Giáo án: VẬT LÝ 9 Giáo viên: ĐINH THÀNH LONG Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: 20/01/2011 Tiết 43 - Bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại 1.2. Kĩ năng: - Chỉ ra được tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ. 1.3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 2. Chuẩn bị: 2.1. Giáo viên: - 1 bình thủy tinh, 1 miếng gỗ để làm màn hứng ánh sáng. - Nội dung trình chiếu ppt liên quan đến bài. 2.2. Mỗi nhóm học sinh: - 1 bình thủy tinh, 1 bình đựng nước, 1 miếng gỗ phẳng mền, 3 đinh ghim. 3. Phương pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm 4. Các hoạt động dạy và học: 4.1. Ổn định lớp: 4.2. Kiểm tra bài cũ: - Khi nào mắt ta nhìn thấy vật? - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? - Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - Định luật phản xạ ánh sáng: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới. 4.3. Nội dung bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV chiếu 1 đoạn clip cho HS quan sát. Hiện tượng mà ta quan sát được có liên quan gì đến bài học? Tiết 43 - Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - GV sau khi ghi xong đầu bài chiếu H_40.1/SGK cho HS quan sát, đặt câu hỏi: “Liệu mắt ta có nhìn thấy đầu dưới của chiếc đũa không?” - HS đưa ra dự đoán. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Quan sát: H_40.2 Trường THCS thị trấn Quảng Hà Năm học: 2010 - 2011 1 Giáo án: VẬT LÝ 9 Giáo viên: ĐINH THÀNH LONG - GV cho HS quan sát H_40.2 rồi đưa ra các câu hỏi: + Từ S đến I là đường gì? + Từ I đến K là đường gì? + Từ S đến mặt phân cách rồi đến K là đường gì? - GV yêu cầu 1 HS đọc nội dung KL SGK. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? - GV Cho HS đọc nội dung mục 3 phần I. Cho quan sát H_40.2, y/c chỉ ra một số khái niệm. - GV tiến hành làm TN y/ HS quan sát rồi trả lời các câu hỏi từ C1, C2. + Là đường thẳng. + Là đường thẳng. + Là đường gấp khúc. 2. Kết luận - Khi as truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kia bị gẫy khúc tại mặt phân cách, gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 3. Một vài khái niệm - I là điểm tới, SI là tia tới. - IK là tia khúc xạ. - PQ là mặt phân cách. - NN’ là đường pháp tuyến.(Vuông góc với mặt phân cách) - SIN là góc tới, kí hiệu là i. - KIN’ là góc khúc xạ, kí hiệu là r - Mặt phẳng chứa tia tới gọi là mặt phẳng tới. 4. Thí nghiệm * Bố trí TN như H_40.2 C1: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C2 : Thay đổi hướng của tia tới, quan sát tia khúc xạ, độ lớn góc tới, góc khúc xạ. 5. Kết luận (SGK) C3: H_40.2 Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khu truyển từ nước sang không khí - GV y/c HS đọc nội dung C4 rồi đưa ra dự đoán và đề xuất một TN để kiểm ra dự đoán trên. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. 1. Dự đoán C4: Một số cách làm như sau : - Chiếu tia sáng từ dưới nước sang không khí. - Để lệch bình ra khỏi mặt bàn, đặt Trường THCS thị trấn Quảng Hà Năm học: 2010 - 2011 2 Giáo án: VẬT LÝ 9 Giáo viên: ĐINH THÀNH LONG - GV giới thiệu TN và y/c các nhóm tiến hành kiểm tra. - Y/c HS hoàn thành nội dung C5 và C6. nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu 1 tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí. - Tiến hành làm TN, sau đó kiểm tra kết quả. 2. Thí nghiệm kiểm tra - HS làm TN - C5: Mắt nhìn thấy A do có as từ A đến mắt. Mắt nhìn thấy B nhưng không nhìn thấy A, vì as từ A đến mắt bị B che khuất. Tương tự, mắt nhìn thấy C nhưng không nhìn thấy A và B. Vì as từ A và B bị C che khuất. Do đó, đường từ A đến B đến C biểu diễn đường truyền của as từ A đến mắt. - C6: Từ hình vẽ ta thấy: + B là điểm tới. + AB là tia tới. + BC là tia khúc xạ. + Góc ABN’ là góc tới nhỏ hơn góc CBN. Hoạt động 4 : Vận dụng - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ SGK và nội dung phần có thể em chưa biết. Nếu HS nào chưa biết bơi nên không nên đi tắm sông suối 1 mình. - Y/c HS hoàn thành nội dung C7, C8. III. Vận dụng - C7: Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng Phản xạ Khúc xạ - Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 MT trong suốt bị hắt trở lại MT cũ. - Góc phản xạ bằng góc tới. - Tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 MT trong suốt bị gẫy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi vào MT trong suốt thứ 2 - Góc khúc xạ không bằng góc tới. 4.4. Củng cố: - Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? - Khi ánh sáng từ không khí sang nước thì góc khúc xạ và góc tới như thế nào ? - Khi ánh sáng từ không khí sang nước thì góc tới và khúc xa như thế nào ? Trường THCS thị trấn Quảng Hà Năm học: 2010 - 2011 3 Giỏo ỏn: VT Lí 9 Giỏo viờn: INH THNH LONG - Nờu mt s khỏi nim cú trong H_40.2 4.5. Hng dn v nh: - Học nội dung bài theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập ni dung bi 40/SBT. - Hớng dẫn bài 41: + c ni dung bi 41. Quan h gia gúc ti v gúc khỳc x. + K bng 1 SGK/111. + Xem k li ni dung C5. 5.RT KINH NGHIM: Trng THCS th trn Qung H Nm hc: 2010 - 2011 4 Giỏo ỏn: VT Lí 9 Giỏo viờn: INH THNH LONG Ngy son: 15/01/2011 Ngy ging: 21/01/2011 Tit 44 - Bi 41. QUAN H GIA GểC TI V GểC KHC X 1. Mc tiờu: 1.1. Kin thc: Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. Mô tả đợc thí nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 1.2. K nng: Thể hiện đợc thí ngiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra kết luận. 1.3. Thỏi : Ham học hỏi, yêu thích môn học. 2. Chun b: * Cho mi nhúm HS : * Đối với GV và mỗi nhóm HS: - 1 miếng thy tinh trong suốt hình bán nguyệt. - 1 miếng xốp tròn có bảng chia độ. - 3 đinh ghim. - Bng 1 SGK/111. 3. Phng phỏp: Thc nghim, vn ỏp, hot ng nhúm. 4. Cỏc hot ng dy v hc: 4.1. n nh lp: S s lp: . 4.2. Kim tra bi c: - Th no l hin tng khỳc x ỏnh sỏng? So sỏnh gúc khỳc x khi chiu ỏnh sỏng truyn t khụng khớ vo nc vi khi chiu ỏnh sỏng t nc ra khụng khớ? - Hin tng tia sỏng truyn t mụi trng trong sut ny sang mụi trng trong sut khỏc b góy khỳc ti mt phõn cỏch gia 2 mụi trng, c gi l hin tng khỳc x ỏnh sỏng. - Khi tia sỏng truyn t khụng khớ sang nc, gúc khỳc x nh hn gúc ti. - Khi tia sỏng truyn c t nc sang khụng khớ, gúc khỳc x ln hn gúc ti. 4.3. Ni dung bi mi: Hot ng GV v HS Ni dung Hot ng 1: t vn Khi thay i gúc ti thỡ gúc khỳc x tng hay gim? Trng THCS th trn Qung H Nm hc: 2010 - 2011 5 Giáo án: VẬT LÝ 9 Giáo viên: ĐINH THÀNH LONG Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi của góc khúc xạ theo góc tới - GV giới thiệu dụng cụ TN, hướng dẫn HS làm TN theo y/c bảng 1. - Y/c trả lời nội dung C1, C2. - GV y/c 1 đến 2 HS đọc nội dung kết luận SGK. - Y/c HS đọc nội dung SGK. I. Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1. Thí nghiệm a, Khi góc tới bằng 60 0 . b, Khi góc tới bằng 45 0 , 30 0 , 0 0 - C1: Nội dung tương tự nội dung C5 của bài trước. - C2: Tia sáng từ không khí vào TT, bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa không khí và TT. AI là tia tới, IA’ là tia khúc xạ, góc NIA là góc tới, góc N’IA’ là góc khúc xạ 2. Kết luận (SGK) 3. Mở rộng (SGK) Hoạt động 3: Vận dụng - C3: Mắt có nhìn thấy B không? + Mắt nhìn thấy A hay B? + Ánh sáng từ B đến M là đường nào? Làm cách nào để xác định điểm tới? II. Vận dụng - C3: Cách vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt: (H_41.2) + Nối M với B cắt PQ tại I. + Nối I với A ta có đường truyền của tia sáng từ A đến mắt. - C4: IG là đường biểu diễn là kia khúc xạ tới SI. 4.4. Củng cố: - Khi tia tới từ môi trường không khí sang các môi trường trong suốt khác thì góc tới so với góc khúc xạ như thế nào? - Góc tới có mối quan hệ như thế nào so với góc khúc xạ? - Khi góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? 4.5. Hướng dẫn về nhà: - Häc néi dung bµi theo SGK vµ vë ghi, thuéc phÇn ghi nhí. - Lµm các bài tập nội dung bài 41/SBT. - Híng dÉn bµi 42. Thấu kính hội tụ. + Thế nào là TKHT? TKHT có đặc điểm như thế nào? 5.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trường THCS thị trấn Quảng Hà Năm học: 2010 - 2011 6 . được có liên quan gì đến bài học? Tiết 43 - Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - GV sau khi ghi xong đầu bài chiếu H_40.1/SGK cho HS quan sát, đặt câu. VẬT LÝ 9 Giáo viên: ĐINH THÀNH LONG Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: 20/01/2011 Tiết 43 - Bài 40. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: