QUYỀN và NGHĨA vụ cơ bản của CÔNG dân converted

26 234 1
QUYỀN và NGHĨA vụ cơ bản của CÔNG dân converted

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN I Khái niệm Quyền người, Quyền nghĩa vụ Công dân Khái niệm quyền người Là bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hai đến nhân phẩm, phép tự người Khái niệm công dân Công dân: khái niệm để người thuộc nhà nước định mà người mang quốc tịch, biểu mối quan hệ pháp lý đặc biệt người nhà nước Quốc tịch Việt Nam tiêu chuẩn để xác định công dân Việt Nam - Quyền cơng dân • Là khả cơng dân thực hành vi định mà pháp luật khơng cấm theo ý chí, nhận thức lựa chọn cách tự nguyện, nhằm đáp ứng nhu cầu, lợi ích cá nhân cơng dân - Nghĩa vụ cơng dân Là yêu cầu bắt buộc Nhà nước việc công dân phải thực không phép thực hành vi định, nhằm đáp ứng lợi ích Nhà nước xã hội Khái niệm quyền nghĩa vụ cơng dân • Là quyền nghĩa vụ xuất phát từ quyền tự nhiên người, đa số quốc gia giới thừa nhận Hiến pháp đạo luật Nhà nước quy định sở pháp lý cho việc phát sinh quyền nghĩa vụ cụ thể cho công dân Đặc điểm • Thứ nhất: quyền nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ xuất phát từ quyền người • Thứ hai: Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp • Thứ ba: quyền nghĩa vụ công dân không phản ánh chất lượng sống cá nhân mà thể cách tập trung mức độ tự do, dân chủ, tiến bộ, nhân đạo chế độ Nhà nước II Các nguyên tắc Hiến định quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người 1) * Cơ sở lý luận - Trước Hiến pháp 1992, đồng quyền người, quyền công dân - Điều 50, Hiến pháp 1992, thức thừa nhận quyền người, nhận thức lại quyền người, quyền công dân hai khái niệm không mâu thuẫn khơng hồn tồn đồng với Nguyên nhân • + Chủ thể • + Nội dung • + Cách thức quy định * Nội dung nguyên tắc - Việt Nam ký kết điều ước quốc tế quyền người - Hiến pháp năm 2013 mở rộng ghi nhận ba nghĩa vụ nhà nước nghĩa vụ công nhận, nghĩa vụ bảo vệ nghĩa vụ bảo đảm quyền người  bảo đảm tương thích với quy định nghĩa vụ quốc gia Luật nhân quyền quốc tế; tạo sở Hiến định ràng buộc trách nhiệm quan nhà nước - Nghĩa vụ tôn trọng đòi hỏi nhà nước phải kiềm chế khơng can thiệp vào việc thụ hưởng quyền người, quyền công dân - Nghiã vụ bảo vệ đòi hỏi nhà nước phải ngăn chặn hay phòng chống vi phạm quyền người, quyền công dân bên thứ ba - Nghĩa vụ bảo đảm đòi hỏi nhà nước phải tạo sở vật chất nhằm hỗ trợ cá nhân việc thực quyền - Nghĩa vụ công nhận Quyền người, Quyền công dân Công nhận cần hiểu minh định, nhấn mạnh Nhà nước quyền Ở khía cạnh khác trách nhiệm cơng nhận Nhà nước khơng bó hẹp phạm vi quyền liệt kê Hiến pháp mà thừa nhận chung quyền đáng khác cá nhân 2) Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân • * Cơ sở lý luận: + Quyền công dân … + Nghĩa vụ công dân … + Quyền nghĩa vụ công dân hai khái niệm đôi với có mối liên hệ biện chứng với • Quyền tách rời nghĩa vụ tất yếu dẫn đến khơng bảo đảm thực tế, khơng có điều kiện mở rộng phát triển • Thực nghĩa vụ tiền đề để thực quyền QUYỀN CÔNG DÂN => NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC => QUYỀN CÔNG DÂN * Cơ sở pháp lý • Khoản Điều 15 – Hiến pháp 2013 Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân *NỘI DUNG + Quan hệ bình đẳng cơng dân Nhà nước + Tuy nhiên, thực tế, thực nguyên tắc có biểu vi phạm từ hai phía Nguyên tắc người bình đẳng trước pháp luật • * Cơ sở lý luận + Bình đẳng hiểu ngang bằng, ngang hàng, vị trí + Bình đẳng trước pháp luật là: Nhà nước áp dụng pháp luật, người điều kiện, hồn cảnh áp dụng pháp luật chủ thể phải nhau, đối xử ngang quyền nghĩa vụ khơng phân biệt giới tính, tơn giáo, địa vị xã hội, tình trạng tài sản, trình độ văn hố …, * Cơ sở pháp lý: Khoản Điều 16, Hiến pháp 2013: Mọi người bình đẳng trước pháp luật * Nội dung + Pháp luật mang tính bắt buộc chung cho người, khơng có phân biệt đối xử + Việc áp dụng pháp luật mang tính bắt buộc chung khơng có nghĩa mức độ áp dụng ngang tất cơng dân Bên cạnh ngun tắc bình đẳng pháp luật, Hiến pháp xác định + Nguyên tắc bình đẳng nam – nữ + Nguyên tắc bình đẳng dân tộc + Nguyên tắc bình đẳng tôn giáo 4) Nguyên tắc “Việc thực quyền người, quyền cơng dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác” • Cơ sở lý luận Nguyên tắc làm rõ mối tương quan quyền cá nhân với quyền người khác cộng đồng • Cơ sở pháp lý: khoản Điều 15 Hiến pháp 2013 ... nhận chung quyền đáng khác cá nhân 2) Nguyên tắc quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân • * Cơ sở lý luận: + Quyền công dân … + Nghĩa vụ công dân … + Quyền nghĩa vụ công dân hai khái... sinh quyền nghĩa vụ cụ thể cho cơng dân 4 Đặc điểm • Thứ nhất: quyền nghĩa vụ công dân quyền nghĩa vụ xuất phát từ quyền người • Thứ hai: Quyền nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp • Thứ ba: quyền. .. • Quyền tách rời nghĩa vụ tất yếu dẫn đến không bảo đảm thực tế, khơng có điều kiện mở rộng phát triển • Thực nghĩa vụ tiền đề để thực quyền QUYỀN CÔNG DÂN => NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC NGHĨA VỤ CỦA

Ngày đăng: 26/03/2019, 12:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan