1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương luật tài chính

44 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luật Tài Chính
Tác giả Lê Văn Minh, Lê Hoàng Bá Huyền, La Thị Quế, Nguyễn Thị Huyền, Lương Đức Danh, Lê Đức Đạt, Phan Thị Thanh Huyền
Người hướng dẫn Lê Văn Minh, Phó Trưởng Khoa Lý Luận Chính Trị - Luật, GV, Thạc Sĩ, Lê Hoàng Bá Huyền, Trưởng Khoa Kinh Tế - Quản Trị, GV, Tiến Sĩ, La Thị Quế, Phó Trưởng Bộ Môn, GV, Thạc Sĩ, Nguyễn Thị Huyền, Phó Trưởng Bộ Môn, GV, Thạc Sĩ, Lương Đức Danh, GV, Thạc Sĩ, Lê Đức Đạt, GV, Thạc Sĩ, Phan Thị Thanh Huyền, GV, Thạc Sĩ
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Luật
Thể loại Đề Cương Chi Tiết Học Phần
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 303 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT Bộ môn: Luật ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Luật tài Mã học phần: 197027 1.Thơng tin giảng viên 1.1 Họ tên: Lê Văn Minh - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa Lý luận trị - Luật, GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều hành, Cơ sở I - Điện thoại: 0912.017.411 - Email: levanminh@hdu.edu.vn 1.2 Họ tên: Lê Hoàng Bá Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa Kinh tế - Quản trị, GV, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần Phòng 201 Nhà A3, Cơ sở I - Địa liên hệ: SN 45, Khu liên kế Bào Ngoại, phường Đơng Hương, thành phố Thanh Hóa - Điện thoại: 0912.222.345 - Email: lehoangbahuyen@hdu.edu.vn 1.3 Họ tên: La Thị Quế - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng mơn, GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều hành, Cơ sở I - Điện thoại: 0932.365.636 - Email: lathique@hdu.edu.vn 1.4 Họ tên: Nguyễn Thị Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng mơn, GV, Thạc sỹ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều hành, Cơ sở I - Điện thoại: 0973.058.412 - Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn 1.5 Họ tên: Lương Đức Danh - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần Phòng 305 Nhà A3, Cơ sở I - Địa liên hệ: Phòng 305 Nhà A3, Cơ sở I - Điện thoại: 0988.372.446 - Email: luongducdanh@hdu.edu.vn 1.6 Họ tên: Lê Đức Đạt - Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần Phòng 201 Nhà A3, Cơ sở I - Địa liên hệ: Phòng 201 Nhà A3, Cơ sở I - Điện thoại: 0912.416.498 - Email: leducdat@hdu.edu.vn 1.7.Họ tên: Phan Thị Thanh Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày tuần VPK Lý luận trị - Luật - Địa liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 907 Nhà điều hành, Cơ sở I - Điện thoại: 0984.858.458 - Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn Thông tin chung học phần: - Tên ngành, khoá đào tạo: Hệ cử nhân Luật - Tên học phần : Luật tài - Số tín học tập : 03(27,36,0) - Học kỳ VI - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: + Luật hành - Giờ tín hoạt động : + Nghe giảng lý thuyết : 27 tiết + Thảo luận : 36 tiết - Địa Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Luật, phòng 907, Nhà điều hành, sở I, Đại học Hồng Đức Mục tiêu học phần: + Về kiến thức : - Nắm vững hiểu cách sâu sắc khái niệm lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng bao gồm: vấn đề lí luận ngân sách nhà nước pháp luật ngân sách nhà nước; vấn đề lý luận thuế pháp luật thuế; nội dung pháp lí quy định pháp luật ngân sách nhà nước pháp luật thuế -Tiếp cận nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến sách cơng mối quan hệ thành phần hệ thống sách cơng Chính phủ kinh tế thị trường + Về kỹ : - Thực cơng tác nghiên cứu khoa học pháp lí Luật tài - Vận dụng kiến thức pháp lívề ngân sách nhà nước pháp luật thuế để giải vấn đề thực tiễn + Về thái độ: - Hình thành tính chủ động, tự tin, lĩnh cho sinh viên; - Hình thành chủ động bổ sung, củng cố, nâng cao kiến thức kĩ nghiên cứu khoa học cho sinh viên; - Hình thành, củng cố nâng cao ý thức trách nhiệm người cán thực nghề nghiệp liên quan đến pháp luật ngân sách pháp luật thuế; - Nâng cao ý thức trách nhiệm vai trị, sứ mạng người cán pháp lí giai đoạn mới; nhạy bén với mới, chủ động thích ứng với thay đổi Tóm tắt nội dung học phần: Học phần Luật tài kết cấu thành 12 vấn đề, cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng quát lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng như: vấn đề lí luận ngân sách nhà nước pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật tổ chức ngân sách nhà nước, pháp luật trình ngân sách nhà nước, pháp luật thu ngân sách nhà nước, pháp luật chi ngân sách nhà nước, pháp luật quản lí quỹ ngân sách nhà nước, vấn đề lí luận thuế pháp luật thuế, pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, pháp luật thuế tiêu thu đặc biệt, pháp luật thuế giá trị gia tăng, pháp luật thuế thu nhập, pháp luật thuế liên quan đến đất đai, pháp luật loại thuế khác, pháp luật xử lý vi phạm giải tranh chấp lĩnh vực thuế.Việc nghiên cứu, giảng dạy môn học nhằm giúp người học tiếp cận nâng cao nhận thức vấn đề liên quan đến sách cơng mối quan hệ thành phần hệ thống sách cơng Chính phủ kinh tế thị trường Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I.Tổng quan ngân sách nhà nước Sự đời ngân sách nhà nước thuật ngữ ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm ngân sách nhà nước Cơ cấu ngân sách nhà nước 3.1 Cơ cấu khoản thu ngân sách nhà nước 3.2 Cơ cấu khoản chi ngân sách nhà nước 3.3 Mối liên hệ khoản thu khoản chi ngân sách nhà nước Các nguyên tắc ngân sách nhà nước 4.1 Nguyên tắc ngân sách niên 4.2 Nguyên tắc ngân sách đơn 4.3 Nguyên tắc ngân sách toàn diện 4.4 Nguyên tắc ngân sách thăng II Tổng quan luật ngân sách nhà nước Sự hình thành luật tài cơng giới luật ngân sách nhà nước Việt Nam Phạm vi điều chỉnh Luật ngân sách nhà nước Quan hệ pháp luật ngân sách 3.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật ngân sách 3.2 Phân loại quan hệ pháp luật ngân sách CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Khái niệm nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Khái niệm mô hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước 1.2 Mơ hình tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam Các nguyên tắc tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước II Phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Khái niệm cần thiết phải phân phối nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm thu khái niệm chi ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thu ngân sách nhà nước 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm chi ngân sách nhà nước 1.2 Khái niệm phân phối thu, chi cấp ngân sách cần thiết phải phân phổi nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách Nguyên tắc phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Thẩm quyền định phân phối nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách nhà nước Các khoản thu, chi cấp ngân sách nhà nước 4.1 Các khoản thu ngân sách trung ương 4.2 Các khoản chi ngân sách trung ương 4.3 Các khoản thu ngân sách địa phương 4.4 Các khoản chi ngân sách địa phương CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUÁ TRÌNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Chế độ lập dự toán ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước 1.1 Khái niệm lập dự toán ngân sách nhà nước 1.2 Đặc điểm hoạt động lập dự toán ngân sách nhà nước Thẩm quyền chủ thể trình lập dự toán ngân sách nhà nước 2.1 Thẩm quyền quan quản lý nhà nước lập dự toán ngân sách