Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Trờng đại học vinh khoa kinh tế === === Nguyễn Văn Hoàng báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Nâng cao chất lợng quản lý nhân Ban quản lý dự án nhiệt điện ngành: quản trÞ kinh doanh Vinh - 2011 = = Trêng đại học vinh khoa kinh tế === === báo cáo thực tập tốt nghiệp Đề tài: Nâng cao chất lợng quản lý nhân Ban quản lý dự án nhiệt điện ngành: quản trị kinh doanh GV hớng dẫn : TS Nguyễn đăng SV thực : Nguyễn Văn Hoàng Lớp 48B1 - QTKD : Vinh - 2011 = = MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần I Giới thiệu tổng quan ban quản lý dự án nhiệt điện Quá trình hình thành phát triển ban quản lý dự án nhiệt điện 1.1 Giới thiệu ban quản lý 1.2 Quá trình hình thành phát triển ban quản lý dự án nhiệt điện 1.2.1 Quá trình hình thành ban quản lý 1.2.2 Quá trình phát triển ban quản lý 1.3 Sơ đồ máy quản lý của ban quản lý dự án nhiệt điện 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý 1.5 Chức năng, nhiệm vụ ban quản lý dự án nhiệt điện 1.5.1 Chức nhiệm vụ phòng ban 1.6 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh dây chuyền công nghệ 1.7 Cơ cấu nhân 1.7.1 Quy mô nguồn nhân lực Công ty 1.7.2 Quy mơ nguồn nhân lực theo trình độ 1.8 Kết hoạt động kinh doanh Phần Công tác đào tạo số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân ban quản lý dự án nhiệt điện 2.1 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực Ban quản lý dự án nhiệt điện II 2.1.1 Kết đào tạo công ty 2.1.2 Đánh giá chung kết đạt chất lượng đào tạo 2.2 Thực trạng tiens hành công tác đào Ban quản lý dự án nhiệt điện II 2.2.1 Bộ phận phụ trách công tác đào tạo công ty 2.2.2 Xác định nhu cầu đào tạo 2.2.3 Thực trạng xác định mục tiêu đào tạo 2.2.4 Lựa chọn đối tượng đào tạo 2.2.5 Thực trạng lựa chọn phương pháp đào tạo 2.3 Xây dựng chương trình đào tạo đội ngũ giáo viên 2.3.1 Xây dựng chương trình đào tạo 2.3.2 Đội ngũ giáo viên giảng dạy 2.4 Kinh phí sở vật chất phục vụ cho đào tạo 2.4.1 Nguồn kinh phí đào tạo 2.4.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo: 2.5 Đánh giá chương trình đào tạo 29 2.6 Đánh giá kết công tác đào tạo 30 2.6.1.Những mặt đạt 30 2.6.2 Những mặt hạn chế 30 2.6.3 Nguyên nhân mặt chưa đạt 31 2.7 Các phương pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nhân 32 2.7.1.Xác định nhu cầu đào tạo 32 2.7.2 Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao sở vật chất trang thiết bị học tập 33 2.7.3 Nâng cao sở vật chất trang thiết bị học tập 36 Kết luận 37 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TCT: CBCNV: BQL: HĐLĐ: BHXH: BHYT: BHLĐ: SXKD: ACT: PDCA: CP: ĐT: PT: PTNNL: Tổng công ty Cán công nhân viên Ban quản lý Hợp đồng lao động Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bảo hiểm lao động Sản xuất kinh doanh Trung tâm đào tạo nâng cao Cập nhật thông tin Cổ phần Đầu tư Phát triển Phát triển nguồn nhân lực LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Quản trị nhân lĩnh vực đặc biệt quan trọng, “ quản trị suy cho quản trị người” Thật quản trị nhân có mặt tổ chức hay doanh nghiệp nào, có mặt tất phòng ban, đơn vị Tầm quan trọng yếu tố người doanh nghiệp hay tổ chức dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động lĩnh vực thực tế hiển nhiên không phủ nhận Trong doanh nghiệp người giới riêng biệt khơng có hoạt động quản trị thích làm làm, việc trở nên vô tổ chức, vô kỷ luật, công tác quản trị nhân giúp giải vấn đề này, yếu tố định đến thành bại doanh nghiệp Chính cảm nhận thấy tầm quan trọng cần thiết phải có cơng tác quản trị nhân doanh nghiệp lựa chon đề tài: “Nâng cao chất lương quản lý nhân BQL dự án nhiệt điện 2” Trong thời gian thực tập BQL dự án nhiệt điện 2, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân công ty thấy công tác công ty thực tương đối tốt Tuy nhiên cịn có vài khó khăn ban quản lý số điểm hạn chế định Vì tơi mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản trị nhân Ban quản lý Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu BQL dự án nhiệt điện - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhân BQL dự án nhiệt điện - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản trị nhân Ban quản lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình thực tế cơng tác quản trị nhân Ban quản lý dự án nhiệt điện - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian:Tiến hành nghiên cứu BQL dự án nhiệt điện2 + Thời gian: Từ ngày 21/02/2011 đến ngày18/04/2011 + Nội dung: Nghiên cứu tình hình quản trị nhân BQL đưa số giải pháp nâng cao hiệu chất lượng quản trị nhân Công ty Các phương pháp nghiên cứu - Thống kê : thông qua số liệu thu thập từ báo cáo công ty để lập bảng thống kê - Phân tích tổng hợp số liệu theo bảng biểu để đưa đánh giá Bố cục báo cáo Bố cục báo cáo: Phần 1: Tổng quan BQL dự án nhiệt điện2 Phần 2: Công tác đào tạo số giảI pháp nhằm hoàn thiện quản trị nhân Ban quản lý dự án nhiệt điện2 Phần I TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN Khái quát Ban quản lý dự án nhiệt điện 1.1 Giới thiệu Ban quản lý - Tên công ty: Ban quản lý dự án nhiệt điện - Tên viết tắt: TPPMBNo.2 - Tên giao dịch quốc tế: Thermal Power Project Management Board No.2 - Trụ sở giao dịch: số 22, Đường lê hoàn, phường hưng dũng, Thành phố Vinh, Tỉnh Nghệ An Ban quản lý dự án nhiệt điện đơn vị trực thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam Ban quản lý thay măt tập đoàn quản lý dự án nhiệt điện nghi sơn dự án khác tập đoàn giao Ban quản lý thành lập ngày 30/01/2007 theo định số 109/QĐ- EVN- HĐQT Với đội ngũ công nhân viên động, sáng tao, trình độ chun mơn cao Trong ban quản lý mối quan hệ công nhân viên, nhân viên lạnh đạo tốt ban quản lý với doanh nghiệp khác Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, tải điện, phân phối kinh doanh mua bán điện khảo sát thiết kế, tư vấn xây dựng, xây lắp, bảo dưỡng cơng trình điện, cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, cơng trình viễn thơng – cơng nghệ thông tin Xuất khấu, nhập điện năng, nhiên liệu, nguyên vật liệu, vật tư thiết bị ngành điện, viễn thong va công nghệ thông tin đầu tư xây dựng cơng trình điện ngồi nước Các sản phẩm dịch vụ chính: - phân phối kinh doanh mua bán điện - tư vấn xây dựng, xây lắp, bảo dưỡng cơng trình điện 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ban quản lý dự án nhiệt điện 1.2.1 Quá trình hình thành Ban quản lý Ban quản lý dự án nhiệt điện đơn vị trực thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam,được thành lập theo định theo số 109/QĐ-EVN-HĐQT ngày 30/01/2007của Tập đoàn Ban quản lý sử dụng dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng, kho bạc nhà nước,hoạt động theo phân cấp, ủy quyền củ tập đoàn ban quản lý chụi trách nhiệm trước phap luật tập đoàn theo nhiệm vụ,quyền hạn giao Ban quản lý thay mặt tập đoàn quản lý dự án tập đoàn làm chủ đầu tư theo quy đinh Điều 36 Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005, khoản 12 điều nghị định 112/2006-cp ngày 29/09/2006 phủ quy định tập đồn, bao gồm dự án: -Dự án nhiệt điện nghi sơn - Các dự án khác tập đoàn giao Trụ sở giao dịchđặt đại lộ 3-2,thành phố vinh, tỉnh nghệ an Là đơn vị trươc thuộc tập đoàn điện lực Việt Nam, ban quản lý hoạt động theo luật doanh nghiêp 2005 điều lệ, quy chế tập đồn 1.2.2 Q trình phát triển Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ phù hợp với mô hình quản lý ngành, cơng ty, xí nghiệp toàn TCT Điện lực Việt Nam xếp tổ chức lại Ngày30/01/2007, BQL dự án nhiệt điện tâp đoàn làm chủ đầu tư dự án nhiệt điện nghi sơn Ban quản lý đơn vị thành lập đóng góp phần khơng nhỏ vào lớn mạnh TCT nhũng năm gần cán công nhân viên ban quản lý nỗ lực nhằm đem lại hiệu hoạt động tốt mà TCT dã giao cho 1.3 Sơ đồ máy quản lý của ban quản lý dự án nhiệt điện