1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạn chế rủi ro tín dụng tại NHCSXH huyện cưm’gar tỉnh đắk lắk

47 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 553,5 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DIẾN GIẢI NHCSXH KH-NV KT HS-SV NS&VSMTNT SXKD SXKD VKK SXNN UBND TW CMND XĐGN HĐQT KÍ HIỆU Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Kế Hoạch Nghiệp Vụ Kinh Tế Học Sinh-Sinh Viên Nước Sạch Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn Sản Xuất Kinh Doanh Sản Xuất Kinh Doanh Vùng Khó Khăn Sản Xuất Nông Nghiệp Ủy Ban Nhân Dân Trung Ương Chứng Minh Nhân Dân Xóa Đói giảm nghèo Hội đồng quản trị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Cư M’gar qua năm Bảng 1.2: Tình hình lao động huyện CưM’gar qua năm Bảng 1.3: Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện CưM’gar qua năm Bảng 2.1.1: Tình hình hoạt động NHCSXH huyện CưM’gar Bảng 2.1.2 : Tình hình nguồn vốn Ngân hàng qua năm Bảng2 1.3: Cơ cấu cho vay vốn NHCSXH huyện CưM’gar Bảng 2.1.4: Tình hình thu nợ NHCSXH huyện CưM’gar Bảng 2.1.5: Cơ cấu dư nợ NHCSXH huyện CưM’gar Bảng 2.1.6: Tình hình nợ hạn ngân hàng qua năm Bảng 2.1.7 tình hình nợ khoanh NHCSXH huyện CưM’gar Bảng 2.1.8 : tỷ lệ nợ hạn NHCSXH huyện CưM’gar Sơ đồ 1: sơ đồ máy hoạt động NHCSXH huyện CưM’gar LỜI CẢM ƠN  Qua báo cáo xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ban giám đốc NHCSXH huyện CưM’gar, anh chị NHCSXH huyện CưM’gar, giúp đỡ nhiệt tình anh tổ tín dụng, dành nhiều thời gian hướng dẫn GVHD: Đặng Thành Cương SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk giải đáp vấn đề thắc mắc cung cấp cho tài liệu cần thiết Ngồi cịn tạo diều kiện cho tơi thực tế địa phương suốt thời gian thực tập quan Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn anh chị tổ kế toán quan tâm nhiệt tình dẫn, cung cấp cho nhiều thông tin cần thiết trình thực tập đơn vị Tơi xin cảm ơn dạy tận tình cặn kẽ quý thầy cô thời gian qua Đặc biệt dạy tận tình thầy Đặng Thành Cương giúp tơi hồn thành báo cáo thực tập Một lân xin chân thành cảm ơn! Và xin gửi đến tồn thể q Thầy Cơ, anh chị lời chúc sức khỏe dồi nhất! CưM’gar, ngày 29 tháng 02 năm 2012 HVTT : Hồ Văn Hải LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trình đổi kinh tế, để bước phát triển, hội nhập với kinh tế nước khu vực giới Trải qua nhiều khó khăn, thử thách kinh tế nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ Để đạt điều có đóng góp khơng nhỏ ngành Ngân hàng với vai trị " địn bẩy kinh tế " thơng qua hoạt động tín dụng Tín dụng ngân hàng cơng cụ tài trợ vốn cho kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển cân đối ngành, lĩnh vực khác theo định hướng Nhà GVHD: Đặng Thành Cương SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk nước Tín dụng hoạt động chủ yếu ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Rủi ro tín dụng loại hình Ngân hàng thương mại có tác động lớn đến tồn phát triển tổ chức đó, mức độ ảnh hưởng trực tiếp mặt hiệu kinh tế nhiều mặt xã hội; ngược lại, rủi ro tín dụng NHCSXH lại ảnh hưởng trực tiếp nhiều mặt xã hội là: XĐGN, giải việc làm sách khác Rủi ro tín dụng NHCSXH cịn gây thất ngân sách nhà nước, ảnh hưởng đến an sinh xã hội Trong lĩnh vực rủi ro tín dụng NHCSXH cịn tồn vấn đề cần giải quyết, để quyền nhân dân nhìn nhận thấy cơng khai minh bạch, nghiêm túc việc xử lý rủi ro sách tín dụng ưu đãi cua phủ Vì vậy, Nhận thức rõ tầm quan trọng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Với kiến thức học qua thực tế NHCSXH huyện CưM’gar, em mạnh dạn chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar - Tỉnh Đắk Lắk” làm báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, báo cáo em gồm phần : PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR PHẦN II : THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR Mặc dù bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn Đặng Thành Cương anh chị quan thực tập, đặc biệt anh chị tổ tín dụng thời gian thực tập ngắn, kiến thức nhiều hạn chế nên viết chắn cịn nhiều thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Đặng Thành Cương SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk PHÂN I TỔNG QUAN VỀ NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 1.1Tình hình huyện CưM’gar 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện CưM’gar 1.1.1.1 Vị trí địa lý a) Vị trí địa lý địa hình GVHD: Đặng Thành Cương SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Huyện Cư M’gar nằm phía Bắc Bn Ma Thuột-Tỉnh Đắk Lắk Phía Đơng giáp huyện Krơng Buk, phía Tây giáp huyện EaSúp Bn Đơn, trung tâm huyện cách thành phố Buôn Ma Thuột 18 km Với diện tích tự nhiên 82.443 ha, diện tích canh tác 77.867 Dân số tòan huyện 160.959 nhân khẩu, có 25 dân tộc anh em tỉnh nuớc đến sống làm ăn Tồn huyện có 7.078 hộ nghèo + Tình hình kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung: 22,64% Trong đó: - Nơng nghiệp: 19,93% - Công nghiệp-xây dựng: 32,6% - Thương mại-dịch vụ: 26,32% Bình quân thu nhập đầu người: 887 USD/người/năm Tổng thu ngân sách: 136,109 tỷ đồng, huy động vốn, vốn đóng góp: 4,5 tỷ đồng) Tổng chi ngân sách: 177,604 tỷ đồng b) Khí hậu thổ nhưỡng Khí hậu CưM’gar nói riêng Đắk Lắk nói chung mang đặc tính khí hậu cao nguyên nhiệt đới, có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ cuối tháng 11 đến cuối tháng năm sau Lượng mưa trung bình năm 1.962,5 mm, nhiệt độ trung bình năm 23,5oc CưM’gar huyện đa dạng thổ nhưỡng bao gồm đất đỏ Bazan, đất cát pha đất nâu xám… đan xen tòan diện tích sản xuất nơng nghiệp Tóm lại, với điều kiện vị trí địa lý, khí hậu thổ nhưỡng trên, huyện CưM’gar có thuận lợi định cho phát triển nông nghiệp, phù hợp cho việc phát triển số trồng ngắn ngày như: cà phê, cao su, mía, sắn, ngơ, đậu… số ngành chăn nuôi Tuy nhiên để phát huy đầy đủ mạnh tiềm huyện cần có sách quy họach, đầu tư giải pháp hữu hiệu nhằm hướng sản xuất vào quỹ đạo chế thị trường phù hợp với tình tình phát triển chung tỉnh 1.1.1.2 Tình hình đất đai Đất đai đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp Đất đai tư liệu sản xuất đặt biệt thay được, quy mơ phát triển sản xuất nông nghiệp suy cho phù hợp với quy mô, trình độ sử dụng đất Khai thác đất hợp lý có ý nghĩa vơ quan trọng việc tiến hành sản xuất hay áp dụng thâm canh tăng vụ, để tăng suất lao động nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp Ở huyện Cư M’gar cấu đất đai sử dụng sau: GVHD: Đặng Thành Cương SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Bảng 1.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Cư M’gar qua năm Đơn vị tính: Ha CHỈ TIÊU 2009 2010 2011 Số % Số % Số % lượng lượng lượng Tổng diện tích đất tự 82.225 100 82.443 100 82.443 100 nhiên Đất nông nghiệp 58.397 70.8 59.537 72,2 60.086 72,9 Đất lâm nghiệp 13.488 16,4 9.538 11,6 9.108 11,0 Đất chuyên dùng 5.209 6,3 11.198 13,6 11.119 13,5 Đất thổ cư 1.150 1,4 1.161 1,4 1.165 1,4 Đất chưa sử dụng 4.199 5,1 1.009 1,2 965 1,2 Nguồn: Niên giám thống kê huyện CưM’gar Qua bảng 1.1 cho thấy tổng diện tích đất tự nhiên huyện lớn có 82.225 Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao, có xu hướng tăng khơng đáng kể qua năm Năm 2009 có 58.397 (chiếm 70,8% tổng diện tích), năm 2010 59.537 (chiếm 72,2%), tới năm 2011 60.086 (chiếm 72,9%) nguyên nhân hàng năm có phần diện tích chưa sử dụng, đất lâm nghiệp chuyển sang đất nơng nghiệp Trong đó, đất chun dùng đất thổ cư không ngừng tăng lên Do nhu cầu nhà ở, xây dựng sở vật chất… ngày tăng người Đất chưa sử dụng không ngừng giảm mạnh qua năm Năm 2009 có 4.199 (chiếm 5,1% tổng số diện tích ), năm 2010 1.009 (chiếm 1,2%) tới năm 2011 965 (chiếm 1,2 %) Do quan tâm Đảng nhà nước, nhân dân địa phương tích cải tạo số diện tích bạc màu để đưa vào sử dụng, khai thác nên đất chưa sử dụng giảm xuống, phần diện tích chuyển sang đất nơng nghiệp Nhưng nhìn chung đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Từ cho thấy rằng, huyện CưM’gar có tiềm mạnh để phát triển nông nghiệp Mấy năm qua nhà nước đầu tư cho hộ phát triển kinh tế nông nghiệp cách cho vay vốn đến hộ sản xuất có nhu cầu vay 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.1.2.1 Tình hình dân cư lao động GVHD: Đặng Thành Cương SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Huyện CưM’gar gồm 17 đơn vị tổ chức hành tương ứng với 17 xã, thị trấn Gồm thị trấn TT Quảng Phú TT Ea Pốk có sở hạ tầng đầy đủ, đóng vai trò cột trụ vững cho phát triển kinh tế bền vững huyện Dân cư, nguồn lao động tập quán sản xuất có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu kinh tế ngành sản xuất, đặc biệt ngành nông nghiệp Đối với tỉnh Dak Lak nói chung huyện CưM’gar nói riêng, huyện CưM’gar có tới 25 dân tộc anh em sinh sống Dân số khoảng 160.959 người, nam 79.663 người chiếm 49,5%, cịn lại nữ số dân sống thành thị 29.627 người, chiếm 18,4% dân số Và có tới 131.332 người sống nơng thôn chiếm 81,6% dân số Điều cho thấy dân số chủ yếu tập trung nông thôn Huyện CưM’gar có tình hình dân tộc đa dạng phong phú, dân tộc điều có sắc văn hóa đặc trưng tổng thể văn hóa dân tộc Việt Nam Ở có giao lưu văn hóa dân tộc với nhau, giúp cho dân tộc anh em địa bàn phát huy sắc văn hóa dân tộc mình, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác phát triển kinh tế xã hội địa phương Về tình hình lao động, với phát triển kinh tế thay đổi cấu kinh tế huyện Về tình hình lao động có bước tăng trưởng đáp ứng nhu cầu lao động cho ngành sản xuất Bảng 1.2: Tình hình lao động huyện CưM’gar qua năm CHỈ TIÊU Tổng số lao động Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ GVHD: Đặng Thành Cương ĐVT: Người 2009 2010 2011 Số % Số % Số % lượng lượng lượng 65.244 100 72.077 100 72.640 100 59.530 91,2 65.086 90,3 65.147 89,7 1.421 2,2 1.554 2,2 1.596 2,2 4.293 6,6 5.437 7,5 5.897 8,1 Nguồn: Niên giám thống kê huyện CưM’gar SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Qua bảng 1.2 ta thấy nguồn lao động tăng qua năm Năm 2009 tổng số lao động huyện 65.244 người, năm 2010 tăng lên 72.077 người (tăng thêm 6.833 người), năm 2011 72.640 người (tăng thêm 563 người) so với năm 2010 Bên cạnh tăng lên số lượng lao động cấu lao động ngành nghề có thay đổi Qua bảng cho ta thấy cấu lao động chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp, chiếm khoảng 89 % tổng số lao động Tuy vậy, năm gần cấu lao động có chiều hướng thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ lao động tham gia dịch vụ giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp Đây chuyển biến tích cực tiến trình CNH-HĐH huyện 1.1.2.2 Kết sản xuất nông nghiệp năm qua Với điều kiện thuận lợi đất đai khí hậu, tình hình sản xuất nơng nghiệp nhân dân huyện CưM’gar đạt số kết qủa định Kết sản xuất nông nghiệp năm qua thể qua số liệu bảng 1.3 sau: Bảng 1.3: Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện CưM’gar qua năm Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Trồng trọt Cây lương thực Cây lấy củ Cây công nghiệp Cây ăn Rau đậu Cây khác 2009 930.924 102.578 1.461 801.865 10.431 10.527 4.062 GVHD: Đặng Thành Cương 2010 1.392.98 127.185 19.476 1.222.28 6.000 13.848 4.200 2011 %06/05 %07/06 TTBQ 1.994.669 159.317 77.779 1.721.32 11.451 20.800 4.000 149,6 124,0 1.333,1 143,2 125,3 399,4 146,4 124,6 729,6 152,4 57,5 131,5 103,4 140,8 190,9 150,2 95,2 146,5 104,8 140,6 99,2 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Chăn nuôi Gia súc Gia cầm Chăn nuôi khác DV TT &CN Tổng GTSXNN Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk 56.081 44.200 6.209 5.672 44.257 1.031.26 67.436 90.330 120,2 133,9 126,9 54.028 70.090 122,2 129,7 125,9 5.603 10.656 90,2 190,2 131,0 7.805 9.584 137,6 122,8 130,0 88.700 50.300 200,4 56,7 106,6 1.549.12 2.135.29 150,2 137,8 143,9 Nguồn: Niên giám thống kê huyện CưM’gar Qua bảng 1.3 giá trị sản xuất mặt hàng nông nghiệp tăng qua năm - Đối với ngành trồng trọt: Năm 2010 giá trị sản phẩm nông nghiệp tăng lên năm 2009 462.065 triệu đồng (tăng lên 49,6%) Còn năm 2011 tăng so với năm 2010 601.680 triệu đồng (tăng 43,2%) Tốc độ tăng bình quân năm 46,2% - Đối với ngành chăn nuôi: Năm 2009 giá trị ngành chăn nuôi đạt 56.081 triệu đồng, năm 2010 tăng lên 67.436 triệu đồng (tăng 11.355 triệu đồng so với năm 2009), năm 2011 90.330 triệu đồng (tăng thêm 22.894 triệu đồng so với năm 2010) Bình quân mức tăng trưởng năm ngành chăn ni 26,9% Tình hình tăng trưởng ngành sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế Mức tăng trưởng năm 2010 so với năm 2009 tăng 50,2%, năm 2011 so với năm 2010 tăng 37,8% Tóm lại, ngành nơng nghiệp địa bàn huyện có bước chuyển biến tích cực, đóng góp không nhỏ vào tổng giá trị sản phẩm quốc nội tỉnh Có thể thấy hộ sản xuất nông dân ngày đủ ăn bắt đầu có tích lũy, có xu hướng mở rộng diện tích canh tác, quy mô đàn gia súc Hộ sản xuất nông nghiệp thấy giá trị kinh tế, mang lại lợi nhuận thu nhập cao từ chăn nuôi trồng trọt Từ đó, hộ nghèo vay vốn sử dụng mục đích hiệu mang lại cao 1.2 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH huyện CưM’gar Mặt trái phát triển ngày xúc, khoảng cách giàu nghèo ngày tăng; tụt hậu ngày lớn khu vực nông thôn thành thị, miền núi đồng bằng; tình trạng thiếu việc làm nghiêm trọng; tình trạng nhiễm mơi trường lãng phí tài nguyên đất nước.v.v Hàng triệu hộ nghèo Việt Nam, đặc biệt hộ nghèo vùng sâu, vùng xa không hưởng thành phát triển Họ sống ngèo khổ trước hội nhập toàn cầu ánh sáng giới văn minh Những yếu nguyên nhân GVHD: Đặng Thành Cương 10 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk triệu đồng (giảm 438 triệu đồng) cuối năm 2011 nợ hạn 678 triệu đồng (giảm 311 triệu đồng so với năm 2010) + Năm 2010 so với năm 2009 nợ hạn thiên tai dịch bệnh giảm 122 triệu đồng (chiếm 32,19%), sử dụng sai mục đích giảm 72 triệu đồng (chiếm 47,68%), sản xuất kinh doanh gặp thua lỗ giảm 235 triệu đồng (chiếm 30,64%) nguyên nhân khác giảm triệu đồng (chiếm 6,92%) Do phát sinh nhiều vấn đề giải nợ hạn gặp nhiều khó khăn + Năm 2011 so với năm 2010, thiên tai dịch bệnh giảm 20,62%, sử dụng sai mục đích giảm 39,24%, sản xuất kinh doanh gặp thua lỗ giảm 31,77% nguyên nhân khác giảm 47,93% 1.3 Thực trạng nợ khoanh Nợ khoanh NHCSXH hiểu loại rủi ro tín dụng mà nguyên nhân khách quan thiên tai địch họa,lũ lụt, hạn hán làm cho trình sản xuất kinh doanh bị gián đoạn khơng thể thu hoạch mùa vụ dẫn đến không trả nợ, khoản rủi ro khoanh lại (khơng tính lãi) q trình sản xuất kinh doanh trở lại bình thường Hoặc nguyên nhân khác người vay chết tích cịn người thừa kê Theo số liệu NHCSXH huyện CưM’gar nợ khoanh liên tục giảm qua năm, cụ thể năm 2009 tổng nợ khoanh 91 triêu/17 xã, đến năm 2010 58 triệu đến cuối năm 2011 số cịn 48 triệu/17 xã,thị trấn Qua ta thấy, tình hình nợ khoanh địa bàn huyện xảy không đến mức báo động, đến năm 2011 nợ khoanh chiếm nhiều xã Ea M`năng với tổng nợ khoanh triệu đồng, xã Ea Tul Ea K’Pal với số nợ khoanh xã triệu đồng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nợ khoanh huyện năm qua chủ yếu người vay chết tích cịn người thừa kế Thực trạng nợ khoanh NHCSXH huyện CưM’gar thể qua bảng sau: GVHD: Đặng Thành Cương 33 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Bảng 2.1.7 tình hình nợ khoanh NHCSXH huyện CưM’gar Đơn vị: triệu đồng stt Phường Xã Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TT Ea Pốk 1 TT Quảng Phú 12 Xã Quảng Tiến 4 Xã Ea Kiết 0 Xã Ea Tar 0 Xã CưDliê Mnông 0 Xã Ea Hding 0 Xã Ea Tul 2 Xã Ea K`Pal 2 10 Xã Ea Mroh 0 11 Xã Cư Mgar 17 12 Xã Ea Drơng 10 2 13 Xã Ea M`năng 15 10 14 Xã Cư Suê 11 7 15 Xã Cuôr Đăng 5 16 Xã Quảng Hiệp 5 GVHD: Đặng Thành Cương 34 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập 17 Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Xã Ea Kuêh Tổng 0 91 58 48 Nguồn: báo cáo tổng kết năm NHCSXH huyện CưM’gar Qua bảng 2.1.7 ta thấy tình hình nợ khoanh có chiều hương giảm dần qua năm, điều cho thấy điều kiện kinh tế huyện ngày phát triển, thực trạng nợ khoanh giảm dần, tín hiệu đáng mừng cho công tác hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar, qua cho ta thấy hiệu hoạt động NHCSXH huyện góp phần xóa đói giảm nghèo thành cơng bước đưa CưM’gar lên xây dựng thành công huyện văn hóa tỉnh Đắk Lắk 1.4 Thực trạng nợ hạn tổng dư nợ Bảng 2.1.8 : tỷ lệ nợ hạn NHCSXH huyện CưM’gar Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn (%) 2009 2010 2011 10.440 18.808 36.524 2.221 6.332 16.940 18.474 30.949 50.534 1.427 989 678 0,08 0,03 0,01 Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCSXH huyện CưM’gar Qua bảng số liệu 2.1.8 ta thấy nợ hạn giảm liên tục qua năm, bình quân nợ hạn giảm 68,9% Tỷ lệ nợ hạn năm 2009 0.08%, năm 2010 0,03% năm 2011 0,01% Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng ngày giảm dấu hiệu cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng tăng lên Đây kết cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar trọng từ ngày đầu ngân hàng tổ chức thành lập hoạt động đến 2.1 Đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar 2.1.1 Những thành công Sau năm hoạt động không ngừng phát triên, NHCSXH huyện CưM’gar vượt qua không khó khăn thử thách đạt thành công đáng kể GVHD: Đặng Thành Cương 35 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Ngân hàng huyện có trụ sở làm việc, đại diện pháp nhân, có dấu riêng , hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH Để hạn chế tối ưu rủi ro tín dụng , từ năm 2005 NHCSXH huyện CưM’gar chủ động liên kết tạo mối quan hệ với tổ chức hội, lập tổ tiết kiệm vay vốn tất xã, thị trấn địa bàn huyện Đến ngân hang có 17 điểm giao dịch khuôn viên UBND 17 xã, thị trấn Ký văn liên tịch với tổ chức hội cấp huyện: + Hội nông dân huyện + Hội phụ nữ huyện + Hội cựu chiến binh huyện + Đoàn niên huyện Ký hợp đồng ủy thác với 55/68 hội đoàn thể cấp xã; ký hợp đồng ủy nhiệm với 349 tổ; có 12.642 hộ dân địa bàn huyện quan hệ tín dụng với ngân hàng - Được cấp ủy quyền địa phương quan tâm đến hoạt động NHCSXH huyện: + Hỗ trợ vật chất: cấp 775 m2 đất để NHCSXH huyện xây dựng nhà làm việc + Hỗ trợ xe ôtô UWOAT + Hỗ trợ giàn máy vi tính (cả máy in) + Hàng năm chuyển số tiền từ ngân sách huyện ủy thách cho NHCSXH vay hộ nghèo, đẩy nhanh tiến độ xóa đói giảm nghèo địa bàn Hai tháng, NHCSXH lại thực họp giao ban lần lãnh đạo NHCSXH với chủ tịch hội đoàn thể cấp huyện; ba tháng họp Ban đại diện HDQT NHCSXH lần vào tháng đầu quý, sau lần họp nghị quyết, Kết luận sau giao ban gửi cho UBND, hội đoàn thể nhận ủy thác xã thị trấn, tổ chức thực Kết cho thấy hoạt động tín dụng ngày trở nên dễ dàng hơn, việc tổ chức cho vay, quy trình thủ tục trở nên đơn giản hơn, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận nguồn vốn ưu đãi nhà nước Qua tổ chức hôi, việc thu nợ trở nên nhanh chóng, nợ hạn giảm liên tục qua năm Cụ thể năm 2009 nợ hạn 1.427 triệu chiếm 0,08%, năm 2010 0,03% năm 2011 0,01% Tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ ngân hàng ngày giảm dấu hiệu cho thấy chất lượng họat động cho vay ngân hàng tăng lên Bên cạnh tình hình nợ khoanh giảm liên tục qua năm, cụ thể năm 2009 91 triệu, năm 2010 58 triệu sang năm 2011 48 triệu đồng Thự tế cho thấy cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro NHCSXH huyện CưM’gar mang lại hiệu hoạt động tín dụng, nhiên chưa GVHD: Đặng Thành Cương 36 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk thực triệt để Vì cần phát huy tinh thần sáng tạo trình độ chun mơn cán tín dụng tham mưu với ban giám đốc, có giải pháp hiệu để hạn chế rủi ro tín dụng năm 2.1.2 Nguyên nhân: Nợ hạn Ngân hàng CSXH huyện CưM’gar xảy phần lớn nguyên nhân sau: - Do nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, địch họa, …) - Do sản xuất kinh doanh thua lỗ - Do sử dụng vốn sai mục đích - Do người vay chây ỳ - Do số nguyên nhân khác ( người vay bỏ trốn, tích, qua đời, …) Nhận thấy, rủi ro trực tiếp tác động đến việc cho vay Hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện CưM’gar nguyên nhân bất khả kháng có ảnh hưởng lớn đến tổng nợ hạn Nguyên nhân bất khả kháng nguyên nhân gây nên rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng không xuất phát từ cán cho vay hay ý thức trả nợ khách hàng mà mơi trường bên ngồi tác động vào Nguyên nhân xuất đột ngột, khó đốn, khó kiểm sốt, thường gây thiệt hại lớn cho khách hàng ngân hàng cho vay Trong năm 2009 – 2010, hoạt động cho vay Hộ nghèo Ngân hàng CSXH huyện CưM’gar bị ảnh hưởng nguyên nhân bất khả kháng sau: - Do thay đổi sách phủ Nước ta thực trình chuyển đổi cấu kinh tế sang kinh tế thị trường Do phải tuân thủ chấp nhận biến động theo quy luật kinh tế thị trường Đặc biệt, năm 2009, lạm phát gia tăng đối tượng chịu ảnh hưởng người nghèo Lạm phát tăng giá thời gian qua khiến mức sinh hoạt hộ nghèo bị sụt giảm tới 1/3 Mức độ hưởng lợi người nghèo sản xuất kinh doanh không rõ nét, lẽ thời gian đó, họ phải gánh chịu mức tăng giá vật tư chi phí sản xuất khác Mổi kinh tế biến động lên, xuống phủ phải đưa sách kinh tế phù hợp với điều kiện hành nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới kinh tế đất nước Các sách phủ thường xuyên quan tâm có thay đổi kịp thời như: sách tài chính, sách tiền tệ (lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở, …) để điều chỉnh mức cung ứng tiền tệ có biến động xẩy làm ảnh hưởng đến hoạt đông cho vay Ngân hàng CSXH - Môi trường tự nhiên GVHD: Đặng Thành Cương 37 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Những biến động lớn thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên yếu tố khó dự đốn, thường xẩy bất ngờ với thiệt hại lớn ngồi tầm kiểm sốt người Vì có thiên tai địch hoạ xẩy khách hàng ngân hàng cho vay có nguy tổn thất lớn, khoản cho vay khơng có nguồn thu Vì vậy, nói mơi trường tự nhiên điều kiên tiên ảnh hưởng đến tình hình cho vay Hộ nghèo Ngân hàng CSXH quận thời gian qua - Môi trường kinh tế xã hội Môi trường kinh tế xã hội nước chịu ảnh hưỏng biến động từ kinh tế giới, nguyên nhân làm phát sinh rủi ro hoạt động kinh doanh kinh tế nói chung ngân hàng nói riêng, có Ngân hàng CSXH Điều ảnh hưởng tới hoạt động cho vay vốn chứa nhiều nguy rủi ro lớn Bên cạnh hoạt động cho vay Hộ nghèo phụ thuộc nhiều thói quen, truyền thống, tập quán người dân Những yếu tố nhiều gây khó khăn hạn chế mở rộng hoạt động cho vay thân Ngân hàng CSXH Các yếu tố chủ quan từ phía bên vay