ro xảy cách thức xử lý rủi ro Trong giai đoạn thực kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước phải tiến hành phân tích thơng tin sâu rộng cân nhắc phát kiểm toán cách thận trọng Trong giai đoạn lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước cần đánh giá, giải ý kiến phản hồi luận điểm trái ngược có liên quan Trọng yếu 36 Kiểm toán viên nhà nước phải xem xét trọng yếu suốt q trình kiểm tốn Vấn đề, nội dung hay hoạt động kiểm toán cần xem xét khơng khía cạnh tài mà cịn khía cạnh trị, xã hội cho kiểm tốn tăng thêm nhiều giá trị 37 Khái niệm trọng yếu kiểm toán hoạt động rộng kiểm toán tài Trọng yếu kiểm tốn hoạt động tầm quan trọng mức độ ảnh hưởng vấn đề, nội dung hay hoạt động kiểm toán phạm vi bối cảnh xem xét Một vấn đề, nội dung hay hoạt động coi trọng yếu chủ đề đặc biệt quan trọng cải thiện vấn đề mang lại tác động đáng kể Một vấn đề, nội dung hay hoạt động tương đối nhỏ coi trọng yếu sai lệch so với tiêu chí liên quan gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động khác đơn vị kiểm toán Một vấn đề, nội dung hay hoạt động coi khơng trọng yếu hoạt động mang tính chất thường xuyên ảnh hưởng sai lệch so với tiêu chí liên quan giới hạn phạm vi nhỏ tối thiểu Trọng yếu thường xem xét hai khía cạnh định tính định lượng, nhiên khía cạnh định tính thường quan tâm nhiều kiểm toán hoạt động Kiểm toán viên nhà nước phải xem xét tầm quan trọng trị hay xã hội, đồng thời ghi nhớ điều thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào cách nhìn nhận đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán đối tượng chịu trách nhiệm Kiểm toán viên nhà nước xem xét trọng yếu nhằm mục đích xác định chủ đề kiểm tốn, nội dung kiểm toán cần tập trung để đạt mục tiêu kiểm toán, tổ chức kiểm toán đảm bảo tính kinh tế, hiệu hiệu lực 38 Trọng yếu xem xét tất giai đoạn kiểm toán hoạt động Trong giai đoạn lập kế hoạch chiến lược kiểm toán hoạt động, trọng yếu tiêu chí để lựa chọn chủ đề kiểm toán Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên nhà nước phải đánh giá trọng yếu để xác định mục tiêu, nội dung, tiêu chí kiểm tốn thiết kế thủ tục kiểm toán tương ứng Để xác định vấn đề, nội dung hay hoạt động trọng yếu, kiểm toán viên nhà nước cần nghiên cứu chủ đề kiểm toán theo định hướng sau đây: (i) Tác động ảnh hưởng quan trọng đến kết thực chương trình, đơn vị, quỹ kiểm tốn; (ii) Quy mơ sử dụng kinh phí lớn; (iii) Có thể đưa kiến nghị mang lại cải thiện tình hình đáng kể, ví dụ như: Kiến nghị cải thiện hoạt động, tăng cường trách nhiệm giải trình…; (iv) Có tính thời sự, Quốc hội, Chính phủ xã hội quan tâm; (v) Có thay đổi đáng kể, ví dụ như: Các chương trình, hoạt động triển khai thực hiện; thay đổi nhân sự, bố trí lại cấu tổ chức; thay đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan… Trong giai đoạn thực kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước cần đánh giá chứng thu thập theo yếu tố trọng yếu (đã xác định giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán) để xác định tầm quan trọng phát kiểm toán Đối với phát kiểm toán quan trọng, kiểm toán viên nhà nước cần thu thập chứng đầy đủ thích hợp theo tiêu chí, điều kiện, nguyên nhân ảnh hưởng phát làm để đưa kiến nghị cải thiện tình hình Kiểm tốn viên nhà nước phải thường xun xét đốn chun mơn việc xác định trọng yếu xem có cịn phù hợp hay khơng, trọng việc thu thập chứng theo thủ tục kiểm toán thiết kế kế hoạch kiểm toán Trước dự thảo báo cáo kiểm tốn, đồn kiểm toán cần thảo luận việc thực mục tiêu kiểm tốn, kế hoạch kiểm tốn, tính đầy đủ thích hợp chứng kiểm tốn, đánh giá tính trọng yếu phát kiểm toán Việc đánh giá tính trọng yếu phát kiểm tốn phụ thuộc vào chất, mức độ hoàn cảnh phát người sử dụng báo cáo kiểm toán Tất phát trọng yếu phải trình bày cách đầy đủ xác báo cáo kiểm tốn Trao đổi thơng tin 39 Kiểm tốn viên nhà nước phải trì việc trao đổi thơng tin cách hiệu quả, phù hợp với đơn vị kiểm toán, bên liên quan suốt q trình kiểm tốn xác định nội dung, cách thức, đối tượng cần trao đổi thơng tin cho kiểm tốn 40 Trong kiểm toán hoạt động, kiểm toán viên nhà nước trao đổi thơng tin với đơn vị kiểm tốn bên liên quan khác nhằm mục đích: (i) Thu thập thông tin đầy đủ, đặc biệt thơng tin khơng có sẵn; (ii) Xây dựng trao đổi tiêu chí kiểm tốn phù hợp; (iii) Đáp ứng u cầu báo cáo kiểm tốn tồn diện khách quan 41 Kiểm toán viên nhà nước phải xác định bên liên quan chủ động thiết lập việc trao đổi thông tin hai chiều cách hiệu suốt q trình kiểm tốn Việc trao đổi thông tin cần cởi mở, thẳng thắn phải phạm vi bảo mật cho phép, sở tơn trọng hiểu biết vai trị, trách nhiệm bên, khơng làm ảnh hưởng đến tính độc lập, khách quan Kiểm toán nhà nước phải tuân thủ quy định pháp luật Kiểm toán viên nhà nước thực trao đổi thơng tin nhiều cách thức 10 với nhiều bên liên quan Việc trao đổi cần thực văn kiểm toán viên nhà nước nhận thấy trao đổi lời chưa đủ 42 Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể trao đổi thông tin quy định CMKTNN 3000 Năng lực kỹ cần thiết 43 Đơn vị chủ trì kiểm tốn hoạt động cần đảm bảo Đồn kiểm tốn chuyên gia bên tham gia kiểm tốn có lực kỹ cần thiết để thực hồn thành kiểm tốn 44 Các lực kỹ cần thiết để thực kiểm toán hoạt động bao gồm: (i) Kiến thức chuyên ngành kiểm toán; (ii) Kiến thức phương pháp nghiên cứu, phương pháp khoa học xã hội, kỹ thuật điều tra đánh giá kỹ áp dụng; (iii) Kỹ cá nhân kỹ xã hội, kỹ giao tiếp, kỹ viết báo cáo kỹ phân tích; (iv) Khả sáng tạo tiếp thu; (v) Kiến thức tổ chức, chương trình, dự án, hoạt động, chức phủ kiến thức chun mơn chủ đề kiểm tốn; (vi) Có óc phán đốn khả xét đốn chun mơn 45 Kiểm tốn viên nhà nước cần trì kỹ cần thiết suốt trình phát triển nghề nghiệp liên tục Quá trình học hỏi phát triển phươn g pháp kiểm toán hoạt động diễn phần kiểm tốn Kiểm tốn viên nhà nước phải ln học hỏi thông qua công việc thực tế thông qua đào tạo Thái độ cầu thị văn hóa ghi nhận mang tính khuyến khích điều kiện cần thiết để tăng cường kỹ cần thiết kiểm toán viên nhà nước 46 Trong trường hợp kiểm tốn địi hỏi kỹ thuật, phương pháp kỹ chuyên ngành mà Kiểm tốn nhà nước khơng có, Kiểm tốn nhà nước sử dụng chun gia bên ngồi để hỗ trợ cho kiểm tốn thơng qua việc đánh giá cần thiết lĩnh vực phải sử dụng chuyên gia, thực thủ tục thỏa thuận cần thiết theo quy định Kiểm toán nhà nước sử dụng chuyên gia Xét đoán chuyên mơn thái độ hồi nghi nghề nghiệp 11 47 Trong q trình lập kế hoạch, thực kiểm tốn lập báo cáo kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước phải thực xét đốn chun mơn trì thái độ hồi nghi nghề nghiệp, đồng thời cần có thái độ cầu thị sẵn sàng đổi 48 Ngun tắc xét đốn chun mơn sử dụng suốt q trình kiểm tốn việc áp dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, khả sáng tạo, thận trọng, linh hoạt thực tế, để thu thập, phân tích liệu, giúp kiểm toán viên nhà nước đưa định phù hợp với vấn đề kiểm tốn phức tạp có nhiều quan điểm khác Kiểm toán viên nhà nước cần trì thái độ cầu thị nhằm tránh bỏ sót lý lẽ chứng quan trọng 49 Xét đốn chun mơn sử dụng định về: (i) (ii) Lựa chọn chủ đề kiểm toán; Đánh giá trọng yếu rủi ro kiểm toán; (iii) Xác định mục tiêu, nội dung kiểm toán xây dựng tiêu chí kiểm tốn; phương pháp thu thập phân tích chứng kiểm tốn cần thiết để đạt mục tiêu kiểm toán; (iv) Đưa kết luận kiến nghị kiểm toán dựa kết phân tích chứng kiểm tốn thu thập 50 Hoài nghi nghề nghiệp thái độ đánh giá nghiêm túc, ln nghi ngờ tính đầy đủ, tin cậy chứng kiểm toán thu thập được; đồng thời cảnh giác chứng có trái ngược, mâu thuẫn nghi vấn mức độ tin cậy tài liệu, giải trình bên liên quan cung cấp Hồi nghi nghề nghiệp sử dụng xác định trọng yếu, đánh giá chứng kiểm tốn, thơng tin giải trình Kiểm toán viên nhà nước phải áp dụng phương pháp tiếp cận mang tính phê phán để trì thái độ khách quan thông tin cung cấp; đồng thời phải chủ động lĩnh hội quan điểm, ý kiến phản biện để tránh xét đoán sai lầm thiếu khách quan Kiểm soát chất lượng kiểm toán 51 Tất kiểm toán hoạt động phải thực sách thủ tục kiểm soát chất lượng để đảm bảo hợp lý kiểm toán tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp quy định có liên quan; báo cáo kiểm toán phát hành phù hợp với hoàn cảnh cụ thể tạo thêm giá trị 52 Kiểm toán viên nhà nước phải hiểu tuân thủ quy định, thủ tục kiểm soát chất lượng CMKTNN 40 - Kiểm soát chất lượng kiểm toán Ngồi ra, kiểm sốt chất lượng kiểm tốn hoạt động cần ý số vấn đề cụ thể sau: 12 (i) Các thủ tục kiểm soát chất lượng kiểm tốn trọng đến q trình thu thập thơng tin kiểm tốn, xét đốn chun mơn suy xét kỹ vấn đề liên quan, giải khác biệt quan điểm người giám sát với đồn kiểm tốn hay kiểm tốn viên nhà nước (ii) Các thủ tục kiểm soát chất lượng ý đến việc báo cáo kiểm toán đưa ý kiến khách quan, không thiên vị, chứa đựng quan điểm liên quan, giải thỏa đáng câu hỏi kiểm tốn bất đồng quan điểm (iii) Ngồi biện pháp quản lý chất lượng chung, Kiểm toán nhà nước cần bổ sung biện pháp cụ thể phù hợp kiểm toán Hồ sơ kiểm toán 53 Kiểm toán viên nhà nước phải lập hồ sơ tài liệu kiểm toán phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Hồ sơ lưu lại phải đầy đủ chi tiết cho kiểm toán viên nhà nước có kinh nghiệm khơng tham gia kiểm tốn, thơng qua hồ sơ kiểm tốn, hiểu công việc thực hiện, vấn đề phát sinh, chứng thu thập được, xét đốn chun mơn quan trọng, q trình hình thành ý kiến, kết luận kiến nghị kiểm toán 54 Mục đích nội dung hồ sơ tài liệu lưu trữ kiểm toán hoạt động tuân thủ theo quy định chung hồ sơ kiểm toán CMKTNN 100, nhiên cần lưu ý thêm: (i) Hồ sơ kiểm toán phải thể cứ, sở lập luận rõ ràng việc xây dựng tiêu chí kiểm tốn kiểm tốn; (ii) Hồ sơ kiểm tốn phải mơ tả khung đánh giá, quan điểm mơ hình phân tích áp dụng; diễn biến, nội dung trình hình thành ý kiến, kết luận kiểm toán; (iii) Hồ sơ kiểm tốn phải thể đánh giá khách quan, cơng đầy đủ câu hỏi kiểm toán hay chủ đề kiểm toán; tham chiếu đến luận điểm chưa chấp nhận báo cáo kiểm toán, mô tả cách thức giải quan điểm khác báo cáo kiểm toán 55 Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể hồ sơ kiểm toán quy định CMKTNN 3000 Các nguyên tắc cụ thể cho giai đoạn kiểm toán Lập kế hoạch kiểm tốn 56 Đơn vị chủ trì kiểm toán phải tổ chức khảo sát, lập kế hoạch kiểm toán tất kiểm toán đảm bảo hiệu hiệu lực 13 Việc lập kế hoạch kiểm toán kiểm toán phải xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi, tiêu chí, phương pháp kiểm tốn, lịch trình nguồn lực để làm lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, chương trình kiểm tốn đạo, tổ chức thực kiểm toán cách tiết kiệm, hiệu giảm thiểu rủi ro kiểm toán 57 Kế hoạch kiểm toán kiểm toán bao gồm kế hoạch kiểm toán tổng quát kế hoạch kiểm toán chi tiết 58 Khi xây dựng kế hoạch kiểm toán tổng qt, đơn vị chủ trì kiểm tốn phải: (i) Tổ chức khảo sát, thu thập thơng tin có liên quan chủ đề kiểm tốn; (ii) Phân tích thông tin thu thập để làm sở để xác định mục tiêu, nội dung, phạm vi, tiêu chí, phương pháp kiểm tốn, lịch trình nguồn lực cần thiết để thực kiểm toán 59 Kế hoạch kiểm tốn tổng qt thơng thường bao gồm nội dung sau: (i) Mục tiêu kiểm tốn; (ii) Nội dung kiểm toán; (iii) Phạm vi, giới hạn kiểm toán; (iv) Đánh giá rủi ro, xác định trọng yếu; (v) Tiêu chí kiểm tốn; (vi) Phương pháp kiểm tốn; (vii) Phương thức tổ chức, nhân lịch trình thực kiểm toán 60 Kế hoạch kiểm toán tổng quát phải lập phê duyệt trước thực kiểm toán Kiểm toán nhà nước 61 Kế hoạch kiểm toán chi tiết xây dựng cho đơn vị kiểm toán dựa mục tiêu, nội dung, tiêu chí kiểm tốn liên quan đến đơn vị kiểm tốn Nội dung kế hoạch kiểm toán chi tiết thường bao gồm: (i) Mục tiêu kiểm toán; (ii) Nội dung kiểm toán; (iii) Tiêu chí kiểm tốn; (iv) Các phương pháp, thủ tục kiểm tốn áp dụng tiêu chí kiểm tốn; phương pháp chọn mẫu quy mơ mẫu kiểm toán (trong trường hợp sử dụng kỹ thuật chọn mẫu); (v) Thời gian, lịch trình nhân thực 14 62 Chương trình kiểm tốn kiểm tốn phải trình bày rõ ràng chất mục đích cơng việc, phương pháp thủ tục kiểm toán nội dung, mục tiêu, tiêu chí kiểm tốn thực hiện, giúp kiểm tốn viên nhà nước đánh giá theo tiêu chí kiểm toán kết luận theo mục tiêu kiểm toán Chương trình kiểm tốn thành viên đồn kiểm tốn tham gia xây dựng trưởng đồn kiểm toán phê duyệt Kế hoạch kiểm toán tổng quát, kế hoạch kiểm tốn chi tiết chương trình kiểm tốn phải lập lưu giữ Đồn kiểm tốn nhà nước cần cập nhật, điều chỉnh bổ sung kế hoạch kiểm tốn, chương trình kiểm tốn cần thiết q trình thực