Sơ đồ 1.1 Trưởng ban quản lý Phòng Hành Phịng Kỹ thuật Phịng Tài Kế tốn Phịng Kinh doanh Phịng giảI phóng Phịng Vật tư Thiết bị ma mặt 1.4 Nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý 1.4.1 Công tác kế hoạch Lập tổ chức thực sau dược phê duyệt kế hoạch sau: - kế hoạch thực dự án, kế hoạch tiến độ xây lắp cơng trình, kế hoạch chuẩn bị đưa cơng trình vào khai thác sử dụng; - kế hoạch, tiến độ thực dự án hàng năm; - kế hoạch sử dụng vốn đầu tư dự án; - kế hoạch chi phí ban quản lý dự án; - kế hoạch vật tư thiết bị để thục dự án chuẩn bị sản xuất; - kế hoạch đào tạo CBCNV phục vụ quản lý dự án, chuẩn bị sản xuất để tiếp nhận quản lý vận hành nhà máy; - kế hoạch tự giám sá, đánh giá đầu tư dự án 1.4.2 Công tác quản lý đàu tư xây dựng Ban quản lý dự án thực nhiệm vụ sau theo quy định hành nhà nước tập đoàn quản lý đầu tư xây dựng: - Thực thủ tục giao nhận đát, xin cấp giấy phép đầu tư (nếu có), chuẩn bị mặt xây dựng công việc khác phục vụ cho xây dựng cơng trình; - Tổ chức lập trình hồ sơ thiết kế giai đoạn, dự tốn, tổng dự tốn xây dựng cơng trình để tập đồn tổ chức thẩm định, phê duyệt trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt theo quy định; - Tổ chức lập trình hồ sơ mời thầu, toorchuwcs lựa chọn nhà thầu; 10 chuyên nghiệp, kiến thức kinh nghiệm truyền đạt nhiều mang tính chủ quan nên có nhiều kiến thức, quan điểm lạc hậu, khơng phù hợp 2.4 Kinh phí sở vật chất phục vụ cho đào tạo 2.4.1 Nguồn kinh phí đào tạo Hàng năm, phịng hành tổ chức xây đựng kế hoạch đào tạo, vào yếu tố đào tạo để hạch tốn, dự tính chi phí cho mối khóa đào tạo tồn bộ, sau trình lên tct phê duyệt Nguồn kinh phí đào tạo trích từ quỹ đào tạo Cơng ty, trích từ lợi nhuận mà công ty thu hàng năm, chi cho khoản sau: - Chi cho tiền lương giảng viên, - Chi cho việc biên soạn nội dung giảng dạy - Chi phí liên quan tài liệu cần thiết cho tồn khóa đào tạo - Tiền chi phì thi cư: đề kiểm tra, thi, cấp chứng chỉ,… - Chi phí quản lý, điều hành cơng tác đào tạo Những cá nhân đào tạo bên mà nằm kế hoạch cơng ty cơng ty xem xét chi phí kinh phí cho tồn khóa học Với cá nhân có nhu cầu tự đào tạo cơng ty khơng có khoản chi phì cho việc đào tạo mà tạo điều kiện cho cá nhân học: cho nghỉ phép,… Với cán bô, kĩ sư kiêm nhiệm cơng tác đào tạo có hưởng quyền lợi riêng sau: Tất chuyên viên, nhân viên , CNKT thực kèm cặp hưởng phụ cấp kèm cặp hàng tháng Các cán hưởng phụ cấp chức vụ đội trưởng , trưởng ban trở lên khơng hưởng thêm phụ cấp Mức phụ cấp kèm cặp = hệ số phụ cấp * 450.000 đ Mức phụ cấp Hệ số Chuyên viên, nhân viên 0.3 Công nhân kĩ thuật Bậc 4/7 Bậc 5/7 Bậc 6/7 Bậc 7/7 ¾ 4/4 0.3 0.3 0.4 0.45 Với kèm cặp nơi làm việc với đối tượng trường từ 4-6 tháng, với công nhân thi chưa đạt kì thi nâng bậc thời gian tháng Với cán giảng dạy nhiều địa điểm khác cơng ty cơng ty tài trợ tồn chi phí : ăn ở, lại, chi phí giảng dạy trả cơng làm ngồi Ngồi với giảng viên th ngồi việc trả kinh phí thỏa thuận cơng ty người thuê thường với chi phí cao nhiều so với kiêm nhiệm cán công ty nên việc thuê giáo viên hạn chế 32 Với công nhân tham gia đào tạo thi nâng bậc:trong thời gian tham gia đào tạo hưởng lương cấp bậc, toàn tiền xe lượt ( với trường hợp cơng trình xa địa điểm tổ chức thi đơn vị trực tiếp trả) Tổng kinh phí đào tạo hàng năm công ty sau Bảng 2.6 Bảng kinh phí đào tạo ban quản lý Sosánh 2009/200 (%) 108.57 109.18 Chỉ tiêu Đơn vị 2008 2009 Tổng số người ĐT Tổng chi phí đào tạo Người Đồng 1031 235.510.00 1024 257.123.00 Doanh số bán hàng Tr đồng 300.230.103 322.712.103 107.49 Lợi nhuận Tr.Đồng 10.084.106 12.418.293 123.59 Chi phí đào tạo bình qn Chi phí ĐT/lợi nhuận Doanh thu/tổng chi phí đào tạo Lợi nhuận/ tổng kinh phí đàotạo Đồng/ Người Đồng Đồng 228.428 251.096 102.45 2.33% 1274,80 2.07% 1255.088 88.86 98.48 Đồng 42,818 48.297 112.79 Nguồn: Phịng Tổ chức – hành Ban quản lý dự án nhiệt điện Như hàng năm, công ty quan tâm đến đào tạo, tốc độ tăng chi phí dành cho đào tạo tăng tương ứng với doanh thu cơng ty Tổng kinh phí đào tạo năm 2009 tăng 21trĐ tương ứng tăng 9,18% nên kinh phí chi cho lượt người đào tạo tăng từ 228.428đ lên 251.096đ Trong thực tế kinh phí chi cho khóa đào tạo khác Như khóa đào tạo cho an tồn lao động kinh phí số lượng cơng nhân lại đông nên thực tế việc chi cho khóa đào tạo khác để nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ có chi phí bình qn cao Tuy nhiên, chi cho đào tạo trích từ lợi nhuận cơng ty cịn q nhỏ, việc tính chi phí đào tạo so với doanh thu lợi nhuận bỏ đồng chi phí bỏ thu 1255.088 đ doanh thu 48.297 đ lợi nhuận, việc đào tạo hiệu chưa cao Do nguồn kinh phí có hạn, việc trả lương cho giảng viên giảng dạy, kèm cặp cịn q ít, khơng kích thích tinh thần làm viêc giáo viên để họ chuyên tâm vào công việc soạn nội dung chương trình giảng dạy 33 Với cá nhân tham gia đào tạo, cơng ty khơng có sách khuyến khích cụ thể Nhất với đối tượng tự thân có nhu cầu đào tạo khơng có nguồn kinh phí hỗ trợ mà hỗ trợ cho nghỉ phép thời gian ngắn hay dài tùy điều kiện, tình hình cụ thể 2.4.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo: Cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo công ty đáp ứng phù hợp với khóa đào tạo phân xưởng có trang bị phịng với máy móc đại cho cơng nhân có điều kiện thực hành, có phịng ban để học tập trung lý thuyết biện pháp an tồn lao động Tại phịng ban cơng ty, thường xuyên trang bị thiết bị máy móc công nhân viên làm việc phục vụ việc kèm cặp chỗ như: vi tính, máy fax,… Tuy nhiên, phòng học trang bị sơ sài, chưa có thiết bị máy chiếu, để học tập phân xưởng tập trung đông người 2.5 Đánh giá chương trình đào tạo Đến cuối khóa đào tạo, trưởng đơn vị trưởng phịng TCHC tổ chức đánh giá hiệu lực khóa đào tạo Kết đào tạo coi đạt yêu cầu học viên tiêu chí sau: - Với khóa đào tạo bên ngồi thường chứng văn có sau khóa học, giấy chứng nhận với khóa đào tạo ngắn hạn - Với khóa đào tạo công ty, thông qua + Kết thi, kiểm tra, bào cáo thu hoạch, điểm đạt + Nhận xét giảng viên hay người đánh giá cập nhật vào phiếu đánh giá trình theo dõi Khóa đào tạo nâng bậc: Ban giám khảo chấm thi theo thang bảng 10 Cả điểm lý thuyết thực hành tính hệ số 1, tổng điểm 10 qua nâng bậc Đào tạo kèm cặp: kết thúc thời gian hướng dẫn, người hướng dẫn phải có báo cáo thu hoạch văn bản, có nhận xét người hướng dẫn Kết cuối Hội đồng tuyển chọn đánh giá phê duyệt Thường cuối năm, đơn vị tổ chức kết công tác đào tạo để đánh giá kết hoạt động, xét khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc, xử lý vi phạm, kế hoạch Cách đánh giá cơng ty áp dụng đánh giá phần lực đào tạo khóa đào tạo việc đánh đơn điệu, thiên thi lý thuyết theo ý liến chủ quan người hướng dẫn Các 34 tiêu đánh giá không cho thấy chất lượng thực sư tứng mảng đào tạo: nội dung, phương pháp, giảng viên sao, có thích hợp thu hút người học khơng, khuyết điểm để giải ; chưa có tiêu cho thấy lực thể thực sau khóa đào tạo Mặt khác, kinh phí đào tạo không cao nên việc chi trả cho hoạt động đánh giá đào tạo không tiến hành thường xuyên đắn 2.6 Đánh giá kết công tác đào tạo 2.6.1 Những mặt đạt Công tác đào tạo bồi huấn ban lãnh đạo công ty quan tâm, ý thực thường xuyên, ngày cải tiến trọng công tác bồi dưỡng huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân quản lý vận hành Công ty tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ cho lao động quản lý, gửi cán đào tạo, tổ chức học nghề, bồi dưỡng tay nghề nâng bậc cho công nhân viên chức tồn cơng ty, chất lượng, trình độ nguồn nhân lực công ty ngày nâng cao đáp ứng u cầu địi hỏi cơng việc mang lại hiệu rõ rệt thể giá trị sản xuất kinh doanh tăng lên, thu nhập người lao động tăng qua đáp ứng phần nhu cầu sống cho người lao động Hàng năm đội ngũ lao động có tay nghề nâng cao Số lượng lao động trình độ giảm nhiều so với trước Trong q trình đào tạo cơng ty xây dựng chương trình hồn chỉnh cụ thể cho đối tượng, điều giúp cho người lao động có chương trình học tồn diện Mặt khác công ty tổ chức thành công thi nâng bậc thi thợ giỏi Phần lớn số lao động dự thi đáp ứng yêu cầu nâng bậc so với trước Công ty biết khai thác mạnh người lao động coi nguồn lao động nhân tố thiếu trình sản xuất 2.6.2 Những mặt hạn chế Việc tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động năm vừa qua chưa hiệu quả, nội dung đào tạo chưa gắn với chức nhiệm vụ đảm nhận công việc Chất lượng khố đào tạo cịn kém, cịn tình trạng chạy theo cấp để tăng hệ số lương tình trạng chuyển sang cơng việc khác có thu nhập cao làm cho chất lượng công việc cấu lao động doanh nghiệp kém, không ổn định Cơng tác đào tạo cơng ty cịn hiệu cịn mang nặng tính hình thức, chưa thực quan tâm đến đào tạo theo chiều sâu, bên cạnh việc xếp nhân theo chức danh thực chưa đầy đủ triệt để Ngồi trình độ quản lý vận hành số trạm chưa ngang tầm với 35 thiết bị ngày đại Một số đơn vị cịn xảy tình trạng thiếu cán kỹ thuật, đặc biệt kỹ sư điện giỏi, nhiều kinh nghiệm tốt nghiệp hệ quy làm cơng tác quản Công ty đào tạo người lao động theo hình thức cử nước ngồi học, sau họ nước cơng ty khơng đưa sách đãi ngộ hợp lý thoả đáng để giữ nhân tài lại phục vụ cho công ty, khơng người sau nước đào tạo nước chuyển làm cho công ty khác điều ảnh hưởng lớn đến phát triển công ty Sau người lao động đào tạo theo hình thức nào, sau khố đào tạo kiểm tra trình độ người lao động xem đạt yêu cầu tiêu chuẩn công ty đặt chưa, việc đánh giá công tác đào tạo cơng ty cịn nhiều hạn chế bất cập khơng phản ánh thực chất hiệu cơng tác đào tạo, khơng có tin phản hồi để hiệu chỉnh cơng tác đào tạo đơn vị công ty Việc quản lý phát triển nguồn nhân lực công ty cịn gặp nhiều khó khăn cơng ty có địa bàn rộng lớn, việc quản lý người lao động nhiều bất cập như: người lao động không tránh khỏi vi phạm tệ nạn xã hội Do muốn công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tốt cần phải đưa hình thức xử lý vi phạm kỷ luật hình thức cơng ty áp dụng chưa thực mạnh mẽ hiệu dừng lại mức độ cảnh cáo, hạ bậc lương chuyển làm việc nơi khác Bên cạnh tình trạng nể nang cịn tồn cấp quản trị khơng trở thành cơng cụ hữu hiệu việc lập trật tự nơi làm việc Trong trình xác định nhu cầu đào tạo chưa ý đến việc phân tích cơng việc đánh giá thực thực công việc người lao động Xác định nhu cầu đào tạo thiếu tính chủ động 2.6.3 Nguyên nhân mặt chưa đạt - Chưa xây dựng hoàn chỉnh chiến lược phát triển Ban quản lý, chưa xây dựng ban hành tiêu chuẩn chức danh viên chức; thiếu trọng yếu cụ thể để xác định nhu cầu nội dung đào tạo - Kết cấu đào tạo Ban quản lý chưa xác định rõ ràng, chưa phân định trách nhiệm cá nhân, đơn vị ( ai, làm gì, trách nhiệm đến đâu) hệ thống - Mục tiêu đào tạo chưa xác định cụ thể, rõ ràng, khơng xác định đích phải đạt tới đào tạo giai đoạn gì? - Cơng tác đào tạo chưa thực quan tâm mức, không đồng nhận thức hành động Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng không xác định mục tiêu; nội dung chương trình đào tạo loại đối tượng đào tạo; trách 36 nhiệm cá nhân, đơn vị hệ thống đào tạo Ban quản lý, việc triển khai bị động, lúng túng chắp vá 2.7 Các phương pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nhân 2.7.1 Xác định nhu cầu đào tạo - Trang bị kỹ cần thiết, nâng cao lực làm việc cho công nhân kỹ thuật - Đào tạo cho cán bộ, chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật - Về trình độ lực lượng lao động trực tiếp Ban quản lý hầu hết qua trường đào tạo, nâng cao tay nghề - Vấn đề Ban quản lý đặt Ban quản lý phải nâng cao chất lượng cơng nhân viên, tiếp nhận người có tay nghề cao, khuyến khích cơng nhân dự thi nâng bậc thợ, trọng việc đầu tư nâng cao chất lượng yếu tố người, có hiệu lâu dài - Để công tác đào tạo phát triển nhân lực Ban quản lý mang lại hiệu cao việc lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp điều kiện Công ty phụ thuộc vốn, tài chính, người Ban quản lý cần đào tạo đối tượng, đủ khơng tràn lan Từ điều kiện vốn có Ban quản lý, Ban quản lý lựa chọn cho phương pháp đào tạo riêng, Ban quản lý đặt kế hoạch đào tạo theo tiêu hàng năm, có quỹ riêng chi phí khuyến khích đào tạo - Thi lên bậc lương - Những cán cần phải có trình độ phù hợp với thay đổi công việc hay nâng cao tay nghề, Công ty gửi đào tạo nhiều phương pháp khác - Với cán cách gửi học nâng cao trình độ - Đối với cơng nhân: Đào tạo nơi làm việc v.v 37 Bảng 2.8: Sơ đồ mơ hình đào tạo phát triển nhân lực Ban quản lý Mơi trường bên ngồi Các KH DN Các KH tổ chức Nhu cầu nhân lực Nguồn nhân lực Đào tạo phát triển Nguồn Tuyển Phân tích chọn nhu cầu xếp Nguồn đề bạt Môi trường bêntrong Doanh nghiệp Chỉ đạo kiểm tra Đánh giá 2.7.2 Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao sở vật chất trang thiết bị học tập Trong trình hội nhập nay, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm doanh nghiệp ngành điện, nguồn nhân lực có chất lượng cao thể hai mặt cung cầu nhân lực Về cầu nhân lực, doanh nghiệp chưa có chuẩn bị nhân lực đất nước gia nhập WTO, sau gia nhập thấy tầm quan trọng nên tìm biện pháp giải vấn đề trước mắt chưa thực có biện pháp mang tính lâu dài Số lượng cấu nhân lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu hoạt động doanh nghiệp tốn khó Trong thực tế, doanh nghiệp đẩy mạnh áp dụng công nghệ đại phương pháp sản xuất tiên tiến, ngày cần nguồn nhân lực có chất lượng tay nghề cao Về cung nhân lực, trước nhu cầu nhân lực mạnh mẽ, số lượng người sẵn sàng làm việc lĩnh vực công nghệ cao, hay số vị trí chủ chốt doanh nghiệp lại hạn chế Các tổ chức doanh nghiệp tìm đủ nhân lực hoạt động theo nhu cầu phát triển, chí phải tuyển từ nước ngồi Ngun nhân hệ thống giáo dục đào tạo (kể đào tạo đại học) chưa kịp bắt nhịp với phát triển kinh tế, chưa đủ mạnh để đào tạo nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng địi hỏi thực tiễn vấn đề nan giải Việt Nam 38 Theo nghiên cứu thông số nhân lực trực tuyến mạng tuyển dụng Vietnamworks.com, năm 2007 năm cung cầu lao động có chênh lệch lớn Cầu lao động tăng 7.097 điểm (tăng 67% so với năm trước đó) Trong đó, cung lao động tăng 22% so với năm 2006 điều phần phản ánh tranh cung-cầu nhân lực Việt Nam Nhưng cán cân cung-cầu nhân lực chênh lệch nhân lực có chất lượng tay nghề cao Dự báo thị trường lao động Việt Nam năm 2008 vài năm tới, quan hệ cung-cầu nhân lực tiếp tục lệch, đặc biệt nguồn nhân lực có chất lượng cao Hợp tác hai bên có lợi Khơng có doanh nghiệp nước chiếm lĩnh thị trường nhân lực chất lượng cao, mà doanh nghiệp nước tranh thủ hội nắm bắt nhu cầu bước xâm nhập thị trường Việt Nam Yếu tố cạnh tranh thị trường hóa lĩnh vực nhân lực chất lượng cao hình thành mang tính quốc tế Việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo nhiều thợ giỏi tất nghề, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước nhiệm vụ hệ thống dạy nghề nước thời gian tới đặc biệt trường đào tạo chuyên ngành, có ngành điện Đối với nhà trường, việc tiếp tục đầu tư cải tạo nâng cấp hệ thống sở vật chất phục vụ đào tạo chuyên ngành, nên tập trung vào cơng tác xây dựng chương trình đào tạo có chất lượng theo nhu cầu doanh nghiệp yếu tố then chốt, cầu nối để Nhà trường hợp tác với doanh nghiệp tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, lựa chọn đào tạo nhân lực từ sinh viên doanh nghiệp, hợp tác với trường khơng để tìm kiếm nguồn cung cấp nhân lực mà đưa nhu cầu nhân lực tương lai, hợp tác tổ chức đào tạo chuyên nghiệp, hội thảo chuyên đề phổ biến cụng nghệ kỹ thuật Hơn nữa, trường đào tạo chuyên nghiệp theo nhu cầu doanh nghiệp Nếu đầu tư đúng, doanh nghiệp thu hút nhân tài mà cũn gìn giữ phát triển nhân tài đó, không bị tượng “chảy máu chất xám” Trên thực tế, ngành Giáo dục đào tạo đưa giải pháp – sáng kiến để phát triển nhanh cơng tỏc đào tạo nhân lực có kỹ năng, có giải pháp “Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội” Nhà trường xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao theo nhu cầu doanh nghiệp nhằm nâng cấp trình độ, chất lượng đào tạo, coi trọng kiến thức mà cũn trọng rèn luyện tay nghề thực hành, tạo hội cho người lao động doanh nghiệp đào tạo liên thông đến bậc học cao ACT - Cầu nối nhà trường với doanh nghiệp ngành điện 39 Trung tâm đào tạo nâng cao (ACT) thuộc Trường Đai học Điện Lực sở đào tạo Việt Nam áp dụng phương pháp xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao theo nhu cầu doanh nghiệp ACT kết nối với số doanh nghiệp ngành điện tổ chức khóa đào tạo theo chuyên đề như: “Bảo dưỡng sửa chữa Thiết bị quay nhà máy nhiệt điện” Cơng ty Nhiệt điện ng Bí, “Tổng quan vận hành nhà máy Nhiệt điện chu trình hơI nước” Cơng ty CP Nhiệt điện Quảng Ninh Công ty CP Nhiệt điện Hải Phòng, “Vệ sinh cách điện đường dây mang điện” cho Công ty điện lực TP Hà Nội, “Nghiệp vụ kinh doanh Viễn thông điện lực” điện lực Sơn La, Cao Bằng Không phục vụ đào tạo cho đơn vị Tập đoàn điện lực Việt Nam, ACT phối hợp với Trường Cao đẳng điện lực TP Hồ Chí Minh tổ chức tuyển dụng nhân lực vận hành cho Nhà máy điện chu trình hỗn hợp Nhơn Trạch thuộc Tập đồn Dầu khí Việt Nam; xây dựng kế hoạch tổng thể nhân lực, tổ chức máy nhân sự, xây dựng kế hoạch đào tạo chức danh tổ chức đào tạo nhân lực vận hành cho Nhà máy Thủy điện Bản Cốc thuộc Công ty CP Thủy điện Quế Phong (Nghệ An), Nhà máy Thủy điện Bản Riển (Cao Bằng) Hiện nay, ACT tiếp tục hoàn thiện tài liệu chuyên đề mở rộng hợp tác để giúp doanh nghiệp tổ chức khóa chuyên đề theo nhu cầu Có thể khẳng định: Việc xây dựng thực chương trình đào tạo theo yêu cầu ACT thời gian qua tạo cầu nối Nhà trường với doanh nghiệp Sự hợp tácc gúp phần xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp gúp sức vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Một số phương pháp xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao theo nhu cầu doanh nghiệp áp dụng vào Việt Nam: - Xây dựng chương trình đào tạo có tính hệ thống Chương trình có đặc điểm: gắn kết, chuyển đổi nhu cầu doanh nghiệp thành mục tiêu đào tạo, giúp phân tích thành tích người lao động cách có hệ thống, xác định nguồn gốc vấn đề tìm giải pháp khác thực nhằm làm giảm thiểu hậu không mong muốn - Xây dựng chương trình đào tạo theo mơ đun (Phương pháp DACUM) DACUM sử dụng cho nhiều mục tiêu, đặc biệt thích hợp cho trường hợp sau: (1) Khi doanh nghiệp có nhu cầu xây dựng chương trình đào tạo sử dụng DACUM để có biểu đồ nhiệm vụ công việc nghề bảo đảm chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn sản xuất; (2) khảo sát chương trình đào tạo có biểu đồ DACUM, bổ sung nội dung chưa cập nhật, loại bỏ nội 40 dung không đáp ứng yêu cầu thực tiễn (3) cập nhật công nghệ vào biểu đồ DACUM lạc hậu sau nhiều năm cần xây dựng lại - Xây dựng chương trình đào tạo nâng cao chất lượng theo nhu cầu cập nhật thông tin (Phương pháp PDCA) Chu trình PDCA áp dụng doanh nghiệp cập nhật kỹ thuật công nghệ mới, sử dụng lặp lặp lại liên tục trình cập nhật, biên soạn sửa đổi chương trình tài liệu đào tạo mang lại hiệu cao, phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất đặt 2.7.3 Nâng cao sở vật chất trang thiết bị học tập Như biết chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sở vật chất, thiết bị giảng dạy có vị trí quan trọng Bởi thực tế cầu nối khoa học giáo dục thực tế làm việc đơn vị, yếu tố tạo nên môi trường tiếp cận dần đến mơi trường làm viêc, giúp học viên có nhìn trực quan nghề nghiệp theo học… Trang thiết bị giảng dạy yếu tố định hình thành kỹ thực hành nghề, có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp người học… Trang thiết bị học tập bao gồm phịng, lớp, máy móc, thiết bị dạy học sở hạ tầng