1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra giữa kì môn ngữ văn 7,8,9, có ma trận

20 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề kiểm tra giữa kì môn ngữ văn 7,8,9, có ma trận , đáp án Đề kiểm tra giữa kì môn ngữ văn 7,8,9, có ma trận

UBND HUYỆN ÐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học: 2021 - 2022 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi cho bên dưới: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu (1,0 điểm) Đoạn văn trích văn nào? Tác giả ai? Câu (0,5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích? Câu (0,5 điểm) Tìm trạng ngữ có đoạn văn trên? Câu (1,0 điểm) Nêu nội dung đoạn trích trên? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Qua lời dặn Bác Hồ người đoạn văn trên, em thấy cần phải làm để kế thừa phát huy truyền thống yêu nước dân tộc ? Câu ( 5,0 điểm) Viết văn giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” - Hết - PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ TẠO NINH GIANG II Năm học 2020-2021 MÔN: Ngữ văn I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm - Văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta 0,5 - Tác giả: Hồ Chí Minh 0,5 - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,5 - Trạng ngữ: Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng 0,5 Khẳng định yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta, khẳng định sức mạnh bền bỉ, quật cường tinh thần có giặc xâm chiếm 0,5 II LÀM VĂN (7,0 điểm) 0,5 (2,0 điểm) * Học sinh có nhiều ý kiến cách trình bày khác nhau, sau vài gợi ý: Những việc làm để kế thừa phát huy truyền thống yêu nước dân tộc ta: + Biết ơn, trân trọng, giữ gìn thành mà cha ơng để lại + Tích cực học tập, rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức để góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Giới thiệu, quảng bá sắc quê hương, đất nước + Yêu quý, nâng niu, bảo vệ bình thường, gần gũi, thân thuộc như: nhà, mái trường… * Lưu ý: Đây câu hỏi mở, học sinh quyền bày tỏ tự nhiên Thầy cô chấm dựa vào ý kiến học sinh cho điểm phù hợp Tổng điểm cho ý không khung điểm chung cho phần a Về kiến thức – kỹ năng: - Đảm bảo văn nghị luận có cấu trúc phần: mở bài, thân bài, kết mạch lạc; luận điểm, luận rõ ràng, lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục - Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt b Về nội dung: Học sinh lập luận nhiều cách khác nhau, song cần đảm bảo ý sau: MB: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Trích dẫn câu tục ngữ TB: (5,0 * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: điểm) Nghĩa đen: + “ Lá lành”: nguyên vẹn, giữ nguyên dáng hình; “Lá rách”: bị phần khơng cịn ngun vẹn; “đùm”: bao bọc, che chở + “Lá lành đùm rách” bảo vệ, che chở, bao bọc rách => Câu tục ngữ cho thấy tượng bình thường quen thuộc sống: Khi gói bánh, gói hàng người ta thường đặt lớp lành lặn để bao bọc lớp rách bên Nghĩa bóng: + Lá lành: Tượng trưng cho người có hồn cảnh sống yên ổn, thuận lợi, may mắn, đầy đủ vật chất, tinh thần + Lá rách: Tượng trưng cho người có hồnh cảnh khó khăn, hoạn nạn, may mắn, thiếu thốn vật chất, tinh thần => Lá lành đùm rách: Bằng lối nói hình ảnh, người xưa muốn gửi gắm lời khuyên phải biết yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, khơng may mắn lâm vào hồn cảnh nhỡ, hoạn nạn… * Vì người cần yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau? 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 - Vì sống khơng phải lúc có sống yên ổn may mắn, đầy đủ vật chất, tinh thần Ngược lại khó khăn, hoạn nạn, may mắn đến lúc Lúc ta cần nhận yêu thương đùm bọc, giúp đỡ người khác - Khi yêu thương đùm bọc, giúp đỡ, người đón nhận cảm thấy ấm lịng có động lực để vượt qua khó khăn, hoạn nạn Bản thân người trao yêu thương, đùm bọc cảm thấy hạnh phúc - Vì sống đất nước, dòng giống Tiên Rồng nên yêu thương đùm bọc, giúp đỡ lẫn thể lối sống, quan hệ tốt đẹp, nghĩa tình, truyền thống quý báu giàu tính nhân văn dân tộc sở tình đồn kết, tình làng nghĩa xóm -> tình u nước - Vì thờ với đau đớn, bất hạnh người khác tội lỗi, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ tốt đẹp người với người xã hội tốt đẹp (HS giải thích lí khác hợp lí cho điểm) * Làm để thực tinh thần yêu thương đùm bọc? Giúp đỡ người hoạn nạn phải xuất phát từ lịng cảm thơng chân thành khơng thái độ ban ơn, bố thí Ngược lại, người giúp đỡ không nên ỷ lại mà phải chủ động vượt qua khó khăn - Giúp đỡ nhiều cách (vật chất hay tinh thần) tùy theo hồn cảnh (HS lấy số dẫn chứng thực tế để làm sáng rõ luận điểm Trân trọng viết lấy dẫn chứng việc thực tinh thần yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn phạm vi trường, lớp, địa phương, … mà học sinh học tập sinh sống) KB: - Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc… - Liên hệ thân… 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 * Lưu ý: Giáo viên quan tâm đến kĩ diễn đạt trình bày, trân trọng làm có sáng tạo gắn với thực tế gần gũi học sinh - Hết - PHÒNG GD & ĐT … TRƯỜNG THCS ………… ============= KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2021 – 2021 II TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Nội dung kiến thức ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn học Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ số chi tiết; biết tạo lập văn theo yêu cầu; câu văn sai tả Thái độ: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm III CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Không Bài mới: GTB V MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Nêu Hiểu - Trình Ngữ liệu: Văn phương nội bày suy ngồi chương trình thức biểu dung, ý nghĩ Tiêu chí lựa chọn ngữ đạt chính/ nghĩa thân liệu: phong cách từ ngữ/ văn Một văn dài 150 chữ tương đương với đoạn văn học thức chương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn ngơn ngữ/ văn trích/ thể loại 0,5 5% 0,5 5% 1,5 15% 1,5 15% Đề bài: chi tiết văn 1,0 10% Viết đoạn văn theo yêu cầu 2,0 20% 3,0 30% I ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Vừa hơm nghe Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn Hôm lại nghe Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn Thương hàng khô cát Giờ gặp bão giông bật gốc cành Thương nấm mồ khô cát Giờ lại ngâm nước xanh Thương mẹ già da tím tái Gồng lưng chống lại gió mưa giơng Thương em thơ mờ mắt đói Dõi nhìn nước, nước mênh mông Vẫn biết ngày mai qua bão lũ Lá xanh cây, cành Miền Trung - Cây cột thu lôi Nhận hết bão giông lại phía mình.” 30% Viết làm theo cầu tập văn yêu 50% 50% 70% 10 100% (Theo https://dantri.com.vn/, ngày 19/ 10/ 2021) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu cảm văn Câu 2: (0,5 điểm) Qua khổ thơ đầu, em cho biết đồng bào miền Trung liên tục gặp phải thiên tai gì? Câu 3: (1,0 điểm) Xét cấu tạo, từ bão giơng, tím tái thuộc loại từ gì? Đặt câu với từ Câu (1,0) Em hiểu tác giả muốn gửi gắm thông điệp qua câu thơ: “Vẫn biết ngày mai qua bão lũ Lá xanh cây, cành” II TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn ngắn (khoảng – 10 dòng) nêu cảm nhận câu thơ “Bác đến chơi đây: ta với ta” (Nguyễn Khuyến, Bạn đến chơi nhà, Ngữ văn 7, tập I) Câu 2: (5,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ khu vườn nhà em Phần Câu Nội dung Điểm Đọc Phương thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp 0, Những thiên tai mà miền Trung liên tục trải qua: hạn hán 0,5 hiểu (nắng lửa kiệt nước nguồn) lũ lụt - bão giơng, tím tái: từ ghép đẳng lập 0,5 - Đặt câu theo yêu cầu 0,5 Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp đến người: Đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn thử thách, 1,0 hướng đến ngày mai tươi sáng (HS có cách diễn đạt khác phù hợp cho điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề , chủ đề đoạn văn 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo 1,0 hướng sau: - Chữ “bác” lần thứ hai xuất thơ cho thấy trân trọng nhà thơ dành cho bạn tình bạn thật cao thiêng liêng Vật chất khơng có tình người chan chứa ấm áp - Cụm từ “ta với ta” thể hòa nhập chủ khách, biểu lộ niềm vui trọn vẹn, tràn đầy lắng đọng Phần tâm hồn, toả rộng không gian thời gian Tạo - Cả thơ (nói chung) câu thơ cuối (nói riêng) bộc lộ lập tình cảm nhà thơ với người bạn Đó tình bạn văn chân thành, đáng quý d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai vấn đề: Viết văn nghị luận Có thể trình bày theo hướng sau: Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu khu vườn nhà em Ví dụ: Em sinh nơng thơn nên mảnh vườn nhà trở thành nơi quen thuộc Và nơi ấy, tâm hồn em trở nên sinh động hương hoa tiếng chim ca hát suốt ngày Thân bài: * Biểu cảm cảnh quan khu vườn: Khu vườn có từ bao giờ? Do thiết kế, chăm sóc? Diện tích cách trồng loại khu vườn nào? Cảm xúc em đứng trước khu vườn vào thời điểm khác sao? * Biểu cảm loại cây, hoa: Vườn có loại hoa, gì? Cảm xúc loài hoa, ấy? Loài cây, hoa, có ấn tượng đặc biệt thân em? * Cảm xúc thân kỉ niệm khu vườn: Em có nững kỉ niệm đáng nhớ khu vườn? Kể bộc lộ cảm xúc kỷ niệm Kết bài: Nêu cảm nghĩ khu vườn Ví dụ: Em u khu vườn tơi khát khao làm nhiều việc có ích cho đời, nhiều việc có ích dù đâu nhớ khu vườn nhà em d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV =================================================== PHÒNG GD & ĐT … TRƯỜNG THCS ………… KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 ============= Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2021 – 2021 II TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Nội dung kiến thức ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn học Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ số chi tiết; biết tạo lập văn theo yêu cầu; câu văn sai tả Thái độ: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm III CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Không Bài mới: GTB V MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Nêu Hiểu - Trình Ngữ liệu: Văn phương nội bày suy ngồi chương trình thức biểu dung, ý nghĩ Tiêu chí lựa chọn ngữ đạt chính/ nghĩa thân liệu: phong cách từ ngữ/ văn Một văn dài ngôn ngữ/ chi tiết 150 chữ tương đương văn văn với đoạn văn trích/ thể học thức loại chương trình Số câu Số điểm 0,5 1,5 1,0 Tỉ lệ % II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 5% 0,5 5% 15% 1,5 15% Đề bài: 10% Viết đoạn văn theo yêu cầu 2,0 20% 3,0 30% 30% Viết làm theo cầu tập văn yêu 50% 50% 70% 10 100% I ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Vừa hôm nghe Nắng lửa liên miên kiệt nước nguồn Hơm lại nghe Mười ngày hai trận lũ, mưa tuôn Thương hàng khô cát Giờ gặp bão giông bật gốc cành Thương nấm mồ khơ cát Giờ lại ngâm nước xanh Thương mẹ già da tím tái Gồng lưng chống lại gió mưa giơng Thương em thơ mờ mắt đói Dõi nhìn nước, nước mênh mơng Vẫn biết ngày mai qua bão lũ Lá xanh cây, cành Miền Trung - Cây cột thu lôi Nhận hết bão giơng lại phía mình.” (Theo https://dantri.com.vn/, ngày 19/ 10/ 2021) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu cảm văn Câu 2: (0,5 điểm) Qua khổ thơ đầu, em cho biết đồng bào miền Trung liên tục gặp phải thiên tai gì? Câu 3: (1,0 điểm) Xét cấu tạo, từ bão giơng, tím tái thuộc loại từ gì? Đặt câu với từ Câu (1,0) Em hiểu tác giả muốn gửi gắm thông điệp qua câu thơ: “Vẫn biết ngày mai qua bão lũ Lá xanh cây, cành” II TẬP LÀM VĂN: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Em viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 – 15 dòng) với chủ đề: Hướng miền Trung Câu 2: (5,0 điểm) Phát biểu cảm nghĩ khu vườn nhà em Phần Câu Nội dung Điểm Đọc Phương thức biểu cảm: biểu cảm trực tiếp 0, Những thiên tai mà miền Trung liên tục trải qua: hạn hán 0,5 hiểu (nắng lửa kiệt nước nguồn) lũ lụt - bão giơng, tím tái: từ ghép đẳng lập 0,5 - Đặt câu theo yêu cầu 0,5 Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp đến người: Đồng bào miền Trung vượt qua khó khăn thử thách, 1,0 hướng đến ngày mai tươi sáng (HS có cách diễn đạt khác phù hợp cho điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề , chủ đề đoạn văn 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo 1,0 hướng sau: - Đồng bào miền Trung phải chịu nhiều khó khăn, thử thách thiên tai liên tiếp, gây nhiều thiệt hại người - Những tin tức miền Trung thường xuyên cập nhật phương tiện thông tin đại chúng, thu hút quan tâm nhân dân nước Phần - Hơn lúc hết, người cần sẻ chia đau thương, Tạo mát chung tay giúp đỡ đồng bào miền Trung ruột thịt lập - Liên hệ thân văn d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa TV a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở 0,25 bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c Triển khai vấn đề: Viết văn nghị luận Có thể trình bày 4,0 theo hướng sau: Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu khu vườn nhà em Ví dụ: Em sinh nơng thơn nên mảnh vườn nhà trở thành nơi quen thuộc Và nơi ấy, tâm hồn em trở nên sinh động hương hoa tiếng chim ca hát suốt ngày Thân bài: * Biểu cảm cảnh quan khu vườn: Khu vườn có từ bao giờ? Do thiết kế, chăm sóc? Diện tích cách trồng loại khu vườn nào? Cảm xúc em đứng trước khu vườn vào thời điểm khác sao? * Biểu cảm loại cây, hoa: Vườn có loại hoa, gì? Cảm xúc loài hoa, ấy? Loài cây, hoa, có ấn tượng đặc biệt thân em? * Cảm xúc thân kỉ niệm khu vườn: Em có nững kỉ niệm đáng nhớ khu vườn? Kể bộc lộ cảm xúc kỷ niệm Kết bài: Nêu cảm nghĩ khu vườn Ví dụ: Em u khu vườn tơi khát khao làm nhiều việc có ích cho đời, nhiều việc có ích dù đâu nhớ khu vườn nhà em d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV 0,5 1,0 1,0 1,0 0,5 0,25 0,25 ================================================== PHÒNG GD & ĐT … TRƯỜNG THCS ………… ============= KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2021 – 2021 II TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Nội dung kiến thức ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn học 2 Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ số chi tiết; biết tạo lập văn theo yêu cầu; câu văn sai tả Thái