Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU Học viên: Phạm Quốc Hùng Đề tài: HỢP TÁC QUỐC PHÒNG MỸ - ĐÀI LOAN TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG HAI THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Bà Rịa-Vũng Tàu, Tháng 11/2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU - HỌC VIÊN: PHẠM QUỐC HÙNG Đề tài: HỢP TÁC QUỐC PHÒNG MỸ - ĐÀI LOAN TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG HAI THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Đông phương học Mã số ngành: 8.310.608 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Phạm Thị Yên Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 11 năm 2021 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khoa học luận văn 11 Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CỦA HỢP TÁC QUỐC PHÒNG MỸ - ĐÀI LOAN TRONG BỐI CẢNH CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ - TRUNG 14 1.1 Tổng quan vấn đề Đài Loan 14 1.1.1 Đài Loan Nguồn gốc hình thành vấn đề Đài Loan 14 1.1.2 Mối quan hệ Đài Loan với Trung Quốc với Mỹ 15 1.2 Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc 34 1.2.1 Trước kỷ XXI 34 1.2.2 Cạnh tranh chiến lược kỷ XXI 40 1.2.3 Nguyên nhân cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung 48 1.3 Tình hình quốc tế khu vực tình hình Trung Quốc, Đài Loan .52 1.3.1 Tình hình giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 52 1.3.2 Tình hình Trung Quốc Đài Loan .54 1.4 Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan giai đoạn trước năm 2000 .58 1.4.1 Khái niệm Hợp tác quốc phòng .58 1.4.2 Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan giai đoạn trước năm 2000 59 Các hoạt động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan .60 CHƯƠNG 2: HỢP TÁC QUỐC PHÒNG MỸ - ĐÀI LOAN TRONG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ TRUNG HAI THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI 66 2.1 Chính sách Hợp tác quốc phịng Mỹ Đài Loan hai thập kỷ đầu kỷ XXI 67 2.2 Các hoạt động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan hai thập kỷ đầu kỷ XXI 75 2.2.1 Hợp tác lĩnh vực trang bị vũ khí, khí tài quân 75 2.2.2 Hợp tác lĩnh vực đào tạo huấn luyện binh sĩ 82 2.2.3 Hợp tác việc phối hợp kiềm chế sức ép quân Trung Quốc 84 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, TÁC ĐỘNG VÀ TRIỂN VỌNG HỢP TÁC QUỐC PHÒNG MỸ - ĐÀI LOAN 89 3.1 Đặc điểm Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan .89 3.2 Tác động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan 92 3.2.1 Đối với Trung Quốc, Mỹ Đài Loan 92 3.2.2 Với nước khu vực Đông Á Đông Nam Á 95 3.3 Triển vọng Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan .97 3.4 Hàm ý sách cho Việt Nam trước tác động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan 102 3.4.1 Tác động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan đến Việt Nam 103 3.4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam trước Hợp tác Mỹ - Đài Loan 106 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Yên, người nhận lời hướng dẫn thực luận văn thạc sĩ Tiến sĩ Phạm Thị Yên người làm việc nghiêm túc trách nhiệm, từ đầu n giúp tơi có định hướng nghiên cứu phù hợp, góp ý nội dung, kiến thức tận tình sửa chữa cho viết tơi Tơi nhận n lịng nhiệt tình tâm huyết người thầy, giúp đỡ chí tình người đồng nghiệp, người trước Điều khiến tơi có thêm tự tin nỗ lực để hoàn thành cách tốt viết Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Viện đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu tạo điều kiện thuận lợi trình học tập nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST Chữ viết tắt Nghĩa Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt T ASEAN Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASC ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN CA - TBD Asia Pacific Châu Á - Thái Bình Dương COC Code of Conduct Bộ Quy tắc ứng xử bên Biển Đông ĐNA Southeast asia Đông Nam Á Hòn đảo Taiwan Đài Loan ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN QHQT International Relations Quan hệ quốc tế TCH Globalization Tồn cầu hóa 10 Quad Quadrilateral Security Đối thoại An ninh tứ giác (Mỹ, Ấn Độ, Nhật, Úc) Dialogue 11 12 Aukus SEAL Australia – United Kingdom – Thỏa thuận quốc phòng Úc – United Staste Anh – Mỹ Sea, Air, and Land Teams Biệt đội đặc nhiệm quân đội Mỹ Teams MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thứ nhất, Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung có tác động, ảnh hưởng to lớn đến hịa bình, ổn định nước khu vực giới; chủ đề quan hệ quốc tế thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều tổ chức, cá nhân Thứ hai, “Vấn đề Đài Loan” quan hệ Trung – Mỹ có nhiều nghiên cứu kiến giải góc độ khác Tuy nhiên sâu vào nghiên cứu hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan có phần nhỏ Bước sang kỷ XXI, cạnh tranh gay gắt, toàn diện Mỹ - Trung tác động nặng nề dịch COVID - 19 thúc đẩy Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan mạnh mẽ toàn diện Đây vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu để có thêm góc nhìn sâu tác động, ảnh hưởng khu vực Thứ ba, nằm khu vực Đông Nam Á, kề bên Trung Quốc, địa bàn trọng điểm diễn cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng, tác động trực tiếp mối quan hệ Nghiên cứu tác động, ảnh hưởng mối quan hệ tay ba Mỹ - Trung - Đài vấn đề quan trọng, cần có quan tâm, đóng góp mặt lý luận Đối với tác giả, sâu vào nghiên cứu vấn đề với mong muốn khiêm tốn giúp hiểu rõ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng thực thi sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung kỷ XXI” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ lâu, Đài Loan trở thành vấn đề vô nhạy cảm quan trọng quan hệ Mỹ Trung Quốc, đồng thời có ảnh hưởng to lớn đến tình hình trị, an ninh khu vực CA - TBD, có Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ nhiều mức độ, khía cạnh khác thu hút quan tâm tổ chức, cá nhân Việt Nam giới Mặc dù trải qua 70 năm, vấn đề khơng cịn mẻ đến câu chuyện thời nóng hổi tầm quan trọng quan hệ quốc tế Đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung với nhiều cách tiếp cận, quan điểm khác như: Bản thảo “Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau 1945 đến nay” tác giả Lê Vinh Quốc (chủ biên) Lê Phụng Hồng năm 2001 trình bày khái qt lịch sử quan hệ Mỹ - Trung với thăng trầm từ năm 1949 1975 từ 1976 trở sau Trong vấn đề Đài Loan xem trung tâm mối quan hệ Trung - Mỹ Cuốn sách “Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI” tác giả W Jentleson, xuất năm 2000, phân tích q trình hoạch định sách mới, đưa lựa chọn thách thức đặt cho Mỹ sách đối ngoại kỷ XXI; từ làm rõ mục tiêu, thay đổi điều chỉnh sách đối ngoại nhằm đạt lợi ích quốc gia Mỹ trước diễn biến quan hệ với Trung Quốc Cuốn “Quan hệ Mỹ - Trung: Hợp tác cạnh tranh góc độ cân quyền lực”, tác giả Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội phân tích Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ Mỹ - Trung, đánh giá quan hệ Mỹ - Trung 40 năm qua (từ 1979) từ góc độ cân quyền lực, dự báo triển vọng mối quan hệ đến năm 2020 góc độ cân lực lượng nước lớn Nêu ảnh hưởng, tác động quan hệ Mỹ - Trung khu vực Châu Á Thái Bình Dương, có Việt Nam đến năm 2020 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Nguyễn Phương Lan (Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM - 2007), Quan hệ Mỹ - Trung từ 2001 đến 2005 Luận văn khái quát thăng trầm quan hệ Trung - Mỹ từ Trung Quốc đời đến năm 2000; phân tích mối quan hệ Trung - Mỹ lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh giai đoạn 2001 – 2005 tác động khu vực châu Á - Thái Bình Dương Từ dự báo chiều hướng phát triển quan hệ Trung - Mỹ năm Cuốn Chính trị tồn cầu Châu Á - Thái Bình Dương (The New Global Polictics of the Asia – Pacific) tác giả Michael K.Connors, Resmy Davison (Australia) Jorn Dosch (Anh) (2004), phân tích tình hình an ninh khu vực, đặc biệt điểm nóng Biển Đơng Ngồi ra, sách báo, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Tin tham khảo Thông xã Việt Nam, Nghiên cứu Biển Đông, thông tin báo điện tử nước đề cập nhiều chi tiết tình hình diễn biến vấn đề Đài Loan quan hệ Mỹ - Trung, đặc biệt từ cuối thập kỷ thứ kỷ XXI Qua việc hệ thống cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài luận văn tập hợp hệ thống được, có số nhận xét rút sau: Thứ nhất: Các cơng trình nêu trình bày với nhiều góc độ khác nhau, song chủ yếu sâu phân tích diễn biến tam giác quan hệ Mỹ - Đài Loan - Trung Quốc từ sau chiến tranh lạnh đến đầu kỷ XXI; mối quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan khung cảnh năm đầu kết thúc chiến tranh lạnh, vấn đề Đài Loan quan hệ Mỹ - Trung sau kiện 11/9/2001 Phần lớn cơng trình nghiên cứu vấn đề Đài Loan tập trung vào mối quan hệ song phương Trung Quốc – Đài Loan, Mỹ Trung, Mỹ - Đài Loan Hướng nghiên cứu chuyên sâu hợp tác quốc phòng Mỹ với Đài Loan chưa có Thứ hai: Một số viết riêng quan hệ mặt vấn đề Đài Loan qua đánh giá thăng trầm quan hệ Mỹ - Trung Thứ ba: Phần lớn nghiên cứu rằng, với vị trí chiến lược quan trọng Đài Loan, Mỹ không từ bỏ ý đồ sử dụng Đài Loan để ngăn chặn, kiềm chế Trung Quốc; đồng minh Mỹ tiếp tục tăng cường ủng hộ Mỹ việc “giữ” Đài Loan Thứ tư: Các cơng trình nghiên cứu gần phần lớn đề cập cách đại cương đến diễn biến quan hệ Mỹ - Đài Loan - Trung Quốc sau kiện 11/9/2001 năm 2005 Như vậy, việc sâu vào nghiên cứu diễn biến hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, đặc biệt sau chủ tịch Tập Cận Bình trở thành nhân vật số Trung Quốc năm 2012 bổ sung thêm kiến thức, hiểu biết khía cạnh: Bối cảnh tình hình mới, nội dung, tính chất, chiến lược nảy sinh bên liên quan trình giải mối quan hệ song phương, làm rõ sách, đặc điểm Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan; xu hướng phát triển tương lai vấn đề, qua thấy tác động khu vực Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn: Thơng qua việc phân tích, làm rõ tác động, ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đến vị trị, tồn Đài Loan Từ làm rõ chủ trương, sách nội dung hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan từ năm 1949 đến nay, trọng tâm giai đoạn từ sau năm 2000; vai trò, tác động hợp tác quốc phòng Mỹ Đài Loan đến tồn hịn đảo an ninh, trị khu vực Đưa dự báo mối quan hệ Mỹ - Trung, từ đề xuất số gợi ý sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh gia tăng bất đồng, tranh chấp Mỹ - Trung kỷ XXI 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ sở lý luận, thực tiễn để triển khai phân tích nội dung luận văn; làm bật nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung từ năm 1949 đến nay, đặc biệt giai đoạn 2000 đến Thứ hai, làm rõ sách, nội dung, đặc điểm hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan, xu hướng hợp tác thời gian tới Thứ ba, dự báo cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung thời gian tới, rút tác động, ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, hợp tác quốc phịng Mỹ - Đài Loan đến tình hình trị, an ninh nước khu vực Đông Á, từ đưa gợi ý đối sách Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Một số câu hỏi nghiên cứu đặt cho luận văn: - Một: Chính sách đối ngoại Mỹ thời tổng thống Donal Trump, tổng thống Joe Biden Trung Quốc khu vực diễn biến theo xu nào? Tác động, ảnh hưởng đến tình hình trị, an ninh khu vực sao? - Hai: Bước sang kỷ XXI, bối cảnh căng thẳng, đối đầu Mỹ - Trung gia tăng Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan diễn biến theo chiều hướng nào? Có khác so với giai đoạn trước? - Ba: Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung biểu Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan tác động, ảnh hưởng Việt Nam Việt Nam cần đưa đối sách để ứng phó? Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đài Loan cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; sách, nội dung hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; mối quan hệ Đài Loan với Trung Quốc, Đài Loan với Mỹ hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan từ năm 1950 đến Những diễn biến quan hệ Mỹ - Trung thời tổng thống Joe Biden, từ đưa dự báo tình hình khu vực tương lai - Phạm vi không gian: nghiên cứu cặp quan hệ Mỹ -Trung, Đài Loan - Trung Quốc; Mỹ - Đài Loan tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Á – Thái Bình Dương - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu khái quát diễn biến diễn mối quan hệ Mỹ - Trung - Đài Loan từ năm 1950 đến nay, tập trung nghiên cứu sâu từ sau năm 2000 Xuất phát từ hai lý sau: • Một là, lịch sử vấn đề Đài Loan, quan hệ Đài Loan với Trung Quốc, với Mỹ cạnh tranh chiến lược Mỹ với Trung Quốc kể từ năm 1949 • Hai là, bước sang kỷ XXI, sau 20 năm mở cửa, cải cách, Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế, quốc phòng Dưới lãnh đạo chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc với “Giấc mộng Trung Hoa” ngày trở nên đốn có tham vọng khơi phục “sự vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, định hình lại vị quốc tế thay siêu cường Mỹ thống trị khu vực Trong Mỹ xoay trục, chuyển trọng tâm chiến lược sang Châu Á – Thái Bình Dương Cả Mỹ Trung Quốc thay đổi chiến lược, chiến thuật sách đối ngoại nhằm lôi kéo, tập hợp lực lượng thực mục tiêu riêng nhằm đẩy lùi ảnh hưởng nước khỏi khu vực gây hệ lụy cho an ninh, trị nước có liên quan Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa thực quan hệ quốc tế Sau chiến tranh lạnh Chủ nghĩa kiến tạo đời nhằm bổ sung cho lý thuyết trước quan hệ quốc tế Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa thực…Tuy nhiên, theo Chủ nghĩa kiến tạo cấu trúc xã hội hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa lợi ích tạo nên sắc quốc gia thứ định khiến cho quốc gia tiếp tục tình trạng cạnh tranh, đối đầu để bảo vệ quyền lực tranh giành lợi ích Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan hay tất nước giới vận động kết hợp chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa thực chủ nghĩa kiến tạo - Chủ nghĩa kiến tạo Sự tương đồng hệ tư tưởng, chế độ trị dân chủ sở lý giải quan hệ, hợp tác Mỹ - Đài Loan, đồng thời lý giải đối đầu, tranh chấp Mỹ với Trung Quốc 10 động cạnh tranh ảnh hưởng lớn đến tình hình trị, kinh tế, đối ngoại an ninh, quốc phòng nước khu vực, có Việt Nam 3.4.2 Hàm ý sách cho Việt Nam trước Hợp tác Mỹ - Đài Loan Dự báo năm tới, nhiều khả Mỹ trì vị thế, vai trị cịn Trung Quốc gặp khó khăn tranh giành quyền lực khu vực Do vậy, Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với thách thức hội lớn từ cạnh tranh hợp tác Mỹ - Trung Trong đường lối đối ngoại chung, từ lâu lựa chọn lập trường rõ ràng vấn đề đối đầu hai nước như: Đài Loan, ly khai, dân chủ, tôn giáo nguyên tắc không can thiệp vào nội nước khác…tuy nhiên, trước bối cảnh áp lực từ bên vậy, để đảm bảo thực đường lối đối ngoại trình bày trên, Việt Nam cần khéo léo, chủ động lựa chọn chiến lược phù hợp dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với lý thuyết quan hệ quốc tế, cụ thể là: Thứ nhất: Nỗ lực tăng cường sức mạnh quốc gia (gồm sức mạnh cứng, sức mạnh mềm đoàn kết, thống toàn dân tộc) Về trị, xây dựng mối quan hệ khăng khít tin cậy lẫn nước Đơng Nam Á góp phần quan trọng việc hình thành quan điểm chung vấn đề khu vực quốc tế, đặc biệt vấn đề cạnh tranh Mỹ - Trung gây Về kinh tế, việc tăng cường mối quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư khu vực vừa làm tăng sức hấp dẫn nội khối, vừa tạo phụ thuộc, gắn bó lợi ích, lẫn Về an ninh, việc giải tối đa tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải với nước láng giềng góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định, tin cậy lẫn nhau, từ vừa bảo đảm củng cố an ninh quốc gia, vừa tập trung phát triển kinh tế Chỉ có tăng cường sức mạnh quốc gia tạo thế, lực để chủ động thực thi đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; không bị lơi kéo vào toan tính trị nước lớn, độc lập dân tộc khó đảm bảo Thứ hai: Phát triển quan hệ hữu nghị, gắn bó, hợp tác tồn diện có lợi với nước láng giềng, nước khu vực, đặc biệt với khối ASEAN Việt Nam cần tham gia tích cực vào chế nhằm tăng cường lớn mạnh vững ASEAN, lấy làm chỗ dựa việc đối phó với hệ lụy mà cạnh tranh Mỹ - Trung tạo Thúc đẩy ASEAN đoàn kết thống nhất; với nước ASEAN lôi kéo Mỹ Trung Quốc dính líu vào vấn đề khu vực, quốc tế, 106 ràng buộc vào chế, quy tắc ASEAN, tham gia DOC nước ASEAN đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông (COC), khả gây xung đột quân Trung Quốc Biển Đông ngắn hạn trung hạn loại trừ Chỉ vận dụng hiệu diễn đàn đa phương, phát huy nghĩa sức mạnh cộng đồng, đảm bảo trì ổn định an ninh khu vực Thứ ba: Tăng cường quan hệ có lợi, ràng buộc lợi ích với Trung Quốc Mỹ Trong cặp quan hệ Mỹ - Trung, Trung Quốc coi đối tác quan trọng Việt Nam Trung Quốc khơng cường quốc khu vực mà láng giềng gần gũi lâu dài, lực Việt Nam hạn chế, so sánh lực lượng hai nước chênh lệch, quan hệ hai nước nhiều vấn đề lịch sử để lại Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ có ảnh hưởng tích cực tiêu cực, vừa mang lại hội, vừa mang đến nhiều thách thức Việt Nam Do Việt Nam cần tăng cường hợp tác để tận dụng hội đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực quan hệ với Trung Quốc Lợi ích lớn Việt Nam trì phát triển quan hệ ổn định, hữu nghị toàn diện với Trung Quốc, cố gắng không để quan hệ hai nước chuyển sang đối đầu căng thẳng kéo dài, đồng thời cần kiên trì triển khai sách đa phương hóa, đa dạng hóa, tạo cân chiến lược quan hệ với tất nước khu vực Tuy nhiên cần nhận thức rõ, thực tế Trung Quốc dựa lợi ích dân tộc để xử lý quan hệ với Việt Nam tất đối tác khác Vì vậy, mặt Việt Nam cần cảnh giác, không ảo tưởng, vấn đề biển đảo Chúng ta ghi nhớ lời dạy việc mà cha ông ta lịch sử qua chữ "BẮC MÔN TỎA THƯỢC" (北 門 鎖 鑰), nghiã là: Khóa chă ̣t cửa Bắ c, với ý nghĩa sâu xa đề phịng giặc phương Bắc Nhưng khơng phải đóng kín, thụ động mà mềm déo, hịa hiếu, chủ động, kiên định cảnh giác Trong giai đoạn ngày nay, phải hiểu vận dụng chữ “BẮC MÔN TỎA THƯỢC” 89 cho linh hoạt phù hợp để đón gió lành ngăn gió độc Có vậy, hịa bình, độc lập phát triển đất nước ta vững bền Với Mỹ, Việt Nam cần xác định siêu cường hàng đầu giới nhiều khả nắm vai trò then chốt kinh tế, trị qn tồn cầu nhiều thập kỷ Quan hệ Mỹ - Việt mối quan hệ bất đối xứng quy mô, đường lối 89 Được khắc cổng Bắc - Cố Đô Hoa Lư - Ninh Bình cách 1.000 năm 107 thể chế Vì vậy, Việt Nam có nhiều bất lợi Mỹ quốc gia thực dụng hàng đầu giới Thực tế, từ sau Chiến tranh Lạnh Mỹ ngày coi trọng vai trò Việt Nam khu vực, chủ động thúc đẩy quan hệ với Việt Nam Tận dụng thực dụng với sách đối ngoại khéo léo, Việt Nam hồn tồn phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác hai bên có lợi với Mỹ, giảm thiểu nguy an ninh từ phía Mỹ Hiện thời gian tới, Việt Nam tiếp tục tranh thủ, gia tăng quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư, hợp tác giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ bước hợp tác bước lĩnh vực an ninh, quốc phịng… Đặc biệt, hai nước có đồng thuận việc tăng cường vai trò ASEAN khu vực, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống biến đổi khí hậu, dịch bệnh… Theo số nhà nghiên cứu, phân tích bình luận quốc tế, với tham vọng chủ quyền phi lý hăng ngày tăng Trung Quốc lãnh thổ, đặc biệt biển Đông; với chiến lược tự rộng mở Mỹ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, Việt Nam vị có tầm quan trọng đặc biệt khả thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Mỹ thời gian tới theo lộ trình tính tốn, cân nhắc cụ thể phù hợp với lợi ích địi hỏi thực tế hai bên Trong thực tế, nhiều năm qua hai bên thúc đẩy nhiều hoạt động để nâng cao mối quan hệ hợp tác xứng tầm với yêu cầu Theo Giáo sư Phạm Quang Minh – Hiệu trưởng Trường Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Hà Nội – thì: “…thực chất mối quan hệ quan trọng tên gọi hợp tác Và tính chất chiến lược mối quan hệ Việt Nam - Mỹ khơng phải khơng có” 90 Về phía Mỹ, trả lời câu hỏi phóng viên báo Tiền Phong khả hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược, họp báo diễn chiều 2/7/2020, Đại sứ Mỹ Việt Nam Daniel Kritenbrink cho tên gọi mối quan hệ quan trọng mang ý nghĩa biểu tượng, người Mỹ quan tâm đến hoạt động kết hợp tác thực chất hai quốc gia, quan tâm đến việc xây dựng lòng tin hai nước, để quan hệ kinh tế thương mại song phương cân bằng, tự có có lại Mỹ quan tâm đến hợp tác quốc phòng ưu tiên hai nước biển Đông sông Mekong “Chúng tin quan hệ Việt - Mỹ mức tốt mạnh mẽ từ trước đến Sự hợp tác ngày GS Phạm Quang Minh, “25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Mỹ: Thực chất mối quan hệ quan trọng tên gọi” Báo Thanh niên, 11/7/2020 https://thanhnien.vn/thoi-su/25-nam-thiet-lapquan-he-ngoai-giao-viet-my-thuc-chat-moi-quan-he-quan-trong-hon-ten-goi-1250051.html Truy cập 8h30 ngày 14/9/2021 90 108 mạnh mẽ gọi tên mối quan hệ gì”, Đại sứ Kritenbrink nói91 Trong chuyến thăm Việt Nam lần cương vị Phó tổng thống, buổi làm việc với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ngày 25/8/2021 bà Kamala Harris thức đề xuất ý tưởng nâng cấp quan hệ Mỹ Việt Nam từ Đối tác tồn diện lên thành Đối tác chiến lược Bà nói: “Chúng ta cần xem xét xem hai bên làm nhằm nâng cấp mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ Đối tác toàn diện lên thành Đối tác chiến lược”92 Việt Nam chưa có câu trả lời thức cho vấn đề Có nhiều ý kiến cho Việt