1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân doc

65 3,8K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

Phạm vi điều chỉnh của Hiến pháp Những vấn đề cơ bản về chế độ kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước Tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân quan hệ

Trang 1

Chương VIII

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN

CỦA CÔNG DÂN

Trang 2

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của

công dân

1. Khái niệm

a) Quốc tịch và công dân

b) Khái niệm quyền và nghĩa vụ cơ bản

của công dân

2. Các nguyên tắc

3. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản theo

Hiến pháp 1992

Trang 3

Phạm vi điều chỉnh của Hiến pháp

Những vấn đề cơ bản về chế độ kinh tế, chính trị, xã hội của nhà nước

Tổ chức và hoạt động của Bộ máy NN

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

(quan hệ cơ bản giữa NN và công dân)

Trang 4

I Khái niệm

Trang 5

NHÀ

Trang 6

“Công dân Việt Nam là người

có quốc tịch Việt Nam”

Trang 7

TƯ CÁCH

CÔNG DÂN

HƯỞNG ĐẦY ĐỦ CÁC QUYỀN VÀ CÓ CÁC NGHĨA VỤ TRƯỚC NHÀ NƯỚC

CHỊU SỰ TÀI PHÁN CỦA NHÀ NƯỚC

ĐƯỢC NHÀ NƯỚC

BẢO HỘ

Trang 8

Quyền là gì?

Nghĩa vụ là gì?

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân?

Trang 9

Khái niệm quyền và nghĩa vụ

cơ bản của công dân

 Quyền

 => Khả năng xử sự của chủ thể

 Nghĩa vụ

 => xử sự bắt buộc của chủ thể

Trang 10

VÍ DỤ???

Trang 11

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của

công dân là những quyền và nghĩa

vụ cơ bản nhất, quan trọng nhất, thiết yếu nhất của công dân được Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ

Trang 12

Đặc điểm của quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân

Là những quyền thiết yếu, cơ bản, quan trọng nhất của con

người

Được trang trọng tuyên ngôn và ghi nhận trong Hiến pháp

Là cơ sở của các quyền và nghĩa vụ cụ thể

Là tiêu chuẩn đánh giá mức độ dân chủ của Nhà nước

Phát sinh trên cơ sở quốc tịch và chỉ dành cho công dân

Được nhà nước đảm bảo thực hiện

Trang 13

II Các nguyên tắc

1 Nguyên tắc tôn trọng quyền con người

2 Nguyên tắc mọi công dân đều bình

đẳng trước pháp luật

3 Nguyên tắc quyền công dân không tách

rời nghĩa vụ công dân

4 Nguyên tắc nhân đạo

5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực

Trang 14

Nguyên tắc tôn trọng quyền con người

 Quyền con người là gì?

 Ý nghĩa của việc ghi nhận nguyên

tắc này trong Hiến pháp

 www.mofa.gov.vn

Trang 15

Điều 50 Hiến pháp 1992

Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam, các quyền con người về chính trị,

dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và

được quy định trong Hiến pháp và luật

Trang 16

Quyền con người là gì?

Trang 17

Con người có quyền

 Tự do

 Mưu cầu hạnh phúc

Trang 18

Quyền con người là những quyền, tiêu

chuẩn cơ bản mà thiếu nó con người không

Trang 19

Quyền con người là những

quyền con người được hưởng bởi

vì (đơn giản vì) họ là con người

(human beings) không tính đến

quốc tịch, chủng tộc, sắc tộc, giới

tính hay tôn giáo…

 www.rho.org/html/glossary.html

Trang 20

Quyền con người l à những

quyền mà con người có được bởi vì họ là con người chứ

không phải bởi bất kỳ đặc điểm/ phẩm chất mà họ có

• www.scu.edu/pm/resources/theoglossary/print.html

Trang 21

Quyền con người là những quyền được

thừa nhận bởi hầu hết các nhà nước (xã hội) và được trao một cách mặc nhiên cho tất cả mọi người, trong đó có các quyền tự

do và bình đẳng

• regentsprep.org/Regents/global/vocab/topic.cfm

Trang 22

Ba thế hệ quyền con người trong lịch sử

 Thế hệ 1 : Các quyền cá nhân trong lĩnh vực

dân sự, chính trị, các quyền bình đẳng và tự do

cá nhân.