kiểm tốn 63 Các vấn đề khác cần lưu ý lập kế hoạch kiểm toán hoạt động: (i) Kiểm toán viên nhà nước cần có kiến thức cụ thể, phương pháp luận trước thực kiểm toán; thu thập, phân tích thơng tin cần thiết để hiểu đơn vị, chương trình, quỹ, hoạt động kiểm tốn, sở đánh giá rủi ro, trọng yếu, xác định nguồn chứng có khả kiểm tốn; (ii) Kiểm toán viên nhà nước cần thiết kế thủ tục kiểm toán sử dụng để thu thập chứng đầy đủ thích hợp Phương pháp thu thập liệu kỹ thuật chọn mẫu cần lựa chọn kỹ lưỡng Giai đoạn lập kế hoạch bao gồm công việc nghiên cứu nhằm mục đích phát triển kiến thức, thử nghiệm thủ tục kiểm toán thiết kế kiểm tra hữu liệu cần thiết để lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp nhất; (iii) Các phương pháp thủ tục kiểm toán cần phải đảm bảo tính linh hoạt để giúp kiểm tốn viên nhà nước thu thập liệu, chứng kiểm tốn đầy đủ thích hợp, đồng thời phát huy xét đoán nghề nghiệp kỹ phân tích trình độ cao Trên thực tế, nguồn liệu hạn chế việc lựa chọn phương pháp kiểm tốn, kiểm tốn viên nhà nước phải vận dụng thông lệ thực hành cho phù hợp với điều kiện cụ thể; (iv) Kiểm toán viên nhà nước cần đánh giá rủi ro gian lận Nếu vấn đề, nội dung hay hoạt động trọng yếu mục tiêu kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước phải tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội liên quan để kiểm tra dấu hiệu bất thường gây ảnh hưởng đến hoạt động khác đơn vị kiểm toán, đồng thời phải xem xét hành động thích hợp mà đơn vị thực để giải kiến nghị từ kiểm tốn trước kiểm tra khác có liên quan đến mục tiêu kiểm toán; (v) Trường hợp cần thiết, kiểm toán viên nhà nước phải liên hệ với bên có liên quan, ví dụ như: Các nhà khoa học chuyên gia 15 lĩnh vực để phát huy kiến thức đắn chuyên môn sâu thông lệ thực hành tốt hay tốt 64 Các yêu cầu hướng dẫn cụ thể lập kế hoạch kiểm toán hoạt động quy định CMKTNN 3000 Thực kiểm toán Bằng chứng kiểm toán 65 Kiểm toán viên nhà nước phải thu thập chứng đầy đủ thích hợp để củng cố cho phát kiểm toán, kết luận mục tiêu kiểm toán câu hỏi kiểm toán, đưa kiến nghị kiểm toán Kiểm toán viên nhà nước phải xem xét tính phù hợp độ tin cậy thông tin sử dụng làm chứng kiểm tốn 66 Bằng chứng kiểm tốn phải đảm bảo tính đầy đủ thích hợp Tính đầy đủ tiêu chuẩn đánh giá số lượng chứng kiểm tốn, cịn tính thích hợp tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chứng kiểm tốn Tính đầy đủ thích hợp chứng kiểm tốn có mối liên hệ tương quan Số lượng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hưởng đánh giá kiểm toán viên nhà nước rủi ro trọng yếu chất lượng chứng kiểm toán Rủi ro đánh giá mức độ cao thường cần nhiều chứng kiểm tốn, chất lượng chứng kiểm toán cao cần chứng kiểm tốn Tuy nhiên, nhiều chứng kiểm toán thu thập khơng có nghĩa chất lượng chứng kiểm tốn đảm bảo 67 Chủ đề kiểm toán, mục tiêu kiểm toán câu hỏi kiểm toán định nội dung chứng kiểm toán cần thu thập để đưa kết luận kiểm toán Phương pháp thu thập chứng phương pháp khoa học hay kỹ thuật chọn mẫu Bằng chứng phải xem xét hoàn cảnh cụ thể; tất luận điểm có liên quan, ưu nhược điểm quan điểm