Nam đánh đu mối quan hệ với hai nước lớn Điều khơng đúng, có lý khiến Việt Nam tiếp tục cân nhắc, lựa chọn để chủ động định vấn đề quan trọng này: Một là, Việt Nam Mỹ có cách hiểu khác nội hàm “đối tác chiến lược” Ngồi vấn đề kinh tế thứ yếu Mỹ đặt trọng tâm nhiều vào hợp tác an ninh quốc phòng vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam khu vực Với Mỹ, nhu cầu thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam xuất phát từ lợi ích song trùng gia tăng bối cảnh xuất nhiều thách thức an ninh khu vực, Biển Đông Trong đó, Việt Nam, thuật ngữ “đối tác chiến lược” khái niệm trị dùng để định danh quốc gia mà Việt Nam nhìn nhận có vai trị đặc biệt quan trọng lợi ích tất phương diện trị - ngoại giao, khoa học - công nghệ, an ninh - quốc phòng, vv Hai là, rào cản mang tính quân sự, lâu 80% vũ khí Việt Nam Liên Xô, Nga93 Điều đặt vấn đề tương thích vũ khí Hoa Kỳ sản xuất vào hệ thống có Cịn phải kể thêm vấn đề pháp lý liên quan đến Đạo luật Chống lại đối thủ Mỹ thông qua việc trừng phạt (Countering America’s Adversaries Through Sanctions Act, CAATSA) nước mua vũ khí Nga Ba là, mức độ tin cậy vào Mỹ, mà thấy qua kiện Afghanistan gần đây, nơi quân đội Mỹ can thiệp sâu rộng rút lui Điều xảy bối cảnh địa - trị khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bất ổn, dẫn tới xung đột ổn định Bình Giang, “Việt - Mỹ nói khả nâng cấp quan hệ song phương” Báo Tiền phong, 02/07/2020 https://tienphong.vn/viet-my-noi-ve-kha-nang-nang-cap-quan-he-song-phuong-post1253253.tpo Truy cập 10h25 ngày 14/9/2021 92 Bình Giang, “Việt – Mỹ nói nâng cấp quan hệ song phương”, Báo Tiền phong, 02/07/2020 https://tienphong.vn/viet-my-noi-ve-kha-nang-nang-cap-quan-he-song-phuong-post1253253.tpo Truy cập 10h35 ngày 14/9/2021 93 Laurent Gédéon (trường Sư phạm Lyon – Pháp) “Nâng quan hệ Mỹ-Việt lên Đối tác chiến lược: Lợi ích trở ngại” Đài PT quốc tế Pháp, 20/09/2021 https://www.rfi.fr/vi/t%E1%BA%A1pch%C3%AD/t%E1%BA%A1p-ch%C3%AD-vi%E1%BB%87t-nam/20210920-viet-nam-my-doi-tac-chienluoc Truy cập 8h45 ngày 27/9/2021 91 109 chiến lược địa - trị Đài Loan nay, gây hiệu ứng domino từ khủng hoảng Đài Loan đến Biển Đông số nơi khác khu vực Nếu thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược với Mỹ, Việt Nam có lợi mặt an ninh quân sự, có nguy bị quyền tự chủ chiến lược Và cuối là, Trung Quốc chắn yếu tố cản trở cách việc nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược Việt Nam với Mỹ Từ lý đó, Việt Nam có thận trọng kiểu thỏa thuận diễn biến thực tế giai đoạn tới có định cần thiết, phù hợp theo lộ trình, đảm bảo lợi ích quốc gia Xử lý ổn thỏa mối quan hệ với Mỹ Trung Quốc yêu cầu cần thiết để xây dựng sách phù hợp đối ngoại Việt Nam Bên cạnh việc thúc đẩy quan hệ với hai cường quốc nêu trên, vấn đề quan trọng điều phối quan hệ cho hai không nảy sinh nghi ngờ Việt Nam với nước chống nước Hiện nay, nói vấn đề lớn quan hệ Việt – Trung, Việt – Mỹ vấn đề lòng tin Trung Quốc cho Việt Nam lôi kéo Mỹ vào khu vực Biển Đông để chống Trung Quốc; ngược lại, Mỹ cho Việt Nam bị Trung Quốc ràng buộc nên khơng dám thúc đẩy quan hệ với Mỹ Vì vậy, để xóa bỏ nghi ngờ, tạo dựng lòng tin với hai nước Trong mối quan hệ với hai nước, vấn đề cần nhận thức cho cân Cân khơng có nghĩa tuyệt đối 50 - 50, mà thực tế cần điều phối cho quan hệ với đối tác không ảnh hưởng tiêu cực nghi ngờ với đối tác kia, đảm bảo mối quan hệ phù hợp với lợi ích an ninh phát triển Việt Nam Thứ tư: Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược thực chất với cường quốc khác Việc phát triển quan hệ hữu nghị, gắn bó lợi ích với tất nước lớn giúp Việt Nam gia tăng vị Mặc dù Việt Nam kiên trì ngun tắc khơng liên minh với nước để chống nước khác, không dùng quan hệ nước làm đòn bẩy với nước kia, song việc có quan hệ song phương tốt đẹp, vào chiều sâu, tạo ràng buộc lợi ích với tất nước lớn giúp phần gia tăng vị đất nước quan hệ với đối tác Chiến lược tạo cục diện cân động linh hoạt, Việt Nam gia tăng lực hiệu nhất, từ có khả bảo đảm đứng tốt Châu Á – Thái Bình Dương Về Hợp tác quốc phịng Mỹ - Đài Loan, thực tế không tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, có quan hệ ngoại giao khơng thức với Đài Loan thơng 110 qua Văn phịng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Việt Nam, Hiệp hội phát triển Kinh tế Văn hóa Giáo dục Đài - Việt Trong hai bên tăng cường mối quan hệ tốt đẹp lĩnh vực thương mại, đầu tư, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế, môi trường…, vấn đề quốc tế mà hai bên quan tâm chống biến đổi khí hậu, tìm kiếm cứu nạn Về nguyên tắc, Việt Nam trước sau kiên trì chủ trương “Một nước Trung Quốc”, mối quan hệ Trung Quốc Đài Loan công việc nội bộ, Việt Nam ủng hộ chủ trương giải vấn đề eo biển Đài Loan đường hịa bình không can thiệp vào vấn đề liên quan đến quan hệ Mỹ - Trung Quốc – Đài Loan Xử lý tốt mối quan hệ tăng cường tin cậy, tơn trọng nước có liên quan, hỗ trợ tích cực cho đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ, giữ gìn ổn định an ninh, trị cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong mối quan hệ với đối tác, đồng minh Mỹ Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan đặc biệt Đây hợp tác có tính xun suốt, bền vững, toàn diện chặt chẽ cho dù quan hệ ngoại giao hai bên có thăng trầm, đứt quãng Điều xuất phát từ lợi ích quốc gia, dân tộc bên Trung Quốc, Mỹ Đài Loan bối cảnh cạnh tranh chiến lược gay gắt, liệt Mỹ Trung Quốc Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan biểu cụ thể chiến ý thức hệ thời kỳ Chiến tranh Lạnh bên Mỹ nước Tư Chủ nghĩa với bên Liên Xô nước Xã hội Chủ nghĩa, Mỹ thi hành sách bao vây, cấm vận Trung Quốc nhằm ngăn chặn Chủ nghĩa xã hội lan rộng Châu Á Do Mỹ tìm cách hỗ trợ, tiếp sức cho Đài Loan việc đối đầu với Trung Quốc, gây nên tình trạng căng thẳng kéo dài ảnh hưởng to lớn đến tình hình an ninh trị, ngoại giao, qn khơng Mỹ - Trung Quốc - Đài Loan mà với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có Việt Nam Cho đến thời điểm tại, Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan tiếp tục nâng lên tầm mức mới, chặt chẽ hơn, tồn diện hơn, cơng khai hóa lôi kéo nhiều nước khu vực tham gia vào theo chiều hướng gia tăng căng thẳng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Việt Nam quốc gia nằm kề bên Trung Quốc, có vị trí địa chiến lược quan trọng chịu ảnh hưởng, tác động trực tiếp cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung dù gay gắt, đối đầu tồn diện cịn nhiều biến động khó 111 đốn định, cần thận trọng lựa chọn nội dung, hình thức, mức độ hưởng ứng tham gia đề xướng Mỹ hay Trung Quốc Mọi lựa chọn tham gia phải sở bảo đảm lợi ích Việt Nam, với tinh thần chủ động, tránh để rơi vào bị động Đứng trước tình hình đó, yêu cầu đặt phải xây dựng đường lối đối ngoại cho thật khéo léo, phù hợp nhằm giữ gìn ổn định, độc lập, phát huy lợi thế, giảm thiểu rủi ro để tạo lực cho công xây dựng, phát triển đất nước 112 KẾT LUẬN Đài Loan có vị trí địa chiến lược vô quan trọng không Đông Á, Đơng Bắc Á mà cịn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Hịn đảo án ngữ tuyến đường giao thơng hàng hải có lưu lượng vận chuyển hàng hóa lớn thứ hai giới, đồng thời nằm tuyến phòng thủ chiến lược khu vực Tây Thái Bình Dương Chính tầm quan trọng với hệ chủ nghĩa dân tộc, tinh thần dân tộc hai bờ eo biển hình thành nên “Vấn đề Đài Loan”, kể từ sau Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời, tuyên bố xây dựng đất nước theo đường Xã hội Chủ nghĩa, Trung Hoa Dân Quốc trấn giữ đảo tâm theo đường riêng độc lập với Trung Quốc đại lục, đồng thời cịn có nhân tố Mỹ với sách can dự, bao vây, cấm vận Trung Quốc, tìm cách ngăn chặn sóng cộng sản Châu Á, khiến nơi trở thành điểm nóng giới suốt 70 năm kể từ năm 1949 đến Vấn đề Đài Loan, kể từ xuất nay, nhìn nhận góc độ tâm lý xã hội giống lửa lúc âm ỉ, lúc bùng cháy thiêu đốt cảm xúc người Trung Quốc, làm tổn thương người Đài Loan kích động tâm lý chống cộng người Mỹ Nhưng sâu xa, xem xét góc độ địa trị vấn đề Đài Loan hệ chiến ý thức hệ, trận địa va chạm, tranh giành lợi ích Mỹ Trung Quốc Cho dù bên có thay đổi, điều chỉnh đối sách với qua giai đoạn dù có thay đổi nhằm phục vụ lợi ích quốc gia Hợp tác quốc phịng Mỹ - Đài Loan biểu cụ thể lĩnh vực quốc phòng quan hệ Mỹ - Đài Loan Hợp tác có nội dung tồn diện lĩnh vực ký kết hiệp định, hiệp ước đồng minh, thiết lập chế liên lạc, trao đổi đoàn cơng tác, hỗ trợ tình báo, thơng tin qn sự, y tế… hai bên; viện trợ vũ khí, khí tài quân sự; chuyển giao công nghệ tiên tiến để sản xuất loại vũ khí tinh vi đại; phối hợp đào tạo, huấn luyện binh sĩ; hỗ trợ việc kiềm chế, răn đe Trung Quốc sức mạnh quân sự, kể vũ khí nguyên tử để dập tắt khủng hoảng, ngăn chặn leo thang căng thẳng hai bờ eo biển… Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan thực cách thống nhất, xuyên suốt theo chiều Mỹ - Đài Loan Nó ngày gắn bó, tăng cường với gia tăng đối đầu, căng thẳng Mỹ Trung Quốc Sau ba mươi năm kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, nguy chiến tranh giới lùi xa, song giới nói chung khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng chứng kiến tình trạng 113 căng thẳng nhiều cấp độ nhiều lĩnh vực khác đời sống khiến cho cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc thời gian tới tiếp tục gay gắt, liệt Cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc trình đan xen có đấu tranh, căng thẳng; có hợp tác, hịa hỗn vấn đề mang tính chất xuyên suốt khác biệt trị, thể chế, va chạm tham vọng quyền lực, đối đầu lợi ích siêu cường muốn trì vị bá chủ, vai trị lãnh đạo trật tự đơn cực với quốc gia đầy tham vọng vươn lên làm bá chủ khu vực, thách thức phá vỡ trật tự Mỹ chi phối, thiết lập trật tự đa cực Trong Đài Loan, đảo khát vọng độc lập, nỗi đau thu mối Trung Quốc tiếp tục địa bàn chiến lược thử thách ý chí, lực Mỹ Trung Quốc; quân để Mỹ can dự, kiềm chế, trao đổi với Trung Quốc chiến lược xoay trục sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung không ảnh hưởng, tác động phức tạp tới kinh tế, trị, an ninh quốc phòng khu vực khu vực Châu Á - Thái Bình Dương mà cịn hầu khắp nước giới Do khẳng định Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan hai nước tiếp tục thực ngày chặt chẽ Nội dung, quy mô, đặc điểm tác động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan yếu tố quan trọng buộc nước, nước khu vực phải tính đến q trình hoạch định sách đối nội, đối ngoại Đối với Việt Nam, hệ từ quan hệ Hợp tác quốc phịng Mỹ - Đài Loan việc lựa chọn sách Mỹ Trung Quốc mang tầm quan trọng đặc biệt tính nhạy cảm quan hệ Việt Nam hai nước Cả Mỹ Trung Quốc muốn Việt Nam đứng phía Trung Quốc muốn Việt Nam ổn định không đủ mạnh, không sân sau phải phụ thuộc vào Trung Quốc