TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ 19211924. Phân tích ý nghĩa của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP ))

13 94 0
TIỂU LUẬN  MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ( Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ 19211924. Phân tích ý nghĩa của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP ))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tháng 31921, V.I. Lênin đã vạch ra Chính sách Kinh tế mới (NEP) thay cho Chính sách cộng sản thời chiến, được trình bày đầu tiên trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”. V.I. Lênin đã xuất phát từ đặc điểm cơ bản về kinh tế xã hội của nước Nga lúc bấy giờ: Một là, sự tồn tại của một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, như: kinh tế kiểu gia trưởng kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp của nông dân; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư bản tư nhân; chủ nghĩa tư bản nhà nước; chủ nghĩa xã hội. Tất cả các thành phần kinh tế đó tồn tại xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, kinh tế tiểu nông sản xuất hàng hóa nhỏ chiếm ưu thế, đây là đặc điểm quan trọng nhất. Hai là, nền đại công nghiệp cơ khí, cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội còn vô cùng non yếu; các quan hệ hàng hóa tiền tệ chưa phát triển. Ba là, sự khủng hoảng về kinh tế, chính trị, xã hội trầm trọng sau nội chiến mới kết thúc. Bốn là, nước Nga là nước làm cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, phải tự khai phá con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong điều kiện vô cùng khó khăn, bị chủ nghĩa tư bản quốc tế bao vây chống phá. Có thể khẳng định, NEP là đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội với sự thừa nhận sự tồn tại của nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ, kinh tế thị trường, thực hiện sự trao đổi giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, thay chính sách trưng thu lương thực bằng chính sách thuế lương thực, chú trọng kích thích lợi ích vật chất và coi đó là một động lực quan trọng để phát triển kinh tế, sử dụng các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước. Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kỳ 19211924. Phân tích ý nghĩa của đường lối thực hiện chính sách Kinh tế mới ( NEP )

TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI :Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ thời kỳ 1921-1924 Phân tích ý nghĩa đường lối thực sách Kinh tế ( NEP ) MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 1.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời kỳ 1921-1924 1.1Nguyên nhân chuyển biến mạnh mẽ từ sách cộng sản thời chiến sang sách kinh tế 1.2Q trình thực sách kinh tế 1.2.2 Giai đoạn nhỏ thứ từ tháng đến tháng 10 năm 1921 1.2.2 Giai đoạn nhỏ thứ hai từ tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin ( 1924 ) Phân tích ý nghĩa đường lối thực sách Kinh tế ( NEP ) KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tháng 3-1921, V.I Lênin vạch Chính sách Kinh tế (NEP) thay cho Chính sách cộng sản thời chiến, trình bày tác phẩm “Bàn thuế lương thực” V.I Lênin xuất phát từ đặc điểm kinh tế - xã hội nước Nga lúc giờ: Một là, tồn cấu kinh tế nhiều thành phần, như: kinh tế kiểu gia trưởng - kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp nông dân; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa tư tư nhân; chủ nghĩa tư nhà nước; chủ nghĩa xã hội Tất thành phần kinh tế tồn xen kẽ tác động qua lại lẫn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong đó, kinh tế tiểu nơng sản xuất hàng hóa nhỏ chiếm ưu thế, đặc điểm quan trọng Hai là, đại cơng nghiệp khí, sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội cịn vơ non yếu; quan hệ hàng hóa - tiền tệ chưa phát triển Ba là, khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội trầm trọng sau nội chiến kết thúc Bốn là, nước Nga nước làm cách mạng xã hội chủ nghĩa giới, phải tự khai phá đường lên chủ nghĩa xã hội điều kiện vơ khó khăn, bị chủ nghĩa tư quốc tế bao vây chống phá Có thể khẳng định, NEP đổi nhận thức chủ nghĩa xã hội với thừa nhận tồn kinh tế nhiều thành phần, phát triển quan hệ hàng hóa tiền tệ, kinh tế thị trường, thực trao đổi thành thị nông thôn, công nghiệp nơng nghiệp, thay sách trưng thu lương thực sách thuế lương thực, trọng kích thích lợi ích vật chất coi động lực quan trọng để phát triển kinh tế, sử dụng hình thức chủ nghĩa tư nhà nước Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ thời kỳ 1921-1924 Phân tích ý nghĩa đường lối thực sách Kinh tế ( NEP ) NỘI DUNG 1.Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời kỳ 1921-1924 Từ Đại hội X Đảng Cộng sản ( b ) Nga tháng năm 1921 , nước Nga Xô viết chuyển từ sách cộng sản thời chiến , sách kinh tế 1.1Nguyên nhân chuyển biến mạnh mẽ từ sách cộng sản thời chiến sang sách kinh tế Thứ , nơng dân tiếp tục chịu đựng gánh nặng chế độ trung thu lương thực thừa kiểu cộng sản thời chiến Trong thời gian chiến tranh , nông dân chịu gánh nặng thu mua lương thực thừa để bảo vệ quyền cơng nơng , để chiến thắng âm mưu phục thù bọn địa chủ tư , để giữ lấy đất đai mà giành Cuối năm 1920 , chiến tranh kết thúc , nông dân tiếp tục chịu đựng chế độ tập trung lương thực thừa , họ liên tiếp gửi thư , gặp gỡ cấp quyền Xơ viết , gửi trực tiếp cho Lênin , bày tỏ bất mãn , phản đối chế độ trung thu lương thực thừa Thứ hai , kế hoạch mang tính chủ quan ý chí Lênin dùng biện pháp canh tác chung ( tức công xã nông nghiệp , hợp tác xã canh tác chung tổ hợp lao động , gọi chung nông trạng tập thể ) để độ lên “ nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa ” không thực Từ tháng năm 1921 việc cung cấp lương thực cho công nhân nhân dân thành phố phải nhiều lần giám định suất Bên cạnh , lãng phí xây dựng trình độ quản lý Sự gián đoạn vận tải đường sắt thiếu nhiên liệu nên xảy đình cơng nhiều nhà máy Số đơng cơng nhân đói nhà máy ngừng sản xuất ùn ùn kéo nông thôn gây nên nạn đâu lương thực Chính quyền Xơ viết đứng trước nguy kinh tế trị nghiêm trọng Tháng năm 1921 , xảy bạo động thủy thủ nông dân Crôn - xtát Thực tiễn chứng minh , điều kiện lúc , nước Nga ưu tiên phát triển đại công nghiệp , đặc biệt cơng nghiệp nặng Nói cách khác , thực trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội từ nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp Điều làm cho Lênin phải nhận thức lại sách tiểu nơng tìm hình thức liên minh với tiểu nơng , mà cịn phải thay đổi suy nghĩ sở sách kinh tế công xây dựng chủ nghĩa xã hội thích ứng với đất nước kinh tế tiểu cơng chiếm ưu Đến lúc , điều kiện để thay đổi sách cộng sản thời chiến , thực sách kinh tế chín muồi trở thành tất yếu Lênin rõ , điều kiện tồn số lớn tiểu nơng , nhà nước chưa có đầy đủ hàng công nghiệp để đổi lấy nông sản phẩm nơng dân , tiếp tục thực sách cộng sản thời chiến ngu xuẩn tự sát 1.2Q trình thực sách kinh tế Đại hội X Đảng Cộng sản ( b ) Nga tháng năm 1921 khẳng định sách kinh tế , mà đặc trưng chủ yếu thay chế độ trung thu lương thực thừa thuế lương thực , đánh dấu bước chuyển Chính quyền Xơ viết từ sách cộng sản thời chiến sang sách kinh tế Chính sách kinh tế diễn hai giai đoạn nhỏ 1.2.2 Giai đoạn nhỏ thứ từ tháng đến tháng 10 năm 1921 Bước vào