khác phải đánh giá trước đưa kết luận Độ tin cậy chứng kiểm toán phụ thuộc vào nguồn gốc, nội dung chứng kiểm tốn hồn cảnh cụ thể mà kiểm toán viên nhà nước thu thập chứng Yêu cầu tính xác cần xem xét, cân nhắc với tính hợp lý, kinh tế phù hợp với mục đích việc thu thập chứng Phát kết luận kiểm toán 68 Kiểm toán viên nhà nước phải đánh giá chứng nhằm đưa phát kiểm toán Dựa phát kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước phải thực xét đốn chun mơn để đưa kết 16 luận Các phát kết luận kiểm toán kết việc phân tích để đáp ứng mục tiêu kiểm tốn trả lời cho câu hỏi kiểm toán 69 Trong kiểm tốn hoạt động, chứng kiểm tốn mang tính thuyết phục (“các vấn đề dẫn tới kết luận là…”) kết luận (“đúng/sai”) nên việc hình thành kết luận kiểm tốn q trình phân tích, tương tác lẫn nhau, sử dụng chủ yếu xét đốn, giải thích để trả lời câu hỏi kiểm toán đạt mục tiêu kiểm tốn Kết luận kiểm tốn hình thành việc phác thảo kết luận sơ bộ, đưa phát kiểm toán, xây dựng giả định, thử nghiệm giả định với liệu bổ sung từ nhiều nguồn khác đến việc dự thảo bảo cáo kiểm tốn Trong q trình đó, kiểm tốn viên nhà nước phải thực theo định hướng mục tiêu kiểm toán thận trọng, khách quan Lập báo cáo kiểm toán Nội dung báo cáo kiểm toán 70 Báo cáo kiểm toán hoạt động Kiểm toán nhà nước văn Kiểm toán nhà nước lập công bố để đánh giá, kết luận kiến nghị nội dung liên quan đến kiểm tốn hoạt động 71 Báo cáo kiểm tốn phải tuân thủ yêu cầu: (i) Đầy đủ phù hợp: Báo cáo kiểm tốn hoạt động trình bày phát hiện, kết luận, kiến nghị kiểm toán tính kinh tế, hiệu việc quản lý sử dụng nguồn lực, tính hiệu lực việc đạt mục tiêu chương trình, hoạt động, đơn vị quỹ phải dựa chứng kiểm tốn đầy đủ thích hợp Báo cáo kiểm toán phải bao gồm tất thơng tin cần thiết mục tiêu, tiêu chí kiểm toán trả lời câu hỏi kiểm tốn; cung cấp thơng tin chi tiết nội dung kiểm tốn; mơ tả cụ thể cách thức, sở hình thành phát kết luận kiểm tốn Trong trường hợp khơng kết luận mục tiêu, tiêu chí kiểm tốn, Kiểm tốn nhà nước cần giải thích nguyên nhân (ii) Khách quan: Để đảm bảo độ tin cậy, báo cáo kiểm toán phải lập dựa chứng khách quan xem xét bối cảnh cụ thể Báo cáo phải có nhận xét, đánh giá khách quan, trung thực, không thiên vị không gây hiểu lầm; tránh xu hướng phóng đại, cường điệu, nhận xét mang tính chiều trình bày kết kiểm tốn; đưa phát hiện, đánh giá tích cực tiêu cực; (iii) Thuyết phục: Báo cáo kiểm tốn cần trình bày lơgic, thể mối liên hệ chặt chẽ từ mục tiêu, tiêu chí, phát kết luận kiến nghị kiểm toán Báo cáo kiểm toán cần thể kiểm toán viên nhà nước giải tất luận điểm có liên quan Các vấn đề 17 gây ảnh hưởng tiêu cực cần lưu ý để khuyến khích đơn vị kiểm toán người sử dụng báo cáo kiểm toán thực hành động cải thiện; (iv) Rõ ràng, súc tích: Văn phong dùng trình bày báo cáo kiểm toán phải sáng, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, không gây nhiều cách hiểu khác cho người sử dụng báo cáo kiểm toán; cấu trúc báo cáo kiểm toán phải chặt chẽ, hợp lý Về tổng thể, báo cáo kiểm toán phải mang tính xây dựng, góp phần mang lại kiến thức tốt nhấn mạnh cải thiện cần thiết; (v) Kịp thời: Báo cáo kiểm toán phải lập gửi thời hạn theo quy định 72 Nội dung kết cấu báo cáo kiểm toán phải tuân thủ quy định mẫu biểu, hồ sơ kiểm toán Kiểm tốn nhà nước, nội dung báo cáo kiểm toán thường bao gồm: Khái quát kiểm toán; Kết kiểm toán; Kiến nghị kiểm tốn; chữ ký, đóng dấu, ngày ký báo cáo kiểm tốn phụ lục (nếu có) Kiến nghị kiểm tốn 73 Sau có kết kiểm tốn, kiểm toán phải đưa kiến nghị giải quyết, khắc phục hạn chế, tồn vấn đề xác định qua kiểm toán Kiến nghị kiểm toán phải dựa sở phát kết luận kiểm toán Kiến nghị kiểm toán phải giải tồn tại, hạn chế việc quản lý tài chính, tài sản cơng để cải thiện tình hình, tăng cường tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực Kiến nghị kiểm tốn khơng nên thực thay trách nhiệm nhà quản lý Kiến nghị cần nêu rõ vấn đề cần phải giải quyết, đối tượng chịu trách nhiệm giải ý nghĩa kiến nghị Kiến nghị phải thực tế, đối tượng chịu trách nhiệm phù hợp với lực thực kiến nghị 74 Các kiến nghị phải trình bày rõ ràng lơgic hợp lý, phù hợp với mục tiêu, phát kết luận kiểm tốn Kiến nghị phải đảm bảo tính thuyết phục khả cải thiện đáng kể tình hình thực hoạt động Cơng khai kết kiểm tốn 75 Việc cơng khai rộng rãi báo cáo kiểm tốn giúp tăng tin cậy vào hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Do vậy, báo cáo kiểm toán hoạt động cần gửi tới: (i) Đơn vị kiểm toán; (ii) Các quan lập pháp, giám sát quản lý điều hành; 18 (iii) Khi thích hợp, báo cáo kiểm tốn cần cơng khai tới cơng chúng theo hình thức phù hợp với quy định Luật Kiểm toán nhà nước pháp luật khác có liên quan Theo dõi, kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán 76 Kiểm toán nhà nước phải theo dõi, kiểm tra việc thực kiến nghị kiểm toán tất kiểm toán hoạt động Kết theo dõi, kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán phải lập báo cáo riêng cho kiểm toán đảm bảo nguyên tắc sau: (i) Theo dõi, kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán phải tập trung đánh giá việc khắc phục, giải đầy đủ tồn tại, hạn chế đơn vị kiểm toán bên chịu trách nhiệm sau khoảng thời gian phù hợp; (ii) Khi theo dõi, kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán, kiểm toán viên nhà nước cần tập trung vào kiến nghị giá trị đến thời điểm kiểm tra, sử dụng cách tiếp cận độc lập không thành kiến; (iii) Được gửi tới đơn vị kiểm toán; quan lập pháp, giám sát quản lý điều hành 19 ... toán Các y? ??u tố kiểm toán hoạt động 13 Các y? ??u tố kiểm toán lĩnh vực công quy định CMKTNN 100 - Các nguyên tắc hoạt động kiểm toán Kiểm toán nhà nước CMKTNN 300 cung cấp thêm khía cạnh y? ??u tố liên... khoa học chuyên gia 15 lĩnh vực để phát huy kiến thức đắn chuyên môn sâu thông lệ thực hành tốt hay tốt 64 Các y? ?u cầu hướng dẫn cụ thể lập kế hoạch kiểm toán hoạt động quy định CMKTNN 3000 Thực... nhà nước khơng phải x? ?y dựng tiêu chí kiểm tốn mà xác minh vấn đề xác định nguyên nhân g? ?y vấn đề 32 Các y? ?u cầu hướng dẫn cụ thể tiêu chí kiểm tốn hoạt động quy định CMKTNN 3000 Rủi ro kiểm toán

Ngày đăng: 02/03/2022, 22:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w