Mỹ muốn Việt Nam nằm liên minh để trì vai trị lãnh đạo châu Á Thái Bình Dương, không muốn gánh vác trách nhiệm bảo vệ Việt Nam, đặc biệt bối cảnh khác biệt chế độ trị giá trị quốc gia dân tộc Để thoát khỏi bị kẹt, Việt Nam cần tỉnh táo, khôn khéo đối ngoại, chủ động liên minh Việt Nam cần tránh có nhìn phiến diện, chiều, nhìn nhận khách quan cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung khu vực mang đến ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực, mang lại hội gây nhiều thách thức Từ tăng cường hợp tác tận dụng tất hội có quan hệ với Trung Quốc, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực trước cạnh tranh Mỹ - Trung Trong phải tiếp tục tập trung phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh quốc 114 gia Duy trì quan hệ hữu nghị, hợp tác cân với Trung Quốc Mỹ, đưa quan hệ vào chiều sâu, đặc biệt kinh tế để tạo ràng buộc, phụ thuộc lẫn chặt chẽ Xây dựng sách đối ngoại để xử lý cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung không đơn điều chỉnh quan hệ Việt Nam với hai nước này, mà chỉnh thể tổng hợp, bao hàm nhiều cấp độ từ song phương tới đa phương, từ khu vực tới khu vực, trải rộng trờn nhiều lĩnh vực (chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa…) có ý nghĩa quan trọng góp phần hiệu công xây dựng bảo vệ Tổ quốc./ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Anh Thư, “Trung Quốc nên 'chấp nhận thực tế' tôn trọng Đài Loan” Báo Tuổi trẻ ngày 15/01/2020, https://tuoitre.vn/ba-thai-anh-van-trung-quoc-nen-chap-nhanthuc-te-va-ton-trong-dai-loan-20200115082649899.htm Truy cập 9h20 ngày 20/8/2021 Bảo Duy, “Khảo sát: 73% dân Đài Loan khơng xem phủ Trung Quốc 'bạn'” Báo Tuổi trẻ online, ngày 04/06/2020 https://tuoitre.vn/khao-sat-73-dan-dai-loankhong-xem-trung-quoc-la-ban-20200604091157403.htm Truy cập ngày 13/8/2021 Bộ Ngoại giao, “Quan hệ Trung - Mỹ giai đoạn 2006 - 2010: Triển vọng tác động”, đề tài trọng điểm cấp Bộ 2010 Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ động lựa chọn kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội Carlyle Thayer, “Không rơi vào “quỹ đạo” để tránh bị lệ thuộc” website http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/phan-tich/khong-roi-vao-quy-dao-detranh-bi-le-thuoc/360912.html, ngày 24/05/2015 Châu Anh “Quan hệ Trung - Mỹ căng thẳng Đạo luật lại Đài Loan” Báo VOV điện tử, Chủ Nhật, 18:43, 18/03/2018 https://vov.vn/the-gioi/quan-he-trung-mycang-thang-vi-dao-luat-di-lai-dai-loan-740998.vov Truy cập 10h00 ngày 24/9/2021 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Vũ Tùng, Đặng Cẩm Tú Quan hệ Mỹ - Trung nửa đầu kỷ XXI: Mối quan hệ nước lớn kiểu mới? Nơi xuất bản: NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật Năm xuất bản: 2017 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 10 Đơng Bình, “23 năm qua Mỹ bán vũ khí cho Đài Loan trị giá 44,8 tỷ USD”, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, 15/8/2013 https://giaoduc.net.vn/tieu- 116 diem/23-nam-qua-my-ban-vu-khi-cho-dai-loan-tri-gia-44-8-ty-usdpost126127.gd Truy cập 7h35, ngày 12/6/2021 11 Đức Trí “Tên lửa Harpoon – ‘sát thủ diệt hạm’ uy lực Hải quân Mỹ”, Báo Tin tức, Thứ Bảy, 03/04/2021 23:52 https://baotintuc.vn/vu-khi-khi-tai/tenlua-harpoon-sat-thu-diet-ham-uy-luc-cua-hai-quan-my20210403231538979.htm Truy cập 7h20 ngày 29/9/2021 12 Học viện trị quốc gia (2004), Quan hệ quốc tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 James A Kelly (2003), Quan hệ Hoa Kỳ – Trung Quốc, Harry Harding (1998), Mỹ Trung Quốc tứ giác châu Á, 14 Lê Hải Bình, “Tác động quan hệ Mỹ - Trung Quốc đến an ninh Châu Á - Thái Bình Dương sau Chiến tranh Lạnh”, luận án Tiến sỹ, Học viện Ngoại giao 2013 15 Lê Khương Thùy (2012) Quan hệ Mỹ - Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Lê Linh Lan (2004), Chu kỳ hòa dịu quan hệ Mỹ - Trung sau kiện 119: sở triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 55-2004 17 Lê Linh Lan (2004), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Lê Linh Lan (chủ biên), Về chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 19 Lê Thu Hà, “Cạnh tranh Mỹ - Trung Đông Nam Á từ năm 2008 đến năm 2011”, Luận văn thạc sỹ Học viện Ngoại giao 2014 20 Lê Văn Mỹ (chủ biên), Ngoại giao Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa – Hai mươi năm đầu kỷ XXI, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2011 21 Lê Vinh Quốc (chủ biên) - Lê Phụng Hoàng (2001), Lịch sử Quan hệ quốc tế từ 1945 đến (Bản thảo tập 1), Sách chưa xuất 22 Lưu Minh Phúc, Giấc mơ Trung Quốc, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2010 23 Nguyễn Huy Quý (2004), Chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2004, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2(54)- 2004 24 Nguyễn Nam Khánh (2004), Đông Bắc Á: kịch khác chiến Iraq? Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 52-2004 25 Nguyễn Ngọc Ánh (2012), “Châu Á – Thái Bình Dương chiến lược Mỹ Trung Quốc”, tạp chí Quan hệ Quốc phịng, q 4/2012, tr.19-26 117 26 Nguyễn Phương Lan (2007) “Luận văn thạc sĩ lịch sử Quan hệ Trung – Mỹ từ năm 2001 – 2005” Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thái Yên Hương (chủ biên) (2011), “Quan hệ Mỹ - Trung: Hợp tác cạnh tranh góc độ cân quyền lực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khiết Hoa (2001), Chiến lược ngoại giao Trung Quốc kỷ XXI, Nxb Thời sự, Hà Nội 28 Nguyễn Thành Đồng, “Châu Á – Thái Bình Dương: Tâm điểm quan hệ nước lớn”, tạp chí Quan hệ Quốc phịng q I/2014, tr.5-13 29 Nguyễn Văn Thành (2004), Trật tự giới kỷ XXI qua dự báo số nhà nghiên cứu Theo http://vnexpress.net/vietnam/thegioi/ 30 Nhật Nam, “Vì Đài Loan chí trở thành ơng lớn qn sự”? Báo Đất Việt, 06/12/2017 20:49 https://datviet.trithuccuocsong.vn/quoc- phong/binh-luan-quan-su/vi-sao-dai-loan-quyet-chi-tro-thanh-ong-lon-quansu-3348422 Truy cập 7h30, ngày 12/6/2021 31 Phạm Bình Minh (chủ biên) (2010), Cục diện giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Cao Phong (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Phạm Thị Yên (4/2021), Ngoại giao quốc phòng Việt Nam – Mỹ dấu ấn mối quan hệ hợp tác toàn diện Tài liệu tọa đàm khoa học Hợp tác quốc phòng khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Tp Hồ Chí Minh 34 Phát biểu buổi họp báo Phủ tổng thống ngày 2/1/2019 bà Thái Anh Văn “Liệu TQ có dùng vũ lực thống với Đài Loan?” Trang tin điện tử tình hình Biển Đông, 27/02/2019, https://biendong.net/bien-dong/26509-lieu-tq-codung-vu-luc-thong-nhat-voi-dai-loan.html Truy cập 12/8/2021 35 Randall B Ripley James M Lindsay (chủ biên), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 36 Robert Sutter (2005), Châu Á cân bằng: Mỹ “Sự trỗi dậy hịa bình” Trung Quốc, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 03-2005 37 Sở Thụ Long Kim Uy (chủ biên) (2013), Chiến lược sách ngoại giao Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Tạ Minh Tuấn, “Cạnh tranh Trung - Mỹ nhìn từ hai phía”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế Chính trị giới, số tháng 5/2008 118 39 Tạp chí nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, số 12 (97), tháng 12/2020 40 Thế bá chủ nhà sản xuất chip Đài Loan đe dọa kinh tế toàn cầu” Báo Vietnamnet.08:11 GMT+7 ngày 20/06/2021https://vietnamnet.vn/vn/kinhdoanh/dau-tu/the-ba-chu-cua-nha-san-xuat-chip-dai-loan-747446.htm Truy cập 17h00 ngày 22/9/2021 41 Thomas J Christensen (2019) Mối thách thức Trung Quốc – Định hình lựa chọn siêu cường NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 5/2019 42 Thu Hằng, “Rị rỉ chi tiết kế hoạch Mỹ cơng hạt nhân Trung Quốc năm 1958” Báo Tin tức, 26/05/2021 https://baotintuc.vn/giai-mat/ro-ri-chi-tiet-ke-hoach-mytan-cong-hat-nhan-trung-quoc-nam-1958-20210525081036484.htm Truy cập 16h25 ngày 15/8/2021 43 Tổng hợp, Báo Công luận, 05/12/2019, https://congluan.vn/su-thua-nhan-cuacong-dong-quoc-te-post71215.html Truy cập 10h15 ngày 28/8/2021 44 Trọng Thành “Tỉ lệ ủng hộ Đài Loan “chính thức độc lập” cao kỷ lục: Dân Đài sợ bị bắt qua Hồng Kông” Đài phát quốc tế Pháp 26/0 6/2021 - 16:14 https://www.rfi.fr/vi/tạp-chí/tạp-chí-đặc-biệt/20210626-ty-leung-ho-dai-loan-ky-luc-dan-dai-tranh-qua-hong-kong Truy cập 21h00 ngày 22/9/2021 45 Văn Ngọc Thành – Nguyễn Văn Diện (2006), “Một số vấn đề lịch sử: Cơ sở lý luận Một nước hai chế độ” NXB Nghệ An 46 Vũ Anh, “Mắt thần' tỷ đô giúp Mỹ phát sớm tên lửa Trung Quốc” Báo điện tử Vnexpress, 8/12/2020, https://vnexpress.net/mat-than-ty-do-giup-my-phat-hiensom-ten-lua-trung-quoc-4202537.html Truy cập 7h35, 12/6/2021 47 Vũ Dương Huân (chủ biên) (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Nxb CTQG, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 48 By Richard Haass and David Sacks, “American Support for Taiwan Must Be Unambiguous To Keep the Peace, Make Clear to China That Force Won’t Stand” September 2, 2020 Taiwan Needs (foreignaffairs.com) Truy cập 21/9/2021 119 Unambiguous American Support 49 By Richard Haass and David Sacks, American Support for Taiwan Must Be Unambiguous To Keep the Peace, Make Clear to China That Force Won’t Stand September 2, 2020 Taiwan Needs Unambiguous American Support (foreignaffairs.com) 50 Charles Chong-han Wu Department of Political Science, University of South Carolina The Strategic Triangle U.S.-China-Taiwan Relations: The Issue of Abandoning Taiwan Published by Sharnoff’s Global Views Dec 13 2012 51 Joseph Nye (2011), Should China be contained?, The Project Syndicate, truy cập ngày 20/4/2014 http://www.project-syndicate.org/commentary/should- china-be-contained 52 National Diet Library, https://www.ndl.go.jp/constitution/e/shiryo/01/002_46shoshi.html Truy cập ngày 28/8/2021 53 Paul Kennedy (2010), The Rise and Fall of the Great Powers: Economic Change and Military Conflict from 1500 to 2000, New York, Random House 54 Xem Taiwan, U.S announce partnership on overseas infrastructure finance https://focustaiwan.tw/business/202009300013 09/30/2020 55 Xem U.S Congress task force suggests name change for Taiwan office Đăng https://focustaiwan.tw/politics/202010010003 1/10/2020 120 ... THẬP KỶ ĐẦU THẾ KỶ XXI 66 2.1 Chính sách Hợp tác quốc phòng Mỹ Đài Loan hai thập kỷ đầu kỷ XXI 67 2.2 Các hoạt động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan hai thập kỷ đầu kỷ XXI ... Đài Loan cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; sách, nội dung hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung; mối quan hệ Đài Loan với Trung Quốc, Đài Loan. .. Đài Loan giai đoạn trước năm 2000 59 Các hoạt động Hợp tác quốc phòng Mỹ - Đài Loan .60 CHƯƠNG 2: HỢP TÁC QUỐC PHÒNG MỸ - ĐÀI LOAN TRONG CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC MỸ TRUNG HAI THẬP KỶ