Giá trị thị trường Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua, và một bên
Trang 1- Xây dụng được kế hoạch định giá MMTB
- Lập được báo cáo thẩm định giá MMTB
Trang 2CHƯƠNG V ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC
THIẾT BỊ
Yêu cầu:
Để đạt được mục đích trên, sinh viên phải nắm được:
- Khái niệm máy móc thiết bị và sự phân loại
- Khái niệm giá trị thị trường và giá trị phi thị
trường
- Quy trình định giá MMTB
- Nội dung, đặc điểm và yêu cầu của các
phương pháp định giá MMTB
Trang 3CHƯƠNG V ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC
THIẾT BỊ
I Khái niệm và phân loại mmtb
II.Khấu hao và lỗi thời
III.Mục đích định giá mmtb
IV.Sự cần thiết định giá mmtb
V Cơ sở giá trị định giá mmtb
VI.Quy trình định giá mmtb
VII.Các phương pháp định giá mmtb
Trang 4I Khái niệm, phân loại
Trang 5I Khái niệm, phân loại
Trang 6I Khái niệm, phân loại
MMTB
Các bộ phận
cơ bản
Bộ phậnđộng lực
Bộ phậntruyền dẫn
Bộ phận chức năng
Bộ phận điện
và điều khiển
Trang 7I Khái niệm, phân loại
Trang 8I Khái niệm, phân loại
Trang 9I Khái niệm, phân loại
Trang 10I Khái niệm, phân loại
Trang 11I Khái niệm, phân loại
Trang 12I Khái niệm, phân loại
- Tình trạng bảo trì, bảo dưỡng
- Chi phí sửa chữa
Trang 13I Khái niệm, phân loại
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Tiêu hao nhiên liệu
- Chi phí cố định
- Tỷ suất doanh thu/giá trị ts
- Tuổi thọ của mmtb
- …
Trang 14II Khấu hao và lỗi thời
1 Nguyên giá
2 Khái niệm khấu hao
3 Các pp khấu hao
4 Lỗi thời
Trang 151 Nguyên gia
Nguyên giá mmtb là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có một máy móc cho tới khi đưa máy móc đi vào hoạt động bình thường, bao gồm:
- Giá mua thực tế của mmtb
- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí lắp đặt, chạy thử
- Lãi tiền vay
- Thuế và lệ phí trước bạ
Trang 162 Khái niệm khấu hao
Khái niệm khấu hao:
Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán
và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản.
Trang 17Nhận dạng
Khấu hao
Tuổi đờiniên hạn kinh tếcòn lại
Tình trạngbảo dưỡngsửa chữa
Tốc độ khối lượngthời giansản xuất
Giá vốn hiện tại được thu hồi
Hao mòn vật chất,chức năng,kinh tế
Trang 193 Các phương pháp khấu hao
- Pp khấu hao đường thẳng
- Pp khấu hao theo số dư giảm dần
- Pp khấu hao tổng số
Trang 20Phương pháp khấu hao đường thẳng
Các trường hợp
áp dụng
- Tài sản cố định được trích khấu hao nhanh
- Doanh nghiệp kinh doanh có lãi, hiệu quả kinh tế cao
Trang 21Phương pháp khấu hao đường thẳng
Công thức
KH = NG/NsdTrong đó:
KH: mức trích k.h trung bình năm
NG: nguyên giá của tài sản
Nsd: thời gian sử dụng
Trang 22Phương pháp khấu hao đường thẳng
Ưu điểm
- Giá thành sản phẩm ổn định
- Số tiền k.h luỹ kế năm cuối = NG
- Đơn giản, dễ làm, chính xác
Trang 23Phương pháp khấu hao đường thẳng
Nhược điểm
- Khả năng thu hồi vốn chậm
- Không phản ánh đúng hao mòn thực tế
- Chưa tính đến hao mòn vô hình
Trang 24Ví du: công ty X mua một máy mới 100%.
- Giá ghi trên hoá đơn (đã có thuế VAT) là 97 triệu đồng
- Chi phí vận chuyển là 4 tr đ
- Chi phí lắp đặt, chạy thử là 1 tr đ
- Chiết khấu mua hàng là 2 tr đ
- Thời gian sử dụng dự kiến 5 năm
- Tuổi thọ kỹ thuật của máy là 12 năm
Trang 26Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Công thức
KHi = GTCL*TTrong đó:
KHi: là mức trích khấu hao năm iGTCL: là giá trị còn lại của mmtbT: là tỷ lệ khấu hao
Trang 27Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Trang 28Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Ưu, nhược
điểm
Ưu điểm:
- Thu hồi vốn nhanh
- Khắc phục được hao mòn vô hình
Nhược điểm:
- Khấu hao luỹ kế năm cuối không bằng NG
Trang 29Ví dụ: một cái máy trị giá 100 tr, thời gian sử
Trang 30Phương pháp khấu hao tổng số
Trang 31Phương pháp khấu hao tổng số
Công thức
Số năm phục vụ còn lại
Ti=
Tổng số của dãy số thứ tự
Trang 32Phương pháp khấu hao tổng số
Ưu điểm
- Phản ánh hao mòn vô hình
- Số khấu hao luỹ kế năm cuối = NG
Trang 344 Lỗi thời
Khái niệm
Lỗi thời là nhân tố làm giảm giá trị
ts do:
- Sự xuất hiện các phát minh mới
- Sự thay đổi thị hiếu của người td
- Tác động về mặt luật pháp
Trang 354 Lỗi thời
Công thức
D = ∑DiWi/100Trong đó:
D: hao mòn vô hình
Di: hao mòn của bộ phận i
Wi: tỷ trọng giá trị của bộ phận i
Trang 364 Lỗi thời
Các dạng
lỗi thời
- Lỗi thời kỹ thuật:
⇒sự phát triển của khoa học công nghệ
- Lỗi thời chức năng
⇒Sự không tương thích giữa các
bộ phận
⇒Thiết kế sai
- Lỗi thời kinh tế
⇒Chi phí đầu vào tăng
Trang 38IV Sự cần thiết khách quan của
ĐG MMTB
1 Yêu cầu của quản lý Nhà nước
Tài sản Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm (theo PL giá): + Tài sản được mua bằng toàn bộ hay một phần từ nguồn vốn
ngân sách
+ Tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp
vốn
+ Tài sản của doanh nghiệp Nhà nước cho thuê, chuyển
nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hoá, giải thể và các hình thức khác
+ Tài sản của Nhà nước theo quy định của pháp luật phải thẩm
Trang 39IV Sự cần thiết khách quan của
ĐG MMTB
1 Yêu cầu của quản lý Nhà nước
- Ngoài ra, các tài sản cần TĐG bao gồm:
+ Tài sản mà các tổ chức, cá nhân có nhu
cầu TĐG
+ Tài sản TĐG bao gồm cả quyền sở hữu trí
tuệ theo quy định của Bộ luật Dân sự và pháp luật về sở hữu trí tuệ
Trang 40IV Sự cần thiết khách quan của
- Giúp người mua quyết định giá mua hợp lý
- Để trao đổi tài sản thiết bị
- Đi vay và cho vay
- Để biết giá trị an toàn của tài sản khi thế
chấp vay tiền
- Để đảm bảo tài sản của khách hàng
- Để góp vốn thành lập liên doanh
Trang 41V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
1 Giá trị thị trường
Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua sẵn sàng mua, và một bên là người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường
Trang 42V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
- Người mua sẵn sàng mua và người bán sẵn
sàng bán: cả hai bên đều có thể đưa ra sự lựa chọn và quyết định mua bán một cách khách quan, không bị tác động nào chi phối
- Các bên mua bán khách quan: là không có mối
quan hệ, liên hệ hoặc phối hợp với nhau làm ảnh hưởng tới giá trị tài sản
Trang 43V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
- Marketing thích hợp: tài sản đưa ra mua
bán trên thị trường với đầy đủ các thông tin liên quan cần thiết giúp người mua có thể nắm được một cách khái quát về tài sản đang được chào bán khác và đưa ra quyết định nên mua hay không
Trang 44V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
- Hành động một cách hiểu biết: cả người
mua và người bán suy xét, cân nhắc bản chất của thị trường như yếu tố cạnh tranh
và yếu tố cung cầu
- Hành động một cách thận trọng: mỗi bên
cân nhắc quan điểm của mình, lựa chọn và đưa ra quyết định một cách khách quan
Trang 45V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
- Hành động không ép buộc, áp đặt: không có
bất kỳ sự thúc ép nào đặt lên người mua hoặc người bán
- Thị trường: được hiểu có thể là thị trường
trong nước hoặc thị truờng quốc tế, có thể
bao gồm nhiều người mua, nhiều người bán hoặc bao gồm một số lượng hạn chế người
mua, người bán
Trang 46V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
- Điều kiện thương mại bình thương: là việc
mua bán với các yếu tố cung cầu, giá cả, sức mua không xảy ra những đột biến do chịu tác động của thiên tai, địch hoạ, nền kt không bị suy thoái, hoặc phát triển quá nóng thông tin
về cung cầu, giá cả tài sản được thể hiện
công khai trên thị trường
Trang 47V Cơ sở giá trị ĐG MMTB
2. Giá trị phi thị trường
Giá trị phi thị trường của tài sản là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ khác với gía thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo các mức giá không phản ánh giá trị thị trường như: giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý, giá trị tài sản bắt buộc phải bán, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản chuyên dùng, giá trị tài sản có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế,
Trang 482 Giá trị phi thị trường:
Việc đánh giá giá trị tài sản được căn cứ chủ yếu vào công dụng kinh tế, kỹ thuật hoặc các chức năng của tài sản hơn là căn cứ vào khả năng được mua bán trên thị trường của tài sản
Trang 492 Giá trị phi thị trường
phi thị trường được xem xét từ giác độ một người sử dụng riêng biệt tài sản vào một mục đích riêng biệt
- Giá trị ts có thị trường hạn chế là giá trị của ts do
tính đơn chiếc, hoặc do những điều kiện của thị trường, hoặc do những nhân tố khác tác động làm cho ts này ít có khách hàng tìm mua, tại một thời điểm nào đó
chất đặc biệt, chỉ được sử dụng hạn hẹp cho một mục đích hoặc một đối tượng sử dụng nào đó nên
có hạn chế về thị trường
Trang 502 Giá trị phi thị trường
nghiệp Giá trị của mỗi ts cấu thành tổng tài sản của doanh nghiệp không thể tách rời nhau và cũng không thể thẩm định trên cơ sở giá trị thị trường
sử dụng hữu ích của ts khi trừ chi phí thanh lý ước tính
ts trong điều kiện thời gian giao dịch để bán tài sản quá ngắn
so với thời gian bình thường cần có để thực hiện giao dịch
mua bán theo giá trị thị trường, người bán chưa sẵn sàng
bán hoặc người bán không tự nguyện, bị cưỡng ép
Trang 512 Giá trị phi thị trường
có thể gắn liền với một ts khác về mặt kỹ thuật hoặc kinh
tế và vì thế chỉ thu hút sự quan tâm đặc biệt của một số ít khách hàng hoặc người sử dụng nên có thể làm tăng giá trị tài sản lên vuợt quá giá trị thị trường
nhóm nhà đầu tư nào đó theo những mục tiêu đầu tư đã
xác định
đồng hoặc chính sách bảo hiểm
pháp liên quan đến việc đánh giá giá trị ts để tính khoản
thuế phải nộp
Trang 52Để đảm bảo không có sự nhầm lẫn giữa xác định giá trị thị trường và giá trị phi thị trường, thẩm định viên phải tuân theo các bước sau:
- Xác định rõ đối tượng được thẩm định giá
- Xác định rõ các quyền lợi pháp lý gắn với ts được thẩm định giá
- Xác định rõ mục đích của thẩm định giá ts
- Xác định giá trị làm cơ sở cho thẩm định giá
- Khảo sát thực tế tài sản cần thẩm định giá và bảo đảm các bước công khai cần thiết
- Công bố công khai những điều kiện hoặc tình huống bị hạn chế trong quá trình thẩm định giá
- Phân tích, xem xét các số liệu, tình huống phù hợp với nhiệm vụ thẩm định giá
- Xác định thời gian hiệu lực của kết quả thẩm định giá
Trang 53VI Quy trình thẩm định giá MMTB
Khái niệm: quy trình TĐG là một kế hoạch thực hiện có tổ chức và logic, được sắp xếp phù hợp với các quy tắc cơ bản đã được xác định rõ, nó giúp cho nhà thẩm định giá có thể đưa ra một kết luận ước tính giá trị có cơ sở và có thể tin tưởng được
Trang 54
VI Quy trình thẩm định giá
- Xác định mục tiêu, phương pháp và các nguồn tài liệu cần thiết nào phục vụ cho công việc TĐG
- Ngày có hiệu lực của việc TĐG, mức phí hợp lý thoả thuận với khách hàng và thời gian hoàn thành báo cáo thẩm định
- Hợp đồng thẩm định giá: cần thảo luận mục đích,
Trang 55VI Quy trình thẩm định giá MMTB
- Lập đề cương báo cáo thẩm định được trình bày theo hình thức nào và lịch thời gian về tiến độ thực hiện kế hoạch phù hợp
Trang 56
VI Quy trình thẩm định giá MMTB
3 Thu thập số liệu thực tế
- Thu thập các thông tin về giá trên thị trường thế giới và thị trường trong nước liên quan đến tài sản cần TĐG
- Phân biệt nguồn tài liệu theo thứ tự chủ yếu và thứ cấp, các tài liệu chi tiết thuộc từng lĩnh vực nghiên cứu cụ thể như: kỹ thuật, kinh tế, khoa học, xã hội…
Trang 57VI Quy trình thẩm định giá MMTB
3 Thu thập số liệu thực tế
- Phân tích, xác minh, so sánh số liệu trong hồ sơ thẩm định giá với những thông tin về giá thu thập được, tài liệu nào có thể ss được và tài liệu nào không ss được
- Các tài liệu thu thập được phải được kiểm chứng thực tế và cần giữ được bí mật, không được phép công khai
Trang 58VI Quy trình thẩm định giá
MMTB
- 4 vận dụng số liệu thực tế và phân tích
- Xác định mức độ hao mòn của tài sản: cần xác định các đặc điểm kỹ thuật, tính chất và hiện trạng của tài sản để xác định chất lượng còn lại
do hao mòn hữu hình và vô hình
- Phân tích cụ thể mức độ tác động của các yếu tố như: lạm phát, cung cầu có thể ảnh hưởng đến giá trị của tài sản
Trang 59VI Quy trình thẩm định giá MMTB
5 chuẩn bị báo cáo thẩm định giá
Đây là bước cuối cùng để hoàn thành báo cáo thẩm định giá Mục đích của bước này là cố gắng chuẩn bị các thông tin cần thiết nhằm truyền đạt kết quả thẩm định và các kết luận của nhà thẩm định đến người sử dụng thông tin một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất
Trang 60
VI Quy trình thẩm định giá MMTB
6 Lập báo cáo thẩm định giá
Báo kết quả thẩm định giá do thẩm định viên về giá lập theo quy định tại tiêu chuẩn số 04 ban hành kèm theo quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18-4-2005 của bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành
3 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam
Trang 62
CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP TĐG
● Thuộc tính của tài sản
● Tính sẵn có của các thông tin liên quan trên thị trường
Trang 631 Phương pháp so sánh trực tiếp
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH TRỰC TIẾP
1.1 Khái niệm1.2 Phạm vi áp dụng1.3 Đặc điểm, yêu cầu1.4 Nội dung
1.5 Ưu nhược điểm1.6 Ví dụ
Trang 641.1 Khái niệm
Phương pháp so sánh trực tiếp là phương pháp ước tính giá trị thị trường của tài sản dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự dùng để so sánh với tài sản cần thẩm định giá; những tài sản tương tự dùng
để so sánh là những tài sản đã giao dịch thành công hoặc đang được mua bán thực tế trên thị trường vào thời điểm thẩm định giá.
Trang 66Ước tính giá trị thị
trường của tài sản
cần TĐG
Mức giá của các tài sản tương tự
Phân tích
Giao dịch trên thị trường
á
Phương pháp so sánh trực tiếp
Trang 67Theo tiêu chuẩn số 01
mua sẵn sàng mua và người bán sẵn sàng bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường
thường
Trang 68Tài sản tương tự
5 đặc điểm
cơ bản
=>Có đặc điểm vật chất giống nhau
=>Có các thông số kinh tế, kỹ thuật
cơ bản tương đồng
=>Có cùng chức năng, mục đích sử dụng
=>Có chất lượng tương đương nhau
=>Có thể thay thế cho nhau trong sử dụng
Trang 69Gd mua bán khách quan,
đk thương mại bình thường
⇒Các bên mua bán khách quan: là không có mối quan hệ, liên hệ hoặc phối hợp với nhau làm ảnh hưởng tới giá trị tài sản
=> Điều kiện thương mại bình thường: là việc mua bán được tiến hành với các yếu tố cung cầu, giá cả, sức mua không xảy ra những đột biến do chịu tác động của thiên tai, địch hoạ, nền kinh tế không bị suy thoái, hoặc phát
triển quá nóng… thông tin về cung cầu, giá cả tài sản được thể hiện công khai trên thị
trường
Trang 701.2 Phạm vi áp dụng
Các tài sản có giao dịch phổ biến trên thị
trường
Các tài sản có giao dịch phổ biến trên thị
Trang 71Các trường hợp sau không
sử dụng pp ss trực tiếp
- Khi đánh giá tài sản có thị trường hạn chế
- Khi đánh giá giá trị doanh nghiệp
- Khi đánh giá giá trị đầu tư của một tài sản
- Khi đánh giá tài sản chuyên dụng
- Khi xác định giá trị thanh lý của tài sản
- Khi xác định giá trị tài sản bắt buộc phải bán
- Khi xác định giá trị bảo hiểm của tài sản
- Khi xác định giá trị để tính thuế của tài sản
Trang 72- Nguyên tắc:
“người bán tự nguyện bán và người mua tự nguyện mua”
Trang 73b) Yêu cầu
- Tính sẵn có của thông tin?
- Khả năng so sánh của thông tin?
Trang 74Bước 2 Kiểm tra các thông tin1.4 Trình tự tiến hành
Bước 3 Xác định các chỉ tiêu
cơ bản trong so sánh
Bước 1 Tìm kiếm các thông tin liên quan
Bước 4 Tiến hành điều chỉnh
Bước 4 Tiến hành điều chỉnh
Trang 75Nguyên tắc 1: Đối với những MMTB có nhiều thông số phản ánh chất lượng thì phải xác định được tầm quan trọng của từng thông số để lựa chọn thứ tự khi điều chỉnh
Thông số quan trọng thứ 2 =>
Thông số quan trọng thứ 3 =>
Thời gian Chi phí sử dụng
Công suất