Bài giảng Internet và ứng dụng trong kinh doanh: Phần 1

65 37 0
Bài giảng Internet và ứng dụng trong kinh doanh: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Internet và ứng dụng trong kinh doanh: Phần 1 có nội dung trình bày về tổng quan mạng máy tính; phân loại máy tính; các thành phần cơ bản của máy tính; các hệ điều hành thông dụng; ứng dụng và xu hướng phát triển của máy tính; internet; các phương thức kết nối internet; các dịch vụ phổ biến trên mạng internet;... Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG BÀI GIẢNG INTERNET VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH MÃ SỐ MÔN HỌC: MAR1333 (3 TÍN CHỈ) BỘ MƠN MARKETING Biên soạn Ths NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG Hà Nội, 2016 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng môn học Internet ứng dụng kinh doanh đƣợc biên soạn dựa theo mục tiêu chƣơng trình đào tạo ngành Marketing thuộc Học Viện Cơng nghệ Bƣu Viễn thơng Mơn học trang bị cho sinh viên ngành Marketing kiến thức mạng máy tính Internet bao gồm: khái niệm, thuật ngữ liên quan đến máy tính, mạng máy tính, giao thức mạng, hệ điều hành, công cụ truy nhập mạng Internet….cách thức sử dụng công cụ Internet để áp dụng vào thực tiễn giúp sinh viên nhận biết thành phần hệ thống mạng máy tính Internet trang bị cho sinh viên kỹ thiết lập, sử dụng công cụ Internet: Email, website, blog kiến thức, kỹ an tồn thơng tin cá nhân để áp dụng vào thực tế Mặc dù giảng đƣợc viết cho sinh viên ngành Marketing Nhƣng giảng đảm bảo cung cấp kiến thức có hệ thống mạng máy tính Internet Kết cấu giảng gồm chƣơng phụ lục Chƣơng chƣơng cung cấp tất kiến thức mạng máy tính Internet giúp sinh viên áp dụng vào thực tiễn tự nhận biết, đánh giá thành phần máy tính, hệ thống mạng máy tính Internet tổ chức hay doanh nghiệp Chƣơng chƣơng giới thiệu cung cấp cho sinh viên kiến thức liên quan thiết lập, sử dụng công cụ Internet: Email, website, blog kiến thức, kỹ an tồn thơng tin cá nhân để tham gia cộng đồng mạng tránh đƣợc rủi ro tham gia hoạt động mạng Internet Phần phụ lục tập hợp nội dung hƣớng dẫn sinh viên thực hành số kỹ liên quan đến mạng máy tính Internet Trong qúa trình biên soạn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp nhƣ bạn sinh viên để hoàn thiện giảng Xin trân trọng cảm ơn! Mục lục CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Máy tính…………………………………………………………… ………….5 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển máy tính 1.1.2 Phân loại máy tính 1.1.3 Các thành phần máy tính 11 1.1.4 Các hệ điều hành thông dụng 14 1.1.5 Ứng dụng xu hƣớng phát triển máy tính 21 1.2 Mạng máy tính………………………………………………… …………….24 Chƣơng 2: INTERNET 36 2.1 Lịch sử đời phát triển Internet .36 2.1.1 Lịch sử đời Internet 36 2.1.2 Sự phát triển Internet 38 2.2 Các phƣơng thức kết nối Internet 41 2.2.1 Kết nối qua mạng cục 43 2.2.2 Kết nối qua kênh thuê riêng 43 2.2.3 Kết nối qua ADSL 43 2.2.4 Kết nối qua FTTX 44 2.3 Các mơ hình tiêu chuẩn 45 2.3.1 Kiến trúc phân tầng .45 2.3.2 Mơ hình OSI 47 2.3.3 Mơ hình TCP/IP 50 2.3.4 Cấu trúc địa IP 54 2.4 Các dịch vụ phổ biến mạng Internet 55 2.4.1 Thƣ tín điện tử 55 2.4.2 Dịch vụ tìm kiếm thơng tin internet 56 2.4.3 Dịch vụ truyền tệp FTP 57 2.4.4 Dịch vụ truy nhập từ xa 58 2.4.5 Dịch vụ Telnet 58 2.4.6 Dịch vụ WWW 58 2.4.7 Các dịch vụ khác 59 2.5 Các tổ chức Internet giới Việt Nam 60 2.5.1 Các tổ chức Internet giới 60 2.5.2 Các tổ chức Internet Việt Nam 62 2.5.3 Lịch sử phát triển Internet Việt Nam .62 2.5.4 Chất lƣợng Internet Việt Nam 64 2.5.5 Quản lý Internet Việt Nam .64 Chƣơng 3: CÁC ỨNG DỤNG TRONG KINH DOANH .66 3.1 Tổng quan Website .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Khái niệm Website 72 3.1.2 Phân loại Website 72 3.1.3 Vai trò Website doanh nghiệp .75 3.1.4 Tiêu chuẩn đánh giá Website thông thƣờng Website thƣơng mại điện tử 76 3.1.5 Quy trình xây dựng Website 82 3.1.6 Xu hƣớng phát triển Website 83 3.3 Các công cụ Marketing phổ biến Internet 66 3.3.1 Email 66 3.3.2 Mạng xã hội ( facebook, twitter ) 67 3.3.3 Blog 70 3.3.4 Web 72 3.3.5 Video 85 3.3.6 SEM (Search Engine Marketing) 87 3.4 Ứng dụng Internet bán hàng trực tuyến 89 3.4.1 Xác định kênh bán hàng 89 3.4.2 Một số cách bán hàng trực tuyến 90 3.4.3 Lập kế hoạch bán hàng 92 3.4.4 Các hình thức tốn .93 3.5 Ứng dụng Internet Marketing trực tuyến 94 3.5.1 Lợi ích marketing trực tuyến 94 3.5.2 Các phƣơng tiện Marketing trực tuyến 95 3.5.3 Email Mảketing .97 3.5.4 Phát triển thƣơng hiệu qua mạng xã hội 100 3.6 Ứng dụng Internet nghiên cứu thị trƣờng trực tuyến 101 3.6.1 Thông tin hành vi khách hàng 102 3.6.2 Thử nghiệm sản phẩm 112 Chƣơng 4: AN TOÀN MẠNG VÀ AN TỒN THƠNG TIN CÁ NHÂN 115 4.1 Tổng quan an tồn mạng máy tính 115 4.1.1 Khái niệm an tồn mạng máy tính 115 4.1.2 Các đặc điểm an tồn mạng máy tính 117 4.1.3 Các lỗ hổng điểm yếu mạng máy tính 118 4.1.4 Các biện pháp pháp hệ thống bị công 118 4.2 Các phƣơng thức công mạng phổ biến 122 4.2.1 Scanner 122 4.2.2 Bẻ khóa 122 4.2.3 Vius Trojans 123 4.2.4 Sniffer 125 4.2.5 Các phƣơng thức công khác 126 4.3 Các biện pháp bảo đảm an ninh mạng 128 4.3.1 Bảo vệ thông tin mật mã 128 4.3.2 Tƣởng lửa 128 4.3.3 Các biện pháp đảm bảo an ninh mạng khác 132 4.4 An toàn thông tin cá nhân 136 4.4.1 Khái niệm thông tin cá nhân 136 4.4.2 Rủi ro thông tin cá nhân 137 4.4.3 Các biện pháp bảo vệ an tồn thơng tin cá nhân 138 Tài liệu tham khảo 145 Phụ lục: Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến mạng Internet 146 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH 1.1 Máy tính Trong cơng đổi khơng ngừng khoa học kỹ thuật công nghệ, nhiều lĩnh vực phát triển vƣợt bậc đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin Thành công lớn kể đến đời máy tính Máy tính đƣợc coi phƣơng tiện trợ giúp đắc lực cho ngƣời nhiều công việc dần trở thành phần thiếu sống hàng ngày Máy tính đƣợc sử dụng tất ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Chƣơng tổng quan mạng máy tính cung cấp kiến thức máy tính, bao gồm: Máy tính gì? Các phận máy tính? Q trình hình thành phát triển máy tính diễn nhƣ nào? Các loại mạng máy tính nay…xu hƣớng phát triển hệ thống mạng máy tính giới Từ giúp hiểu rõ thiết bị, thành phần máy tính mạng máy tính; áp dụng đánh giá trạng mạng máy tính doanh nghiệp 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển máy tính Cùng với phát triển xã hội, ngƣời có nhu cầu cao cơng việc đời sống Từ đó, học bắt đầu chế tạo thứ máy móc thơng minh để đáp ứng nhu cầu họ Một máy móc thơng minh mà họ chế tạo đƣợc máy vi tính Để có đƣợc máy tính tinh vi đại nhƣ ngày nay, máy vi tính phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển Quá trình đƣợc chia thành hệ phát triển máy tính sau: (a) Thế hệ máy tính thứ (1945 – 1956) ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer) máy tính điện tử số Giáo sƣ Mauchly học trị ơng Eckert đại học pennsylvania thiết kế vào năm 43 đƣợc hoàn thành vào năm 1946 Đây máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét rộng vài mét ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, cân nặng 30 tấn, tiêu thụ 140KW Nó có 20 ghi 10 bit (tính tốn số thập phân) Có khả thực 5.000 phép tốn cộng giây Cơng việc lập trình tay cách đấu nối đầu cắm điện dùng ngắt điện Giáo sƣ toán học John Von Neumann đƣa ý tƣởng thiết kế máy tính IAS (Princeton Institute for Advanced Studies): chƣơng trình đƣợc lƣu nhớ, điều khiển lấy lệnh biến đổi giá trị liệu phần nhớ, làm toán luận lý (ALU: Arithmetic And Logic Unit) đƣợc điều khiển để tính tốn liệu nhị phân, điều khiển hoạt động thiết bị vào Đây ý tƣởng tảng cho máy tính đại ngày Máy tính cịn đƣợc gọi máy tính Von Neumann Vào năm đầu thập niên 50, máy tính thƣơng mại đƣợc đƣa thị trƣờng: 48 hệ máy UNIVAC I 19 hệ máy IBM 701 đƣợc bán (b) Thế hệ thứ hai (1958-1964) Công ty Bell phát minh transistor vào năm 1947 hệ thứ hai máy tính đƣợc đặc trƣng thay đèn điện tử transistor lƣỡng cực Tuy nhiên, đến cuối thập niên 50, máy tính thƣơng mại dùng transistor xuất thị trƣờng Kích thƣớc máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn lƣợng Vào thời điểm này, mạch in nhớ xuyến từ đƣợc dùng Ngôn ngữ cấp cao xuất (nhƣ FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) hệ điều hành kiểu (Batch Processing) đƣợc dùng Trong hệ điều hành này, chƣơng trình ngƣời dùng thứ đƣợc chạy, xong đến chƣơng trình ngƣời dùng thứ hai tiếp tục Dịng máy tính MIT TXO (1956) Dịng máy tính DEC PDP-1 (1960) (c) Thế hệ thứ ba (1965-1971) Thế hệ thứ ba đƣợc đánh dấu xuất mạch kết (mạch tích hợp IC: Integrated Circuit) Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Mạch in nhiều lớp xuất hiện, nhớ bán dẫn bắt đầu thay nhớ xuyến từ Máy tính đa chƣơng trình hệ điều hành chia thời gian đƣợc dùng Dòng máy tính IBM system 360 (1964) Dịng máy tính DEC PDP-8 (1965) (d) Thế hệ thứ tƣ (1972-2000) Thế hệ thứ tƣ đƣợc đánh dấu IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) chứa hàng ngàn linh kiện Các IC mật độ tích hợp cao (VLSI: Very Large Scale Integration) chứa 10 ngàn linh kiện mạch Hiện nay, chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện Với xuất vi xử lý (microprocessor) chứa phần thực phần điều khiển xử lý, phát triển công nghệ bán dẫn máy vi tính đƣợc chế tạo khởi đầu cho hệ máy tính cá nhân Các nhớ bán dẫn, nhớ cache, nhớ ảo đƣợc dùng rộng rãi.Các kỹ thuật cải tiến tốc độ xử lý máy tính khơng ngừng đƣợc phát triển: kỹ thuật ống dẫn, kỹ thuật vô hƣớng, xử lý song song mức độ cao,… Thời đời thêm loại máy tính nhƣ: - Máy vi tính (Micro computer) Ra đời vào năm 1982 Giá rẻ giảm nhanh, kích thƣớc nhỏ gọn, tiêu thụ lƣợng hƣ hỏng Xuất việt nam vào thập niên 80 kỷ 20 - Máy mini (Mini computer) Tính máy giảm đi, phù hợp cho mục đích cơng ty, quan, trụ sở - Siêu máy tính (Main frame computer) Kích thƣớc lớn có nhiều tính đặc biệt thƣờng đƣợc sử dụng phủ, viện nghiên cứu, quân đội… (e) Khuynh hƣớng Việc chuyển từ hệ thứ tƣ sang hệ thứ chƣa rõ ràng Ngƣời Nhật tiên phong chƣơng trình nghiên cứu đời hệ thứ máy tính, hệ máy tính thơng minh, dựa ngơn ngữ trí tuệ nhân tạo nhƣ LISP PROLOG, giao diện ngƣời - máy thông minh Đến thời điểm này, nghiên cứu cho sản phẩm bƣớc đầu gần mắt sản phẩm ngƣời máy thông minh gần giống với ngƣời nhất: ASIMO (Advanced Step Innovative Mobility: Bƣớc chân tiên tiến đổi chuyển động) Với hàng trăm nghìn máy móc điện tử tối tân đặt thể, ASIMO lên/xuống cầu thang cách uyển chuyển, nhận diện ngƣời, cử hành động, giọng nói đáp ứng số mệnh lệnh ngƣời Thậm chí, bắt chƣớc cử động, gọi tên ngƣời cung cấp thông tin sau bạn hỏi, gần gũi thân thiện Hiện có nhiều cơng ty, viện nghiên cứu Nhật thuê Asimo tiếp khách hƣớng dẫn khách tham quan nhƣ: Viện Bảo tàng Khoa học lƣợng Đổi quốc gia, hãng IBM Nhật Bản, Công ty điện lực Tokyo Hãng Honda bắt đầu nghiên cứu ASIMO từ năm 1986 dựa vào nguyên lý chuyển động hai chân Cho tới nay, hãng chế tạo đƣợc 50 robot ASIMO Các tiến liên tục mật độ tích hợp VLSI cho phép thực mạch vi xử lý ngày mạnh (8 bit, 16 bit, 32 bit 64 bit với việc xuất xử lý RISC năm 1986 xử lý siêu vơ hƣớng năm 1990) Chính xử lý giúp thực máy tính song song với từ vài xử lý đến vài ngàn xử lý Điều làm chuyên gia kiến trúc máy tính tiên đốn hệ thứ hệ máy tính xử lý song song 1.1.2 Phân loại máy tính Có nhiều cách phân loại máy tính Tuy nhiên thơng thƣơng ngƣời ta hay phân loại theo kích thƣớc phân loại theo chức a) Phân loại theo kích thƣớc: - Máy vi tính (máy tính cá nhân) - Máy tính riêng biệt thiết bị di động - Máy tính mini (máy tính tầm trung) - Máy tính lớn - Siêu máy tính Máy vi tính (máy tính cá nhân) Máy vi tính loại phổ biến máy tính đƣợc sử dụng nhƣ năm 2014 Thuật ngữ "máy vi tính" đƣợc giới thiệu với đời hệ thống dựa chipmicroprocessors Hệ thống đầu tiếng Altair 8800, đƣợc giới thiệu vào năm 1975 Thuật ngữ "máy tính siêu nhỏ" thực tế trở thành lỗi thời Những máy tính bao gồm: - Máy tính để bàn - Một trƣờng hợp hình hiển thị, đặt dƣới bàn làm việc - Máy tính ô tô ("carputers") - Đƣợc xây dựng vào xe, để giải trí, chuyển hƣớng, vv - Game console - máy tính cố định chuyên dùng cho mục đích giải trí (trị chơi) Máy tính riêng biệt thiết bị di động: - Máy tính xách tay, máy tính xách tay máy tính Palmtop - Máy tất trƣờng hợp Kích thƣớc khác nhau, nhƣng khác smartbook dự kiến đƣợc "đầy đủ" máy tính khơng có giới hạn - Tablet máy tính - Giống nhƣ máy tính xách tay, nhƣng với hình cảm ứng, đơi hồn tồn thay bàn phím vật lý - Điện thoại thơng minh, smartbook PDA (trợ lý kỹ thuật số cá nhân) - máy tính cầm tay nhỏ với phần cứng hạn chế - Lập trình calculator- thích thiết bị cầm tay nhỏ, nhƣng chun ngành cơng việc tốn học - Trò chơi cầm tay console - Giống nhƣ chơi game, nhƣng nhỏ di động Máy tính mini (máy tính tầm trung) Máy tính mini (máy tính tầm trung) loại máy tính nhiều ngƣời sử dụng nằm khoảng quang phổ điện toán, máy tính lớn nhỏ hệ thống đơn ngƣời dùng lớn (máy vi tính máy tính cá nhân) Các super minicomputer supermini đƣợc sử dụng để phân biệt máy tính mini mạnh mẽ tiếp cận máy tính lớn khả năng, superminis thƣờng 32-bit thời điểm hầu hết máy tính mini 16-bit, thuật ngữ đại cho máy tính mini máy tính tầm trung, chẳng hạn nhƣ cao cấp SPARC, POWER hệ thống Itanium dựa từ Tổng cơng ty Oracle, IBM Hewlett-Packard Máy tính lớn Các máy tính máy tính lớn hạn đƣợc tạo để phân biệt, lớn, máy tính truyền thống thể chế nhằm mục đích phục vụ nhiều ngƣời dùng từ, máy sử dụng nhỏ Những máy tính có khả xử lý xử lý lƣợng lớn liệu cách nhanh chóng Máy tính lớn đƣợc sử dụng tổ chức lớn nhƣ phủ, ngân hàng tập đoàn lớn Chúng đƣợc đo MIPS (triệu lệnh giây) đáp ứng lên đến 100 hàng triệu ngƣời dùng thời điểm Siêu máy tính Một siêu máy tính tập trung vào thực nhiệm vụ liên quan đến tính tốn số dội nhƣ dự báo thời tiết, động lực học chất lỏng, mô hạt nhân, vật lý thiên văn lý thuyết tính tốn khoa học phức tạp Một siêu máy tính máy tính mà tuyến đầu cơng suất chế biến nay, đặc biệt tốc độ tính tốn Các siêu máy tính hạn chất lỏng, tốc độ siêu máy tính ngày có xu hƣớng trở thành điển hình máy tính thông thƣờng ngày mai Tốc độ xử lý siêu máy tính đƣợc đo hoạt động giây, FLOPS Một ví dụ hoạt động điểm việc tính tốn phƣơng trình tốn học số thực Xét khả tính tốn, kích thƣớc nhớ tốc độ, vấn đề topo nhƣ băng thơng độ trễ, siêu máy tính mạnh nhất, tốn không hiệu để thực hàng loạt xử lý giao dịch Xử lý giao dịch đƣợc xử lý máy tính mạnh mẽ nhƣ máy tính máy chủ máy tính lớn Hình 1.1: Thiên hà 2, siêu máy tính mạnh giới Thiên hà 2-Tianhe-2 hay gọi với tên khác Milky Way 2, siêu máy tính đƣợc phát triển Đại học Cơng nghệ Quốc Phòng Trung Quốc Tianhe-2 năm liên tiếp đứng vị trí bảng xếp hạng máy tính nhanh giới với hiệu suất lên tới 33,86 petaflops (33.860 triệu tỷ phép tính/giây) Siêu máy tính sử dụng: - 3.120.000 lõi bao gồm Intel Xeon E5-2692, Intel Xeon Phi 31S1P Galaxy FT-1500 - Bộ nhớ RAM 1.024.000 GB - Dung lƣợng lƣu trữ 12,4 PB - Tổng công suất tiêu thụ 17.808 kW lúc hoạt động tối đa 24.000 kW cho hệ thống làm mát - Hệ điều hành cho máy Kylin Linux Cho đến chƣa có tác vụ làm khó đƣợc siêu máy tính Ngay đến chuyên gia Trung Quốc cho rằng, có hội để dùng tồn khả tính tốn Tianhe-2 b) Phân loại theo chức năng: - Máy chủ - Máy trạm - Thiết bị thơng tin - Máy tính nhúng Máy chủ Máy chủ thƣờng đề cập đến máy tính dành riêng để cung cấp dịch vụ Ví dụ, máy tính dành riêng cho sở liệu đƣợc gọi "máy chủ sở liệu" "máy chủ tập tin" quản lý sƣu tập lớn tập tin máy tính "Máy chủ web" trang web trình ứng dụng web Nhiều máy chủ nhỏ máy tính cá nhân thực đƣợc dành riêng để cung cấp dịch vụ cho máy tính khác Máy trạm Máy trạm máy tính đƣợc dùng để phục vụ cho ngƣời sử dụng có cải tiến phần cứng đặc biệt khơng tìm thấy máy tính cá nhân Vào năm 1990 máy tính cá nhân đạt đến khả xử lý máy tính mini máy trạm Ngồi ra, với việc phát hành hệ thống đa nhiệm nhƣ OS / 2, Windows NT Linux, hệ điều hành máy tính cá nhân thực cơng việc lớp máy Thiết bị thông tin Thiết bị thông tin máy tính thiết kế đặc biệt để thực cụ thể "sử dụng" chức nhƣ nghe nhạc, chụp ảnh hay chỉnh sửa văn Thuật ngữ thƣờng đƣợc áp dụng cho thiết bị di động, có thiết bị cầm tay máy tính để bàn lớp Máy tính nhúng Máy tính nhúng máy tính phần máy tính thiết bị Máy tính nhúng thƣờng thực chƣơng trình đƣợc lƣu trữ nhớ non-volatile dùng để vận hành máy tính cụ thể thiết bị Máy tính nhúng phổ biến Máy tính nhúng thƣờng phải hoạt động liên tục mà không cần phải thiết lập lại khởi động lại, lần đƣợc sử dụng công việc họ phần mềm thƣờng đƣợc sửa đổi Một tơ chứa số máy tính nhúng; Tuy nhiên, máy giặt đầu đĩa DVD chứa có Các đơn vị xử lý trung tâm (CPU) sử dụng máy tính nhúng thƣờng đủ cho yêu cầu tính tốn 10 Hình 3.4: So sánh mơ hình OSI mơ hình TCP/IP Tầng Ứng dụng Các nhà thiết kế TCP/IP cảm thấy giao thức mức cao nên bao gồm tầng trình bày tầng phiên Để đơn giản, họ tạo tầng ứng dụng kiểm soát giao thức mức cao, vấn đề tầng Trình diễn, mã hố điều khiển hội thoại TCP/IP tập hợp tất vấn đề liên quan đến ứng dụng vào tầng, đảm bảo liệu đƣợc đóng gói cách thích hợp cho tầng Tầng Vận chuyển Tầng vận chuyển đề cập đến vấn đề chất lƣợng dịch vụ nhƣ độ tin cậy, điều khiển luồng sửa lỗi Một giao thức TCP, TCP cung cấp phƣơng thức linh hoạt hiệu để thực hoạt động truyền liệu tin cậy, hiệu xuất cao lỗi TCP giao thức có tạo cầu nối (connection-oriented) Nó tiến hành hội thoại nguồn đích bọc thông tin tầng ứng dụng thành đơn vị gọi segment.Tạo cầu nối khơng có nghĩa tồn mạch thực hai máy tính, thay có nghĩa segment tầng di chuyển tới lui hai host để công nhận kết nối tồn cách luận lý khoảng thời gian Điều coi nhƣ chuyển mạch gói (packet switching) Tầng Internet Mục tiêu tầng Internet truyền gói tin bắt nguồn từ mạng liên mạng đến đƣợc đích điều kiện độc lập với đƣờng dẫn mạng mà chúng trải qua Giao thức đặc trƣng khống chế tầng đƣợc gọi IP Công việc xác định đƣờng dẫn tốt hoạt động chuyển mạch gói diễn tầng Tầng Truy cập mạng Tên tầng có nghĩa rộng có phần rối rắm Nó đƣợc gọi tầng host-to-network Nó tầng liên quan đến tất vấn đề mà gói IP yêu cầu để tạo liên kết vật lý thực sự, sau tạo liên kết vật lý khác Nó bao gồm chi tiết kỹ thuật LAN WAN, tất chi tiết 51 tầng liên kết liệu nhƣ tầng vật lý mô hình OSI Mơ hình TCP/IP hƣớng đến tối đa độ linh hoạt tầng ứng dụng cho ngƣời phát triển phần mềm Tầng vận chuyển liên quan đến hai giao thức TCP UDP (User Datagram Protocol) Tầng cuối cùng, tầng truy xuất mạng liên kết đến kỹ thuật LAN hay WAN đƣợc dùng Trong mơ hình TCP/IP không cần quan tâm đến ứng dụng yêu cầu dịch vụ mạng, không cần quan tâm đến giao thức vận chuyển đƣợc dùng, có giao thức mạng IP Đây định thiết kế có cân nhắc kỹ IP phục vụ nhƣ giao thức đa cho phép máy tính nào, đâu, truyền liệu vào thời điểm So sánh mơ hình OSI mơ hìnhCP/IP Các điểm giống nhau: o Cả hai theo kiến trúc phân tầng o Cả hai có tầng ứng dụng, qua chúng có nhiều dịch vụ khác o Cả hai có tầng mạng tầng vận chuyển so sánh đƣợc o Kỹ thuật chuyển mạch gói đƣợc chấp nhận Các điểm khác nhau: o TCP/IP tập hợp tầng trình bày tầng phiên vào tầng ứng dụng o TCP/IP tập hợp tầng vật lý tầng liên kết liệu OSI vào tầng o TCP/IP biểu đơn giản có tầng Các giao thức TCP/IP chuẩn sở cho Internet phát triển, nhƣ mơ hình TCP/IP chiếm đƣợc niềm tin giao thức Ngƣợc lại, mạng thông thƣờng không đƣợc xây dựng dựa OSI, OSI dùng nhƣ hƣớng dẫn Họ giao thức TCP/IP Bao gồm phần chính: o Các giao thức tạo thành hệ thống truyền dẫn o Các giao thức hỗ trợ ứng dụng Tầng liên mạng (Internet) Sử dụng giao thức connectionless – IP, hạt nhân hoạt động hệ thống truyền dẫn Internet o Các thuật toán định tuyến RIP, OSFD, BGP o Cho phép kết nối cách mềm dẻo linh hoạt loại mạng “vật lý” khác nhau; nhƣ: Ethernet, Token Ring, X25 v.v dựa địa IP 52 Tầng Vận chuyển (Transport) o TCP – Là giao thức hƣớng nối (connection-oriented) o UDP – Là giao thức không hƣớng nối (connectionless) Hình 3.5: Bộ giao thức TCP/IP Phân chia mạng Những ích lợi việc phân chia mạng o Dễ quản lý (vì số trạm hơn) o Hạn chế miền quảng bá, tăng hiệu truyền thơng mạng Ví dụ: mạng LAN có 10 máy, dùng mạng tầng C có miền quảng bá tới 254 host, dùng subnet mask miền quảng bá giảm xuống, hiệu mạng tăng lên o Tăng cƣờng mức độ bảo mật mức thấp cho LAN: mạng có danh sách truy cập, theo danh sách mạng cho phép hay từ chối truy cập vào o Có thể bán cho thuê đại không đƣợc dùng đến: công ty đƣợc sử hữu mạng lớn tầng A, B khơng dùng hết số địa họ, họ bán cho thuê chúng Áp dụng: phân chia mạng 132.198.0.0 thành 14 mạng Subnet mask đƣợc xây dựng từ số bít phần Netid cộng với phần mƣợn từ Hostid (số bit mƣợc tối đa số bit phần Hostid - 2) Tuỳ theo số lƣợng mạng ta mƣợn số bit tƣơng ứng, mƣợn n bit từ Hostid ta phân chia đƣợc 2n mạng Ta thấy 132.198.0.0 mạng thuộc tầng B Để phân chia thành 14 mạng con, ta cần mƣợn bit phần Hostid, subnet mask là: 1111 1111 1111 1111 1111 0000 0000 0000 Hay: 255.255.224.0 Sau bảng địa dùng riêng không đƣợc cấp cho host mạng thực việc phân chia nhƣ trên: 53 Mạng Địa mạng Địa broadcast 132.198.16.0 132.198.31.255 132.198.32.0 132.198.47.255 132.198.48.0 132.198.63.255 132.198.64.0 132.198.79.255 132.198.80.0 132.198.95.255 132.198.96.0 132.198.111.255 132.198.112.0 132.198.127.255 132.198.128.0 132.198.143.255 132.198.144.0 132.198.159.255 10 132.198.160.0 132.198.175.255 11 132.198.176.0 132.198.191.255 12 132.198.192.0 132.198.207.255 13 132.198.208.0 132.198.223.255 14 132.198.224.0 132.198.239.255 2.3.4 Cấu trúc địa IP Mỗi địa IP (IPv4) gồm 32 bits, đƣợc chia thành vùng, Class + Netid + Hostid, máy nối mạng phải có địa IP Internet Những máy nối với nhiều mạng có địa IP khác mạng Đƣợc chia thành tầng: A, B, C, D E (dự trữ), cấu trúc tầng địa đƣợc rõ hình vẽ o Cách viết địa Internet: số thập phân có chấm (Dotted Decimal Notation), tức có dạng x.y.z.t, x, y, z, t có giá trị từ 0-255 (mỗi số tƣơng ứng với bits) o Để tránh đụng độ, địa mạng đƣợc NIC (Network Information Center) gán Theo cấu trúc trên: o Lớp A cho phép định danh tới 126 mạng, với số máy tối đa tới 16 triệu máy mạng Tầng đƣợc dùng cho mạng có số máy cực lớn o Lớp B cho phép định danh tới 16384 mạng, mạng cho phép tối đa 65535 o Lớp C cho phép định danh tới triệu mạng, với tối đa 254 host mạng Tầng đƣợc dùng cho mạng nhỏ o Lớp D dùng để gửi nhóm host mạng (địa broadcast) o Lớp E tầng dự phịng cho tƣơng lai 54 Hình 3.6: Cấu trúc địa IP Một số địa IP đặc biệt Dƣới số địa đặc biệt, không đƣợc dùng để cấp phát cho host: o 0.0.0.0: Dùng cho host khởi động o Netid = 0: dùng cho host địa mạng o Hostid = 1: địa quảng bá mạng cục đƣợc định danh phần Netid, nghĩa máy gửi gói tin đến địa có dạng này, tất máy mạng nhận đƣợc o 127.xx.yy.zz: packet gửi tới địa không đƣợc đƣa lên đƣờng truyền, mà đƣợc xử lý cục giống nhƣ packet đến Cho phép gửi packet đến mạng cục mà ngƣời gửi không cần biết địa 2.4 Các dịch vụ phổ biến mạng Internet Trên Internet có dịch vụ thơng dụng loại dịch vụ có tính chun nghiệp kinh doanh cho mục đích riêng Một ngƣời sử dụng Internet chí phải sử dụng đƣợc dịch vụ thông dụng Điều có nghĩa nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tối thiểu phải cung cấp cho ngƣời dùng dịch vụ thông dụng ta coi dịch vụ Internet Các dịch vụ Internet phân làm nhóm: o Các dịch vụ lấy thông tin (FTP Gopher) o Các dịch vụ tìm kiếm thơng tin (WAIS, archie, Veronica) o Các dịch vụ truyền thông (Email, Telnet, UseNet, IRC) o Các dịch vụ thông tin đa phƣơng tiện (World Wide Web) 2.4.1 Thư tín điện tử Thƣ điện tử, hay thƣờng gọi e-mail, tính quan trọng Internet Mặc dù ban đầu đƣợc thiết kế nhƣ phƣơng thức truyền 55 thông điệp riêng ngƣời dùng Internet, Internet e-mail phƣơng pháp truyền văn rẻ tiền có nơi Khi kết nốt vào mạng Internet ta gửi e-mail đâu giới, rẻ nhiều so với cƣớc bƣu điện loại thấp Một lợi ích e-mail tốc độ lƣu chuyển gần nhƣ tức thời ngƣời gửi ngƣời nhận tận hai đầu trái đất Hệ thống địa e-mail: Một vấn đề vô quan trọng trình gửi hay nhận thƣ cách xác định xác địa thƣ cần gửi đến Để thực điều ngƣời ta sử dụng dịch vụ đánh tên vùng (Domain Name Service - DNS) Dựa dịch vụ đánh tên vùng, việc đánh địa e-mail cho ngƣời sử dụng đơn giản nhƣ sau: Tên_ngƣời_sử_dụng@Tên_đầy_đủ_của_domain Ví dụ ngƣời dùng Nguyễn Văn A thuộc domain ptit.edu.vn có địa e- mail avnguyen@ptit.edu.vn 2.4.2 Dịch vụ tìm kiếm thơng tin internet Dịch vụ tìm kiếm thơng tin diện rộng - WAIS (Wide Area Information Server) WAIS cơng cụ tìm kiếm thơng tin Internet, khác với dịch vụ Gopher dịch vụ cho phép ngƣời dùng tìm kiếm lấy thơng tin qua chuỗi đề mục lựa chọn (menu), dịch vụ WAIS cho phép ngƣời sử dụng tìm kiếm tệp liệu có xâu xác định trƣớc Ngƣời sử dụng đƣa yêu cầu dạng nhƣ: "hãy tìm cho tơi tệp có chứa từ music Beethoven" Khi đó, WAIS server tìm sở liệu tệp thoả mãn yêu cầu gửi trả client danh sách tệp WAIS server cịn thực đếm số lần xuất từ tệp để tính điểm gửi cho client giúp ngƣời sử dụng dễ dàng lựa chọn tệp cần Mỗi danh sách gửi thƣờng có khoảng 15-50 tệp với số điểm cao nhất, ngƣời dùng chọn hay nhiều tệp để tải trạm Hình vẽ sau mơ tả cấu trúc hệ thống WAIS: Hình 2.3: Cấu trúc hệ thống WAIS Về mặt cấu trúc, WAIS bao gồm ba phận là: client, server indexer Bộ phận indexer thực cập nhập liệu mới, xếp chúng theo phƣơng pháp thích hợp cho việc tìm kiếm Server nhận câu hỏi từ client, tìm kiếm sở liệu (do indexer tạo ra) tệp phù hợp, đánh giá điểm tệp gửi cho 56 client Nó khơng cho phép hiển thị tệp liệu TEXT mà hiển thị tệp liệu đồ hoạ Ngày tìm kiếm thơng tin mạng Internet ngƣời ta hay sử dụng cơng cụ tìm kiếm online: google ,blind, ask… 2.4.3 Dịch vụ truyền tệp FTP FTP (viết tắt tiếng Anh File Transfer Protocol, “Giao thức truyền tập tin”) thƣờng đƣợc dùng để trao đổi tập tin qua mạng lƣới truyền thông dùng giao thức TCP/IP (chẳng hạn nhƣ Internet – mạng ngoại – intranet – mạng nội bộ) Hoạt động FTP cần có hai máy tính, máy chủ máy khách) Giao thức FTP đƣợc sử dụng nhiều vào mục đích truyền tải liệu Việc phận IT công ty tạo tài khoản FTP cho bạn để gửi liệu dung lƣợng lớn cách nhanh chóng, khơng thể gửi qua email hay phƣơng thức chép vật lý khác nhƣ CD hay USB flash Khi sử dụng FTP đƣợc cấp, bạn gửi tập tin có dung lƣợng vài trăm MB cách dễ dàng, không cần phải lo lắng việc ngƣời nhận không nhận đƣợc file Hơn nữa, bạn lúc tải (upload/ download) nhiều tập tin lúc để tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, yếu tố tốc độ đƣờng truyền đóng vai trị quan trọng việc truyền tải liệu qua FTP Dịch vụ FTP dùng để truyền tải file liệu host Internet Công cụ để thực dịch vụ truyền file chƣơng trình ftp, sử dụng giao thức Internet giao thức FTP (File Transfer Protocol) Nhƣ tên giao thức nói, cơng việc giao thức thực chuyển file từ máy tính sang máy tính khác Giao thức cho phép truyền file không phụ thuộc vào vấn đề vị trí địa lý hay mơi trƣờng hệ điều hành hai máy Điều cần thiết hai máy có phần mềm hiểu đƣợc giao thức FTP Muốn sử dụng dịch vụ trƣớc hết bạn phải có đăng ký ngƣời dùng máy remote phải có password tƣơng ứng Việc giảm số ngƣời đƣợc phép truy cập cập nhập file hệ thống xa Một số máy chủ Internet cho phép bạn login với account anonymous, password địa e-mail bạn, nhƣng tất nhiên, bạn có số quyền hạn chế với hệ thông file máy remote Để phiên làm việc FTP thực đƣợc, ta cần phần mềm Một ứng dụng FTP client chạy máy ngƣời dùng, cho phép ta gửi lệnh tới FTP host Hai FTP server chạy máy chủ xa, dùng để xử lý lệnh FTP ngƣời dùng tƣơng tác với hệ thống file host mà chạy Để sử dụng dịch vụ FTP, ngƣời sử dụng chạy phần mềm FTP client ví dụ nhƣ: WS_FTP hay CuteFTP chƣơng trình có giao diện đồ hoạ thân 57 thiện với ngƣời sử dụng Bạn download phần mềm từ Internet để cài lên máy tính bạn 2.4.4 Dịch vụ truy nhập từ xa Cho phép trạm truy cập đến máy chủ từ xa thông qua mạng Internet Dịch vụ đƣợc phát triển Internet có nhiều máy chủ sử dụng hệ điều hành Unix, ngƣời truy cập từ xa có tài khoản đƣợc đăng ký lƣu trữ máy chủ 2.4.5 Dịch vụ Telnet Telnet (viết tắt TErminaL NETwork) giao thức mạng (network protocol) đƣợc dùng kết nối với Internet kết nối mạng máy tính cục LAN Dịch vụ cho phép bạn ngồi máy tính thực kết nối tới máy chủ xa (remote host) sau thực lệnh máy chủ xa Khi bạn kết nối tới máy remote thực xong việc login, bạn gõ vào bàn phím đƣợc chuyển tới máy remote có tác dụng nhƣ việc gõ bàn phím máy remote Bạn truy nhập dịch vụ mà máy remote cho phép trạm cục truy nhập Nhƣ vậy, telnet công cụ giúp bạn login vào máy xa Nhƣng muốn máy xa phải cho phép bạn sử dụng dịch vụ Cụ thể ví dụ bạn phải có định danh ngƣời sử dụng máy xa với password 2.4.6 Dịch vụ WWW Dịch vụ WWW (World Wide Web) đƣợc tổ chức theo mơ hình client/server client sử dụng trình duyệt để truy cập đến server Dịch vụ cung cấp thông tin phân tán nhiều vị trí, vị trí website Giao thức chuẩn dịch vụ HTTP (Hyper Text Transfer Protocol): Giao thức truyền siêu văn sử dụng cổng mặc định 80 Dịch vụ cung cấp thông tin qua ngôn ngữ siêu văn HTML, tài liệu hypertext chứa văn tài liệu kiểu hypermedia chứa âm hình ảnh đồ hoạ Mỗi đơn vị hypertext hay hypermedia đƣợc gọi trang, trang chủ tổ chức hay1 cá nhân đƣợc gọi Homepage Ngôn ngữ sử dụng trang web đƣợc gọi siêu văn chuyển từ trang sang trang khác cách dễ dàng Thông tin đối tƣợng cụ thể phân tán khơng phân tán: Trong trƣờng hợp phân tán thông tin gồm hay nhiều trang web đặt nhiều server khác mạng Trong trƣờng hợp không phân tán tất thông tin đƣợc đặt server 58 2.4.7 Các dịch vụ khác a) Mailing list (danh sách thƣ) Mailing list danh sách thƣ nhóm với số lƣợng lớn ngƣời tham gia – ngƣời mà chia sẻ tƣ tƣởng quan điểm bạn gửi thƣ đến mailing list, tự động gửi cho tất ngƣời danh sách thƣ đă có sẵn trả lời thƣ diễn tƣơng tự nhƣ Hai điểm khác biệt mailing list newsgroups : - Trong mailing list, thƣ đƣợc gửi cách trực tiếp vào hộp thƣ bạn, mà bị đầy lên cách nhanh chóng nhƣng newsgroups khơng nhƣ - Newsgroups ngƣời nhóm mở newsgroups, mailing list riêng cá nhân đƣợc mở đóng cá nhân Mailing list tƣợng trƣng cho cách đơn giản để tìm thơng tin thích hợp cập nhật chủ đề thú vị mà bạn quan tâm b) Irc ( Internet Relay Chat) Chat giúp cho ngƣời truyền đạt thông tin thông qua internet cách gõ mẩu tin từ bàn phím máy vi tính Để làm đƣợc điều bạn phải kết nối với mạng phục vụ IRC Một lần kết nối bạn tham gia chat với hàng trăm chủ đề khác chí tạo chủ đề riêng cho bạn c) Bbs (Bulletin Board System) Đây trung tâm tin nhắn điện tử, cho phép bạn quay số điện thoại máy vi tính máy Modem, đồng thời hiển thị tin nội dung tin nhắn bên góc trái hình cơng cụ khác bạn muốn thấy gửi tin nhắn bạn Nó nơi lý tƣởng bạn tìm thơng tin cách hồn tồn miễn phí lắp đặt phần mềm không mắc tiền BBS cho phép ngƣời sử dụng đọc viết tin nhắn cách đa dạng phong phú cho hội thảo, cho chuyển tải file bật chơi Game d) Dịch vụ lƣu trữ chia liệu trực tuyến Một số ƣu điểm bật dịch vụ lƣu trữ liệu trực tuyến là: - Có thể truy cập đƣợc liệu lúc nơi cách nhanh chóng thuận tiện, khơng bị phụ thuộc vào vị trí địa lý - Giúp tránh nguy liệu ổ cứng bị hỏng bị virus phá hủy, liệu đƣợc upload lƣu trữ nơi khác mạng - Có thể giúp bạn tiết kiệm chi phí việc mua cứng hay usb dùng để lƣu trữ liệu 59 - Dễ dàng chia sẻ chỉnh sửa tài liệu chia sẻ với ngƣời khác mạng Ví dụ nhƣ: dịch vụ lƣu trữ chia sẻ liệu trực tuyến MediaFire đời năm 2005, Dropbox Ra đời từ năm 2007, Google Drive đời sau Dropbox nhƣng Google Drive đƣợc nhiều ngƣời quan tâm sử dụng… e) Dịch vụ VoIP VoIP (viết tắt Voice over Internet Protocol, nghĩa Truyền giọng nói giao thức IP) cơng nghệ truyền tiếng nói ngƣời (thoại) qua mạng thông tin sử dụng giao thức TCP/IP Các dịch vụ nhƣ gọi 171 (VNPT), 177 (SPT), 178 (Viettel), 175 (VISHIPEL) Việt Nam dịch vụ sử dụng phƣơng thức Tuy nhiên VoIP có nhƣợc điểm Đó chất lƣợng âm chƣa đƣợc đảm bảo, tình trạng trễ tiếng Một số cơng ty cung cấp VoIP Việt Nam cố gắng cung cấp cho khách hàng chất lƣợng thoại VoIP ngày tốt Ứng dụng VoIP sử dụng máy tính cá nhân đƣợc phát triển năm 1995 công ty Israel có tên VocalTel Đến nay, với phát triển công nghệ cáp quang với đƣờng truyền băng rộng cơng nghệ VoIP có nhiều thuận lợi để phát triển trở thành phƣơng thức thoại tốt, chi phí thấp nhiều so với phƣơng thức thoại truyền thống 2.5 Các tổ chức Internet giới Việt Nam 2.5.1 Các tổ chức Internet giới a) Cơ quan Internet quản lý số liệu tên miền đƣợc chuyển nhƣợng ICANN Cơ quan Internet quản lý số liệu tên miền đƣợc chuyển nhƣợng (tiếng Anh: Internet Corporation for Assigned Names and Numbers, viết tắt ICANN) tổ chức phi lợi nhuận đặt trụ sở Marina del Rey, California, United States ICANN đƣợc thành lập ngày 18 tháng năm 1998 hợp nhập vào ngày 30 tháng năm 1998 để giám xác