1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ lập trình Visual Basic

59 896 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Ngôn ngữ lập trình Visual Basic

Trang 1

Mở Đầu

áp dụng tin học hoá vào quản lý không có gì còn xa lạ trong thế kỷ tin học hoá này Sử dụng tin học đúng đắn trong công việc nhập, lu trữ, phân tích,trao đổi thông tin giúp cho các nhà quản lý tiết kiệm thời gian, kinh tế đạt hiệuquả cao trong công việc

Vì vậy em có ý tởng quản lý sinh viên dựa trên công nghệ thông tin

Do phạm vi bài viết lớn nên chơng trình đợc viết theo các chức năng cơ bản không đi sâu vào các chức năng chi tiết của quá trình quản lý sinh viên

Các form, các báo cáo hay dữ iệu chỉ đợc mô tả ở các chức năng quan trọng, nhất là mang tính đặc trng cho các chức năng chính

Trong khoảng thời gian ngắn và cha có kinh nghiệm trong thiết kế phần mềm cũng nh các sơ đồ ngữ cảnh của chơng trình vì vậy không tránh khỏi những sai sót Em rất mong đợc sự châm chớc của quý thầy cô

Em Chân thành cảm ơn Ts Phan Trung Huy đã hớng dẫn em hoàn thànhbài viết này

Mục lục

Trang

I/Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình

1/Tổng quan về ngôn ngữ lâp trình visual basic

2/Cấu trúc và ứng dụng của visual basic

3/ Chúng ta có thể làm gi với visual basic

4/ Tóm tắt ngôn ngữ

1

Trang 2

4.2/ Các toán tử trong visual basic

4.3/ Cấu trúc chuyển và cấu trúc lặp

4.3.1/Cấu trúc chuyển

4.3.2/Cấu trúc lặp

4.4/Thủ tục

phần II: Khảo sát bài toán 15

I/Khảo sát và đánh giá II/Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống III/Cơ cấu phân công trách nhiệm 3.1/Phòng đào tạo 3.2/Văn phòng khoa 3.3/Quy trình xử lý dữ liệu

Phần III: Phân tích hệ thống về chức năng 19

I/Chơng trinh gồm các chc năng

1.1/Quản lý hồ sơ 1.2Quản lý danh mục 1.3/Quản lý thời khoá biểu 1.4/Quản lý điểm

1.5/Tra cứu 1.6/ Báo cáo thống kê 1.7/ Giúp đỡ II/Phân tích hệ thống

1/Biểu đồ phân cấp chức năng 2/Biểu đồ luồng dữ liệu

Phần IV:Thiết kế hệ thống dữ liệu 26

Phần V: Thiết kế giao diên hệ thông 39

Phần VI: Cord của một số form 34

Kết luận 65

Tài kiệu tham khảo 66

2

Trang 3

PHÇN I :

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ VISUAL BASIC1Tìm hiểu ngôn ngữ lập trình Visual Basic

1.1.Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Visual Basic

Visual Basic, con đường nhanh nhất và đơn giản nhất để tạo những ứngdụng cho Microsoft Windows Bất kể bạn là một nhà chuyên nghiệp hay làmột người mới lập trình Windows, Visual Basic cung cấp cho bạn một tậphợp các công cụ hoàn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng

Vậy Visual Basic là gì ? Thành phần “Visual” nói đến các phương thứcdùng để tạo giao diện đồ họa người sử dụng (GUI) Thay vì viết nhữngdòng mã để mô tả sự xuất hiện và vị trí của những thành phần giao diện, tachỉ cần thêm vào những đối tượng đã được định nghĩa trước ở vị trí nào đótrên màn hình

Thành phần “Basic” nói đến ngôn ngữ “BASIC” (Beginners Purpose Symbolic Instruction Code) một ngôn ngữ được dùng bởi nhiềunhà lập trình hơn bất cứ một ngôn ngữ nào khác trong lịch sử máy tính.Visual Basic được phát triển dần dần dựa trên ngôn ngữ BASIC, và bây

All-3

Trang 4

với giao diện đồ họa của Windows.

Ngôn ngữ lập trình Visual Basic không chỉ là Visual Basic Hệ thống lậptrình Visual Basic, những ứng dụng bao gồm Microsoft Excel, MicrosoftAccess, và nhiều ứng dụng Windows khác đều dùng cùng một ngôn ngữ.Mặc dù mục đích của chúng ta là tạo ra những ứng dụng nhỏ cho bảnthân hay một nhóm, một hệ thống các công ty lớn, hoặc thậm chí phânphối những ứng dụng ra toàn cầu qua Internet Visual Basic là cung cụ màbạn cần

 Những chức năng truy xuất dữ liệu cho phép ta tạo ra những cơ sở dữliệu, những ứng dụng front-end, và những thành phần phạm viserver-side cho hầu hết các dạng thức cơ sở dữ liệu phổ biến, baogồm Microsoft SQL Server và những cơ sở dữ liệu mức enterprisekhác

 Những kỹ thuật ActiveX cho phép ta dùng những chức năng đượccung cấp từ những ứng dụng khác, như là chương trình xử lý văn bảnMicrosoft Word, bảng tính Microsoft Excel và những ứng dụngWindows khác

 Khả năng Internet làm cho nó dễ dàng cung cấp cho việc thêm vàonhững tài liệu và ứng dụng qua Internet hoặc intranet từ bên trongứng dụng của bạn, hoặc tạo những ứng dụng Internet server

 Ưùng dụng của bạn kết thúc là một file exe thật sự Nó dùng một máyảo Visual Basic để bạn tự do phân phối ứng dụng

1.2.Cấu trúc của một ứng dụng Visual Basic

4

Trang 5

Một ứng dụng thật ra là một tập hợp các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tínhđể thi hành một hay nhiều tác vụ Cấu trúc của một ứng dụng là phươngpháp trong đó các chỉ dẫn được tổ chức, đó là nơi chỉ dẫn được lưu giữ vàthi hành những chỉ dẫn trong một trình tự nhất định.

Vì một ứng dụng Visual Basic, trên cơ bản là những đối tượng, cấu trúcmã đóng để tượng trưng cho những mô hình vật lý trên màn hình Bằngviệc định nghĩa, những đối tượng chứa mã và dữ liệu Form, cái mà chúng

ta nhìn thấy trên màn hình là tượng trưng cho những thuộc tính, quy địnhcách xuất hiện và cách cư xử Cho mỗi form trong một ứng dụng, có mộtquan hệ module form (với tên file mở rộng là frm) dùng để chứa đựng mãcủa nó

Mỗi module chứa những thủ tục sự kiện – những đoạn mã, nơi đặtnhững chỉ dẫn, cái sẽ được thi hành trong việc đáp ứng những sự kiện chỉđịnh Form có thể chứa những điều khiển Tương ứng với mỗi điều khiểntrên form, có một tập hợp những thủ tục sự kiện trong module form đó.Mã không chỉ quan hệ với một form chỉ định hay điều khiển có thể đượcđặt trong một loại module khác, một module chuẩn (.BAS) Một thủ tụcđược dùng để đáp ứng những sự kiện trong những đối tượng khác nhauphải được đặt trong cùng một chuẩn, thay vì tạo những bản sao mã trongnhững thủ tục sự kiện cho mỗi đối tượng Một lớp module (.cls) được dùngđể tạo những đối tượng, cái mà có thể được gọi từ những thủ tục bên trongứng dụng của bạn Trong khi một module chuẩn chỉ chứa mã, một lớpmodule chứa đựng cả mã và dữ liệu Ta có thể nghĩ nó như một điềukhiển

1.3 Chúng ta có thể làm gì với Visual Basic

5

Trang 6

Giao diện người sử dụng có lẽ là thành phần quan trọng nhất của mộtứng dụng Đối với người sử dụng, giao diện chính là ứng dụng ; họ khôngcần chú ý đến thành phần mã thực thi bên dưới Ứng dụng của chúng ta cóthể phổ biến được hay không phụ thuộc vào giao diện.

Sử dụng những điều khiển chuẩn của Visual Basic

Ta dùng những điều khiển để lấy thông tin mà người sử dụng nhập vào,và để hiển thị kết xuất Những điều khiển mà ta có thể dùng trongứng dụng bao gồm hộp văn bản, nút lệnh, và hộp danh sách,… Những điềukhiển khác cho ta truy xuất những ứng dụng khác, xử lý dữ liệu của nó nhưlà một thành phần mã trong ứng dụng của bạn

Lập trình với những đối tượng.

Những đối tượng là thành phần chủ yếu để lập tình Visual Basic Nhữngđối tượng có thể là form, những điều khiển hay cơ sở dữ liệu

Lập trình với phần hợp thành

Chúng ta đôi khi cần sử dụng khả năng tính toán của Microsoft Exceltrong ứng dụng Visual Basic, hay định dạng một tài liệu sử dụng thanhcông cụ định dạng của Microsoft Word, hoặc lưu trữ và xử lý dữ liệu dùngMicrosoft Jet… Tất cả những điều này có thể thực hiện được bằng cách xâydựng những ứng dụng của chúng ta sử dụng những thành phần ActiveX.Thêm vào đó, Visual Basic có thể giúp chúng ta tạo ra những điều khiểnActiveX riêng

Đáp ứng những sự kiện chuột và bàn phím

Những ứng dụng Visual Basic có thể đáp ứng một lượng lớn sự kiệnchuột và bàn phím Ví dụ form, hộp ảnh, và những điều khiển ảnh có thể

6

Trang 7

phát hiện vị trí con trỏ chuột, có thể quyết định phím trái hay phím phảiđược nhấn, và có thể đáp ứng những tổ hợp của phím chuột với phím Shift,Ctrl, hay Alt Sử dụng những điều khiển phím, ta có thể lập trình nhữngđiều khiển và form để đáp ứng các hành động phím hoặc phiên dịch và xửlý mã Ascii của ký tự.

Thêm vào đó, những ứng dụng Visual Basic có thể hỗ trợ sự kiện rê và thảcũng như tính năng rê và thả OLE

Làm việc với văn bản và đồ họa.

Visual Basic cung cấp khả năng đồ họa và văn bản phức tạp trong ứngdụng Những thuộc tính văn bản có thể giúp ta nhấn mạnh các khái niệmquan trọng và các chi tiết cần quan tâm Thêm vào đó, Visual Basic cungcấp khả năng đồ họa cho phép ta linh động trong thiết kế, bao hàm cáchình ảnh động bằng cách hiển thị một loạt các hình ảnh liên tiếp nhau

Gỡ rối mã và quản lý lỗi

Đôi khi có những lỗi xảy ra bên trong mã của ứng dụng Những lỗinghiêm trọng có thể là nguyên nhân một ứng dụng không đáp ứng lệnh,thông thường yêu cầu người sử dụng khởi động lại ứng dụng, và không lưulại những gì ta đã làm Quá trình tìm ra và sửa lỗi gọi là gỡ rối VisualBasic cung cấp nhiều công cụ giúp chúng ta phân tích ứng dụng làm việcnhư thế nào Những công cụ gỡ rối đặt biệt hữu ích trong việc tìm ra nguồngốc lỗi, nhưng chúng ta cũng có thể dùng những công cụ này để kiểm trachương trình hoặc tìm hiểu những ứng dụng khác nhau làm việc như thếnào

7

Trang 8

Khi lập trình trong Windows, nó rất quan trọng để có khả năng thêm, dichuyển, tạo mới hoặc xóa những thư mục và file, lấy thông tin về và xử lý

ổ đĩa Visual Basic cho phép chúng ta xử lý ổ đĩa, thư mục và file bằng haiphương pháp : qua những phương htức cũ như là điều lệnh Open, Write#,và qua một tập hợp các công cụ mới như FSO (File System Object)

Thiết kế cho việc thi hành và tính tương thích

Visual Basic chia xẻ hầu hết những tính năng ngôn ngữ trong VisualBasic cho những ứng dụng, bao gồm trong Microsoft Office và nhiều ứngdụng khác Visual Basic, VBScript, một ngôn ngữ script Internet, đều làtập hợp con của ngôn ngữ Visual Basic

Phân phối những ứng dụng

Sau khi tạo một ứng dụng Visual Basic, ta có thể tự do phân phối bất kỳứng dụng nào đã tạo bằng Visual Basic đến bất cứ ai dùng MicrosoftWindows Ta có thể phân phối ứng dụng trên đĩa, trên CD, qua mạng, trênintranet hoặc Internet

1.4 Tóm tắt ngôn ngữ

1.4.1.Biến

Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính toán trong quá trình xử lýchương trình

 Cách khai báo biến

Visual Basic dùng cách khai báo biến trong chương trình như sau :

Dim <Tên biến> As <Kiểu biến>

8

Trang 9

Ta cũng có thể không cần khai báo kiểu biến (tức bỏ mệnh đề As <Kiểu biến> phía sau), trong trường hợp này, biến có thể được dùng để lưu giữ một giá trị bất kỳ.

 Quy tắc đặt tên biến

 Tên biến có chiều dài tối đa 255 ký tự

 Phải bắt đầu bằng một chữ cái

 Không đặt các khoảng trống và các ký hiệu (+ - * /…) trong tên biến

 Không được trùng với từ khóa của ngôn ngữ

 Tránh đặt tên trùng nhau

 Phạm vi sử dụng biến

Phạm vi sử dụng biến tùy thuộc cách ta khai báo và chỗ ta đặt dòng lệnhkhai báo biến

 Nếu ta khai báo trong phần General, biến có thể được dùng ở bất kỳđoạn lệnh nào trong from và cũng chỉ mất đi khi from được giảiphóng khỏi bộ nhớ

 Nếu ta khai báo biến trong phần viết lệnh cho một sự kiện của mộtđối tượng (tức khai báo giữa hai dòng Sub và End Sub của mã lệnhđó) thì biến chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi hai dòng Sub vàEnd Sub đó mà thôi Biến như vậy gọi là biến riêng hay biến nội bộ

 Nếu ta dùng từ khóa Public thay cho Dim để khai báo biến , biến sẽtồn tại trong suốt thời gian thực hiện chương trình và có thể dùngđược trong bất cứ đoạn lệnh nào của chương trình Biến như vậy gọilà biến chung hay biến toàn cục

1.4.2.Các toán tử trong Visual Basic

1.4.3 Cấu trúc tuyển và cấu trúc lặp

9

Trang 10

Cấu trúc tuyển If

Cú pháp 1 :

If <biểu thức luận lý> Then

… ‘Nếu biểu thức luận lý trên là True

… ‘thì thực hiện đoạn lệnh này

End If

Cú pháp 2 :

If <biểu thức luận lý> Then

… ‘Nếu biểu thức luận lý trên là True

… ‘thì thực hiện đoạn lệnh này

Select Case <biến hay biểu thức> ‘xét biến hay biểu thức này

Case <các giá trị> ‘Nếu biến hay biểu thức bằng các giá trị này

<các câu lệnh> ‘thì thực hiện đoạn lệnh này

Case <các giá trị>

10

Trang 11

‘có thể có nhiều Case cho các điều kiện cần

xét

[ Case Else ‘Nếu biến hay biểu thức không bằng các giá

trị của các Case bên trên

<các câu lệnh> ] ‘thì thực hiện phần lệnh này

End Select

1.4.3.2.Các cấu trúc lặp

Cấu trúc Do…Loop

Cú pháp 1 :

Do While <biểu thức điều kiện> ‘trong khi biểu thức điều kiện đúng

<các câu lệnh> ‘thì thực hiện các câu lệnh này

lại

Cú pháp 2 :

<các câu lệnh> ‘các câu lệnh này

Loop Until <điều kiện> ‘cho đến khi điều kiện đúng

Cú pháp này khác cú pháp 1 ở chỗ : trong cú pháp 1 điều kiện được xét trước khi thực hiện các câu lệnh, cú pháp 2 điều kiện được xét sau khi thực hiện các câu lệnh

Cấu trúc For…Next

11

Trang 12

For biến = giá trị đầu To giá trị cuối [Step khoảng tăng]

<các câu lệnh>

Next biến

1.4.3.3 Thủ tục

 Cách định nghĩa thủ tục

Một thủ tục trước khi muốn sử dụng nó phải định nghĩa nó Dùng từ khóa Sub để khai báo thủ tục như thế này

Private/Pulic Sub <Tên thủ tục>

… <Các mã lệnh mà thủ tục này thực hiện> End Sub ‘Chỗ kết thúc thủ tục

 Nếu ta khai báo bằng từ khóa Public, thủ tục có thể được gọi để sửdụng trong bất kỳ form nào trong chương trình

 Nếu ta khai báo bằng từ khóa Private, thủ tục chỉ có thể dùng đượctrong form có chứa nó mà thôi

 Thủ tục có truyền tham số

Khi một thủ tục được gọi mà có truyền thêm một số giá trị vào, các giá trị này được gọi là các tham số của thủ tục đó Để làm điều này, khi khai báo thủ tục ta cần ghi thêm nó sẽ nhận bao nhiêu tham số bằng cú pháp như sau :

Private/Public Sub <Tên thủ tục> (<Tên tượng trưng cho tham số>

As <Kiểu>,…)

12

Trang 13

Phần II: Khảo Sát bàI toán

1.khảo sát và đánh giá hiện trạng hệ thống quản lý sinhh viên

2 Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống

Quản lý sinh viên các thông tin cơ bản liên quan đến sinh viên từ khi vào ờng, phân khoa cho đến khi thi tốt ngiệp

tr-3 Cơ cấu tổ chức phân công trách nhiệm

3.1: Phòng đào tạo:

Quản ký toàn bộ thông tin của những sinh viên từ khi nhập trờng

Những thông tin này bao gồm cả các thông tin lu trữ đến sau khi các sinh viên

-Thực hiện các quy chế: Trong đó có những quy chế của bộ Giáo Dục

và đào tạo và các quyết định của nhà trờng

- Đa ra các thông báo, quyết định có liên quan đến học tập của sinh viên

- thực hiên tìm kiếm, trả lời thắc mắc khi có yêu cầu

- thực hiện sửa đổi khi có sai sót các thông tin nh điểm, hồ sơ…

- Tiếp nhận các thông tin liên quan đến quá trình quản lý điểm từ các văn phòng khoa gỉ lên(hạnh kiểm, đề nghị kỷ luật )

13

Trang 14

3.2: Văn phòng khoa

- Quy định nghành học, môn học của sinh viên chuyên nghành

- Phân công giảng dạy, phối hợp với phòng đào tạo từ đầu năm để lên

kế hoặch chơng trình cho từng năm

- Nhận điểm thi, các quyết định từ giáo viên bộ môn để gửi lên phòng

đào tạo( văn phòng khoa sẽ lu một bản và gửi một bản lên phòng đào tạo)

- Nhận đánh giá hạnh kiểm từ chi đoàn các lớp gửi lên phòng đào tạo

- Tổ chức học lại, thi

- Công bố điểm thi

- Nhận các thông báo từ phòng đào tạo, công bố cho sinh viên và các

đối tợng có liên quan

- Giải đáp các yêu cầu trong phạm vi và quyền hạn

- Lu trữ thông tin liên quan đến điểm sinh viên

3.3: Quy trình xử lý dữ liệu và quá trình xử ý dữ liệu trong hệ thống.

Qua điều tra, khảo sát, ta thấy quy trình làm việc cùng các loại giấy tờ thông báo, báo cáo sử dụng trong quá trình quản lý sinh viên

Sinh viên khi vào trờng đợc phòng đào tạo tiếp nhận, quản lý Sau quá trình học đại cơng điểm đợc lu lại theo từng học kỳ, từng môn Dựa trên điểm này cùng một vài điều kiện phụ và dựa vào quy định về việc phân khoa dựa vào

điều kiện của từng khoa Phòng đào tạo sẽ xét xem đối tợng sinh viên nào đợc vào khoa nào những sinh viên vào các khoa sau đó các khoa sẽ xếp lớp, xếp ngành Điểm đại cơng của những sinh viên này đợc lu trữ theo từng lớp mới,

để thuận tiện khi lu trữ, bổ sung điểm sau đại cơng và kết quả học tập(ngoài racòn các thông tin tới điểm) Khi đã vào khoa, các sinh viên này sẽ đợc cả khoaquản lý Thông tin này sẽ đợc phòng đào tạo gửi xuống khoa Đó là thông tin

về danh sách sinh viên có kèm theo điểm và các thông tin khác

* Quá trình học tập của những sinh viên trong khoa diễn ra nh sau:+ Đầu kỳ phòng đào tạo gửi một danh sách sinh viên các lớp của khoa, lịch học xuống văn phòng khoa để công bố cho sinh viên biết( vì có tròng hợp sinh viên bỏ học, dừng học nên danh sách mỗi kỳ thay đổi)

+ Trớc mỗi kỳ thi, phòng đào tạogửi xuống một thông báo tới các sinh viên không đợc thi lần một, sẽ có điểm 0 trong bảng điểm Những sinh viên có

đủ điều kiện thi sẽ và có điểm từng môn do giáo viên bộ môn chấm thi cung cấp

14

Trang 15

+ Điểm từ Giáo viên các bộ môn sẽ đợc chuyển lên phòng đào tạo thông qua văn phòng khoa giữ lại một bản sao, công bố bản sao cho sinh viên

và gửi bản gốc lên phòng đào tạo( điều này cũng đúng cho các môn không phải của khoa giảng dạy)

+ Sau đó có đầy đủ điẻm thi của các sinh viên, phòng đào tạo sẽ lu lại,

xử lý, tổng kết để có đợc kết quả theo yêu cầu Vào cuối kỳ học tiếp theo, phòng đào tạo sẽ gửi bảng tổng kết của kỳ này xuống văn phòng khoa để phát cho sinh viên đối chiếu

+ Nếu sinh viên nào có thắc mắc về điểm thì phải báo trực tiếp lên phòng đào tạo sẽ đợc giải quyết

+ Những sinh viên nào không thi qua lần một của từng môn (điểm <5) thì sẽ thi lại môn đó đợt hai Nếu đợt hai cũng không qua thì sinh viên phải học lại đầu kỳ tiếp theo

+ Nững sinh viên thi lần hai quá trình hình thành điểm cũng nh điểm lần một và đợc gỉ tổng kết cùng một bản với điểm lần một Bảng tổng kết này

có đặc điểm là tất cả quá trình học từ đầu, điểm phẩy và tình trang của sinh viên( ví dụ nh nợ trình…)

+ Những sinh viên lu ban hoạc dừng học hẳn sẽ bị xoá tên ở lớp cũ và chuyển về lớp mới

+ Đến kỳ cuối, phòng đào tạo tổng kết các điều kiện để các sinh viên làm tốt nghiệp

+ Những sinh viên không đợc làm tốt nghiệp phải dừng lại ít nhất một năm để gải quyết

+ Sau khi có đầy đủ các điểm về từng Sinh viên trong cả quá trình học, phòng đào tạo sẽ tính điểm trung bình để xếp loại bằng cho sinh viên Sinh viên giữ bảng điểm nếu mất thì trong vòng 10 năm có thể về trờng xin lại

15

Trang 16

PhÇn III: Ph©n tÝch hÖ thèng vÒ chøc n¨ng1/C¸c chøc n¨ng cña ch¬ng tr×nh

+ Qu¶n lý sinh viªn

+ Qu¶n lý thêi kho¸ biÓu

+ Qu¶n lý thêi ®iÓm

+ Qu¶n lý danh môc

- Hä tªn: Ghi hä vµ tªn sinh viªn

- Quª Qu¸n: Ghi hé khÈu th¬ng tró cña sinh viªn

- Ngµy sinh: Ngµy sinh cña sinh viªn

1.2/ Qu¶n lý Danh Môc:

- Qu¶n lý líp: SÜ sè líp, gi¸o viªn chñ nhiÖm, n¨m thø bao nhiªu

- Qu¶n lý khoa: ngµnh cã bao nhiªu líp, thêi gian häc cña tõng chuyªn ngµnh

- Qu¶n lý m«n häc: sè tr×nh häc, gi¸o viªn gi¶ng d¹y

16

Trang 17

-Xét khen thởng:

-Hình thức kỷ luật:

1.3/ Quản lý thời khoá biểu:

- Nhập thời khoá biểu: Cập nhật thông tin về lịch học của từng lớp

- Nhập lịch thi: Cập nhật lịch thi học kỳ, lịch thi lại lịch học lại…

- Danh sách thi:

- Danh sách thi lại:

- Thông báo điểm: giáo vụ in điểm thông báo điểm cho sinh viên biết Giáo vụ sẽ in điểm của sinh viên và gửi về cho các lớp

1.5/ Tra cứu:

- Tìm kiếm sinh viên theo tên

- Tìm kiếm sinh viên theo ngày sinh

- Tra cứu điểm thi của sinh viên theo từng lớp

- Tra cứu điểm cho từng sinh viên

- Tra cứu thời khoá biểu

1 6/ Báo cáo thống kê:

- Báo cáo kết quả học tập sinh viên của tầng lớp sau mỗi năm học

- Báo cáo sinh viên lên lớp: những sinh viên có điểm tổng kết > 3.6 và không nợ quá 16 trình của các môn học trong 1 năm

- Báo cáo sinh viên có học bổng: những sinh viên có điểm đạt những mức học bổng nào.nếu 7.5< điểm tổng kết <8.5 mức học bổng là 100.000,

điểm tổng kết >8.5 mu7ức họnc bổng là 120.000

- Báo cáo sinh viên nợ môn: Những sinh viên có điểm thi lại( điểm thi lần 2) <5

17

Trang 18

T×m KiÕm

DS Thi

B¸o C¸o Thèng Kª

CËp nhËt ®iÓm

Th«ng b¸o ®iÓm

CËp nhËt §VQL ®iÎm

QU¶N Lý Sinh viªn

DS Thi l¹iT×m KiÕmSinh Viªn

CËp nhËt khoaCËp nhËt lípXÐt khen thëng

QL Danh Môc

CËp nhËt m«n häcTÝnh ®iÓm18

Trang 19

Gi¸o VôGi¸o ViªnSinh ViªnPhßng §µo T¹oTh«ng Tin Tra Cøu yªu cÇuKQ tr¶ lêi

TT tra cøu tr¶ lêi TT Tra cøu

19

Trang 20

b/ Møc §Ønh:

20

Trang 21

c/ Mức dới đỉnh:

Chức năng 1:

QL Danh Mục

QL Sinh Viên

L u Trữ

TT Trả lời

Phòng đào tạo

21

Trang 22

Tra cứu điểm

Cập nhật sinh viên

Lu trữ

Cập nhật

điểm

Danh sách thi

Giáo vụ

Cập nhật lịch học

Cập nhật lịch thi

Lu trữ

Cập nhật

đoàn viênGiáo vụ

Danh sách thi lại

Lu trữGiáo vụ

Phòng đào tạo

22

Trang 23

Phần IV: Thiết kế hệ thống dữ liệu:

1/ Các bảng dữ liệu:

Tổng quan cơ sở dữ liệu gồm các bảng sau:

a/bảng sinh viên:

Giáo Vụ

Phòng đào tạo

Lu trữ

23

Trang 24

malop, mamon: lµ kho¸ chÝnh

Trang 25

mamon: lµ kho¸ chÝnh

h/ B¶ng khoa:

manganh: lµ kho¸ chÝnh

i/b¶ng danh s¸ch thi:

k/b¶ng danh s¸ch thi l¹i:

Quan hÖ gi÷a c¸c thùc thÓ:

25

Trang 26

26

Trang 27

PhÇn V: ThiÕt kÕ giao diÖn cña hÖ thèng

1/Giao diÖn cña ch¬ng tr×nh:

a/form chÝnh:

b/form cËp nhËt sinh viªn:

c/Form Th«ng tin líp:

27

Trang 28

d/Form qu¶n lý m«n häc:

f/Form qu¶n lý ngµnh:

28

Trang 29

g/Form nhËp thêi kho¸ biÓu:

h/ Form nhËp lÞch thi:

29

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ba: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin - NXB Đại học quèc gia HN : N¨m 2001 Khác
2. Lê Tiến Vơng: Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ – NXB Khoa học kỹ thuËt : N¨m 2001 Khác
3. Nguyễn Ngọc Minh: SQL Server 2000 – NXB Lao động : Năm 2002 4. Microsoft Access 2000: N¨m 2001 Khác
5. Microsoft Visual Basic 6.0: N¨m 2001 Khác
6. Những bài thực hành Cơ Sở Dữ Liệu với Visual Basic: Năm 2001 Khác
7. Đậu quang Tuấn: Lập trình cơ sở dữ liệu Visual basic 6.0 – nhà xuất bản trẻ: N¨m 2001 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Sơ đồ chức năng - Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
2.1. Sơ đồ chức năng (Trang 20)
1/Các bảng dữ liệu: - Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
1 Các bảng dữ liệu: (Trang 26)
Tổng quan cơ sở dữ liệu gồm các bảng sau: - Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
ng quan cơ sở dữ liệu gồm các bảng sau: (Trang 26)
e/bảng điểm kỳ 2: - Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
e bảng điểm kỳ 2: (Trang 27)
k/bảng danh sách thi lại: - Ngôn ngữ lập trình Visual Basic
k bảng danh sách thi lại: (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w