Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong các tiết dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đảm bảo được mục tiêu của chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời giúp các em học sinh có thể lĩnh hội đủ các kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề Theo luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh”; “Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và cơng bằng; kết hợp kết quả kiểm tra, đánh giá trong q trình giáo dục với kết quả thi” Để chuẩn bị q trình đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015, cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học. Giáo dục định hướng nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển tồn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Trước thực trạng trên tơi đã mạnh dạn thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong các tiết dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đảm bảo được mục tiêu của chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, đồng thời giúp các em học sinh có thể lĩnh hội đủ các kiến thức cơ bản để chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Vì vậy tơi quyết định làm sáng kiến về đề tài “Phương pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy một số bài sinh học 12 theo hướng phát triển năng lực học sinh” 2. Tên sáng kiến: “Phương pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy một số bài sinh học 12 theo hướng phát triển năng lực học sinh” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Lê Thị Thu Phương Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học Số điện thoại: 0982030181. E_mail: phuongsinhnth@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lê Thị Thu Phương 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Sinh học 12 chương trình THPT nhằm phát triển năng lực học sinh Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/9/2018 7. Mô tả bản chất sáng kiến: PHẦN A: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN I. MỤC TIÊU Thiết kế phiếu học tập làm một trong những phương tiện để dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chọn những tiết học có nội dung kiến thức lí thuyết nhiều trong chương trình Sinh học 12 để mỗi giáo viên đang và sẽ giảng dạy chương trình Sinh học 12 có thể tham khảo rồi áp dụng sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC II. GIẢI PHÁP 1. Điểm mới của phương pháp. Thơng thường một phiếu học tập chỉ chứa đựng nội dung của một phần nhỏ trong bài học nhưng với một phiếu học tập được đưa ra trong đề tài bao gồm tồn bộ nội dung một tiết học do vậy giáo viên có thể sử dụng để định hướng và giao nhiệm vụ chuẩn bị cho từng học sinh cũng như cho các nhóm học sinh. Đồng thời tránh được hạn chế của việc trong một tiết dạy phải sự dụng nhiều phiếu học t ập gây nhàm chán cho học sinh. Hơn nữa nội dung của bài học được định hướng trong phiếu học tập nên học sinh khơng cịn áp lực khi nghĩ đến bài học lí thuyết với lượng kiến thức lớn Tơi đã thiết kế phiếu học tập chủ yếu theo hình thức sử dụng câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết cùng với việc u cầu học sinh tìm hiểu các vấn đề thực tiễn liên quan đến bài học. Qua việc chuẩn bị ở nhà mỗi học sinh khơng chỉ tự mình lĩnh hội được kiến thức của bài mà cịn tự rèn luyện và phát triển các kĩ năng và năng lực như năng lực tự học, năng lực sáng tạo, n ăng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và đặc biệt là năng lực nghiên cứu và tìm hiểu tri thức về sinh học. Ngồi nhiệm vụ mà mỗi học sinh cần phải hồn thành trên phiếu học tập thì việc phân nhiệm vụ cho từng nhóm về nhà cũng như thể hiện trên lớp giúp các em rèn luyện và phát triển các năng lực khác như năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. Qua đó học sinh sẽ phát triển tồn diện các phẩm chất nhân cách, năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho các em năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Về mặt kiến thức, qua việc hồn thành các câu hỏi điền khuyết trong phiếu học tập học sinh được định hướng nội dung cần nghiên cứu mà khơng bị lệch hướng khi đọc một lượng kiến thức q nhiều được viết trong sách giáo khoa. Thơng qua việc mỗi nhóm trình bày trên lớp cùng với những bổ sung của nhóm khác cũng như những gợi ý của giáo viên giúp học sinh hiểu được bản chất vấn đề đồng thời được giáo viên nhấn mạnh những từ hoặc cụm từ thường dễ bị đánh lừa trong các câu hỏi trắc nghiệm của đề thi Đại học – Cao đẳng. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC 2. Giải pháp cụ thể. Dưới đây tơi xin đưa ra phương pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập để giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh 3 tiết học trong chương trình sinh học 12 mà tơi thấy có hiệu quả nhất. Với mỗi tiết học trinh bày dưới đây tơi chia thành 4 phần như sau: A Mục tiêu của bài học B Thiết kế phiếu học tập C Phương pháp sử dụng phiếu học tập D Đáp án phiếu học tập và câu hỏi kiểm tra khắc sâu kiến thức E Một số minh chứng bằng sản phẩm của học sinh Tiết 6 – Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức. Mơ tả được cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi ở sinh vật nhân thực Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc NST Trình bày cơ chế, hậu quả và ý nghĩa của từng dạng đột biến cấu trúc NST 2. Về kĩ năng. Rèn một số kĩ năng: Kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức đã học Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Kĩ năng tin học 3. Về thái độ. Học sinh hứng thú với việc chuẩn bị bài ở nhà trước khi lên lớp, say mê khám phá khoa học 4. Phát triển các năng lực. Học sinh phát triển được năng lực chung gồm: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ Học sinh phát triển được các năng lực chuyên biệt của môn Sinh học gồm : Năng lực kiến thức Sinh học, năng lực nghiên cứu. B. THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP – BÀI NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Họ và tên:……………………… Lớp:…………………………… Yêu cầu của giáo viên: Hãy nghiên cứu SGK và tìm hiểu các sách tham khảo hay tìm thơng tin trên mạng để hồn thành các nội dung phần I và phần II dưới đây: I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ 1. Hình thái và cấu trúc hiển vi Hình thái NST quan sát rõ nhất vào kì………. của ngun phân 1 NST kép gồm 2 …………………… dính nhau ở tâm động Tùy ……… tâm động mà NST có hình thái khác nhau như hình hạt, chữ V, que… Chức năng của tâm động là: +……………………………………………………………………………… +………………………………………………………………………………… Chức năng của vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là: +………………………………………………………………………………… +………………………………………………………………………………… Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng về: …………………………………………………………………………… 2. Cấu trúc siêu hiển vi. Thành phần hóa học 1NST: phân tử ………và phân tử ………………… Đơn phân cấu tạo NST là 1 …………………….: gồm … phân tử protein histon được quấn quanh bởi ……. vịng xoắn AND SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Các mức cấu trúc xoắn của NST: Các nucleoxom > Sợi ……………………… (đường kính 11 nm) >Sợi ……………. (đường kính 30 nm) > ống …………. (đường kính 300 nm) > Sợi…………… (đường kính 700 nm) Ý nghĩa của sự co xoắn NST: + NST có thể ………………. trong nhân tế bào + NST …………………………… trong q trình phân bào Chó ý: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ. sinh vật nhân sơ NST chỉ là 1 phân tử ……………………………… , không liên kết với ………………… II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Dạng đột Định nghĩa biến đoạn. Hậu quả ứng dụng Mất Là đột biến làm Làm …… số lượng gen trên NST ………. một đoạn nào Thường ………………. hoặc ……… đó của NST. sức sống VD: ở người mất đoạn NST số 21 hoặc 22 gây bệnh ……………………… Ứng dụng đoạn nhỏ để ………………… các gen không mong đoạn. muốn ở thực vât. Lặp Là đột biến làm một Làm …………số lượng gen trên NST đoạn nào đó của NST Làm ……… hoặc ……… sự biểu hiện …………một nhiều lần hay của tính trạng VD: lặp đoạn ruồi giấm làm mắt … …………………… Lúa đại mạch lặp đoạn làm………. hoạt tính enzim amilaza ứng dụng trong sản suất rượu, bia SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN SINH HỌC đoạn. Đảo Là đột biến làm một Làm thay đổi …………… gen đoạn nào đó của NST trên NST đứt ra,đảo ngược ……… ảnh hưởng đến sức sống do ………. rồi nối lại vật chất di truyền không mất mát Chuyển Là đột biến làm một Chuyển đoạn trên 1 NST làm thay đổi đoạn. đoạn NST …………… ………… gen trên NST đến vị trí khác trên Chuyển đoạn giữa 2 NST làm thay đổi NST, hoặc …………. gen liên kết NST Thường ……………… giảm ………………… khả năng ……………… Ứng dụng chuyển đoạn nhỏ để …………… gen mong muốn từ loài này sang loài khác. Ứng dụng làm giảm khả … …………. số loài động vật gây hại 2. Nhận xét chung. Cơ chế: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng tới q trình ………………… hoặc trực tiếp làm …………. NST Hậu quả : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể phần lớn …………… Vai trị: Cung cấp ……………………… cho tiến hố và chọn giống III. TÌM HI ỂU VỀ BỆNH UNG THƯ MÁU. Sưu tầm tranh ảnh về bệnh ung thư máu Nêu được ngun nhân, biểu hiện và biện pháp phịng tránh bệnh ung thư máu C. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước tiết học : Giáo viên phát phiếu học tập và u cầu tất cả học sinh hồn thành phiếu học tập phần điền khuyết ở nhà bằng bút chì. Chia lớp thành 3 nhóm, bầu nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho từng nhóm : SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC + Nhóm 1 : Soạn và trình chiếu trên máy tính nội dung phần I trong phiếu học tập. Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến phần nội dung của mình để đưa ra thảo luận trên lớp + Nhóm 2 : Soạn và trình chiếu trên máy tính nội dung phần II trong phiếu học tập. Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến phần nội dung của mình để đưa ra thảo luận trên lớp + Nhóm 3 : Trình bày phần III trong phiếu học tập trên giấy A0 Sử dụng phiếu học tập trên lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của tất cả học sinh trong lớp và u cầu các em theo dõi các nhóm trình bày và kết luận của giáo viên để hồn thiện phiếu học tập của mình ở những phần các em làm chưa chính xác hoặc cịn thiếu u cầu đại diện từng nhóm lên trình bày phần nội dung của mình và đưa ra các câu hỏi cho nhóm khác để thảo luận Gọi các học sinh khác bổ sung rồi đặt ra các câu hỏi gợi ý cho những ý mà học sinh chưa hiểu và chỉnh sửa theo đáp án phiếu học tập Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm trong các đề thi đại học – cao đẳng có liên quan đến nội dung bài học nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời cho các em thấy được hiệu quả của phương pháp dạy – học mới này D. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Chữ in đậm và in nghiêng là những từ cần điền) I. HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ 1. Hình thái và cấu trúc hiển vi Hình thái NST quan sát rõ nhất vào kỳ giữa của ngun phân 1 NST kép gồm 2 crơmatit dính nhau ở tâm động Tùy vị trí tâm động mà NST có hình thái khác nhau như hình hạt, chữ V, que… Chức năng của tâm động là: + Là vị trí liên kết với thoi phân bào + Giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực tế bào Chức năng của vùng đầu mút của nhiễm sắc thể là: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC + Bảo vệ nhiễm sắc thể + Giúp cho các nhiễm sắc thể khơng dính vào nhau. Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng về: số lượng, hình thái, cấu trúc. 2. Cấu trúc siêu hiển vi. Thành phần hóa học của 1NST: 1 phân tử ADN và các phân tử protein histon Đơn phân cấu tạo NST là 1 nucleoxom: gồm 8 phân tử protein histon được quấn quanh bởi 7/4 vịng xoắn AND Các mức cấu trúc xoắn của NST: Các nucleoxom > Sợi cơ bản (đường kính 11 nm) >Sợi nhiễm sắc (đường kính 30 nm) > ống siêu xoắn (đường kính 300 nm) > Sợi Cromatit (đường kính 700 nm) Ý nghĩa của sự co xoắn NST: + NST có thể nằm gọn trong nhân tế bào + NST dễ dàng phân li trong q trình phân bào Chú ý: Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ. ở sinh vật nhân sơ NST chỉ là 1 phân tử AND dạng vịng kép, khơng liên kết với protein histon II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Dạng đột Định nghĩa biến đoạn. Hậu quả ứng dụng Mất Là đột biến làm mất Làm giảm số lượng gen trên NST đoạn của Thường gây chết hoặc giảm sức sống NST. VD: ở người mất đoạn NST số 21 hoặc 22 gây bệnh ung thư máu Ứng dụng mất đoạn nhỏ để loại bỏ đoạn. các gen không mong muốn ở thực vật. Lặp Là đột biến làm một Làm tăng số lượng gen trên NST đoạn NST Làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC lặp lại hay nhiều tính trạng lần VD: Lặp đoạn ruồi giấm làm mắt lồi trở thành mắt dẹt Đảo Là đột biến làm một Làm thay đổi vị trí của gen trên NST đoạn. đoạn NST Ít ảnh hưởng đến sức sống do vật đứt ra,đảo ngược 1800 chất di truyền không mất mát. rồi nối lại Chuyển Là đột biến làm một Chuyển đoạn trên 1 NST làm thay đổi đoạn. đoạn NST chuyển đến vị trí gen trên NST vị trí khác trên cùng một Chuyển đoạn giữa 2 NST làm thay đổi NST, các nhóm gen liên kết NST Thường gây chết hoặc giảm khả năng sinh sản Ứng dụng chuyển đoạn nhỏ để chuyển các gen mong muốn từ loài này sang loài khác. Ứng dụng làm giảm khả năng sinh sản của một số loài động vật gây hại 2. Nhận xét chung. Cơ chế: Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng tới q trình trao đổi chéo hoặc trực tiếp làm đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường NST Hậu quả : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể phần lớn có hại Vai trị: cung cấp ngun liệu cho tiến hố và chọn giống III. TÌM HI ỂU VỀ BỆNH UNG THƯ MÁU. 1. Sau khi học sinh nhóm 3 trình bày về bệnh ung thư máu giáo viên có thể bổ sung thêm Ung thư máu (cịn có các tên gọi khác là ung thư bạch cầu, bệnh bạch cầu) là một dạng bệnh ung thư ác tính. Khi mắc căn bệnh này, bạch cầu trong cơ thể người bệnh sẽ tăng đột biến.Thông thường, bạch cầu làm nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tuy nhiên, khi tăng lên đột biến, số lượng lớn bạch cầu sẽ trở nên “hung dữ” và gây hại 10 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Để nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp cần chọn thể truyền có II. ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen Tạo các SV biến đổi gen( có đặc điểm mới) = 3 cách: + một gen lạ vào hệ gen + …………………… một gen có sẵn trong hệ gen + ……………… một gen có sẵn trong hệ gen 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen a. Tạo động vật chuyển gen Phương pháp thường dùng : (1) Lấy ……… của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm (2) Tiêm ……………………… vào hợp tử (ở giai đoạn nhân ………), cho hợp tử phát triển thành phơi (3)…………… đã chuyển gen vào tử cung của con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình thường sinh ra con vật chuyển gen. Một số thành tựu : + Tạo giống cừu mang gen sản xuất …………của người làm thuốc chữa bệnh + Tạo giống chuột nhắt mang gen sản suất hoocmon ………………… của chuột cống b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen + Tạo giống bơng có khả năng …………… + Tạo giống lúa gạo ………. có khả năng tổng hợp tiỊn chất tạo vitamin A c. Tạo dịng vi sinh vật biến đổi gen + Tạo dịng vi sinh vật mang gen sản xuất ……của người làm thuốc chữa bệnh 16 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC + Tạo dịng vi sinh vật mang gen sản xuất …………để làm sạch mơi trường như phân hủy rác, dầu loang III. TÌM HI ỂU VỀ THÀNH TỰU CỦA CƠNG NGHỆ GEN. Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật biến đổi gen vai trị của nó trong thực tiễn C. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 1. Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước tiết học : Giáo viên phát phiếu học tập và u cầu tất cả học sinh hồn thành phiếu học tập phần điền khuyết ở nhà bằng bút chì. Chia lớp thành 3 nhóm, bầu nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho từng nhóm : + Nhóm 1 : Soạn và trình chiếu trên máy tính nội dung phần I trong phiếu học tập. Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến phần nội dung của mình để đưa ra thảo luận trên lớp + Nhóm 2 : Soạn và trình chiếu trên máy tính nội dung phần II trong phiếu học tập. Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến phần nội dung của mình để đưa ra thảo luận trên lớp + Nhóm 3 : Trình bày phần III trên máy tính Sử dụng phiếu học tập trên lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của tất cả học sinh trong lớp và u cầu các em theo dõi các nhóm trình bày và kết luận của giáo viên để hồn thiện phiếu học tập của mình ở những phần các em làm chưa chính xác hoặc cịn thiếu u cầu đại diện từng nhóm lên trình bày phần nội dung của mình và đưa ra các câu hỏi cho nhóm khác để thảo luận Gọi các học sinh khác bổ sung rồi đặt ra các câu hỏi gợi ý cho những ý mà học sinh chưa hiểu và chỉnh sửa theo đáp án phiếu học tập Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm trong các đề thi đại học – cao đẳng có liên quan đến nội dung bài học nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời cho các em thấy được hiệu quả của phương pháp dạy – học mới này D. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Ch ữ in đậm và in nghiêng là những từ cần điền) I. CÔNG NGHỆ GEN 17 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN SINH HỌC 1. Khái niệm cơng nghệ gen Cơng nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới, trong đó kĩ thuật đóng vai trị quan trọng trong cơng nghệ gen là kĩ thuật chuyển gen 2. Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen a. Tạo ADN tái tổ hợp Các yếu tố tham gia : + Tế bào cho là tế bào chứa gen cần chuyển + Thể truyền gồm hai loại chủ yếu là plasmit và virut. Thể truyền có đặc điểm là có khả năng tự nhân đơi độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào + Hai loại enzim là enzim cắt restrictara và enzim nối ligaza Quy trình tạo ADN tổ hợp bằng cách sử dụng thể truyền là plasmit : (1) Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào (2) Cắt gen cần chuyển từ ADN của tế bào cho và plasmit bằng một loại enzim cắt giới hạn ( enzim restrictara) (3) Nối gen cần chuyển vào ADN của plasmit bằng enzim ligaza b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận Để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi vào trong tế bào nhận người ta dùng dung dịch CaCl2 hoặc xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào nhận c. Phân lập dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp Để nhận biết được tế bào nào đã nhận được ADN tái tổ hợp cần chọn thể truyền có gen đánh dấu II. ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen Tạo các SV biến đổi gen( có đặc điểm mới) = 3 cách: 18 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen + Làm biến đổi một gen có sẵn trong hệ gen + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen có sẵn trong hệ gen 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen a. Tạo động vật chuyển gen Phương pháp thường dùng : (1) Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm (2) Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phơi (3) Cấy phơi đã chuyển gen vào tử cung của con vật khác để nó mang thai và sinh đẻ bình thường sinh ra con vật chuyển gen. Một số thành tựu : + Tạo giống cừu mang gen sản xuất protein của người làm thuốc chữa bệnh + Tạo giống chuột nhắt mang gen s ản suất hoocmon sinh trưởng của chuột cống b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen + Tạo giống bơng có khả năng kháng sâu hại + Tạo giống lúa gạo vàng có khả năng tổng hợp tiỊn chất tạo vitamin A c. Tạo dịng vi sinh vật biến đổi gen + Tạo dịng vi sinh vật mang gen sản xuất protein của người làm thuốc chữa bệnh + Tạo dịng vi sinh vật mang gen sản xuất enzim để làm sạch mơi trường như phân hủy rác, dầu loang III. TÌM HI ỂU VỀ THÀNH TỰU CỦA CƠNG NGHỆ GEN. 19 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Học sinh nhóm 3 trình bày xong giáo viên có thể bổ sung về vai trị của các sinh vật biến đổi gen và nhấn mạnh : « Chỉ sử dụng sản phẩm biến đổi gen đã có kiểm định an tồn » CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1. Thể truyền dùng trong kĩ thuật chuyển gen có đặc điểm: A. Có khả năng tự nhân đơi độc lập với hệ gen của tế bào chủ cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào chủ B. Có khả năng tự xâm nhập vào bất kì loại tế bào nào C. Thường là phân tử AND ở vùng nhân của vi khuẩn D. Thường là phân tử AND ở nhân của tế bào nhân thực bất kì Câu 2. Trình tự nào sau đây là đúng trong kỹ thuật chuyển gen? I. Cắt ADN của tế bào cho và cắt mở vịng plasmit II. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào III. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận IV. Nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN của plasmit V. Phân lập dịng tế bào chứa ADN tái tổ hợp Tổ hợp trả lời đúng là: A. I, II, III, IV. B. I, III, IV, II. C. II,I, V, IV, III. D. II,I, IV, III,V Câu 3: Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành A. Đưa gen cần chuyển vào phơi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện B. Đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện C. Lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phơi rồi cấy phơi đã chuyển gen vào tử cung con cái D. Đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện Câu 4: Cho một số thao tác cơ bản trong q trình chuyển gen tạo ra chủng 20 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau: (1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hóa insulin từ tế bào người (2) Phân lập dịng tế bào chưa ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người (3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người vào tế bào vi khuẩn. (4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hóa insulin của người Trình tự đúng của các thao tác trên là: A. (2) (4) (3) (1)B. (1) (2) (3) (4) C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (4) (3) (2) Câu 5: Cho các thành tựu : (1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người (2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng xuất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường (3) Tạo ra giống bơng và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia (4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội khơng có hạt,hàm lượng đường cao (5) Tạo giống cừu mà trong sữa có chứa prơtêin của người Những thành tựu đạt được do ứng dụng của cơng nghệ gen là A. 3, 4, 5 B. 1 , 3, 5 C. 1 , 2 D. 1 , 2, 3, 4 ĐÁP ÁN: 1 A; 2 D; 3 C; 4 D; 5 – B Khi học sinh đưa ra đáp án dù đúng hay sai giáo viên sẽ phân tích cho học sinh hiểu tại sao lại chọn đáp án đó và hướng dẫn các em vận dụng phần kiến thức nào của bài để chọn đáp án đúng Tiết 29 Bài 26. HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC Sau khi học xong bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức. Giải thích được quan niệm về tiến hố và các nhân tố tiến hố của học thuyết tiến hố tổng hợp hiện đại 21 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Giải thích được các nhân tố tiến hố như đột biến, di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối ngẫu nhiên làm ảnh hưởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào 2. Về kĩ năng. Rèn một số kĩ năng: Kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức đã học Kĩ năng thuyết trình, kĩ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Kĩ năng tin học 3. Về thái độ. Học sinh hứng thú với việc chuẩn bị bài ở nhà trước khi lên lớp, say mê khám phá khoa học 4. Phát triển các năng lực. Học sinh phát triển được năng lực chung gồm: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, năng lực sử dụng ngơn ngữ Học sinh phát triển được các năng lực chun biệt của mơn Sinh học gồm : Năng lực kiến thức Sinh học, năng lực nghiên cứu. B. THIẾT KẾ PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP Bài 26 . HỌC THUYẾT TIẾN HỐ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI Họ và tên:……………………… Lớp:…………………………… u cầu của giáo viên: Hãy nghiên cứu SGK và tìm hiểu các sách tham khảo hay tìm thơng tin trên mạng để hồn thành các nội dung phần I và phần II dưới đây: I. QUAN NIỆM TIẾN HỐ VÀ NGUỒN NGUN LIỆU TIẾN HỐ 1. Tiến hố nhỏ và tiến hố lớn Q trình Tiến hố nhỏ Khái niệm Là trình làm biến đổi Là quá trình hình thành ……… Tiến hố lớn ……………………………… 22 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC …………………………………… Quy mơ ………………… ……………………. Thời gian …………………… ……………………………… Nghiên cứu ……………… thực …………… bằng nghiệm Hình thành………………… Kết quả chứng tiến hóa Hình thành…………………… ……………………………… 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể Ngun liệu sơ cấp là:………………………………… Ngun liệu thứ cấp là:………………………………… II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HỐ Nhân Lí nhân tố tiến Vai trị và tác động tố tiến hố hố Đột Làm thay đổi……… biến Cung cấp nguyên liệu …………., tạo ……………………… các………. cho quần thể ……………………… Đột biến ……… là nguyên liệu chủ yếu. ……………………… Làm…………sự đa dạng di truyền của quần thể ……………………… Di Làm thay đổi……… Có thể cung cấp các………. mới cho quần nhập ……………………… thể gen ……………………… Có thể làm…………………sự đa dạng di truyền của quần thể ……………………… 3. Chọn Làm thay đổi……… lọc tự ……………………… nhiên Quy định………………………………. ………………………………………… ……………………… Có thể làm …….sự đa dạng di truyền của ……………………… quần thể Thực chất: Phân hố khả năng ………………………………………… của các kiểu gen khác nhau trong quần thể 23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Kết quả: Hình thành………………… thích nghi Tác động: + Tác động ……………… lên kiểu hình, …………… làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể + Chống lại alen trội: ……………… + Chống lại alen lặn: ……………và không bao bị………………………khỏi quần 4.Các Làm thay đổi……… yếu tố ……………………… thể Làm thay đổi……………………… ………………………… của quần thể khơng ngẫu ……………………… theo hướng xac định nhiên ……………………… Một alen dù có… cũng có thể bị loại bỏ ……………………… hoàn toàn khỏi quần thể, alen dù có……… cũng trở lên phổ biến trong quần thể Làm……….sự đa dạng di truyền của quần Giao Làm thay đổi……… thể Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần phối ……………………… thể theo hướng tăng tần số kiểu gen không ……………………… ……………, giảm tần số kiểu gen……… ngẫu ……………………… Làm……sự đa dạng di truyền của quần thể nhiên III. S Ơ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC. Hãy vẽ một sơ đồ thể hiện được tất cả nội dung trọng tâm của bài học C. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP 1. Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước tiết học : Giáo viên phát phiếu học tập và u cầu tất cả học sinh hồn thành phiếu học tập phần điền khuyết ở nhà bằng bút chì. 24 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Chia lớp thành 3 nhóm, bầu nhóm trưởng và giao nhiệm vụ cho từng nhóm : + Nhóm 1 : Soạn và trình chiếu trên máy tính nội dung phần I trong phiếu học tập. Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến phần nội dung của mình để đưa ra thảo luận trên lớp + Nhóm 2 : Soạn và trình chiếu trên máy tính nội dung phần II trong phiếu học tập. Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan đến phần nội dung của mình để đưa ra thảo luận trên lớp + Nhóm 3 : Trình bày phần III trong phiếu học tập trên giấy A0 2. Sử dụng phiếu học tập trên lớp : Kiểm tra sự chuẩn bị của tất cả học sinh trong lớp và u cầu các em theo dõi các nhóm trình bày và kết luận của giáo viên để hồn thiện phiếu học tập của mình ở những phần các em làm chưa chính xác hoặc cịn thiếu u cầu đại diện từng nhóm lên trình bày phần nội dung của mình và đưa ra các câu hỏi cho nhóm khác để thảo luận Gọi các học sinh khác bổ sung rồi đặt ra các câu hỏi gợi ý cho những ý mà học sinh chưa hiểu và chỉnh sửa theo đáp án phiếu học tập Đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm trong các đề thi đại học – cao đẳng có liên quan đến nội dung bài học nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời cho các em thấy được hiệu quả của phương pháp dạy – học mới này D. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP (Chữ in đậm và in nghiêng là những từ cần điền) I. QUAN NIỆM TIẾN HỐ VÀ NGUỒN NGUN LIỆU TIẾN HỐ 1. Tiến hố nhỏ và tiến hố lớn Q trình Tíên hố nhỏ Tiến hố lớn Khái niệm Là q trình làm biến đổi tần số Là q trình hình thành các đơn alen thành phần kiểu gen vị phân loại trên lồi Quy mơ của quần thể. Nhỏ( quần thể) Lớn Thời gian Ngắn Dài. 25 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Nghiên cứu Trực tiếp bằng thực nghiệm Gián tiếp bằng các bằng chứng Kết quả tiến hóa Hình thành các đơn vị phân loại Hình thành lồi mới. trên lồi 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể Ngun liệu sơ cấp là: đột biến Ngun liệu thứ cấp là: biến dị tổ hợp II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HỐ Nhân tố Lí do là nhân tố tiến Vai trị và tác động tiến hố hoá Đột Làm thay đổi tần số Cung cấp nguyên liệu sơ cấp, tạo các alen biến alen thành phần mới cho quần thể kiểu gen quần Đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu. thể (chậm). Làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể Di Làm thay đổi tần số Có thể cung cấp các alen mới cho quần thể nhập gen alen thành phần Có thể làm tăng hoặc giảm đa dạng di truyền của quần thể kiểu gen quần thể 3. Chọn Làm thay đổi tần số Quy định chiều hướng và nhịp điệu quá lọc tự alen thành phần trình tiến hố nhiên kiểu gen quần Có thể làm giảm sự đa dạng di truyền của thể quần thể Thực chất: Phân hố khả năng sống sót và sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể Kết quả: Hình thành quần thể thích nghi Tác động: + Tác động trực tiếp lên kiểu hình, gián tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu 26 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC gen của quần thể + Chống lại alen trội: nhanh + Chống lại alen lặn: chậm và khơng bao giờ 4.Các bị loại hồn tồn khỏi quần thể Làm thay đổi tần số Làm thay đổi tần số alen và thành phần yếu tố alen thành phần kiểu gen của quần thể của quần thể không ngẫu kiểu gen quần theo hướng xac định nhiên thể Một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể, một alen dù có hại cũng trở lên phổ biến trong quần thể Làm nghèo vốn gen của quần thể Giao Làm thay đổi thành Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần phối phần thành phần kiểu thể theo hương tăng tần số kiểu gen đồng không gen của quần thể. hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp ngẫu Làm giảm đa dạng di truyền của quần nhiên thể III. S Ơ ĐỒ TỔNG QT VỀ NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA BÀI HỌC. Sau khi học sinh nhóm 3 trình bày giáo viên nhận xét và bổ sung vào sơ đồ của học sinh nếu chưa đầy đủ CÂU HỎI KIỂM TRA Câu 1. Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại nhân tố tạo ra nguồn biến dị sơ cấp trong q trình hình thành lồi hươu cao cổ từ lồi hươu cổ ngắn là? A. Chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến. C. Các yếu tố ngẫu nhiên D. Giao phối không ngẫu nhiên Câu 2: Theo quan niêm hiên đai, cac nhân tô tiên hoa gôm: ̣ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ A Biên di, di truyên, CLTN va cach li sinh san. ́ ̣ ̀ ̀ ́ ̉ 27 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC B Đơt biên, di nhâp gen, CLTN va cach li ̣ ́ ̣ ̀ ́ C Cac nhân tô biên đôi tân sô alen va thanh phân kiêu gen ́ ́ ́ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ D Môi trương va tâp quan s ̀ ̀ ̣ ́ ử dung cac c ̣ ́ ơ quan ở sinh vât. ̣ Câu 3.Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây khơng đúng? A Chọn lọc tự nhiên thực chất là q trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể B Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định C Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi D Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể Câu 4: Cho các thơng tin về vai trị của các nhân tố tiến hóa như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho q trình tiến hóa (3) Có thể loại bỏ hồn tồn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi (4) Khơng làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể (5) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm Các thơng tin nói về vai trị của đột biến gen là : A.(1) và (4) B.(2) và (5) C. (1) và (3) D.(3) và (4) Câu 5: Cho các nhân tố sau: (1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Các yếu tố ngẫu nhiên. (3) Đột biến. (4) Giao phối ngẫu nhiên. (5) Giao phối khơng ngẫu nhiên. Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể: 28 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC A. (1), (2), (4) B.(3), (4). C. (1), (4). D. (1), (2), (5) ĐÁP ÁN: 1 B; 2 C; 3 D; 4 B; 5 – D Khi học sinh đưa ra đáp án dù đúng hay sai giáo viên sẽ phân tích cho học sinh hiểu tại sao lại chọn đáp án đó và hướng dẫn các em vận dụng phần kiến thức nào của bài để chọn đáp án đúng PHẦN B. KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm có khả năng áp dụng để giảng dạy tiết 6 (bài 5), tiết 24 (bài 20) tiết 29 (bài 26) theo phân phối chương trình Sinh học 12 hành Phương hướng triển khai có thể áp dụng ở tất cả các đối tượng học sinh có học lực khác nhau Sáng kiến kinh nghiệm có thể làm tài liệu tham khảo để thiết kế và giảng dạy các tiết học khác trong chương trình Sinh học nói riêng và trong dạy học nói chung. 8. Những thơng tin cần được bảo mật: khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến : phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và học sinh 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến : Phương pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập để dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh được tơi đề cập trong đề tài này nếu được áp dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thơng thì có thể có được những lợi ích như: Tạo cho các em hứng thú trong q trình học tập để chiếm lĩnh được kiến thức khoa học và ứng dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống Giúp học sinh biết dùng lợi ích của mạng internet vào việc học tập chứ khơng say mê vào các trị chơi vơ ích Tạo cho các em niềm đam mê nghiên cứu khoa học ngay từ khi cịn là học sinh để tạo tiền đề cho các em tiến xa hơn trên con đường đại học Phương pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập đưa ra trong đề tài đã được áp dụng có hiệu quả để dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. 29 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MƠN SINH HỌC Phương pháp thiết kế và sử dụng phiếu học tập đưa ra trong đề tài đã giúp học sinh có một phương pháp học lí thuyết tốt để vận dụng vào việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết đúng sai u cầu học sinh hiểu bản chất vấn đề Đề tài được được triển khai phù hợp sẽ là một bước chuẩn bị tốt cho việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 và việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học. Vĩnh n, ngày ……. tháng … năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Vĩnh n, ngày…….tháng 02 năm 2020 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Vĩnh Yên, ngày 16 tháng 02 năm 2020 Tác giả sáng kiến Lê Thị Thu Phương 30 ... đẳng. Vì vậy tơi quyết định làm? ?sáng? ?kiến? ?về đề tài ? ?Phương? ?pháp? ?thiết? ?kế? ?và? ?sử? ?dụng? ?phiếu? ?học? ?tập? ?để? ?dạy? ?một? ?số? ?bài? ?sinh? ?học? ?12? ?theo hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?? 2. Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Phương? ?pháp? ?thiết? ?kế? ?và? ?sử? ?dụng? ?phiếu? ?học? ?tập? ?để? ?dạy? ?một. .. giữa giáo viên? ?và? ?học? ?sinh 10. Đánh giá lợi ích thu được do áp? ?dụng? ?sáng? ?kiến? ?: ? ?Phương? ?pháp? ?thiết? ?kế? ?và? ?sử? ?dụng? ?phiếu? ?học? ?tập? ?để ? ?dạy? ?học? ?theo? ?hướng? ?phát? ? triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?được tơi đề... 2. Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Phương? ?pháp? ?thiết? ?kế? ?và? ?sử? ?dụng? ?phiếu? ?học? ?tập? ?để? ?dạy? ?một số? ?bài? ?sinh? ?học? ?12? ?theo? ?hướng? ?phát? ?triển? ?năng? ?lực? ?học? ?sinh? ?? 3. Tác giả? ?sáng? ?kiến: Họ? ?và? ?tên: Lê Thị Thu? ?Phương Địa chỉ tác giả? ?sáng? ?kiến: Trường THPT Nguyễn Thái Học