số nhiệm vụ liên quan tới Internet mà trƣớc đƣợc thực trực tiếp tổ chức khác danh nghĩa phủ Mỹ IANA thuộc ICANN chịu trách nhiệm việc quản lý không gian địa IP (IPv4 IPv6) việc phân phối khối địa tới quan đăng ký Internet khu vực Duy trì quan đăng ký tên định danh IP; Quản lý không gian tên miền cấp cao (miền DNS gốc), bao gồm việc điều hành máy phục vụ tên gốc Phần lớn công việc ICANN liên quan tới việc giới thiệu miền cấp cao (top-level domains (TLDs)) Công việc kĩ thuật ICANN giống nhƣ chức IANA Những nguyên tắc hàng đầu việc điều hành ICANN đƣợc mơ tả nhƣ việc giúp đỡ trì hoạt động ổn định Internet; thúc đẩy việc cạnh tranh; đạt đƣợc đại diện rộng rãi cộng đồng Internet tồn cầu xây dựng 60 sách phù hợp với nhiệm vụ ICANN thông qua trình từ dƣới lên, dựa trí ý kiến Vào ngày 29 tháng năm 2006, ICANN ký thỏa thuận với Bộ Thƣơng Mại Hoa Kỳ việc đƣa tổ chức tƣ nhân vào quản lý toàn diện hệ thống tên định danh đƣợc điều phối tập trung Internet thông qua mô hình nhiều phía có lợi việc trao đổi ý kiến mà ICANN đại diện b) Tổ chức cấp phát số hiệu Internet IANA Tổ chức cấp phát số hiệu Internet (tên tiếng Anh Internet Assigned Numbers Authority (IANA)) quan giám sát việc định địa IP, quản lý khu vực gốc DNS toàn cầu, cấp phát giao thức Internet khác Tổ chức đƣợc điều ICANN Trƣớc ICANN đƣợc thành lập với mục đích này, IANA chủ yếu Jon Postel quản lý Viện Khoa học Thông tin trƣờng Đại học Nam California, dƣới hợp đồng USC/ISI với Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, ICANN đƣợc thành lập để nhận trách nhiệm dƣới hợp đồng Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ Trách nhiệm IANA: chịu trách nhiệm cấp phát tên số đặc trƣng đƣợc dùng giao thức Internet Trong trƣờng hợp phần số hiệu Internet quan trọng - nhƣ địa IP tên miền, cần có sách chặt chẽ tiến trình cấp phát đƣợc quản lý theo cách chi tiết Điều để thích nghi với quản lý đa tầng tài nguyên c) Cơ quan đăng Internet Registry) ký Internet khu vực RIR (Regional Cơ quan đăng ký Internet khu vực (RIR – Regional Internet Registry) tổ chức quản lý việc cấp phát đăng ký nguồn số Internet khu vực cụ thể giới Nguồn số Internet bao gồmđịa IP số hệ thống tự quản (AS) Có năm quan RIR: Trung tâm mạng lƣới thông tin châu Phi (AfriNIC) cho Châu Phi Cơ quan đăng ký số Internet Bắc Mỹ (ARIN) cho Hoa Kỳ, Canada, số nƣớc thuộc vùng Caribbean Trung tâm mạng lƣới thơng tin châu Á-Thái Bình Dƣơng (APNIC) cho Châu Á, Australia, New Zealand, nƣớc vùng Thái Bình Dƣơng Trung tâm mạng lƣới thơng tin Mỹ Latin Caribbean (LACNIC) cho khu vực Mỹ Latin số nƣớc Caribbean RIPE NCC cho Châu Âu, khu vực Trung Đông, Trung Á 61 2.5.2 Các tổ chức Internet Việt Nam Thời gian đầu, Tổng công ty nhà nƣớc VNPT quản lý máy chủ Hệ thống tên miền quốc gia (DNS) tên miền.vn, từ năm 2000 chuyển giao qua Trung tâm Internet Việt Nam, Trung tâm đƣợc nhà nƣớc Việt Nam thành lập Internet Việt Nam Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông quản lý VNNIC thành lập vào ngày 28/04/2000 có nhiệm vụ thực chức nhƣ sau: - Quản lý, phân bổ, giám sát thúc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyên tên miền, địa chỉ, số hiệu mạng Internet Việt Nam - Thông tin hƣớng dẫn, thống kê mạng Internet - Tham gia hoạt động quốc tế Internet Internet Việt Nam đƣợc coi nhƣ thức cuối năm 1997 Ngày 19 tháng 11 năm 1997 ngày đầu Việt Nam đƣợc hòa vào mạng Internet toàn cầu Việt Nam bắt đầu thử nghiệm kết nối với Internet từ năm 1992 Đến năm 1997 Việt Nam thức tham gia Internet Chính phủ nghị định 21/CP quy chế sử dụng Internet Theo có năm chủ thể tham gia Internet: IAP (Internet Access Provider) - ngƣời cung cấp dịch vụ đƣờng truyền để kết nối với Internet, quản lí cổng (gateway) nối với quốc tế Hiện đơn vị đƣợc làm IAP Công ty Viễn thông Quốc tế (VNPT International) Các ISP (Internet service Provider) - ngƣời cung cấp dịch vụ Internet Các ISP phải thuê đƣờng cổng IAP Các ISP có quyền kinh doanh thông qua hợp đồng cung cấp dịch vụ Inter net cho tổ chức cá nhân Hiện Việt Nam có nhiều ISP, ví dụ : - Tập đồn Viễn thơng Việt nam VNPT; - Cơng ty FPT; - Viễn thông quân đội VietTel; - Viễn thông điện lực; - … 2.5.3 Lịch sử phát triển Internet Việt Nam Rob Hurle, giáo sƣ Đại học Quốc gia Australia (ANU), đƣợc xem ngƣời đặt móng cho phát triển Internet Việt Nam với việc trình bày ý tƣởng với sinh viên Việt Nam du học Úc mang 62 "modem" to "cục gạch" sang Việt Nam năm 1991 để thử nghiệm Sau đó, ơng Rob Hurle với ơng Trần Bá Thái, Viện Công nghệ thông tin Hà Nội(IOIT) tiến hành thí nghiệm kết nối máy tính Úc Việt Nam thông qua đƣờng dây điện thoại, ông viết phần mềm cho hệ thống UNIX để sử dụng modem liên lạc sang Việt Nam Thí nghiệm thành cơng năm 1992, IOIT Hà Nội có hộp thƣ điện tử riêng với "đi" tận Úc (.au) để trao đổi e-mail với ông Rob có lẽ lần ngƣời Việt Nam gửi e-mail nƣớc Tháng năm 1993, ông Rob đồng nghiệp Việt kiều Đại học Tasmania tới Hà Nội dự hội thảo để bàn kế hoạch phát triển Internet Việt Nam Năm 1994, với tiền tài trợ Chính phủ Úc, ơng Rob đồng nghiệp ANU mua tặng Khoa Lịch sử Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội máy tính Việt Nam modem thực việc kết nối Internet qua cổng.au Ông Rob ngƣời nghĩ tới đƣợc ủy quyền việc đăng ký tên miền cho VN thay cho tên miền.au (Australia) Đến năm 1995, nhu cầu sử dụng Internet Việt Nam tăng lớn tiền tài trợ từ Chính phủ Úc khơng cịn đủ chi dụng, nên bắt đầu thu tiền ngƣời VN sử dụng