nhà nước 2.1.1 Thẩm quyền Chính phủ quan chức Chính phủ 2.1.2 Thẩm quyền ủy ban nhân dân cấp 2.1.3 Thẩm quyền đơn vị dự toán ngân sách 2.2 Thẩm quyền quan quyền lực nhà nước lập dự toán ngân sách 2.2.1 Thẩm quyền Quốc hội 2.2.2 Thẩm quyền hội đồng nhân dân cấp Trình tự, thủ tục lập dự toán ngân sách nhà nước 3.1 Hướng dẫn lập dự tốn ngân sách thơng báosố kiểm tra dự toán ngân sách hàng năm 3.1.1 Căn lập dự toán ngân sách nhà nước 3.1.2 Các yêu cầu lập dự toán ngân sách nhà nước 3.2 Lập xét duyệt, tổng hợp dự toán ngân sách nhà nước 3.3 Thảo luận, định dự toán ngân sách, phân bổ ngân sách hàng năm giao dự toán ngân sách nhà nước II Chế độ chấp hành dự toán ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm chấp hành ngân sách nhà nước Trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tham gia vào trình chấp hành ngân sách nhà nước 2.1 Trách nhiệm, quyền hạn quan nhà nước có chức thi hành công vụ hoạt động chấp hành dự toán ngân sách nhà nước 2.2 Trách nhiệm, quyền hạn chủ thể khác hoạt động chấp hành ngân sách nhà nước Trình tự, thủ tục chấp hành ngân sách nhà nước 3.1 Trình tự, thủ tục tiến hành phân bổ ngân sách nhà nước giai đoạn chấp hành ngân sách nhà nước 3.2 Trình tự, thủ tục chấp hành dự tốn thu ngân sách nhà nước 3.3 Trình tự, thủ tục chấp hành chi ngân sách nhà nước III Chế độ toán ngân sách nhà nước Khái niệm toán ngân sách nhà nước Trách nhiệm, quyền hạn chủ thể tham gia vào hoạt động toán ngân sách nhà nước Căn để toán ngân sách nhà nước Trình tự, thủ tục tốn ngân sách nhà nước CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ QUỸ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC I Khái niệm cần thiết phải quản lý quỹ ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm quỹ ngân sách nhà nước Khái niệm, đặc điểm quản lí quỹ ngân sách nhà nước Sự cần thiết phải quản lý quỹ ngân sách nhà nước mơ hình quản lý quỹ ngân sách nhà nước II Các chủ thể có thẩm quyền hoạt động quản lý quỹ ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước Các chủ thể phối hợp với kho bạc nhà nước quản lý quỹ ngân sách nhà nước 2.1 Cơ quan tài 2.2 Cơ quan thu ngân sách 2.3 Ủy ban nhân dân địa phương 2.4 Cơ quan kiểm tốn nhà nước II Chế độ quản lí quỹ ngân sách nhà nước Khái niệm chế độ quản lý quỹ ngân sách nhà nước Các nguyên tắc pháp lý quản lý quỹ ngân sách nhà nước Quản lý nguồn thu ngân sách nhà nước Kiểm sốt chi ngân sách nhà nước Điều hịa vốn hệ thống kho bạc nhà nước CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ I Những vấn đề thuế Khái niệm, đặc điểm thuế Phân loại thuế II Các nguyên tắc đánh thuế quyền thu thuế nhà nước Các nguyên tắc đánh thuế nhà nước Quyền thu thuế nhà nước III Khái quát pháp luật thuế Việt Nam Khái niệm pháp luật thuế 1.1 Định nghĩa pháp luật thuế 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật thuế 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật thuế 1.4 Nguồn pháp luật thuế Quan hệ pháp luật thuế 2.1 Căn pháp lý hình thành quan hệ pháp luật thuế 2.2 Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế 2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể 2.3.1 Quyền nghĩa vụ trước thực quan hệ thu nộp thuế 2.3.2 Quyền nghĩa vụ trình thu, nộp thuế 2.3.3 Quyền nghĩa vụ có thay đổi điều kiện thu, nộp thuế 2.4 Sự kiện pháp lý quan hệ pháp luật thuế Căn xây dựng pháp luật thuế Cơ cấu đạo luật thuế Vai trò pháp luật thuế CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ THUẾ XUẤT KHẨU, THUẾ NHẬP KHẨU I Khái quát thuế xuất khẩu, thuế nhập Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế xuất khẩu, thuế nhập Khái niệm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập II Nội dung pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Chủ thể quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập Căn tính thuế xuất khẩu, thuế nhập 3.1 Trị giá hải quan 3.2 Thuế suất thuế xuất khẩu, thuế nhập Trình tự, thủ tục thu thuế xuất khẩu, thuế nhập Chế độ miễn, giảm thuế, hoàn thuế truy thu thuế xuất khẩu, thuế nhập 5.1 Miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập 5.2 Hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập Các cam kết quốc tế Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập CHƯƠNG PHÁP LUẬT THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT I Khái quát thuế tiêu thụ đặc biệt Khái niệm, đặc điểmthuế tiêu thụ đặc biệt Vai trò thuế tiêu thụ đặc biệt Hạn chế thuế tiêu thụ đặc biệt II Nội dung pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt Chủ thể quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế tiêu thụ đặc biệt Căn tính thuế tiêu thụ đặc biệt 3.1 Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt 3.2 Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt 3.3 Cách xác định thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp Quản lý, thu nộp thuế tiêu thụ đặc biệt 4.1 Quản lý, giám sát việc khai thuế, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt 4.1.1 Khai thuế 4.1.2 Nộp thuế 4.2 Quản lý hóa đơn, chứng từ q trình thu, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt 4.3 Hoàn thuế, khấu trừ thuế giảm thuế tiêu thụ đặc biệt CHƯƠNG PHÁP LUẬT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG I Khái quát thuế giá trị gia tăng Khái niệm, đặc điểm thuế giá trị gia tăng 1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng 1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng Khái niệm pháp luật thuế giá trị gia tăng 2.1 Định nghĩa pháp luật thuế giá trị gia tăng 2.2 Yêu cầu pháp luật thuế giá trị gia tăng II Nội dung pháp luật thuế giá trị gia tăng Chủ thể quan hệ pháp luật thuế giá trị gia tăng Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế giá trị gia tăng Căn tính thuế giá trị gia tăng 3.1 Giá tính thuế giá trị gia tăng 3.2 Thuế suất thuế giá trị gia tăng Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng 4.1 Phương pháp khấu trừ thuế 4.2 Phương pháp tính trực tiếp phần giá trị tăng thêm Quản lý thuế giá trị gia tăng 5.1 Tổ chức đăng ký thuế giá trị gia tăng 5.2 Quản lý, giám sát trình kê khai, nộp thuế giá trị gia tăng 5.3 Hoàn thuế giá trị gia tăng 5.4 Quyết toán, kiểm toán thuế giá trị gia tăng CHƯƠNG PHÁP LUẬT THUẾ THU NHẬP I Khái quát thuế thu nhập Cơ sở đời thuế thu nhập Bản chất đặc điểm thuế thu nhập Các loại thuế thu nhập II Nội dung pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam 10 Thảo luận KT-ĐG Tư vấn pháp luật thuế thu Trình bày vấn đề nhập cá nhân khái quát thuế thu nhập cá nhân, gồm: - Định nghĩa thuế thu nhập cá nhân - Mục tiêu ban hành Luật thuế thu nhập cá nhân - Sự cần thiết ban hành thuế thu nhập cá nhân - Dấu hiệu phân biệt thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp So sánh Chỉ điểm giống phương pháp xác khác định giá tính thuế phương pháp xác định giá nhập với giá tính thuế nhập với giá tính thuế tiêu thụ tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối đặc biệt với hàng nhập thuộc hàng nhập diện chịu thuế tiêu thụ đặc thuộc diện chịu biệt tiết thuế tiêu thụ đặc giảng biệt đường Tại pháp Nêu luận điểm lý luật lại quy định giải cần thiết áp dụng thuế giá việc áp dụng thuế giá trị gia trị gia tăng tăng hàng hóa nhập hàng hóa nhập Nêu ý nghĩa ? Nêu ý pháp lý quy định nghĩa pháp lý quy định tiết, Kiểm tra Kiểm tra kiến thức học giảng kì sinh viên từ tuần 1-> đường, tuần để nắm tự vào giác, mức độ chuẩn bị bài, thảo luận mức độ hiểu sinh viên Liên hệ Các nội dung kiến Người học củng cố thêm với giáo thức học kiến thức, từ rèn luyện kỹ 30 số 01/VBHN-VPQH năm 2016 Luật thuế giá trị gia tăng Chia sinh viên thành nhóm, nhóm 8-10 sinh viên Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm vấn đề thảo luận giấy trước đến lớp thảo luận Sinh viên phải ôn tập nội dung kiến thức từ tuần đến tuần Đặt câu hỏi viên lên lớp vận dụng vào thực tiễn 31 Tuần Chương 9: Pháp luật thuế thu nhập Hình thức tổ chức DH Lý thuyết Tự học Thời gian địa điểm Tiết giảng đường Ở nhà Thư viện Nội dung Mục tiêu cụ thể Chủ thể quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp Căn phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp Yêu cầu SV chuẩn bị Nêu loại chủ thể Sinh viên đọc quan hệ pháp luật thuế phần nội dung thu nhập doanh nghiệp trước đến lớp tại: Xác định - Q2: tr301 – làm phát sinh quan hệ thuế tr306; tr312 – thu nhập doanh nghiệp tr317; tr318 – Xác định tr326; tr329 – sử dụng để tính thuế tr331; tr332 – thu nhập doanh nghiệp, bao tr336 gồm: - Luật thuế sử - Thu nhập tính thuế dụng đất nơng - Thuế suất nghiệp 1993 Nêu phương pháp - Luật thuế sử tính thuế thu nhập doanh dụng đất phi nghiệp nông nghiệp năm Chế độ ưu đãi, Nêu trường hợp miễn thuế, giảm miễn, giảm thuế thu nhập 2010 thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Hoàn thuế thu Nêu trường hợp Sinh viên đọc nhập cá nhân hoàn thuế thu nhập cá nhân trước ghi chép Chế độ giảm Nêu trường hợp áp vào tự học thuế thu nhập cá dụng chế độ giảm thuế thu phần nội dung nhân nhập cá nhân tại: Kí kết thực Trình bày nội - Q2: tr205 – điều ước dung hiệp định tr206; tr212 – quốc tế thuế tránh đánh thuế hai lần Nêu tr238; tr256 – thu nhập Việt biện pháp mà Việt Nam tr259 Nam áp dụng để thực thi hiệp - Luật thuế thu định tránh đánh thuế hai lần nhập doanh 32 kí kết So sánh trường hợp thuế suất 0% trường hợp không thuộc diện chịu thuế Giải thích việc kinh doanh hàng hóa chịu thuế suất 0% lại Thảo tiết thảo ưu kinh luận luận doanh hàng hóa khơng thuộc diện chịu thuế? Tại hồn thuế giá trị gia tăng lại hay xảy gian lận? Đề xuất biện pháp phòng chống KT-ĐG tiết, Bài tập nhóm giảng đường, vào thảo luận Tư vấn Liên hệ với giáo viên lên lớp Chỉ điểm giống khác trường hợp thuế suất 0% trường hợp không thuộc diện chịu thuế Nêu luận điểm lý giải cho việc kinh doanh hàng hóa chịu thuế suất 0% lại ưu kinh doanh hàng hóa không thuộc diện chịu thuế nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung 2013 - Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 sửa đổi, bổ sung 2012 Chia sinh viên thành nhóm, nhóm 8-10 sinh viên Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm vấn đề thảo luận giấy A4 trước đến lớp thảo luận Nêu luận điểm lý giải cho tượng gian lận hoàn thuế giá trị gia tăng Đề xuất biện pháp phòng chống tượng Kiểm tra kiến thức học sinh viên từ tuần 1-> tuần để đánh giá khả làm việc theo nhóm, tự giác, mức độ chuẩn bị bài, mức độ hiểu sinh viên Các nội dung kiến Người học củng cố thêm thức học kiến thức, từ rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn 33 Chia sinh viên thành nhóm, phải viết tay giấy A4 Đặt câu hỏi Tuần Chương 9: Pháp luật thuế thu nhập Chương 10: Pháp luật thuế đất đai Hình thức tổ chức DH Lý thuyết Thời gian địa điểm Nội dung Mục tiêu cụ thể Chủ thể quan hệ pháp luật thuế thu nhập cá nhân Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế thu nhập cá nhân Căn tính thuế thu nhập cá nhân Xác định loại chủ thể quan hệ thuế thu nhập cá nhân Xác định làm phát sinh quan hệ thuế thu nhập cá nhân Tiết giảng đường Khái niệm, đặc điểm thuế sử dụng đất nông nghiệp Khái niệm, đặc điểm thuế nhà, đất Khái niệm, đặc điểm thuế chuyển quyền sử dụng đất Tự học Chủ thể quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Căn tính thuế nơng nghiệp Xác định sử dụng để tính thuế thu nhập cá nhân trường hợp: - Đối với cá nhân lưu trú - Đối với cá nhân không lưu trú Nêu khái niệm phân tích đặc điểm thuế sử dụng đất nông nghiệp Nêu khái niệm phân tích đặc điểm thuế nhà, đất Nêu khái niệm phân tích đặc điểm thuế chuyển quyền sử dụng đất Xác định loại chủ thể quan hệ pháp luật sử dụng đất nông nghiệp Xác định được sử dụng để tính thuế nông nghiệp 34 Yêu cầu SV chuẩn bị Sinh viên đọc phần nội dung trước đến lớp tại: - Q2: tr339 – tr341; tr344 – tr356; tr359 – tr361; tr393 – trtr399 - Luật thuế tài nguyên 2009 - Luật thuế bảo vệ môi trường 2010 - Pháp lệnh giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 2006 Sinh viên đọc trước ghi chép vào tự học phần nội dung : - Q2: tr281 – Chế độ miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Chủ thể quan hệ pháp luật thuế nhà, đất 5.Căn tính thuế nhà, đất Thảo luận Tiết giảng đường Tư vấn Liên hệ với giáo viên lên lớp Chế độ miễn, giảm thuế nhà, đất Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp So sánh hồn thuế tiêu thụ đặc biệt với hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định pháp luật? Tại pháp luật lại quy định khoản chi phí khơng hợp lý tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp? Các nội dung kiến thức học Nêu trường hợp miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp Xác định loại chủ thể quan hệ pháp luật thuế nhà, đất Xác định được sử dụng để tính thuế nhà, đất Nêu trường hợp miễn, giảm thuế nhà, đất Xác định làm phát sinh quan hệ pháp luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Chỉ điểm giống khác hoàn thuế tiêu thụ đặc biệt với hoàn thuế giá trị gia tăng Nêu luận điểm lý giải cho việc pháp luật quy định khoản chi phí khơng hợp lý tính thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp tr299; tr317 – tr318 - Luật thuế thu nhập cá nhân 2007 sửa đổi, bổ sung 2012 - Luật thuế sử dụng đất nơng nghiệp 1993 Chia sinh viên thành nhóm, nhóm 8-10 sinh viên, sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm vấn đề thảo luận giấy A4 trước đến lớp thảo luận Người học củng cố thêm Đặt câu hỏi kiến thức, từ rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn 35 Tuần 10 Chương 10: Pháp luật thuế đất đai Chương 11: Pháp luật loại thuế khác Hình thức tổ chức DH Tự học Thảo luận Thời gian địa điểm Ở nhà Thư viện Tiết giảng đường Nội dung Mục tiêu cụ thể Quản lý thu Trình bày hoạt thuế sử dụng đất động chủ yếu q trình nơng nghiệp quản lý thu thuế sử dụng đất nông nghiệp, bao gồm: - Quy trình lập sổ thuế sử dụng đất nơng nghiệp - Quy trình tổ chức thu, nộp thuế sử dụng đất nơng nghiệp - Quy trình thanh, tốn kết thu, nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp Căn phát Xác định sinh quan hệ pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật thuế nhà, đất luật thuế nhà, đất Quản lý thu Trình bày hoạt thuế nhà đất động chủ yếu trình quản lý thuế nhà đất, bao gồm: - Lập duyệt sổ thuế đất - Quản lý tổ chức thu thuế đất Khái niệm, Nêu khái niệm chất thuế tài phân tích chất nguyên thuế tài nguyên Chủ thể quan hệ Xác định loại pháp luật thuế tài chủ thể quan hệ pháp luật nguyên thuế tài nguyên Nêu khác Chỉ điểm khác trong hai loại nghĩa vụ việc xác định thu nộp thuế hai chủ thể 36 Yêu cầu SV chuẩn bị Đọc ghi chép vào tự học phần nội dung tại: - Q2: tr326 – tr329; tr331 – tr332; tr337; tr343 – tr344 - Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp 1993 - Luật thuế tài nguyên 2009 Chia sinh viên thành nhóm, nhóm 8-10 KTĐG Tư vấn tiết, giảng đường, vào thảo luận nhập chịu thuế cá nhân cư trú cá nhân không cư trú So sánh đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân đối tượng chịu thuế thu nhập cá nhân Bài tập cá nhân lần sinh viên Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm vấn đề thảo luận Chỉ điểm giống giấy A4 trước khác hai đến lớp thảo đối tượng luận Kiểm tra kiến thức học sinh viên từ tuần 1-> tuần 10 để nắm tự giác, mức độ chuẩn bị bài, mức độ hiểu sinh viên Liên hệ Các nội dung kiến Người học củng cố thêm với giáo thức học kiến thức, từ rèn luyện kỹ viên vận dụng vào thực tiễn lên lớp 37 Sinh viên phải viết tay giấy A4 Đặt câu hỏi Tuần 11 Chương 11: Pháp luật loại thuế khác Hình thức tổ Thời gian chức địa điểm DH Tự học Thảo luận Tư vấn Ở nhà Thư viện tiết giảng đường Liên hệ với giáo viên ngồi Nội dung Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế tài nguyên Căn tính thuế tài nguyên Chế độ miễn, giảm thuế tài nguyên Khái niệm, chất thuế bảo vệ môi trường Căn phát sinh quan hệ pháp luật thuế bảo vệ môi trường Chế độ thu, nộp thuế bảo vệ môi trường Hãy lý giải pháp luật đưa trường hợp miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp So sánh thuế tài nguyên với thuế bảo vệ môi trường Các nội dung kiến thức học Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Xác định Sinh viên đọc làm phát sinh quan hệ pháp trước ghi luật thuế tài nguyên chép vào tự học phần nội Xác định dung tại: tính thuế tài nguyên - Q2: tr356 – Nêu trường hợp tr359; tr361 – miễn, giảm thuế tài nguyên tr371 - Luật thuế bảo Nêu khái niệm vệ môi trường phân tích chất 2010 thuế bảo vệ môi trường Xác định làm phát sinh quan hệ pháp luật thuế bảo vệ mơi trường Trình bày nội dung chế độ thu, nộp thuế bảo vệ môi trường Nêu luận điểm lý giải cho việc quy định trường hợp miễn, giảm thuế sử dụng đất nơng nghiệp Chia sinh viên thành nhóm, nhóm 8-10 sinh viên Sinh viên phải chuẩn bị theo nhóm Chỉ điểm giống vấn đề thảo luận khác thuế tài giấy A4 trước nguyên với thuế bảo vệ môi đến lớp thảo trường luận Người học củng cố thêm Đặt câu hỏi kiến thức, từ rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn 38 lên lớp 39 Tuần 12 Chương 12: Pháp luật xử lý vi phạm giải tranh chấp lĩnh vực thuế Hình thức tổ Thời gian chức địa điểm DH Nội dung Mục tiêu cụ thể Chủ thể quan hệ pháp luật thuế bảo vệ mơi trường Căn tính thuế bảo vệ môi trường Khái niệm phân loại vi phạm pháp luật thuế Tự học Ở nhà Thư viện Thảo luận Tiết giảng đường Yêu cầu SV chuẩn bị Xác định loại Sinh viên đọc chủ thể quan hệ pháp trước ghi chép luật môi trường vào tự học phần nội dung Xác định tại: sử dụng để tính thuế - Q2: tr372 – bảo vệ môi trường tr393 Nêu khái niệm trình bày loại vi phạm pháp luật thuế theo tiêu chí cụ thể Các biện pháp Nêu biện pháp chế tài xử lý vi chế tài xử lý vi phạm pháp phạm pháp luật luật lĩnh vực thuế lĩnh vực thuế Khái niệm, đặc Nêu khái niệm, phân điểm chất tích đặc điểm, chất pháp lý tranh pháp lý tranh chấp chấp lĩnh lĩnh vực thuế vực thuế Các chế giải Nêu chế để tranh chấp giải tranh chấp tranh lĩnh vực chấp lĩnh vực thuế thuế So sánh phạm Chỉ điểm giống Chia sinh viên vi áp dụng thuế khác phạm vi thành nhóm, sử dụng đất phi áp dụng thuế sử dụng đất phi nhóm 8-10 nơng nghiệp với nơng nghiệp với phạm vi áp sinh viên Sinh 40 Tư vấn Liên hệ với giáo viên lên lớp phạm vi áp dụng thuế sử dụng đất nông nghiệp Phân biệt thời hiêu xử phạt vi phạm hành thuế với thời hiệu truy thu thuế Các nội dung kiến thức học dụng thuế sử dụng đất nông viên phải chuẩn nghiệp bị theo nhóm vấn đề thảo luận Chỉ điểm khác giấy A4 trước thời hiệu xử phạt đến lớp thảo vi phạm hành thuế luận với thời hiệu truy thu thuế Người học củng cố thêm Đặt câu hỏi kiến thức, từ rèn luyện kỹ vận dụng vào thực tiễn 41 8.Chính sách học phần - Giảng viên có nhiệm vụ cung cấp đề cương chi tiết học phần, học liệu phần cho sinh viên photo Tuần - Sinh viên phải có đủ học liệu nêu phần - Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận đọc trước phần lý thuyết trước đến lớp - Trong trình giảng lý thuyết thảo luận lớp, giáo viên phải thường xuyên kiểm tra chuẩn bị sinh viên - Sinh viên phải lên lớp đủ theo quy định, không nghỉ số tiết theo quy định học phần quy chế - Sau nghe giảng lớp, thảo luận tự học nhà sinh viên phải nắm đựơc toàn kết cấu chương trình có kiến thức chun sâu Luật tài Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập, học phần 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên - Được tiến hành suốt thời gian dạy học phần Luật tài chính.Trong lý thuyết, thảo luận, kể học - Hình thức kiểm tra: Phỏng vấn, đặt câu hỏi, kiểm tra cũ, kiểm tra vở, kiểm tra phần chuẩn bị nhà… 9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ - Bài tập cá nhân: bài, tiết, trọng số 10% - Bài tập nhóm: bài, tiết, trọng số 10% - Bài tập lớn học kỳ: bài, trọng số 10% - Kiểm tra - đánh giá kỳ : bài, tiết, trọng số 20% - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ : thi viết, trọng số 50% 9.3 Tiêu chí đánh giá loại tập - Bài tập cá nhân: Kiểm tra kiến thức học sinh viên để nắm tự giác, mức độ chuẩn bị bài, mức độ hiểu sinh viên.Yêu cầu làm ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng, đẹp cho 70% số điểm; phân tích, bình luận cho thêm 30% số điểm cịn lại - Bài tập nhóm : Chủ yếu kiểm tra phối hợp làm việc theo nhóm, kỹ quản lý, lãnh đạo, phối hợp để nghiên cứu giải vấn đề thảo luận hay giáo viên đặt giao cho đạt tiêu chí cho 50% số điểm; giải vấn đề cho 50% số điểm lại - Bài tập lớn học kỳ: Phải kết hợp lý luận thực tiễn, sinh viên phải biết đặt vấn đề cần nghiên cứu cách thức giải vấn đề sở lý luận thực tiễn có sức thuyết phục, hình thức phải đảm bảo tính khoa học đạt 42 tiêu chí cho 50% số điểm; giải vấn đề cho 50% số điểm lại - Kiểm tra đánh giá kỳ cuối kỳ: Kiểm tra toàn kiến thức học sinh viên giai đoạn môn học cuối học phần.Kết hợp lý thuyết thực tiễn.Hình thức thi viết tự luận, tiểu luận Phải đảm bảo tính khoa học thi hay tiểu luận Bài làm phải trình bày rõ ràng, đẹp, đủ ý, kết cấu lơ gíc, khoa học cho 60% số điểm; phân tích, bình luận, chứng minh cho 40% số điểm lại Mức độ đánh giá: yếu, trung bình, khá, xuất sắc - Giảng viên phải chấm công bố điểm công khai cho sinh viên sau ngày kiểm tra 9.4 Lịch thi kiểm tra: - Bài tập cá nhân lần 1: tuần - Bài tập cá nhân lần 2: tuần 10 - Bài tập nhóm: tuần - Bài tập lớn: tuần 12 - Kiểm tra đánh giá kỳ theo lịch trình (tuần thứ 7) - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (do Phòng Đào tạo xếp) 10 Các yêu cầu khác: - Giảng viên có nhiệm vụ cung cấp đề cương chi tiết học phần, học liệu phần cho sinh viên phôtô tuần - Giảng viên phải chấm công bố điểm công khai cho sinh viên sau ngày kiểm tra Thanh Hoá, ngày 18 tháng năm 2018 P.TRƯỞNG KHOA P.TRƯỞNG BỘ MÔN THAY MẶT NHÓM BIÊN SOẠN Ths Lê Văn Minh Ths.La Thị Quế 43 Ths Phan Thanh Huyền 44 ... phần Luật tài kết cấu thành 12 vấn đề, cung cấp cho sinh viên kiến thức tổng qt lĩnh vực tài cơng pháp luật tài cơng như: vấn đề lí luận ngân sách nhà nước pháp luật ngân sách nhà nước, pháp luật. .. đất CHƯƠNG 11 PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI THUẾ KHÁC I Pháp luật thuế tài nguyên Khái niệm, chất thuế tài nguyên Nội dung pháp luật thuế tài nguyên 2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật thuế tài nguyên 2.2 Căn... pháp luật thuế Việt Nam Khái niệm pháp luật thuế 1.1 Định nghĩa pháp luật thuế 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật thuế 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật thuế 1.4 Nguồn pháp luật thuế Quan hệ pháp luật

Ngày đăng: 02/03/2022, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w