độ: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm III CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Không Bài mới: GTB V MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Nêu Hiểu - Trình Ngữ liệu: Văn phương nội bày suy chương trình thức biểu dung, ý nghĩ Tiêu chí lựa chọn ngữ đạt chính/ nghĩa thân liệu: phong cách từ ngữ/ văn Một văn dài ngôn ngữ/ chi tiết 150 chữ tương đương văn văn với đoạn văn trích/ thể học thức loại chương trình Số câu Số điểm 0,5 1,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% II Tạo lập văn Viết Viết Viết đoạn văn/ văn đoạn văn tập theo yêu cầu theo yêu làm văn cầu theo yêu cầu Số câu 1 Số điểm 2,0 Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 0,5 5% 1,5 15% 20% 3,0 30% 50% 50% 70% 10 100% ĐỀ BÀI I Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: … “Hết năm sang năm khác, vợ chồng đầu tắt mặt tối, không dám chơi không ngày Thế mà vần cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Bao nhiêu cơng trình khó nhọc, thuốc cam thuốc sài, ni từ hịn máu ni đi, đứa bảy tuổi Bây suất tiền sưu, phải rứt ruột đem bán, lại đèo thêm hai gánh khoai năm chó nữa, chưa đủ Chồng bị đánh bị trói suốt ngày suốt đêm Khơng biết lúc đau ốm, lại bị hành hạ thế, anh sống đến mai hay khơng? Và ngày mai chạy đâu cho hai đồng bảy bạc để chuộc chồng về? Nếu không lo đủ số tiền ấy, số phận anh sao? Vả lo đủ tiền chuộc chồng nữa, thiệt đứa rồi, sau có ngày đem nhà khơng? Từ chiều đến ăn với ai, ngủ với ai? Thế chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột hiên, nước mắt rơi xuống lã chã Bóng trăng chênh chếch nhịm vào thềm Bụi tre trước nhà, cú kiếm mồi, báo hiệu tiếng ghê sợ buồn rầu, tưởng ma quỷ, yêu quái Mấy cò ngủ giật thức giấc, phành phạch vỗ cánh, tự bóng tối bay Các nhà láng giềng, gà gáy te te Trống canh ngồi đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng.” … (Ngô Tất Tố, Tắt đèn, Chương XV, theo Sachhayonline.com) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả đoạn văn Câu 3: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn cho biết ý nghĩa từ ngữ Câu 4: Cho biết ý nghĩa (tác dụng) việc sử dụng câu hỏi phần cuối đoạn văn thứ II Tạo lập văn bản: Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, em viết đoạn văn nêu suy nghĩ số phận người nông dân xã hội cũ Câu 2: Chọn hai đề sau: Kể kỷ niệm khiến em nhớ Chứng kiến cảnh Lão Hạc sang kể cho ông giáo nghe chuyện bán chó (trong truyện ngắn Lão Hạc nhà văn Nam Cao) Em ghi lại câu chuyện lúc HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Đọc hiểu Câu Phần Tạo lập văn Nội dung Phương thức: tự Yếu tố miêu tả: chị trở vào thềm, rũ rượi ngồi tựa cột hiên, nước mắt rơi xuống lã chã; Bóng trăng chênh chếch nhịm vào thềm; cị ngủ giật thức giấc, phành phạch vỗ cánh, nhà láng giềng, gà gáy te te Trống canh ngồi đình gắt gỏng điểm dịp ba tiếng (HS nêu từ 2/3 cho 0,5đ; từ ½ cho 0,25đ; khơng cho điểm HS tìm ½ không nêu được, nêu sai.) - Từ ngữ liên kết: Thế - Ý nghĩa (quan hệ): liệt kê Tác dụng: Diễn tả nỗi đau đớn, dằn vặt, lo lắng cho chồng, cho chị Dậu (GV mức độ hợp lí câu trả lời điểm) a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: - Người nông dân xã hội cũ phải sống đời vô cực, quanh năm lam lũ vất vả nghèo đói, túng thiếu - Phải chịu áp bất công, hà khắc máy cầm quyền, chịu sưu cao thuế nặng; - Người nông dân thấp cổ bé họng không pháp luật, nhà nước bảo hộ mà cịn bị đối xử bất cơng, tàn nhẫn, vơ nhân đạo (Có thể dẫn chứng từ tác phẩm học) d Sáng tạo: HS có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV (Trong khoảng 20 dòng nên GV ý cách triển khai nội dung đoạn văn HS Không “đếm ý” cho điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, kết b Xác định vấn đề tự (kỷ niệm khiến em nhớ mãi/ lão Hạc kể cho ơng giáo nghe chuyện bán chó) c Triển khai vấn đề: Viết văn tự có yếu tố miêu tả biểu cảm Đề 1: Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4.0 – Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ – Thời gian, không gian diễn kỷ niệm – Những chi tiết, diễn biến xung quanh kỷ niệm – Kỷ niệm mang lại cho em suy nghĩ gì? – Kỷ niệm em có phải hồi ức đẹp khơng? – Những suy nghĩ em kỷ niệm Đề 2: Ngơi kể thứ (tơi) có mặt câu chuyện người thứ ngồi lão Hạc với ơng giáo (phân biệt với người kể truyện Nam Cao ơng giáo) - Giới thiệu hồn cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo để kể chuyện bán chó Ở có ơng giáo người kể - Kể: Lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo:  Lão Hạc báo tin bán chó  Lão Hạc kể lại chuyện bán chó  Miêu tả: Nét mặt đau khổ lão Hạc  Biểu cảm: Nỗi ân hận lão Hạc việc bán chó thái độ ông giáo  Lão Hạc: Chua chát kết thúc việc bán chó - Miêu tả: Nét mặt ông giáo nhận tin => suy tư nghĩ ngợi đau khổ với lão Hạc - Biểu cảm:  Nêu suy nghĩ thân với câu chuyện  Nêu suy nghĩ nhân vật (về ơng giáo lão Hạc) - Nhắc lại việc bán chó Đặc biệt việc kết thúc Nhận định, đánh giá chung việc Trở lại hồn cảnh thực d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV ==================================================== PHÒNG GD & ĐT … TRƯỜNG THCS ………… ============= KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 0,25 0,25 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I, năm học 2021 – 2021 II TRONG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức: Nội dung kiến thức ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn học Kĩ năng: HS biết trình bày nội dung, ý nghĩa, lí giải, liên hệ số chi tiết; biết tạo lập văn theo yêu cầu; câu văn sai tả Thái độ: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm III CHUẨN BỊ: - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Tự luận IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Không Bài mới: GTB V MA TRẬN ĐỀ : Mức độ Vận Thông Vận dụng Nhận biết dụng Cộng hiểu cao NLĐG thấp I Đọc- hiểu Nêu Hiểu - Trình Ngữ liệu: Văn phương nội bày suy ngồi chương trình thức biểu dung, ý nghĩ Tiêu chí lựa chọn ngữ đạt chính/ nghĩa thân liệu: phong cách từ ngữ/ văn Một văn dài ngôn ngữ/ chi tiết 150 chữ tương đương văn văn với đoạn văn trích/ thể học thức loại chương trình Số câu Số điểm 0,5 1,5 1,0 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% II Tạo lập văn Viết đoạn văn/ văn theo yêu cầu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số điểm toàn Tỉ lệ % điểm toàn 0,5 5% 1,5 15% Viết Viết đoạn văn tập theo yêu làm văn cầu theo yêu cầu 1 2,0 20% 50% 3,0 30% 50% 70% 10 100% ĐỀ BÀI I Đọc hiểu văn bản: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Tết Tết năm bố mẹ già tất bật nhặt mai, trang hoàng nhà đón chờ cháu Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà Lại xe đỗ cửa Lại quà ngổn ngang Và lời chúc quen thuộc Tết năm cháu về, thấy nhà thiếu tết Cây mai nguyên Mái nhà xanh rêu Quà năm cũ nguyên, vương bụi Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm có tết rồi!” (Trần Hồng Trúc, Theo https://tuoitre.vn) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả văn Câu 3: Tìm lời dẫn trực tiếp văn bản, cho biết dấu hiệu để em nhận lời dẫn trực tiếp Câu 4: Cho biết thơng điệp có ý nghĩa em rút sau đọc văn (viết khoảng – dòng) II Tạo lập văn bản: Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, em viết đoạn văn (khoảng 15 dịng) nêu suy nghĩ tình cảm gia đình Câu 2: Tưởng tượng sau 20 năm em có dịp thăm trường cũ Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điểm I.1 I.2 I.3 I.4 II.1 II.2 Phương thức: tự Yếu tố miêu tả: tất bật nhặt mai, trang hoàng nhà, hăm hở dọn nhà, quà ngổn ngang, mai nguyên lá, mái nhà xanh rêu, quà năm cũ nguyên, vương bụi, bố mẹ rưng rưng (HS nêu từ 2/3 cho 0,5đ; từ ½ cho 0,25đ; khơng cho điểm HS tìm ½ khơng nêu được, nêu sai.) - “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng về” - “Năm có tết rồi!” - Dấu hiệu: Đặt sau dấu hai chấm ngoặc kép HS nêu thơng điệp có ý nghĩa, ví dụ: - Là cái, dù đâu tết nên sum họp gia đình - Tết không quan trọng vật chất đủ đầy, điều quan trọng gia đình sum họp đầm ấm a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: * Giới thiệu tình cảm gia đình * Giải thích: Tình cảm gia đình gì? Tình cảm gia đình mối liên hệ khăng khít, gắn bó thành viên gia đình với (ông bà - bố mẹ - cái, anh - chị - em), biểu thông qua lời nói hành động, cách ứng xử thành viên * Vai trị tình cảm gia đình: + Đối với cá nhân: tạo động lực, lan tỏa yêu thương + Đối với xã hội: tạo nên xã hội vững mạnh, tràn đầy niềm vui, yêu thương * Chúng ta cần làm để xây dựng tình cảm gia đình bền chặt? hành động ứng xử * Khẳng định vị trí, tầm quan trọng tình cảm gia đình (Trong khoảng 15 dịng nên GV ý cách triển khai nội dung đoạn văn HS Không “đếm ý” cho điểm) d Sáng tạo: HS có cách viết độc đáo, linh hoạt e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV a Đảm bảo thể thức văn tự b Xác định vấn đề tự c Triển khai hợp lí nội dung viết: Có thể trình bày theo hướng 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 1,0 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 4,0 sau: – Giới thiệu tên trường xưa, tưởng tượng đến trường lí nào? phương tiện gì? – Miêu tả đường đến trường: so sánh đường lúc sau – Miêu tả sân trường? (so sánh xưa – nay), xanh trường thay đổi ? ghế đá,… – Miêu tả phịng lớp (phịng vi tính,dụng cụ…) Các dãy phịng: phịng giám hiệu, phịng mơn, phịng đồn đội So sánh trước với – Tả hình ảnh, vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc em – Nói gặp lại thầy cơ, cịn dạy, nghỉ hưu Kể kỉ niệm gắn bó với thầy thân thiết – Gặp lại thầy cô chủ nhiệm lớp Thầy thay đổi sao, miêu tả thay đổi ngoại hình, khn mặt – Thầy trị nhắc lại kỉ niệm lúc xưa cách 20 năm: + Trị hỏi thăm thầy cũ? Báo cho biết tình hình bạn cũ cơng việc họ + Tâm trạng thầy cô giáo sau nghe câu chuyện em kể ? cảm xúc ? + Cảm xúc em lúc ? (xúc động, buồn…) d Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt 0,25 e Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa 0,25 TV * Bổ sung, rút kinh nghiệm: ============================================ ... THCS ………… ============= KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I,... THCS ………… ============= KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học kỳ I,... ………… ============= KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Ngày kiểm tra: / 10/ 2021 0,25 0,25 Thời gian: 90 phút I MỤC TIÊU Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ học sinh môn Ngữ văn, nửa đầu học

Ngày đăng: 27/02/2022, 16:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w