Internet thƣơng mại hóa Internet, ông Rob đồng nghiệp IOIT bắt đầu hợp tác với Tổng cơng ty Bƣu Viễn thông Việt Nam (VNPT) để phát triển dịch vụ Nhƣ vậy, sau năm thử nghiệm cung cấp dịch vụ điện thƣ, vào năm 1994, Viện Công nghệ thông tin IOIT (qua công ty NetNam đƣợc họ thành lập) trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam, với dịch vụ thƣ điện tử dƣới tên miền quốc gia Các dịch vụ dựa thƣ điện tử nhƣ diễn đàn, liên lạc nội bộ, thƣ viện điện tử đƣợc cung cấp cho hàng ngàn khách hàng sau năm giới thiệu Các dịch vụ khác nhƣ thiết kế Web, FTP,TelNet đƣợc NetNam cung cấp đầy đủ Internet đƣợc thức cho phép hoạt động Việt Nam từ 1997 Tháng 11 năm 1997, VNPT, NetNam, công ty khác trở thành nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) Việt Nam Trƣớc đó, việc thử nghiệm Internet Việt Nam xảy bốn địa điểm nhƣ sau:  Viện Công nghệ thông tin thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia hợp tác với Đại học Quốc gia Australia để phát triển thử nghiệm mạng Varenet vào năm 1994  Trung tâm thông tin Khoa học công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng liên kết với mạngToolnet thuộc Amsterdam (Hà Lan) vào năm 1994  Trung tâm Khoa học công nghệ thuộc Sở Khoa học công nghệ Môi trƣờng TP HCM liên kết với nút mạng Singapore vào năm 1995 với tên gọi mạng HCMCNET  Cơng ty Điện tốn Truyền số liệu (VDC) thuộc Tổng cơng ty Bƣu Viễn thông (VNPT) hai địa điểm Hà Nội Thành phố Hồ Chí 63 Minh thơng qua hai cổng quốc tế 64 Kb/giây kết nối Internet Sprintlink (Mỹ) vào năm 1996 Internet Việt Nam nhận đƣợc nhiều trợ giúp từ nƣớc để phát triển, nhƣ năm 2010, Bill Gates, giúp đỡ Việt Nam 30 triệu đôla Mỹ để phát triển internet vùng thôn quê 2.5.4 Chất lượng Internet Việt Nam Theo khảo sát hãng khảo sát thị trƣờng Internet Pando Networks (Mỹ), năm 2011 Việt Nam đạt tốc độ kết nối Internet trung bình 374 KBps (1 B khoảng b), nhanh khu vực Đông Nam Á, đứng thứ Châu Á, sau Hàn Quốc (2.202 KBps) Nhật Bản (1.364 KBps) (và sau Nga, Đài Loan, Hồng Kơng) Cịn theo báo cáo Akamai, hãng khảo sát Internet Mỹ, cuối năm 2011 tốc độ đƣờng truyền Internet Việt Nam đạt khoảng 1,7 Mbps, xếp hạng 32/50 quốc gia đƣợc khảo sát thấp mức trung bình giới (2,6 Mbps) Theo NetIndex (trang web, tính tốn theo kết đo Speedtest.net cho biết: cuối năm 2011 tốc độ tải xuống Internet Việt Nam mức 9,79 Mbps (39/180 quốc gia) tốc độ tải lên 5,47 Mbps (đứng thứ 22/180 quốc gia) Những trục trặc đƣờng truyền không ổn định cố đứt tuyến cáp quang đƣờng biển (Asia America Gateway) gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng Internet Việt Nam việc liên lạc, trao đổi thơng tin với nƣớc ngồi dịch vụ web, email, video 2.5.5 Quản lý Internet Việt Nam Internet Việt Nam Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), đơn vị trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông quản lý VNNIC thành lập vào ngày 28/04/2000 có chức nhƣ sau: - Quản lý, phân bổ, giám sát thúc đẩy việc sử dụng nguồn tài nguyên tên miền, địa chỉ, số hiệu mạng Internet Việt Nam - Thông tin hƣớng dẫn, thống kê mạng Internet - Tham gia hoạt động quốc tế Internet Hệ thống máy chủ tên miền quốc gia: Hệ thống máy chủ tên miền quốc gia Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) phụ trách bao gồm việc quản lý không gian tên miền cấp quốc gia đồng thời nhận yêu cầu, phản hồi truy vấn tên miền Trong nƣớc: cụm máy chủ Thành phố Hồ Chí Minh; cụm máy chủ Hà Nội cụm máy chủ đặt Đà Nẵng Ngoài nƣớc: cụm máy chủ nơi giới 64 Một số văn pháp luật liên quan đến quản lý Internet Việt Nam: Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2013 Chính phủ Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Quyết định số 18/QĐ-VNNIC ngày 10/1/2011 Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam quy định thời điểm cho phép đăng ký lại tên miền ".vn" không nhu cầu sử dụng đề nghị trả lại, tên miền hết thời hạn sử dụng mà khơng đóng tiếp phí trì Thơng tƣ số 189/2010/TT-BTC ngày 24/11/2010 Bộ Tài quy định phí, lệ phí tên miền quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí tên miền quốc gia địa Internet Việt Nam Quyết định số 73/QĐ-VNNIC ngày 17/3/2010 Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam hƣớng dẫn xử lý tên miền quốc gia ".vn" có tranh chấp Quyết định số 196/QĐ-VNNIC ngày 6/8/2010 Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam quy định hƣớng dẫn việc đăng ký quản lý sử dụng địa IP/số hiệu mạng Việt Nam Nghị định 28/2009/NĐ-CP ngày 20/3/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet Thông tƣ số 09/2008/TT-BTTTT ngày 24 tháng 12 năm 2008 Bộ Thông tin Truyền thông hƣớng dẫn quản lý sử dụng tài nguyên Internet Chỉ thị số 03/2008/CT-BTTTT ngày 6/5/2008 Bộ trƣởng Bộ Thông tin Truyền thông việc thúc đẩy sử dụng địa Internet hệ IPv6 65 ... TÍNH 1. 1 Máy tính…………………………………………………………… ………….5 1. 1 .1 Lịch sử hình thành phát triển máy tính 1. 1.2 Phân loại máy tính 1. 1.3 Các thành phần máy tính 11 1. 1.4 Các hệ... THƠNG TIN CÁ NHÂN 11 5 4 .1 Tổng quan an toàn mạng máy tính 11 5 4 .1. 1 Khái niệm an tồn mạng máy tính 11 5 4 .1. 2 Các đặc điểm an tồn mạng máy tính 11 7 4 .1. 3 Các lỗ hổng điểm... tốn 10 ứng dụng cụ thể chậm rẻ so với CPU đƣợc tìm thấy máy tính cá nhân 1. 1.3 Các thành phần máy tính Một máy tính thƣờng bao gồm phần: phần cứng, hệ điều hành, chƣơng trình ứng dụng - Phần cứng:

Ngày đăng: 02/03/2022, 08:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan