1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống quản lý sinh viên

71 7K 77
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 585 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, chuyên ngành tin học Hệ thống quản lý sinh viên

Trang 1

Mục lục

Mục lục 1

Lời nói đầu 4

Chơng 1: Phân Tích Yêu Cầu 7

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7

1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 7

1.3 Khảo sát hệ thống thực tế 8

1.3.1 Quản lý hồ sơ sinh viên 8

1.3.2 Quản lý lớp học 8

1.3.3 Quản lý môn học và hệ số môn học 8

1.3.4 Quản lý điểm của sinh viên 9

1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh 9

1.4 Nhợc điểm của phơng pháp thủ công 9

1.5 u điểm của phơng pháp thủ công 9

1.6 Yêu cầu đổi mới hệ thống 10

1.7 u điểm của hệ thống mới 10

1.8 Nhợc điểm của hệ thống mới 10

Chơng 2: Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Sinh Viên 11

2.1 Phân tích và thiết kế hệ thống 11

2.1.1 Khái niệm 11

2.1.2 Mục đích 12

2.1.3 Phơng pháp 12

2 2 Phân tích chức năng nghiệp vụ 13

2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng 13

2.2.1.1 Định nghĩa 13

2.2.1.2 Đặc điểm 14

2.2.1.3 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống 15

2.2.2 Biểu đồ Luồng dữ liệu 16

2.2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 19

2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 19

2.2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh 21

Trang 2

2.2.2.3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý

hồ sơ 21

2.2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm 22

2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý mô học 23

2.3 Mô hình thực thể liên kết 23

2.3.1 Phát hiện kiểu thực thể liên kết 24

2.3.2 Phát hiện kiểu liên kết, xác định mối quan hệ giữa các thực thể 24

2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu ER 27

2.4 Cơ sở dữ liệu 27

2.4.1 Khái niệm Cơ sở dữ liệu 27

2.4.2 Sự cần thiết của CSDL 28

2.4.3 Các bớc xây dựng một CSDL 28

2.4.4 Hệ quản trị CSDL 29

2.4.5 Phân loại cơ sở dữ liệu 30

2.4.5.1 Cơ sở dữ liệu mạng 30

2.4.5.2 Cơ sở dữ liệu phân cấp 30

2.4.5.4 Cơ sở dữ liệu quan hệ 31

2.4.5.4.1 Các khái niệm cơ bản 31

2.4.5.4.2 Các thành phần của CSDL 33

2.4.6 Thiết kế các File dữ liệu 35

2.5 Ngôn ngữ lập trình VisualBasic 38

2.5.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic 39 2.5.2 Đặc điểm của một chơng trình Visual Basic 39

2.6 Thiết kế giao diện cho chơng trình 41

2.6.1 Giao diện chính của chơng trình 41

2.6.2 Form Nhập hồ sơ Sinh Viên 42

2.6.3 Form Nhập Lớp 43

2.6.4 Form Nhập Điểm 44

2.6.5 Form Nhập Môn Học 45

2.6.6 Form Nhập Khoa 46

Trang 3

2.6.8 Form Nhập Khoá Học 47

2.6.9 Form Nhập Dân Tộc 48

2.6.10 Form Nhập Tôn Giáo 49

2.6.11 Form Tìm Kiếm 50

2.7 Thiết kế các Modul 51

2.7.1 Modul hồ sơ sinh viên 51

2.7.2 Modul điểm 69

Chơng 3: Hớng dẫn cài đặt và bảo trì 80

3.1 Cài đặt 80

3.2 Bảo trì và bảo dỡng máy tính 80

Kết luận 82

Tài liệu tham khảo 83

Lời nói đầu

Ngày nay cùng với sự phát triển về mọi mặt của xã hội, ngành công ngệ thông tin đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống con ngời Là một ngành khoa khọc kỹ thuật xây dựng trên những hệ thống xử lý dữ liệu tinh sảo (Data processing system)

Nền khoa khọc máy tính ngày nay đang giữ một vị trí trung tâm trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội

Trong thời đại Công nghệ thông tin bùng nổ trên toàn cầu thì các quốc gia

trên thế giới dù là phát triển hay đang phát triển đều cố gắng áp dụng tin học vào mọi mặt của đời sống xã hội Tin học luôn có mặt mọi lúc, mọi nơi nhằm hỗ trợ cho các ngành nghiên cứu đạt đợc những thành tựu to lớn cũng nh để hiện đại hoá quy trình quản lý sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Chính vì vậy, trong thời gian gần đây mọi ngành nghề đã chú trọng đến việc xây dựng các phần mềm ứng dụng tin học trong công tác quản lý

Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang lại, các nhà quản lý đã kịp thời đa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản lý kinh doanh Tuỳ thuộc vào quy mô, mục đích thị trờng, mức độ phục vụ, quyền

sở hữu mà ta phân tích thiết kế sao cho ngời quản lý nắm đợc nhanh chóng chính

Trang 4

xác đồng thời giảm đợc các chi phí, các thao tác thủ công và đạt hiệu quả kinh tếcao nhất

Thế kỷ XXI là thế kỷ của sự phát triển khoa học kỹ thuật trong đó Tin học

đóng một vai trò quan trọng, nó đạt đợc nhiều thành tựu to lớn Việc áp dụng cáccông nghệ khoa học kỹ thuật vào đời sống của con ngời ngày càng tăng và khôngngừng can thiệp vào hầu hết các công việc trong đời sống Công nghệ thông tin làmột trong những nghành khoa học đó Song song với sự phát triển

của công nghệ chế tạo các thiết bị máy tính thì việc các sản phẩm phần mềm ứngdụng ra đời có tính chất quyết định đối với việc áp dụng nghành khoa học này Phần mềm tin học đợc ứng dụng rộng rãi trong quản lý, học tập… Nó giúp Nó giúpcho con ngời sử dụng có đợc những thông tin nhanh chóng và chính xác, từ đó

mà chất lợng công việc đạt hiệu quả cao

Có rất nhiều sản phẩm phần mềm ra dời với các ngôn ngữ lập trình khác nhaunh: Assembly, C++, Visual Basic : Trong đó Visual Basic gắn liền với kháiniệm trực quan, nghĩa là khi thiết kế chơng trình bạn sẽ thấy ngay đợc kết quảsau từng thao tác và giao diện khi chơng trình thực hiện Visual Basic cho phépbạn chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng về mặt màu sắc kích thớc, hình dáng củacác đối tợng có mặt trong các ứng dụng

Mặc dù Windows đã xâm nhập khá rộng rãi vào nớc ta, các ứng dụng trongmôi trờng Windows đã và xuất hiện ngày càng nhiều và vô cùng phong phú, tuynhiên ở nớc ta ngời ta biết Windows hiện nay chủ yếu thông qua các phần mềmứng dụng nh Word, Excel, Access… Nó giúp

Một trong những ứng dụng của công nghệ thông tin vào việc quản lý Mọithông tin đợc thể hiện và lu trữ dới dạng dữ liệu và trơng trình trên một hệ thốngquản trị cơ sở dữ liệu, làm tăng thêm khả năng quản lý, tra cứu và tinh giản đợc

đáng kể công việc

Với những lợi ích hiển nhiên do Công nghệ thông tin mang lại, các nhà quản

lý đã kịp thời đa những ứng dụng tin học vào phục vụ cho công tác quản lý sinhviên

Bài toán “ Quản lý Sinh Viên” nhằm giải quyết và đáp ứng một cách hiệuquả các nhu cầu về mặt quản lý thông tin trong các trờng Đại Học Tin học hoátrong công tác quản lý nhằm giảm bớt sức lao động của con ngời, tiết kiệm đợcthời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ

Trang 5

công quản lý trên giấy tờ nh trớc đây Tin học hoá giúp thu hẹp không gian lu trữ,tránh đợc thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin

theo nhu cầu của con ngời

Là một đề tài mang tính thực tiễn cao, do vậy tôi đã nhận đề tài này phần nào đ a

ra đợc những nhận xét, đánh giá tổng thể và từ đó đa ra hệ thống mới có nhiềuchức năng áp dụng cho công tác quản lý dựa trên sự hỗ trợ của máy tính Với vốnkiến thức đã đợc học tại trờng, sự đam mê tin học cộng vào đó là những nhu cầucấp thiết của xã hội trong giai đoạn mà tin học phát triển nh vũ bão, chúng emmong muốn thiết kế một chơng trình có thể ứng dụng đợc vào thực tế Vì vậy em

đã chọn đề tài: Quản lý sinh viên “ ” Chính vì vậy đề tài này sẽ phần nào đa ra

đ-ợc những nhận xét, những đánh giá tổng thể và từ đó đa ra đđ-ợc hệ thống mới vớicác chức năng nhập, tìm kiếm, xem, sửa, xoá Trong công tác quản lý dựa trên sự

hỗ trợ của máy tính Hệ thống quản lý sẽ đợc xây dựng trên ngôn ngữ VisualBasic và cả Hệ thống quản lý dữ liệu về các nhà khoa học đợc xây dựng trên hệquản trị cơ sở dữ liệu Microsoft ACCESS, đợc đánh giá cao trong số các phầnmềm quản trị CSDL trên máy PC hiện nay do sức mạnh, tính linh hoạt cùng vớimọi mức ngời dùng và rất dễ sử dụng

Để có đợc những cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc thực hiện đề tài, em đãnhận đợc sự giúp đỡ của Thầy cô và các bạn Một lần nữa em xin đợc bày tỏ lòngkính trọng và biết ơn tới thầy cô giáo đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho emnhững kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học tập Đặc biệt, em xin đợc bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo –PGS-TS Đoàn Văn Ban

Trong phạm vi đồ án em không thể trình bày đợc cặn kẽ về hệ thống quản lý,

Do đó em chỉ nêu lên những vấn đề mà mình đã thực hiện đợc trong việc phântích và thiết kế hệ thống xây dựng chơng trình Mặc dù có nhiều cố gắng nhng đồ

án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót kính mong các thầy cô và bạn đa

ra ý kiến để em có thể làm việc thật tốt chuyên ngành mà em chọn Em rất mong

đợc sự góp ý của thầy cô và các bạn

Chơng 1

Phân Tích Yêu Cầu

Trang 6

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và cùng với sựxâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì việc

sử dụng máy tính trong công tác quản lý đã trở thành một nhu cầu cấp bách, nó

là một trong những yếu tố không thể thiếu nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quảtrong công tác quản lý

Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều chỉnh và bổ xung thông tin thựchiện rất khó khăn và không rõ ràng, việc tìm kiếm thông tin mất nhiều thời gian,

độ chính xác kém

Do đó việc Tin học hoá các hoạt động trong nhà trờng vào “Quản lý sinhviên” ngày càng trở nên cần thiết Việc ứng dụng Tin học trong công tác quản lýgiúp cho con ngời thoát khỏi lao động thủ công, nâng cao hiệu quả của côngviệc, tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian

1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài

Quản lý sinh viên là công việc nhằm quản lý tất cả quá trình hoạt động vàhọc tập của sinh viên trong các trờng Đại học cũng để nâng cao về công nghệthông tin

Quản lý sinh viên trong các trờng Đại học chính là quản lý quá trình họctập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và diểm trong quá trình học tập tại tr -ờng đều đợc lu trong chơng trình “Quản lý sinh viên”

Trong quản lý sinh viên có nhiều đầu điểm, có nhiều môn và có điểm củanhiều lần thi

Chơng trình “Quản lý sinh viên gồm nhiều lĩnh vực nh quản lý họ tên, ngàysinh, giới tính, dân tộc, nơi sinh

Xây dựng chơng trình Quản lý sinh viên nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý

họ tên, ngày sinh, điểm Bài toán đặt ra là phân tích thiết kế hệ thống thông tinvấn đề đặt ra là tại sao phải quản lý? Và quản lý cái gì và quản lý nh thế nào đểcông việc có hiệu quả, tiết kiệm đợc thời gian cho cán bộ công nhân viên

1.3 Khảo sát hệ thống thực tế

1.3.1 Quản lý hồ sơ sinh viên

Quản lý hồ sơ sinh viên trong trờng Đại học là một vấn đề cần đề cập đến.Việc quản lý hồ sơ không tốt sẽ làm ảnh hởng đến việc theo dõi sinh viên và

Trang 7

những việc liên quan đến sinh viên đang theo học tại trờng cũng nh những sinhviên đã ra trờng Quản lý hồ sơ sinh viên tốt sẽ giúp đỡ chúng ta biết đợc thôngtin về sinh viên đó

Khi mà chúng ta muốn biết thông tin về ai đó thì chúng ta có thể sử dụng hồsơ mà chúng ta quản lý để tìm thông tin về họ Chẳng hạn nh: Sinh viên thuộcdiện u tiên nào? tình trạng nghỉ học của sinh viên, sinh viên chuyển lớp

1.3.2 Quản lý lớp học

Lớp học là đơn vị cơ bản để quản lý sinh viên trong trờng Đại học tuỳ theotừng trờng mà trong lớp học chỉ có sinh viên học theo ngành khác nhau Một lớphọc thờng bao gồm các thông tin sau : Mã lớp, tên lớp

1.3.3 Quản lý môn học và hệ số môn học

Môn học là đơn vị học tập của từng sinh viên Muốn cho một lớp học nào đóhọc môn này, thì cần phải có thông tin về môn học này trong danh sách các mônhọc của trờng

1.3.4 Quản lý điểm của sinh viên

Quản lý điểm trong trờng Đại học thì hầu hết các trờng làm đều khá tốtkhông còn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm Điểm trong trờng Đại học là hệthống điểm có rất nhiều đầu điểm với nhiều hệ số Vì vậy việc quản lý cũng hếtsức khó khăn, đặc biệt là khâu tính điểm Hệ thống điểm trong trờng Đại họcgồm những đầu điểm: Điểm lý thuyết lần 1, điểm thực hành lần 1, diểm lý thuyếtlần 2, điểm thực hành lần 2, điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm

1.3.5 Cách thức tìm kiếm thông tin về học sinh

Trong các trờng Đại học việc tìm kiếm còn là vấn đề mà chúng ta cần quantâm Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn nh: Các sinh viên khá,giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp

1.4 Nhợc điểm của phơng pháp thủ công

Lu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều loạigiấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lu giữ không đợc thuận tiện, cần nhiềunhân viên

Trang 8

Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất nhiều thời gian vìphải trực tiếp đi tìm các thông tin đó trong những giấy tờ sổ sách đã đợc ghi chéplại

Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hội ngàynay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quản lý mới tối uhơn là một điều tất yếu

1.6 Yêu cầu đổi mới hệ thống

Với sự trợ giúp đắc lực của Khoa học và Công nghệ thông tin, đặc biệt lànhững ứng dụng của Công nghệ thông tin, hệ thống quản lý sinh viên phải đápứng đợc những yêu cầu sau:

1 Hạn chế tối thiểu việc xử lý thủ công

2 Chủ động trong việc nắm bắt thông tin

3 Tìm kiếm trong điều kiện bất kỳ

4 Lu giữ đợc thông tin trong một thời gian dài

1.7 u điểm của hệ thống mới

1 Rút ngắn đợc thời gian chờ đợi của sinh viên

2 Sử dụng máy tính vào các công việc tìm kiếm các thông tin chi tiết vềsinh viên sẽ dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện Việc lu trữ sẽ đơn giản,không cần phải có nơi lu trữ lớn, các thông tin về sinh viên sẽ chính xác vànhanh chóng

3 Việc thống kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng

4 Với chức năng xử lý hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của nhân viênquản lý và giảm số lợng nhân viên quản lý, tránh tình trạng d thừa

Trang 9

1.8 Nhợc điểm của hệ thống mới

Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý thiết bị mới cho nhà trờng baogồm máy móc, phần mềm rất tốn kém

có hiệu quả sử dụng cao hơn Hơn nữa, chơng trình sẽ sáng sủa hơn, dễ hiểu, dễbảo trì, giúp cho ta nhẹ đợc các chi phí phần mềm Với hệ thống này, tiến hànhtheo hớng phân tích từ trên xuống (phân tích Top-Down), phân rã hệ thống từtổng thể đến chi tiết, từng bớc phân hoá các chức năng của hệ thống thành nhữngchức năng nhỏ hơn và tiến tới xây dựng các môdul chơng trình nhằm xây dựngchơng trình một cách hiệu quả

Sau khi tiến hành khảo sát hoạt động của chơng trình Quản lý sinh viêntrong thực tế, mô hình mới đợc đa ra với các chức năng xử lý đợc phân rã thànhcác chức năng nhỏ nh sau :

- Sinh viên

- Khoa

- Giao viên

- Hồ sơ

Trang 10

2.1.1 Khái niệm

Phân tích hệ thống là một công cụ và kỹ thuật hiện đại cho phép tiếp cận,

tổ chức và thiết kế hệ thống thông tin một cách hiệu quả ([1])

2.1.2 Mục đích

Phân tích hệ thống nhằm mục đích thực hiện tốt các công việc nhất định.Trong quá trình phân tích hệ thống, việc tạo ra sơ đồ dòng dữ liệu đầy đủ là mộttrong những công việc quan trọng nhất Nó cung cấp cho ta một phơng pháp thiếtlập mối quan hệ giữa các chức năng hệ thống với thông tin mà hệ thống sử dụng.([1])

 Giai đoạn phân tích sẽ đi sâu vào phân tích chi tiết hệ thống Trớc hết, ngờiphân tích cần phải tìm hiểu và khảo sát mô hình nghiệp vụ của hệ thống hiện tại,xác định quá trình xử lý, các đơn vị, các bộ phận xử lý và các dòng thông tin liênquan đến các chức năng xử lý Quá trình này đợc thông qua tìm hiểu thực tế Giai

đoạn phân tích là giai đoạn quan trọng nhất trong toàn bộ quá trình phát triển,việc hệ thống có đợc phát triển đúng theo yêu cầu của ngời dùng hay không hoàntoàn phụ thuộc vào giai đoạn này Trong giai đoạn phân tích thờng có rất nhiềuviệc phải làm nhng có hai nhiệm vụ chủ yếu nhất là :

Phân tích chức năng nghiệp vụ Phân tích về thực thể và mối quan hệ giữa chúng.

2 2 Phân tích chức năng nghiệp vụ

Mục tiêu của quá trình này là đa ra một mô hình chính xác của các chứcnăng nghiệp vụ và phân rã các chức năng này thành các chức năng nguyên tố Sơ

đồ chức năng có đặc điểm :

Trang 11

* Cho ta cách nhìn tổng quát nhất về chức năng, nhiệm vụ xử lý thôngtin

* Dễ thành lập, dễ hiểu

Trong giai đoạn này, nếu chỉ có sơ đồ phân cấp chức năng thì cha đủ Muốn thểhiện đợc đầy đủ mô hình hoá công tác quản lý cả về mặt chức năng và dữ liệu, tacần thực hiện bớc tiếp theo trong tiến trình phân tích là xem xét chi tiết hơn vềcác thông tin cần cho việc thực hiện các chức năng đã đợc nêu và những thông tincần cung cấp để hoàn thiện chúng Công cụ mô hình đợc thực hiện trong trongmục đích này là một công cụ đợc sử dụng nhiều nhất và đợc nhiều ngời biết đếnnhất đó là sơ đồ dòng dữ liệu DFD (Data Flow Diagram)

2.2.1 Biểu đồ phân cấp chức năng

2.2.1.1 Định nghĩa

Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC) là một biểu đồ cho phép ta phân rã dầndần các chức năng từ chức năng mức cao của hệ thống thành các chức năng chitiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu đợc một cây chức năng Cây này chiathành các mức, mức trên cùng gọi là mức gốc, để mô tả chức năng tổng quát củatoàn bộ hệ thống, mức hai là các mức tổng quát Với mỗi cây chức năng ở mứchai sẽ đợc phân rã thành các chức năng ba, quá trình tiếp tục nh vậy đến mức iphân rã thành mức i+1 ([2])

- BPC gần gũi với sơ đồ tổ chức nhng không đồng nhất với sơ đồ tổ chức

 Từ yêu cầu của bài toán quản lý sinh viên, ta có những thông tin về sinh viên nh sau:

- Thông tin về hồ sơ sinh viên trong các trờng Đại học các thông tin chi

Trang 13

Qu¶n

lý kho¸

T×m sinh viªn

§iÓm thi lÇn 2

Qu¶n

lý líp häc

Sinh viªn

Trang 14

tin cho nhau Đây là một loại sơ đồ động vì nó xác định mối quan hệ giữa cácchức năng BLD chỉ ra cách vận chuyển thông tin từ một quá trình hoặc một chứcnăng khác trong hệ thống, đồng thời nó cũng chỉ ra những thông tin nào cần cósẵn trớc khi cho thực hiện một hành động hay một tiến trình tức là mục đích củaBLD giúp ta thấy đợc những gì thực tế xảy ra trong hệ thống, làm rõ những chứcnăng và thông tin nào cần thiết cho quản lý ([1,2])

Biểu đồ luồng dữ liệu đối với một hệ thống nhỏ, đơn giản thông thờng đợcxây dựng dễ dàng, không cồng kềnh dễ xem xét Tuy nhiên, đối với hệ thống lớnphức tạp chẳng hạn nh các hệ thống kinh doanh thì cách tốt nhất là nên tuân theocac hớng dẫn đơn giản để có đợc một biểu đồ tốt :

+ Xác định các thành phần tĩnh trong hệ thống, có nghĩa là các đối tợngchứa dữ liệu

+ Xác định các thao tác xử lý chính mà nó sử dụng và dữ liệu sinh ra, đồngthời xác định các dòng dữ liệu giữa chúng

+ Mở rộng – Khai triển và làm mịn dần các tiến trình của biểu đồ

+ Chỉnh lý lại biểu đồ, từng bớc thích hợp và bảo đảm tính logic

Một kỹ thuật đợc sử dụng khá phổ biến để phân rã biểu đồ là kỹ thuật phânmức Có 3 mức cơ bản đợc đề cập đến :

Mức 1: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (Context Data FlowDiagram)

Mức 2 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Top Level Data Flow Diagram).Mức 3 : Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh (Levelling Data FlowDiagram)

BLD mức khung cảnh (mức 1) : Đây là mô hình hệ thống ở mức tổng quátnhất, ta xem cả hệ thống nh một chức năng Tại mức này hệ thống chỉ có duynhất một chức năng Các tác nhân ngoài và đồng thời các luồng dữ liệu vào ra từtác nhân ngoài đến hệ thống đợc xác định

BLD mức đỉnh (mức 2- BLD nhiều chức năng) : Đợc phân rã từ BLD mứckhung cảnh với các chức năng phân rã tơng ứng mức 2 của BPC Các nguyên tắcphân rã :

- Các luồng dữ liệu đợc bảo toàn

- Các tác nhân ngoài bảo toàn

- Có thể xuất hiện các kho dữ liệu

- Bổ sung thêm các luồng dữ liệu nội tại nếu cần thiết

Trang 15

- Kho dữ liệu: dần dần xuất hiện theo nhu cầu nội bộ.

- Tác nhân ngoài: Xuất hiện đầy đủ ở mức khung cảnh, ở mức dới khôngthể thêm gì

* Kí pháp

Chức năng xử lýLuồng dữ liệu

Kho, tệp dữ

liệu

Cập nhật vàokho

Khai thác thông tin từ kho

Tác nhân trongTác nhân ngoài

Trang 16

2.2.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh đợc xây dựng nhằm mô tả công việcchung của toàn bộ hệ thống và các tác nhân ngoài cùng các luồng thôn tin

Sinh viên

Quản lý sinh viên

Thông báo

Báo cáo

Trang 17

Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh là sự chi tiết hoá các chức năng xử lý ở mứckhung cảnh, còn các luồng dữ liệu vào ra và các tác nhân ngoài hệ thống ở mứckhung cảnh vẫn đợc bảo toàn đồng thời có bổ sung thêm các luồng dữ liệu và cáckho dữ liệu nội bộ

2

Quản lý Môn học

Yêu cầu thi

Yêu cầu dạy

Giáo viên dạy

Trả lời Yêu cầu tìm

Môn học

Trang 18

2.2.2.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dới đỉnh

2.2.2.3.1.Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ

Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ

1.2

Yêu cầu đăng ký

Trang 19

2.2.2.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm

Chức năng Quản lý điểm đợc phân rã thành 3 chức năng con là : Quản lýthành tích, Điểm thi lần 1 và Điểm thi lần 2

Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm

Sinh viên

Điểm thi lần 1

2.1

Điểm thi lần 2

2.2

Quản lý kết quả học tập

tích

Trang 20

2.2.2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý mô học

Chức năng Quản lý môn học đợc phân rã thành 2 chức năng con là: Quản

lý lớp học, Quản lý giáo viên

Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học

2.3 Mô hình thực thể liên kết

Mô hình thực thể liên kết là một kỹ thuật để xác định những thông tin cầnthiết cho hệ thống Cùng với biểu đồ phân rã chức năng, nó tham gia quyết địnhchất lợng và mức độ phù hợp của hệ thống Mô hình thực thể liên kết bao gồm :

- Xác định các mối liên quan nội tại (cấu trúc)

- Nhằm cung cấp một mô hình thông tin đúng đắn mà hệ thống yêu cầu,mô hình này hoạt động nh một “ bộ khung” trong quá trình phát triển hệ thốngmới

Sinh viên

Quản lý lớp học

3.1

Quản lý giáo viên

Trang 21

- Cung cấp một mô hình độc lập với bất kỳ phơng pháp lu trữ và xử lýthông tin nào, nó cho phép mở rộng khả năng lựa chọn kỹ thuật cho việc xử lý dữliệu trong giai đoạn thiết kế ([2])

2.3.1 Phát hiện kiểu thực thể liên kết

Dựa vào các hoạt động cụ thể của hệ thống quản lý sinh viên và các biểu

đồ luồng dữ liệu đã đợc phân tích ở trên chúng ta xác định đợc các kiểu thực thểcho bài toán nh sau :

Trang 22

+ Liªn kÕt 1-NhiÒu : Mçi thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ A liªn kÕt víi méthoÆc nhiÒu thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ B vµ ngîc l¹i, mçi thùc thÓ cña kiÓu thùcthÓ B chØ liªn kÕt víi mét thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ A.

BiÓu diÔn:

+ Liªn kÕt NhiÒu-NhiÒu : Mçi thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ A liªn kÕt víinhiÒu thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ B vµ ngîc l¹i, mçi thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ Bliªn kÕt víi nhiÕu thùc thÓ cña kiÓu thùc thÓ A

HOSOSV-+ MONHOC-DIEM: Mét m«n häc cã nhiÒu ®iÓm, ngîc l¹i còng cã rÊt nhiÒu

®iÓm cho mét m«n häc nªn quan hÖ MONHOC-DIEM lµ quan hÖ 1- NhiÒu

+ LOP-HOSOSV: Mét líp cã nhiÒu sinh viªn vµ còng cã rÊt nhiÒu sinh viªn häc

mét líp nªn quan hÖ LOP-HOSOSV lµ quan hÖ 1- NhiÒu

+ KHOA-HOSOSV: Mét khoa cã rÊt nhiÒu sinh viªn häc vµ còng cã rÊt nhiÒusinh viªn häc mét khoa nªn quan hÖ KHOA-HOSOSV lµ quan hÖ 1- NhiÒu

+ HOCKY-MONHOC: Mét häc kú cã nhiÒu m«n häc vµ cã nhiÒu m«n häc trongmét häc kú nªn quan hÖ HOCKY-MONHOC lµ quan hÖ 1- NhiÒu

+ HOSOSV : Mét häc sinh cã mét d©n téc nªn quan hÖ HOSOSV lµ quan hÖ 1-1

Trang 23

+ HOSOSV: Một học sinh có một tôn giáo nên quan hệ HOSOSV là quan hệ 1-1.

TONGIAO-2.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu ER

Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu ER

Hososv

#MaSinhVienTensinhvienNgaysinhGioitinhTenboNgheboTenmeNghemeMakhoaMadantocMatongiaoMalopMakhoahocDiachiDienthoaiChoohiennayMakhoaNgaynhaphocDiemdauvao1Diemdauvao2Diemdauvao3

#MaMonHocTenmonhocSotrinhHesoLTHesoTHHockyKhoa

#MaKhoaTenkhoa

Lop

#MalopTenlop

Trang 24

2.4 Cơ sở dữ liệu

2.4.1 Khái niệm Cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp có sắp xếp các thông tin, dữ liệu vềmột vấn đề nào đó, nhằm giúp ngời sử dụng dễ dàng tra cứu, cập nhật Đặc điểmchủ yếu của CSDL, là cách tổ chức, sắp xếp thông tin Các dữ liệu có liên quanvới nhau sẽ đợc lu trong các tập tin hay trong các bảng Nói cách khác nó là tậphợp các dữ liệu có quan hệ với nhau ([3])

2.4.2 Sự cần thiết của CSDL

Ngày nay, nhu cầu tích luỹ và xử lý các dữ liệu đã nảy sinh trong mọi côngviệc, trong mọi hoạt của con ngời Nhng thông tin ngày càng lớn và phức tạp,buộc con ngời phải tổ chức, sắp xếp các thông tin sao cho khoa học, vì vậy đòihỏi phải sử dụng CSDL Đặc biệt, CSDL là cốt lõi của nhiều phần mềm ứng dụngkinh doanh CSDL rất phổ biến trong thế giới kinh doanh vì chúng cho phép truycập tập trung đến các thông tin theo một cách nhất quán, hiệu quả và tơng đối dễdàng cho việc thiết lập và bảo trì

2.4.3 Các bớc xây dựng một CSDL

Xác định đ ợc các thực thể và mối quan hệ giữa chúng

Đa ra mô hình quan hệ thực thể

Chuyển sang mô

hình quan hệ

Mô hình vật lý của CSDL

Chọn hệ QTCSDL

Trang 25

Hình 8: Các bớc xây dụng một CSDL 2.4.4 Hệ quản trị CSDL

Là một tập hợp phần mềm cho phép tạo ra các cấu trúc để lu giữ các liệu,

là công cụ cho phép quản lý và tơng tác với CSDL nh xử lý, thay đổi, truy xuấtCSDL Theo nghĩa này, hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ rất quan trọng nh là một

bộ diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp ngời sử dụng có thể dùng đợc hệthống mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hoặc biểu diễn dữliệu trong máy tính ([3])

Hầu hết các hệ quản trị CSDL đều thực hiện các chức năng sau :

- Lu trữ dữ liệu

- Tạo ra và duy trì cấu trúc dữ liệu

- Cho phép nhiều ngời truy xuất đồng thời

- Đảm bảo tính an toàn và toàn vẹn dữ liệu( tức là các điều kiện ràngbuộc đợc thoả mãn ) Trong đó liên quan đến vấn đề duy nhất của khoá,

sự tham chiếu và miền giá trị của thông tin

- Cho phép xem và xử lý các dữ liệu lu trữ

- Cung cấp một cơ chế chỉ mục (index) hiệu quả để truy nhập nhanh cácdữ liệu chọn lựa

- Bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát bằng các quá trình sao lu (backup) và phụchồi dữ liệu (recovery)

Đối với hệ quản trị CSDL quan hệ, dữ liệu đợc tổ chức thành các bảng Các bảngbao gồm các bản ghi, trong bản ghi chứa các trờng Mỗi trờng tơng ứng với mộtmục dữ liệu trong bản ghi Hai hay nhiều bảng có thể liên kết nếu chúng có mộthay nhiều trờng chung

* Nhìn chung một hệ CSDL thờng gồm 3 thành phần sau :

- Hệ quản trị CSDL

Thao tác

Trang 26

hệ thống tin học sử dụng mô hình mạng nh CII, UNIX, nhng từ khi mô hình quan

hệ phát triển, nó không còn đợc sử dụng nhiều nh trớc Tuy nhiên mô hình mạngvẫn có nhiều u điểm và có thể chuyển đổi bài toán giữa mô hình mạng và môhình quan hệ ([3])

2.4.5.2 Cơ sở dữ liệu phân cấp

Trong mô hình này, thông tin đợc lu trữ theo từng cấp Trên cùng là cácthông tin chung rồi phân nhánh dần xuồng các thông tin chi tiết hơn

2.4.5.3 Cơ sở dữ liệu đối tợng

Đây là một loại CSDL mới đợc xây dựng và phổ biến Các thiết kế hớng

đối tợng bắt buộc phải che dấu dữ liệu của một đối tợng trớc các hệ thống bênngoài Mặt khác, một CSDL hớng đối tợng không lu trữ dữ liệu của đối tợng táchbiệt với bản thân đối tợng Nghĩa là khi ta muốn truy cập dữ liệu của một đối t-ợng ta phải dùng các phơng thức truy cập dữ đợc cài đặt trong bản thân đối tợng

Trang 27

Là loại CSDL cho phép ta truy cập đến dữ liệu thông qua mối quan hệ đếncác dữ liệu khác Các thông tin không đợc lu dới dạng cây mà tạo thành các bảngdữ liệu giống nh các bảng tính Để truy cập thông tin, ta có thể dùng một ngônngữ đặc biệt để truy vấn, đó là SQL (Structure Query Language) nó là ngôn ngữtruy vấn có cấu trúc ([3])

Khái niệm toán học của mô hình quan hệ là quan hệ hiểu theo nghĩa lýthuyết tập hợp: Nó là tập con của tích Decac của các miền Miền là một tập cácgiá trị

Gọi D1 , D2 , D3 , … Nó giúp, Dn là n miền Tích Decac của n miền là D1 * D2* … Nó giúp *

Dn là tập tất cả n bộ (V1 , V2, … Nó giúp, Vn) sao cho Vi D1 với i=1 n

Quan hệ là một tập con của tích Decac của một hoặc nhiều miền Nh vậy,mỗi quan hệ có thể là vô hạn nhng trong thực tế ứng dụng thì quan hệ là một tậphữu hạn

Mỗi hàng của quan hệ gọi là một bộ (tuples or record)

Một quan hệ là tập con của tích Decac D1* D2 *… Nó giúp* Dn gọi là quan hệ n-ngôi Khi

đó mỗi bộ của quan hệ có n thành phần (n cột) Các cột của quan hệ gọi là thuộctính (attributes)

Dới đây là định nghĩa quan hệ một cách hình thức :

Gọi R =  A1 , A2 , , An  là tập hữu hạn của các thuộc tính ,mỗi thuộc tính

Ai với i = 1… Nó giúp n có miền giá trị tơng ứng là D(Ai) Quan hệ trên tập thuộc tính R

= ( A1 , A2 ,… Nó giúp, An ) là tập con của tích Decac

r  D(A1) * D(A2) *… Nó giúp* D(An)

Khoá:

Khoá (key) là một quan hệ r trên tập thuộc tính R =  A1 , A2 , , An  là tậpcon k  R thoả mãn các tính chất sau :

Với bất kì hai bộ t1, t2  r đếu tồn tại một thuộc tính A  k sao cho t1(A) 

t2(A) Nói một cáh khác, không tồn tại hai bộ mà có giá trị bằng nhau trên mọithuộc tính của k Do vậy, mỗi giá trị của k là xác định duy nhất

Tập k đợc gọi là siêu khoá (Supper key) của quan hệ r nếu k là một khoá củaquan hệ r

Phụ thuộc hàm:

Khái niệm : phụ thuộc hàm (trong một quan hệ) là một quan niệm có tầm

Trang 28

Định nghĩa: Cho R(u) là lợc đồ quan hệ với u =  A1 , A2 , , An  là tậpthuộc tính X và Y là hai tập con của u Ta nói rằng X Y (X xác định hàm Yhay Y phụ thuộc hàm vào X) nếu r là một quan hệ xác định trên R(u) sao cho bấtkì hai bộ t1 va t 2  r mà t1  X  = t2X  thì t1  Y  = t2Y.

Sự phụ thuộc hàm xảy ra khi giá trị của một thuộc tính có thể xác định từmột thuộc tính khác Theo định nghĩa thì tất cả các thuộc tính không khoá đềuphụ thuộc hàm vào khoá chính trong bảng (do đó khoá chính định nghĩa duy nhấtmột hàng) Khi một thuộc tính của một bảng không định nghĩa duy nhất mộtthuộc tính khác, nhng giới hạm nó vào một tập giá trị định nghĩa trớc, điều nàygọi là phụ thuộc nhiều giá trị ([3])

Các loại phụ thuộc hàm :

- Phụ thuộc hàm đầy đủ : Cho lợc đồ quan hệ R(U) trên tập thuộc tính U = 

A1 , A2 , , Ak  X và Y là hai thuộc tính khác nhau X  U và Y  U Y là phụthuộc hàm đầy đủ (Full Function Dependence) vào X nếu Y phụ thuộc hàm vào

X nhng không phụ thuộc hàm vào bất kì một tập con thực sự nào của X

- Phụ thuộc hàm bắc cầu : Cho lợc đồ quan hệ R(U) trên tập thuộc tính U = 

A1 , A2 , , Ak  X là tập con các thuộc tính X  U A là một thuộc tính của U

A đợc gọi là phụ thuộc bắc cầu vào X trên quan hệ R nếu tồn tại một tập con Ycủa R sao cho X  Y,

Y  A nhng X không phụ thuộc hàm vào Y với A  XY

2.4.5.4.2 Các thành phần của CSDL

 Các trờng dữ liệu (Data Field) :

Trờng dữ liệu chứa các dữ liệu nhỏ nhất (dữ liệu nguyên tố) Mỗi trờng thểhiện một bộ phận dữ liệu của bản ghi

 Các bản ghi dữ liệu (Data Record) :

Các bản ghi dữ liệu là một tập hợp các trờng dữ liệu có liên quan

Ví dụ: một bản ghi lớp trong bảng lớp bao gồm các thông tin về sinh viên nhmã lớp, tên lớp … Nó giúp

 Bảng dữ liệu (Data Table) :

Bằng cách kết hợp các trờng (field) và các bản ghi (record) dữ liệu, ta đã tạo

ra đợc nguyên tố chung nhất của CSDL quan hệ đó là bảng dữ liệu Bảng này

Trang 29

chứa nhiều bản ghi dữ liệu, mỗi bản ghi dữ liệu chứa nhiều trờng dữ liệu Cũng

nh mỗi record chứa các field có quan hệ, mỗi bảng dữ liệu cũng chứa các record

có quan hệ Các bảng dữ liệu nên đặt tên theo đúng ý nghĩa, giúp ngời dùng dễnhớ nội dung của các record và field

Một mô hình CSDL quan hệ yêu cầu mỗi hàng trong một bảng phải duy nhất.Nếu cho phép các hàng giống nhau trên một bảng, ta sẽ không có cách nào phânbiệt một hàng khi đã cho lập trình Điều này tạo nên nhiều tính mơ hồ và tốt nhất

là ta nên tránh Cần đảm bảo tính duy nhất cho một hàng bằng cách tạo ra mộtkhoá chính (primary key) một cột hay kết hợp nhiều cột để xác định duy nhấtcho một hàng Một bảng chỉ có một primary key, mặc dù có thể có một số cộthay tổ hợp các cột khác có thể tạo ra các giá trị duy nhất Những cột (hay tổ hợpcác cột) có giá trị duy nhất trong bảng đợc xem nh là những khoá dự phòng củaprimary key Cho đến nay cha có một nguyên tắc tuyệt đối nào để xác định khoá

dự phòng là tốt nhất Các tính chất của khoá dự phòng là : nhỏ nhất chọn số cột cần thiết ít nhất), ổn định (stability-chọn khoá ít thay đổi) và đơngiản/thân thiện (simplicity/familiaty- chọn vừa đơn giản vừa quen thuộc) ([3])

(minimality-Khoá chính (Primary key): Là một khoá chính đợc đặt duy nhất cho một

cột trong một bảng dùng để xác định dữ liệu trong cột đó khác Null và không đợctrùng nhau

Khoá ngoài (Foreign key): Là một khoá đợc đặt cho một cột dùng để quan

hệ tơng ứng với một cột primary key của bảng khác Một trờng đợc gọi là khoángoài của bảng A nếu nó không phải là khoá chính của bảng A nhng lại là khoáchính của bảng B và liên kết với bảng B qua trờng này để xác định duy nhất mộtrecord của bảng B

Các kiểu quan hệ trong bảng :

Bản chất của mối quan hệ là tổ chức và tạo ra cách sử dụng trong việc điềukhiển một hoạt động nghiệp vụ

Trong CSDL quan hệ, quan hệ đợc xác lập trên từng cặp bảng Những cặpbảng này quan hệ với nhau theo một trong 3 kiểu : 1-1 , 1-n , n-n

* Quan hệ 1-1 (one-to_one) :

Hai bảng đợc gọi là quan hệ 1-1 nếu với một hàng trong bảng thứ nhất chỉ

Trang 30

t-của một số phần mềm quản lý CSDL hơn là mô hình hoá một trạng thái t-của thếgiới thực Trong Microsoft Access, các quan hệ 1-1 có lẽ cần thiết trong mộtCSDL quan hệ khi ta tách nột bảng thành hai hay nhiều bảng do tính bảo mật hayhiệu quả.

* Quan hệ 1-n (one-to-many):

Hai bảng có quan hệ một nhiều nếu đối với mỗi hàng ở bảng thứ nhất có thểtơng ứng một hay nhiều hàng trong bảng thứ hai và ngợc lại mỗi hàng ở bảng thứhai chỉ tơng ứng với một hàng ở bảng thứ nhất Quan hệ một nhiều còn gọi làquan hệ cha con hay quan hệ chính phụ Loại quan hệ này đợc dùng rất nhiềutrong CSDL quan hệ

* Quan hệ n-n (many-to-many):

Hai bảng có quan hệ n-n : Nếu với một hàng trong bảng thứ nhất có thể tơngứng với một hoặc nhiều hàng trong bảng thứ hai và ngợc lại với một hàng trongbảng thứ hai có thể tơng ứng với một hoặc nhiều hàng trong bảng thứ nhất Cácquan hệ n-n không thể mô hình hoá nhiều trong nhiều phần mềm CSDL Ngay cảvới Microsoft Access cũng vậy Do đó khi gặp những quan hệ này trong thực tếcần đợc tách ra thành nhiều quan hệ 1-n ([3])

2.4.6 Thiết kế các File dữ liệu

Bảng 1: Hososv(Hồ sơ sinh viên)

Trang 31

17 Makhoahoc Text Mã khoá học

Trong đó masv là trờng khoá chính

Bảng 2:diem(điểm)

Trang 32

Makhoahoc: là trờng khoá chính

Bảng 6: Tongiao( Tôn giáo)

Bảng 7: khoa(khoa)

Makhoa: là trờng khoá chính

- Lập trình có cấu trúc( Programming Structure)

- Lập trình dựa trên đối tợng( Programming Base on Object)

- lập trình theo hớng đối tợng(Programming Orient Object)

2.5.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic

Ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic (lập trình dựa trên đối tợng)

đ-ợc sử dụng phổ biến đầu tiên là ngôn ngữ Basic đđ-ợc phát triển vào đầu thập niên

Nó đợc xem nh là ngôn ngữ lập trình có những cải tiến vợt bậc đợc Microsoft đa

ra thị trờng vào giữa năm 1991 Đến nay, VisualBasic đang trở nên là một công

Trang 33

cụ mạnh nhất trên Windows VisualBasic đa ra phơng pháp lập trình mới, nângcao tốc độ lập trình so với các phơng pháp lập trình truyền thống , đồng thời lạicung cấp sẵn một số công cụ dễ dàng sử dụng.

Cách tiếp cận lập trình của VisualBasic theo hớng trực quan, kết hợp từngcông đoạn cũng nh toàn bộ hệ thống có thể kiểm chứng từng bớc và dựa vào hỗtrợ nhiều trong quá trình lập trình Ngời lập trình có thể dùng các đối tợng bao,cài đặt cơ chế nhúng đối tợng OLE, dùng các hàm trong th viện động DLL dễdàng Nó có thể kết nối đợc với nhiều hệ quản trị CSDL nh Access, SQLServer… Nó giúp Đặc biệt trong những khái niệm quản lí CSDL mới nh CSDL mởODBC, truy xuất đối tợng dữ liệu DAO

Các thao tác trong lập trình đối tợng đợc gọi là các phơng thức hay hành vicủa đối tợng đó Phơng thức và dữ liệu của đối tợng luôn luôn tác động lẫn nhau

và có vai trò ngang nhau Phơng thức của đối tợng đợc quy định bởi dữ liệu vàngợc lại, dữ liệu của đối đợc đặc trng bởi ngôn ngữ của đối tợng Chính nhờ sựgắn bó đó, chúng ta có thể gửi cùng một thông điệp đến các đối tợng khác nhau

Điều này giúp các nhà lập trình không phải xử lí trong chơng trình mà chỉ cầnthao tác trên các đối tợng của chúng ([5])

2.5.2 Đặc điểm của một chơng trình Visual Basic

- Sau khi thiết kế xong hệ giao tiếp, mọi thứ diễn ra nh lập trình truyềnthống Lúc này ta thực hiện viết mã để kích hoạt hệ giao tiếp hình ảnh đã xâydựng Điểm đáng lu ý ở đây là các đối tợng trong Visual Basic (VB) chắc chắn sẽnhận ra các sự kiện nh các cú nhắp chuột (Click)… Nó giúp Các đối tợng đáp ứng ra saotrớc các cú nhắp này? Điều đó tuỳ thuộc vào mã lệnh do bạn viết Tất nhiên taphải viết mã lệnh để các điều khiển đáp ứng đợc các sự kiện Đây chính là điềukhác cơ bản của cách lập trình bằng VB so với các cách lập trình quy ớc

- Các chơng trình viết bằng ngôn ngữ lập trình có cấu trúc quy ớc chạy từtrên xuống Việc thi hành bắt đầu từ dòng đầu tiên và di chuyển theo luồng ch-

ơng trình đến các phần khác theo yêu cầu Một chơng trình viết bằng VB làmviệc hoàn toàn khác hẳn Lỗi của chơng trình VB là một loạt các mã độc lập chỉ

đợc kích hoạt bởi các sự kiện, do đó nó chỉ đáp ứng theo các sự kiện mà chúng

đ-ợc báo để nnhận ra Đây là bớc chuyển hớng cơ bản.Thay vì thiết kế một chơng

Trang 34

trình thực hiện điều mà các lập trình viên cho là sẽ xảy ra, ngời dùng lại nắmquyền điều khiển

- Phần lớn mã lập trình trong VB đều báo cho chơng trình biết cách đáp ứngcác sự kiện, nh cú nhắp chuột thờng xảy ra trong cái mà VB gọi là thủ tục sựkiện Thủ tục sự kiện thực chất là mã cần thiết để báo cho VB biết cách thức để

đáp ứng một sự kiện Chủ yếu mọi thứ thi hành trong một chơng trình VB hoặc là

sẽ nằm trong một sự kiện hoặc đợc một thủ tục sự kiện dùng để giúp phần thựcthi phần việc của nó

Nh vậy, với ngôn ngữ lập trình VB dựa trên các phiên bản có cấu trúc hiện

đại của Basic ta có thể dễ dàng xây dựng các chơng trình lớn nhờ dùng các kỹthuật hớng đối tợng vào theo modul hiện đại VB còn có tính năng điều quản lỗiphức hợp cho một việc rất phổ biến đó là phòng ngừa ngời dùng gây ra lỗi choứng dụng Bộ biên dịch VB chạy nhanh và thậm chí còn cho phép thực hiện ngầmtiến trình biên dịch hoặc chỉ biên dịch mã cần thiết để khởi động ứng dụng Điềunày có nghĩa là ta có thể nhanh chóng thực hiện các thay đổi cần thiết để chỉnhsửa các lỗi gõ sai và các lỗi lập trình bình thờng, là những nội dung rất thờng xảy

ra khi xây dựng một ứng dụng Ngoài ra VB còn có thể trợ giúp trực tuyến phongphú để bạn tham khảo nhanh trong khi phân tích một ứng dụng.([5])

Trong hệ thống quản lý sinh viên, việc thiết kế giao diện và các chơng trìnhnguồn đợc viết trên ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0

Trang 35

2.6 ThiÕt kÕ giao diÖn cho ch¬ng tr×nh

2.6.1 Giao diÖn chÝnh cña ch¬ng tr×nh

Giao diÖn chÝnh cña ch¬ng tr×nh bao gåm c¸c chøc n¨ng cho phÐp ngêidïng cËp nhËt vµ xö lý c¸c th«ng tin vÒ qu¶n lý sinh viªn cã hå s¬ sinh viªn,còng nh t×m kiÕm vµ b¸o c¸o

2.6.2 Form NhËp hå s¬ Sinh Viªn

Ngày đăng: 21/11/2012, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trần Thành Trai -Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin –Nhà xuất bản trẻ 1995 Khác
[2] Thạc Bình Cờng - Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin – Bài giảng Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
[3] Phạm Văn ất - Hớng dẫn sử dụng Microsoft Access 97 , Nhà xuất bản Giáo Dôc Khác
[4] Lập trình cơ sở dữ liệu với Visual Basic – Nhà xuất bản Thống kê Khác
[5] Nguyễn Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Anh - Microsoft Visual Basic và Lập trình cơ sở dữ liệu 6.0, Nhà xuất bản Giáo Dục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ phân cấp chức năng - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 1 Sơ đồ phân cấp chức năng (Trang 15)
Hình 2: Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 2 Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh 2.2.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Trang 19)
Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 3 Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Trang 20)
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 4 Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý hồ sơ (Trang 21)
Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 5 Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý điểm (Trang 22)
Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 6 Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã chức năng Quản lý môn học (Trang 23)
Hình 7: Biểu đồ luồng dữ liệu ER - Hệ thống quản lý sinh viên
Hình 7 Biểu đồ luồng dữ liệu ER (Trang 27)
Bảng 1: Hososv(Hồ sơ sinh viên) - Hệ thống quản lý sinh viên
Bảng 1 Hososv(Hồ sơ sinh viên) (Trang 35)
Bảng 5: khoahoc( Khoá học) - Hệ thống quản lý sinh viên
Bảng 5 khoahoc( Khoá học) (Trang 37)
Bảng 8: Dantoc(Dân tộc) - Hệ thống quản lý sinh viên
Bảng 8 Dantoc(Dân tộc) (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w