 Thế hệ 2 : Các quyền cá nhân trong lĩnh vực

kinh tế-xã hội-văn hoá.

 Thế hệ 3 : Các quyền tập thể như quyền dân tộc cơ bản, tự quyết, bình đẳng giữa các dân tộc và quốc gia; quyền phát triển, quyền thông tin, quyền được sống trong hoà bình, trong môi trường lành mạnh

Trang 23

Ý nghĩa của việc ghi nhận

nguyên tắc trong Hiến pháp

 Về chính trị xã hội:

 Góp phần khẳng định bản chất dân chủ của nhà nước ta

 Khẳng định cam kết của nhà nước Việt Nam

trong việc đảm bảo thực thi các quyền con người

 Phù hợp với xu thế chung của toàn thế giới.

 Chống lại luận điệu của các thế lực thù địch

Trang 24

Ý nghĩa của việc ghi nhận

nguyên tắc trong Hiến pháp

 Về chính trị xã hội:

 Về pháp lý

Trang 25

Nguyên tắc Quyền công dân

không tách rời nghĩa vụ công dân

Nhà nước Côngdân

Quyền Nghĩa vụ

Trang 26

 Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến

pháp và luật quy định

Trang 27

Nhà nước ghi nhận và bảo đảm thực hiện các quyền công dân => công dân phải thực hiện các nghĩa vụ

trước nhà nước

Thực hiện nghĩa vụ là cơ sở để được hưởng quyền Không có trường hợp chỉ được hưởng quyền mà

không phải thực hiện nghĩa vụ và ngược lại

Trong nhiều trường hợp, quyền công dân đồng thời

là nghĩa vụ của công dân

Trong nhiều trường hợp, việc thực hiện quyền công dân gắn liền với việc phải thực hiện các nghĩa vụ trước nhà nước

Trang 28

Ví dụ?? Ví dụ??

Trang 29

II Các nguyên tắc

1. Nguyên tắc tôn trọng quyền con

người

2. Nguyên tắc quyền công dân

không tách rời nghĩa vụ công dân

3. Nguyên tắc mọi công dân đều

bình đẳng trước pháp luật

Trang 30

“ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật

 Điều7 Hiến pháp 1946

 Điều 22 Hiến pháp 1959

 Điều 55 Hiến pháp 1980

 Điều52 Hiến pháp 1992

Trang 31

Bình đẳng là gì?

Trang 33

Bình đẳng

Quyền

Nghĩa vụ

Khả năng gánh chịu trách nhiệm pháp lý khi vi phạm

Trang 34

Bình đẳng không có nghĩa

Trang 35

Điều 63 Về bình đẳng Nam Nữ

 Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và gia đình

 Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ

Trang 36

Điều 63 Về bình đẳng Nam Nữ

Lao động nữ và nam việc làm như nhau thì

tiền lương ngang nhau Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ là viên chức

Nhà nước và người làm công ăn lương có

quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật

Trang 37

Điều 63 Về bình đẳng Nam Nữ

Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ

nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội; chăm lo

phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ

gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ

ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ

Trang 38

Nguyên tắc nhân đạo xhcn

 Nhân đạo đối với tất cả mọi người

 Mở rộng dân chủ

 Quy định và đảm bảo tốt các quyền

con người và công dân

 Nhân đạo/ưu tiên đối với các nhóm xã hội

Trang 39

Nhân đạo XHCN

NHÂN ĐẠO

Trang 40

Điều 63 Hiến pháp 1992

 Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội; chăm lo

phát triển các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ

và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập, chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ

Trang 41

Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ

Trang 42

II Các nguyên tắc

1 Nguyên tắc tôn trọng quyền con người

2 Nguyên tắc mọi công dân đều bình

đẳng trước pháp luật

3 Nguyên tắc quyền công dân không

tách rời nghĩa vụ công dân

4 Nguyên tắc nhân đạo XHCN

5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực

Trang 43

Nguyên tắc đảm bảo tính hiện thực

CƠ SỞ

HẠ TẦNG

KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

Trang 44

Đảm bảo tính hiện thực

Nhà nước xác định các quyền nghĩa vụ

cơ bản của công dân

Trang 45

Ý nghĩa của nguyên tắc

 Đảm bảo khả năng thực thi thực tế của

pháp luật về quyền và nghĩa vụ của CD

 Đảm bảo tính nghiêm túc, chính xác và sự tôn nghiêm của pháp luật

 Đảm bảo lòng tin của nhân dân với NN

 Làm cho các quy định của Hiến pháp không chỉ mang tính tuyên ngôn, cương lĩnh.

Trang 46

pháp luật và quy hoạch

 Nhà nước quy định chế độ viện phí

 Lao động là quyền và nghĩa

vụ của công dân

 Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân.Nhà nước có chính sách học phí Tiểu học

là bắt buộc và không phải

Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992

Trang 47

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của

Trang 48

Lịch sử lập hiến Việt Nam

Hiến pháp 1946: Chương II: Nghĩa vụ và Quyền

lợi: 18 điều/70 điều

Hiến pháp 1959: Chương III: Quyền lợi và nghĩa

vụ cơ bản của công dân: 27/112 điều

Hiến pháp 1980: Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ

bản của công dân: 29/147 điều

Hiến pháp 1992: Chương V: Quyền và nghĩa vụ

Trang 49

CÁC QUYỀN VỀ VĂN HOÁ, GIÁO DỤC

CÁC QUYỀN VỀ TỰ DO

Trang 50

NN và XH

Quyền khiếu nại

tố cáo

Quyền và nghĩa vụ bảo vệ

Tổ quốc

Nghĩa vụ Quân sự;

Tham gia xây dựng QP toàn dân

Nghĩa vụ Tuân thủ pháp luật

……

Trang 51

Về

Y tế

Quyền xây dựng Nhà

Quyền bình đẳng

nữ nam

Quyền

sở hữu

Quyền

Ưu tiên của các nhóm

xã hội

Nghĩa vụ nộp thuế LĐ Công Ích…

Trang 52

Quy định về

Giáo dục Trẻ em Thanh Thiếu niên

Trang 53

Quyền bất khả Xâm phạm

về Thân thể Danh dự Nhân phẩm

Quyền

Bí mật

về thư tín điện thoại điện tín

bất khả xâm phạm

về chỗ ở

Quyền được bào chữa Và suy đoán

vô tội

Trang 54

Các quyền và nghĩa vụ

cụ thể

Trang 55

Quyền bầu cử, ứng cử

 Điều kiện thực hiện quyền bầu cử

 Điều kiện thực hiện quyền ứng cử

Trang 56

KHÔNG BỊ TOÀ ÁN TƯỚC QUYỀN BẦU CỬ BẰNG BẢN

ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DS CỬ TRI

Trang 57

Các trường hợp bị tước quyền bầu cử

Trang 58

KHÔNG BỊ TOÀ ÁN TƯỚC QUYỀN ỨNG CỬ BẰNG BẢN

ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC

QUA QUÁ TRÌNH HIỆP THƯƠNG

RA ỨNG CỬ HOẶC ĐƯỢC GIỚI THIỆU ỨNG CỬ

Trang 59

Những người sau đây không được

ứng cử đại biểu Quốc hội, HĐND

 Người không có quyền bầu cử

 Người đang bị khởi tố về hình sự;

 Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án;

 Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích;

 Người đang chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính

về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ

sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính.

Trang 60

Điều 53 qui định:

“Công dân có quyền tham gia quản

lý công việc Nhà nước và xã hội,

thảo luận các vấn đề chung của Nhà

quan Nhà nước , biểu quyết khi Nhà

Trang 61

Quyền tự do kinh doanh

theo qui định của pháp luật

(Điều 57)

Trang 62

 Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin…

Trang 63

 Quyền tự do hội họp, quyền lập hội, biểu tình theo quy định của pháp

luật

Trang 64

 Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

Trang 65

 Quyền tự do đi lại, cư trú…

Ngày đăng: 25/01/2014, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; - Tài liệu Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân doc
g ười đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; (Trang 59)
 Người đang bị khởi tố về hình sự; - Tài liệu Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân doc
g ười đang bị khởi tố về hình sự; (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w