khác để công tác giảng dạy đạt chất lượng cao trang thiết bị phảI hiên đại điều đó, năm qua TCT tăng ngân sách cho đào tạo nguồn nhân lực lớn TCT có dơn vị nghiệp lớn như: đại học điện lực, cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh, cao đẳng điện lực miền trung, cao đẳng nghề điện 41 KẾT LUẬN Con người ngày có vai trò quan trọng tổ chức Con người coi yếu tố định tồn phát triển tổ chức người nhân tố hạt nhân tổ chức, định thành công hay thất bại tổ chức, làm cho tổ chức vận hành Vì vậy, vấn đề quản trị nhân lực tổ chức trở thành vấn đề cấp bách Ngày tổ chức tồn phát triển định vốn, cơng nghệ, hay thiết bị mà phụ thuộc nhiều vào lãnh đạo, tổ chức người tổ chức đó, cơng tác đào tạo phát triển phải đặc biệt trọng Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo phát triển đứng trước thách thức giai đoạn Ban quản lý dự án nhiệt điện cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà Tổng công ty giao cho, tăng hiệu sản xuất kinh doanh, cố gắng đứng vững phát triển thị trường Song trước biến đổi thời cuộc, Ban quản lý cịn gặp nhiều khó khăn, mà Ban quản lý cần phải động hơn, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, Công ty phải hồn thiện cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên công ty để đáp ứng nhiệm vụ khó khăn tương lai, khẳng định vai trị vị cạnh tranh thị trường Với thời gian ngắn tìm hiểu thực tế Ban quản lý, em thấy thực trạng công tác quản trị nhân lực Ban quản lý, có thành cơng định tồn định Trước thực trạng báo cáo thực tập em có đưa số biện pháp mong có giúp ích cho Ban quản lý hồn thiện Cơng tác quản trị nhân lực thời gian tới Mặc dù có cố gắng trình độ, lực thời gian có hạn nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong góp ý thầy giáo để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện: Nguyễn văn Hoàng Lớp 48B1 QTKD TÀI LIỆU THAM KHẢO: TS NGUYỄN DUY BỘT, Giáo trình kinh tế thương mại, trường DHKTQD, NXB thống kê 1997 42 PGS PTS PHẠM THỊ GÁI, Giáo trình phân hoạt động kinh doanh, trường DHKTQD NGUYỄN HỮU THÂN, Quản trị nhân , Nhà xuất thống kê 1995 Marketing - Phillip Kotler 1995 PGS TS Lê Văn Tâm,Giáo trình quản trị doanh nghiệp NXB thống kê năm 2000 Một số luận văn trường DHTM Tài liệu lịch sử hình thành phát triển ban quản lý Quy chế tổ chức hoạt động ban quản lý dự án nhiệt điện Bản mơ tả vị trí chức danh ban quản lý dự án nhiệt điện 10 Quy chế tổ chức tập đoàn điện lực Việt Nam 43 NHẬT KÝ THỰC TẬP ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Ban quản lý dự án nhiệt điện Ngày, tháng, năm Nội dung công việc 21/ 02/ 2011 Đến quan nộp giấy giới thiệu thực tập 22 – 28/02/2011 Tìm hiểu trình hình thành, phát triển cấu tổ chức ban quản lý 28/02– 10/03/2011 Tìm hiểu tiêu đào tạo nhân cách thức hoạt động ban quản lý 10/03- 20 /03/2011 Tìm hiểu phương pháp đào tạo nhân lực 20/03 -25/03/2011 Tìm hiểu phương pháp đào nhân lực mà doanh nghiệp áp dụng có ưu, nhược điểm mơ hình đào tạo tiên tiến mà doanh nghiệp hướng tới 25/03 18/03/2011 Ghi Viết báo cáo thực tập XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Vinh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Văn Hoàng Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 44 Vinh, ngày 45 tháng năm 2011 Người nhận xét (Ký tên, đóng dấu) 46 ... HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN 2.1 Thực trạng công tác đào tạo nhân lực ban quản lý dự án nhiệt điện 2.1.1 Kết đào tạo Công ty ban quản lý dự án nhiệt điện 2.1.1.1... tác quản trị nhân doanh nghiệp lựa chon đề tài: ? ?Nâng cao chất lương quản lý nhân BQL dự án nhiệt điện 2” Trong thời gian thực tập BQL dự án nhiệt điện 2, qua nghiên cứu công tác quản trị nhân. .. điện2 Phần I TỔNG QUAN VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN Khái quát Ban quản lý dự án nhiệt điện 1.1 Giới thiệu Ban quản lý - Tên công ty: Ban quản lý dự án nhiệt điện - Tên viết tắt: TPPMBNo.2