giai đoạn nhỏ thứ , báo cáo Đại hội X Đảng Cộng sản ( b ) Nga tác phẩm “ Bàn thuế lương thực ” , Lênin luận chúng cách đầy đủ tính tất yếu phải thực sách kinh tế Lênin , sở để xây dựng chủ nghĩa xã hội đại công nghiệp , nước tiểu nông nước Nga phải làm Nhưng trước , đặc biệt vào cuối năm 1920 đầu năm 1921 , đường lối khôi phục kinh tế đại công nghiệp thực , thất bại , thiếu hụt nghiêm trọng lương thực , nguyên liệu nhiên liệu Do cần đặt xuống hàng thứ yếu vấn đề khôi phục phát triển đại công nghiệp mà phải nông nghiệp , tiểu công nghiệp để khôi phục phát triển đại công nghiệp Trong giai đoạn nhỏ thứ , Lênin hoạch định đường độ lên chủ nghĩa xã hội sau : Chung sống lâu dài với tiểu nông sản xuất nhỏ , từ nông nghiệp , sở ủng hộ kinh tế tiểu nông , làm sống động kinh tế tiểu nông để xây dựng đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa , đặt móng , sở vật chất cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội đất nước Nga Tuy nhiên , Lênin cho lực tự phát kinh tế tiểu nông đáng sợ , chí ơng cịn đặt ngang hàng với chủ nghĩa tư Do , với việc cho phép tiểu nông bán lương thực thừa , nhà nước cần hạn chế mậu dịch tự phạm vi địa phương , thông qua hình thức chủ nghĩa tư nhà nước hợp tác xã để xây dựng hệ thông trao đổi trực tiếp nông nghiệp công nghiệp | nhà nước chi phối Đó ý tưởng liên kết với chủ nghĩa tư nhà nước để chống lại lực tự phát sản xuất nhỏ Như , lúc , Lênin chưa thực thoát khỏi tư tưởng “ độ trực tiếp ” , việc thực sách thuế lương thực , việc thay đổi tư xây dựng chủ nghĩa xã hội bước tiến định việc tịi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Sau tháng giai đoạn nhỏ thứ , thực sách kinh tế , cho phép trao đổi hàng hóa hạn chế phạm vi tư nhà nước , nhà nước chi phối nảy sinh tình : Vì tiểu nơng chiếm số đông dân cư kinh tế tiểu nông chiếm tỷ trọng tuyệt đối , nên việc cho phép nông dân tự mua bán làm cho việc trao đổi hàng hóa phát triển , dẫn đến phá vỡ hạn chế mậu dịch tự phạm vi địa phương Trước tình hình thực tế , Lênin cho cần phải tiếp tục lùi lại tới 5mức giảm chi phối nhà nước phạm vi điều tiết lưu thơng hàng hóa tiền tệ hạn chế mậu dịch tự Lênin viết : “ Chúng ta phải thừa nhận rút lui chưa đủ , cần kéo dài rút lui , rút lui xa , để chuyển chủ nghĩa tư nhà nước sang chỗ thiết lập chế độ nhà nước điều tiết việc mua bán lưu thông tiền tệ ” 1.2.2 Giai đoạn nhỏ thứ hai từ tháng 10 năm 1921 đến lúc Lênin ( 1924 ) Giai đoạn nhỏ thứ hai Bước vào giai đoạn nhỏ thứ hai , loạt tác phẩm , Báo cáo diễn văn ,Lênin luận chứng đầy đủ vấn đề rút lui thương nghiệp , rút loạt kết luận , phát triển mạnh mẽ mặt tư tưởng thể bật mặt sau : Thứ , nhấn mạnh cần phải kết hợp việc xây dựng đại công nghiệp xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông Trong giai đoạn nhỏ thứ , Lênin chứng minh tính tất yếu việc thực sách kinh tế , công nghiệp bị phá hoại nặng nề , nhà nước khơng có đầy đủ sản phẩm công nghiệp để đổi lấy nông sản phẩm nông dân , lại khôi phục đại cơng nghiệp Vì cần phải , trước hết , làm sống động kinh tế tiểu nông tiểu công nghiệp , cho nông dân tự bán lương thực thừa Lập luận , rõ ràng , xuất phát từ khó khăn kinh tế , có nghĩa sách kinh tế biện pháp tình bắt buộc , đối phó với tình hình kinh tế khó khăn trước mắt Trong giai đoạn nhỏ thứ hai , sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn , với nhận thức sức mạnh kinh tế tiểu nơng , Lênin khẳng định sách kinh tế biện pháp tất yếu phù hợp với quy luật khách quan Lênin nhấn mạnh : Thứ , kết hợp việc xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông tất yếu khách quan Lênin viết : “ Nhiệm vụ , định , chi phối tất nhiệm vụ khác , kiến lập liên minh kinh tế mà bắt đầu xây dựng với kinh tế nông dân hàng triệu , hàng triệu nông dân ” Tại Đại hội XI Đảng Cộng sản ( b ) Nga Lênin nhấn mạnh , cần phải thực kết hợp nói , phải “ chứng tỏ hành động cho nông dân thấy bắt đầu việc mà họ hiểu , họ chịu khổ đủ đường , việc xa xôi , ảo tưởng mắt nơng dân ; mục đích phải chứng tỏ biết giúp đỡ họ Hoặc họ đuổi cổ Hoàn toàn chắn ? Thứ hai , tìm hình thức thơng qua thương nghiệp để kết hợp công nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa với kinh tế tiểu nông Lênin , hồn cảnh cơng nghiệp nước Nga vô yếu ớt bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng ngồi thương nghiệp khơng cịn mối liên hệ kinh tế khác công nghiệp nơng nghiệp , khơng cịn đường khác phải phát triển thương nghiệp lãnh đạo giám sát nhà nước công nhân , bước nâng cao trình độ cơng - nơng nghiệp Lênin nhấn mạnh thực chất sách kinh tế rút kết luận : “ Bên cạnh hàng chục triệu người tiểu nông đại cơng nghiệp mạnh , khí hóa trường hợp , thương nghiệp mối liên hệ kinh tế có hàng chục triệu tiểu nơng với đại công nghiệp ” “ Nhà nước vô sản phải trở thành “ chủ nhân ” thận trọng chu đáo khôn khéo , trở thành nhà buôn sỉ mức – không , nhà nước vô sản khôi phục nước tiểu nông mặt kinh tế Ngày , điều kiện , bên cạnh phương Tây tư chủ nghĩa ( lúc tư chủ nghĩa ) , , nghĩa xã hội khác ” Kết luận để thực độ từ kinh tế tiểu tiến lên chủ nghĩa cộng sản đường hồng lên chủ nghĩa xã hội vượt qua giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa ( giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa ) nói khác phải thực “ độ gián tiếp ” “ phát ” , đột phá sâu sắc nhận thức chủ Thứ ba , thay đổi cách nhìn nhận tiểu nồng Từ mùa xuân năm 1918 thời gian thực sách cộng sản thời chiến , Lênin coi lực lượng tự phát tiểu nông thật đáng sợ , cho sau giai cấp vô sản chiến thắng giai cấp tư sản , lực lượng tự phát sản xuất nhỏ trở thành kẻ thù chủ yếu nguy hiểm , sản xuất nhỏ mõi đình , hộ “ ngày , đẻ chủ nghĩa tư ” ; cần phải đấu tranh với lực lượng sản xuất suốt thời kỳ lịch sử dài , thực hoàn toàn chủ nghĩa xã hội Giai đoạn đầu ( giai đoạn nhỏ thứ ) thực sách kinh tế , Lênin cho kẻ thù chủ yếu giai cấp vô sản sản xuất nhỏ tự phát , rõ : sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước liên minh với chủ nghĩa tư nhà nước để chống sản xuất nhỏ Điều hoàn toàn thống với quan niệm xây dựng mơ hình mục tiêu xã hội chủ nghĩa , kinh tế kiểu “ đại công xưởng ” , nghĩa theo kế hoạch chặt chẽ , thống toàn quốc , “ độ trực tiếp ” Ở giai đoạn nhỏ thứ hai sách kinh tế , đặc biệt từ cuối năm 1922 , Lênin thay đổi hoàn toàn quan niệm sản xuất nhỏ Ở giai đoạn , Lênin nhiều lần nói đến tính hợp lý kinh tế tiểu nơng Trước liên minh với chủ nghĩa tư nhà nước để chống sản xuất nhỏ , thay đổi , liên minh với tiểu nông sản xuất nhỏ để chống giai cấp tư sản : “ Chúng ta liệu có tổ chức tầng lớp tiểu nông lại sở phát triển lực lượng sản xuất tiểu nơng hay khơng , có dùng quyền vô sản mà giúp đỡ cho phát triển khơng , bọn tư chinh phục tầng lớp tiểu nông ? Cuộc đấu tranh kết thúc điều định ” Thứ tư , tổng kết có tính phê phán thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội Trước có sách kinh tế , Lênin nhấn mạnh đến tác dụng tính tất yếu phải áp dụng sách cộng sản thời chiến , nói cần thiết phải chuyển sang sách kinh tế , Lênin lại rõ , sách cộng sản thời chiến sách thích ứng với thời chiến , sách tạm thời khơng bình thường Bây chiến tranh kết thúc , cần phải thực sách kinh tế bình thường Ở giai đoạn thứ hai sách kinh tế , phân tích sách cộng sản thời chiến , Lênin ảnh hưởng yếu tố chủ quan , cho với thắng lợi Cách mạng Tháng 10 , nước Nga thực độ trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội , đất nước tiểu nơng dùng pháp lệnh nhà nước vô sản để điều tiết sản xuất phân phối Phân tích ý nghĩa đường lối thực sách Kinh tế ( NEP ) Chính sách kinh tế V.I.Lênin cho phép sử dụng khâu sản xuất lưu thông phương thức kinh tế đa dạng từ từ biến đổi với quy mơ lớn; có ý tới trình độ trang bị kỹ thuật nhằm phát huy cao độ khả tất thành phần kinh tế khác bước liên kết chúng, trì phát huy vai trị chủ đạo khu vực nhà nước, hướng hoạt động kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa Quyết định mang ý nghĩa chiến lược có tác dụng mở khả phát triển lực lượng sản xuất thiết lập cấu kinh tế hợp lý Đó phương sách đắn V.I.Lênin ra: “Để làm trịn cách thắng lợi nhiệm vụ chúng ta, tức chuyển thẳng lên chủ nghĩa xã hội, phải hiểu đường lối, thể thức, thủ đoạn phương sách trung gian cần thiết để chuyển từ quan hệ tiền tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội” Chính chủ nghĩa tư phải bắt đầu cách Nhấn mạnh vai trò chủ nghĩa tư phương tiện để phát triển lực lượng sản xuất, V.I.Lênin kiên trì giải thích rằng, nước Nga chưa đủ sức để chuyển trực tiếp từ tiểu sản xuất sang chủ nghĩa xã hội, điều kiện vậy, chủ nghĩa tư mức độ định không tránh khỏi, giống sản phẩm tự nhiên tiểu sản xuất trao đổi hàng hoá; nhiệm vụ trực tiếp là: “Chúng ta phải lợi dụng chủ nghĩa tư (nhất cách hướng vào đường chủ nghĩa tư nhà nước) làm mắt xích trung gian tiểu sản xuất chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, đường, phương pháp, phương thức để tăng cường lực lượng sản xuất lên” Đương nhiên, chủ nghĩa tư nhà nước với nghĩa khơng phải giải pháp trực tiếp đưa sản xuất nông nghiệp sang nếp xã hội chủ nghĩa Song, theo V.I.Lênin, giai đoạn phát triển kinh tế nước Nga, chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư đặc biệt, tồn chịu quản lý, điều tiết quyền Xơviết Vì vậy, cho dù hình thái kinh tế tư chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội cịn có cạnh tranh, song động lực phát triển lực lượng sản xuất V.I.Lênin nhận xét rằng, chủ nghĩa tư nhà nước cịn đóng vai trò hỗ trợ cho chủ nghĩa xã hội quyền Xơviết có lợi ích trước mắt dạng phát triển lực lượng sản xuất tăng khối lượng sản phẩm cho nhu cầu thiết yếu thời gian ngắn Đây lý cắt nghĩa cần sử dụng chủ nghĩa tư nhà nước phương tiện trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Để phát triển nhanh lực lượng sản xuất nước Nga Xôviết năm 20 kỷ XX, cần thiết phải sử dụng chủ nghĩa tư nước, mà nước nữa, cần phải học tập kinh nghiệm phương Tây, nói chung, kinh nghiệm nước phát triển V.I.Lênin rõ: “Dùng hai tay mà lấy tốt nước ngoài: Chính quyền xơ viết + trật tự đường sắt Phổ + kỹ thuật cách tổ chức tơrớt Mỹ + ngành giáo dục quốc dân Mỹ etc etc + + = tổng số = chủ nghĩa xã hội” Liên quan tới vấn đề này, V.I.Lênin thẳng thắn phê phán đảng viên muốn mơ ước “sự sạch” chủ nghĩa cộng sản, sính thảo dự án, quy chế quy tắc khác lại không thúc đẩy công việc thực tế tiến lên Như vậy, nói, vạch kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin coi thành phần kinh tế chủ nghĩa tư nhà nước điều kiện cần thiết để chuyển sang chủ nghĩa xã hội nước tiểu nông nước Nga Ơng rõ vai trị đặc biệt vị trí cần thiết thành phần kinh tế kinh tế nước Nga: “Chủ nghĩa tư nhà nước kinh tế cao nhiều so với kinh tế nước ta… Chủ nghĩa tư nhà nước khơng có đáng sợ Chính quyền Xơviết, nước Xơviết nước mà quyền công nhân nông dân nghèo bảo đảm” Khơng thế, ơng cịn nhấn mạnh rằng, “đối với thứ chủ nghĩa tư mà cho phép tồn tại, cần phải tồn Nếu chủ nghĩa tư quái đản khơng tốt, uốn nắn nó, quyền nằm tay chúng ta, chẳng có mà sợ Tất người thừa nhận điều đó, lố bịch lẫn lộn điều với việc gieo rắc tâm trạng hoang mang Nếu sợ thừa nhận điều đó, chắn tiêu vong Nhưng học tập điều đó, có tâm học tập điều đó; điều chứng minh ba, bốn, năm năm năm mà học tập điều phức tạp thời gian ngắn hơn” V.I.Lênin cho rằng, học tập chủ nghĩa tư nhà nước người Đức, dốc bắt chước khơng ngại dùng biện pháp độc tài để đẩy nhanh nước Nga cổ dã man bắt chước đường phát triển Tây Âu khơng ngần ngại dùng thủ đoạn dã man để đấu tranh với tình trạng dã man Chính sách kinh tế cịn có ý nghĩa to lớn nơng thơn, nông dân Mặc dù thực chất vấn đề điều chỉnh mối quan hệ trao đổi thành phố (công nghiệp) nông thôn (nông nghiệp), song sống cịn nơng thơn người nông dân.Không phải vô cớ mà V.I.Lênin đánh giá cao vai trị sách thuế lương thực chế thị trường Trên thực tế, thực sách thuế lương thực khơng thay việc trưng thu lương thực thừa, mà cịn có nghĩa 9là tự bn bán lúa mì thừa sản phẩm khác sau nộp thuế Đây sách thơng minh hợp lý Bởi lẽ, thứ nhất, củng cố khối liên minh cơng nông với tư cách tảng giai cấp chủ nghĩa xã hội tương lai; thứ hai, tạo phát triển thương mại tự do, chủ động góp phần khơi phục tồn kinh tế thơng qua việc hồi sinh quan hệ tư tư nhân Theo V.I.Lênin, tự thương mại địn bẩy phát triển lực lượng sản xuất kinh tế nông nghiệp tiểu công nghiệp, mở rộng đấu tranh chống lại chủ nghĩa quan liêu kinh tế Ông viết: “Cơ sở kinh tế” tiêu vong chủ nghĩa quan liêu, tiêu vong tầng lớp tầng lớp dưới, tiêu vong bất bình đẳng ” “việc trao đổi hàng hố với nơng dân” Rằng, “kinh tế nông dân, với tư cách kinh tế tiểu nông, đứng vững được, tự trao đổi đó, khơng có quan hệ tư chủ nghĩa gắn liền với tự trao đổi đó” Do vậy, theo ông, với nước Nga đó, thương nghiệp “phương sách kiểm nghiệm” đời sống kinh tế nhà nước, “mối ghép” nhất, liên minh đội ngũ tiên tiến giai cấp vô sản với nơng dân để từ đó, có phát triển kinh tế Nhờ có sách kinh tế q trình sản xuất nên vịng năm rưỡi nhân dân Liên Xô đạt kết rực rỡ, có ý nghĩa định kinh tế; tình cảnh nơng dân đa số người tiểu sản xuất cải thiện; lĩnh vực cơng nghiệp nhẹ có tiến triển, khơng cịn cảnh cơng nhân bất bình; lĩnh vực cơng nghiệp nặng bắt đầu tích luỹ vốn cần thiết để vực công nghiệp nặng lên Thế nhưng, khơng phải tất người bơnsêvích ủng hộ sách kinh tế mới, dư luận xã hội cịn có nhiều quan điểm khác vấn đề Vì vậy, điều quan trọng phải hiểu thực chất sách kinh tế Bởi lẽ, số người cho rằng, sách kinh tế biện pháp thời; số người khác lại coi thời kỳ khôi phục kinh tế đất nước sau nội chiến; số thứ ba nhìn nhận tổn thất cách mạng, chệnh hướng sang tư chủ nghĩa Chỉ có số người hiểu rằng, sách kinh tế hình thức, phương thức hợp lý để chuyển từ “chế độ cộng sản thời chiến” sang chủ nghĩa xã hội Như vậy, q trình, cách đặt vấn đề xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin có thay đổi Nhưng thân V.I.Lênin chưa nói đến việc thay đổi quan niệm chế độ xã hội chủ nghĩa Công thức “chế độ người xã viên văn minh” dĩ nhiên bao hàm tất chất chủ nghĩa xã hội cơng thức “Chính quyền xơ viết cộng với điện khí hóa tồn quốc” Chúng ta tán thành quan điểm cho rằng, dường sách kinh tế mơ hình “mới” chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin nghĩ lúc cuối đời Chính sách kinh tế khơng phải mơ hình chủ nghĩa xã hội, mà hướng việc xây dựng móng chủ nghĩa xã hội lĩnh vực kinh tế, thông qua việc lợi dụng kinh tế nhiều thành phần để tránh chủ nghĩa giáo 10 điều việc quản lý kinh tế nhà nước Cơ chế kinh tế sách kinh tế theo quan niệm V.I.Lênin, bản, chế đặc trưng cho chủ nghĩa xã hội, mà cho thời kỳ độ xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Với V.I.Lênin, sách kinh tế kết hợp nhiều hình thức sở hữu khác vậy, có tác động qua lại lẫn quan hệ sản xuất khác Đường lối phát triển củng cố từ từ nhằm tăng cường phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa công nghiệp nơng nghiệp để đủ khả phục hồi kinh tế đất nước sau đó, phát triển nhanh lực lượng sản xuất nước Nga Xôviết Rất tiếc rằng, năm sau V.I.Lênin qua đời, sách kinh tế sớm bị dừng lại, không tiếp tục hồn chỉnh, bổ sung cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô Trong công đổi đất nước, Đảng ta nhận thức vận dụng sáng tạo sách kinh tế V.I.Lênin vào điều kiện lịch sử - cụ thể nước ta Từ Đại hội VI (năm 1986), Đảng ta thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đặc trưng cấu kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta đưa chủ trương chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế nhiều thành phần Nếu thời kỳ trước đổi mới, nước ta có thành phần kinh tế “thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh khu vực tập thể”, đây, phải “bằng biện pháp thích hợp, sử dụng khả thành phần kinh tế khác liên kết chặt chẽ đạo thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa” Đây lúc thực tiễn đặt cho cần phải nhận thức đặc điểm kinh tế thời kỳ độ V.I Lênin có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Trong điều kiện đó, khơng thể xây dựng chủ nghĩa xã hội thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; nghĩa đề đường lối kinh tế phải tính tới tất thành phần kinh tế hợp thành kinh tế quốc dân, không bỏ sót thành phần kinh tế Chỉ có vậy, khai thác tiềm sản xuất, khai thác sức mạnh toàn dân tất thành phần kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 11 KẾT LUẬN Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời kỳ 1921-1924 Ở giai đoạn NEP, tư xã hội xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ “lùi bước để tiến hai bước” Bước lùi thực tiễn thực chất lại bước tiến tư duy: Từ “quá độ trực tiếp” (kế hoạch hóa tập trung, Nhà nước Xơ-Viết nắm giữ toàn tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, phân phối trực tiếp vật…) sang “quá độ gián tiếp” với bước phù hợp để xây dựng xây dựng chủ nghĩa xã hội Chấp nhận quan hệ sản xuất có tính chất đa dạng sở sản xuất hàng hóa - thị trường để phát triển lực lượng sản xuất bước tiến đắn tư từ NEP.Chính sách kinh tế chuyển kinh tế LX từ bao cấp sang chế thị trường.Thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vượt qua khó khăn, hồn thành khơi phục kinh tế.Chính sách kinh tế để lại nhiều kinh nghiệm cho nước xã hội chủ nghĩa nước khác giới 12 Tài liệu tham khảo 1.Giáo trình mơn chủ nghĩa xã hội khoa học , trường đại học kinh doanh cơng nghệ Hà Nội 2.I Lênin: Tồn tập, Nhà xuất Tiến Mát-xcơ-va, 1978, t 45 3.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 ... kinh tế, sử dụng hình thức chủ nghĩa tư nhà nước Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời kỳ 1921-1924 Phân tích ý nghĩa đường lối thực sách Kinh tế ( NEP ) NỘI DUNG 1 .Quá trình xây dựng. .. Lênin ( 1924 ) Phân tích ý nghĩa đường lối thực sách Kinh tế ( NEP ) KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Tháng 3-1921, V.I Lênin vạch Chính sách Kinh tế (NEP) thay cho Chính sách cộng sản thời. .. thành phần kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển 11 KẾT LUẬN Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ thời kỳ 1921-1924 Ở giai đoạn NEP, tư xã hội xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ “lùi

Ngày đăng: 28/02/2022, 18:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan