Nếu ρ đã biết thì vấn đề tương quan chuỗi có thể giải quyết được... 2 Thủ tục lặp Cochrane-Orcutt để ước lượng ρ Phương pháp Cochrane-Orcutt sử dụng các phần dư ei đã được
Trang 1Bài Tập Nhóm Môn Kinh Tế Lượng
Đề Tài Nhóm Các biện pháp khắc phục hiện tượng tự tương quan
Trang 2I/ Khi tự tương quan đã biết:
1)Mô hình hồi quy bậc nhất dạng :
Ut= ρUt-1+ εt.
Ở đây | ρ | < 1 và εt thỏa mãn các điều kiện
của phương pháp BPNN thông thường Nếu ρ
đã biết thì vấn đề tương quan chuỗi có thể giải quyết được
Trang 4 Phương trình sai phân này cho ta các ước lượng bằng phương pháp BPNN thông thường đối với các biến Y* và X* và các ước lượng tìm được là ước lượng tuyến tính không ch ệch tốt nhất.
Chú ý:
Khi tiến hành ước lượng bằng mô hình sai phân
ta bị mất đi quan sát thứ nhất, ta khắc phục bằng cách tính
Y*1= Y1.√(1-ρ2)
X*1= X1.√(1-ρ2)
Trang 5II/ Khi ρ chưa biết.
1) Ước lượng ρ dựa trên thống kê d (Durbin-Waston)
Ta có: d ≈ 2 (1- ρ^ ) do đó ρ^ ≈ 1- d/2
Đẳng thức gần đúng này cho ta ước lượng ρ từ
thống kê d.
Trang 62) Thủ tục lặp Cochrane-Orcutt để
ước lượng ρ
Phương pháp Cochrane-Orcutt sử dụng các phần
dư ei đã được ước lượng để thu được thông tin về ρ chưa biết
Trang 7 B1: Ước lượng mô hình 2 biến bằng phương pháp BPNN thông thường, thu được các phần dư et = Yt – Y^t
B2: Sử dụng các phần dư đã ước lượng để ước lượng hồi quy : et = ρ^.et-1 + vt
B3: Sử dụng ρ^ thu được để ước lượng phương trình sai
B4: Ước lượng hồi quy theo mô hình
et** = ρˆˆ.et** + Wt, ρˆˆ là ước lượng hai vòng của ρTiếp tục quá trình tới khi các ước lượng kế tiếp nhau của ρ khác nhau từ 0,01 hoặc 0,005 thì dừng
Trang 83) Thủ tục Cochrane-Orcutt 2 bước :
Đây là 1 kiểu rút gọn quá trình lặp
Trong B1, ta ước lượng ρ từ bước lặp đầu tiên, tức là từ phép hồi quy (2.1)
Yt = β1 + β2.Xt + Ut
Trong B2, ta sử dụng ước lượng của ρ để ước lượng phương trình sai phân tổng quát
Trang 94) Phương pháp Durbin-Waston 2
Phương trình sai phân tổng quát : Yt=β1(1-ρ)
+β2.Xt – ρβ2.Xt-1+ρ.Yt-1+εt (4.1)
Thủ tục 2 bước để ước lượng ρ :
+ Coi (4.1) như 1 mô hình hồi qui bội Yt theo Xt, Xt-1, Yt-1 và coi ρ^ là ước lượng của ρ
+ Sau khi thu được ρ^, đổi biến : Y*t=Yt- ρ^.Yt-1
; X*t=Xt- ρ^.Xt-1
Rồi Ước lượng hồi quy bằng Phương pháp BPNN thông thường trên các biến Y*t; X*t
Trang 10Sử dụng EViews
Trang 11Ví dụ 7.2: SGT(184)
Bảng 7.5 : Y=Thu nhập; T=Tiêu dùng
Trang 12Bằng kiểm định d của Durbin Watson
Trang 13Phần 4: Phân tích kết quả thực nghiệm
Hàm hồi quy mẫu:
T = -161.511750402 + 0.68418645603*Y
Như vậy, có hệ số chặn bằng -161.51175 Nghĩa là khi thu nhập Y=0 thì có mức tiêu dùng là -161.51175
Hệ số góc là:
0.684186%
Hệ số này dương, điều này phù hợp với lý thuyết kinh tế
R2 = 0.995173 nên biến Thu nhập trong mô hình giải
thích được 99.5173% sự biến động của Tiêu dùng
Các giá trị ước lượng có ý nghĩa thống kê vì P-value = 0.000 có giá trị rất nhỏ, tức là Mô hình tạm thời chấp nhận mọi gt
2
Trang 14Kiểm định tự tương quan
Trang 15Bằng kiểm định Breusch - Goldfrey
Trang 16Bậc của tự tương quan
Trang 18Đọc kết quả của Kiểm định B-G Test về hiện tượng
tự tương quan của mô hình
Kiểm định Dubin - Watson cho thấy
d = 0.683880 và 0 < d < dL
Kiểm định Breusch-Godfrey cho thấy
Obs*R-squared có p-value = 0.0003 < 0.05 cho nên
mô hình có tự tương quan thuận chiều
Trang 19Khắc phục hiện tượng tự
tương quan
Trang 20Tạo một biến “r = hệ số tự tương quan”
Nhấn vào nút Genr \ Nhập giá trị của biến r
Trang 21Hồi quy lại , vào Quick\Estimate Equation
Trang 22Phương trình hồi quy mới dạng sai phân
Trang 23Kết quả hồi quy mới