như: khả kinh doanh yếu khiến việc sản xuất kinh doanh thua lỗ, sử dụng vốn vay sai mục đích … Tất nguyên nhân khách quan khơng dự báo, có biện pháp phịng ngừa kịp thời gây ảnh hưởng tới khơng Ngân hàng cho vay mà tới Hộ nghèo vay vốn … Điều đồng nghĩa với ngân hàng cho vay phải chia rủi ro với khách hàng Khi khách hàng gập phải rủi ro ngyên nhân khách quan gây nên, họ khơng cịn đủ khả thực cam kết hợp đồng cho vay viêc tốt ngân hàng cho vay làm giúp đỡ hổ trợ khách hàng để khách hàng để họ khôi phục lại hoạt động kinh doanh tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng cho vay GVHD: Đặng Thành Cương 38 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 2.1 Định hướng quan điểm hạn chế rủi tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar 2.1.1 Mục đích Cũng NHTM, việc han chế rủi ro tín dụng hoạt động NHCSXH chiến lược lâu dài quan trọng nhằm mục đích sau: - Nâng cao hiệu sử dụng vốn - Nhằm đảm bảo thời hạn quay vòng vốn - Thực tốt sách nhà nước giao phó - Thực cơng bằng, an sinh xã hội thực tốt mục tiêu xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định xã hội 2.1.2 Định hướng chiến lược thực Quản trị rủi ro NHCSXH vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có q trình thực nghiệm lâu dài Qua trình thực tập đơn vị, trực tiếp tìm hiểu cơng tác cho vay, thu nợ công tác xử lý nợ NHCSXH huyện CưM’gar, theo em để hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro phải đặt thụ lý hồ sơ cho vay Rủi ro hoạt động ngân hàng nói chung ngân hàng CSXH nói riêng ln xảy cán tín dụng có sai sót nào, tn thủ quy trình thủ tục cho vay là nhiệm vụ trách nhiệm cán tín dụng để tạo nên chặt chẽ, tạo uy tín khách hàng ngân hàng từ đem lại hiệu cao hoạt động tín dụng Cơng tác thẩm định khâu quan trọng khơng thể thiếu thực quy trình cho vay Thẩm định không để thực cho đầy đủ thủ tục mà cịn mang tính nghề nghiệp, tính chun mơn điều quan trọng hạn chế rủi ro cho vay GVHD: Đặng Thành Cương 39 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk 2.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar 2.2.1 Một số giải pháp Để hạn chế bớt rủi ro tín dụng NHCSXH, cần thực tốt số giải pháp sau đây: Trước hết phải làm tốt công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn chủ trương sách tín dụng ưu đãi phủ đến với tồn hệ thống trị địa phương máy cán làm công tác XĐGN Thứ hai : Tham mưu cho UBND huyện ban hành công văn đạo UBND xã, thị trấn thành lập Ban đạo cho vay thu hồi nợ NHCSXH huyện Xây dựng quy chế hoạt động Ban đạo, phân công nhiệm vụ, địa bàn phụ trách cho thành viên Ban đạo Thứ ba: Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát NHCSXH hàng năm Ban đại diện HĐQT Thứ tư: Chỉ đạo cơng tác phân tích nợ hạn hàng quý nêu rõ nguyên nhân cụ thể trường hợp Thứ năm : Chấm điểm đánh giá xếp loại tổ tiết kiệm vay vốn Thứ sáu : Lập hồ sơ xư lý rủi ro theo định số 15/QĐ-HĐQT, ngày 27 tháng 01 năm 2011 việc Ban hành Quy định xử lý nợ bị rủi ro hệ thống NHCSXH văn hướng dẫn xử lý rủi ro tổng giám đốc NHCSXH Tham mưu cho Ban đại diện HĐQT NHCSXH thành phố đạo cấp quyền sở thực tốt chức nhiệm vụ việc quản lý nguồn vốn NHCSXH Thứ bảy : Tiến hành củng cố, xếp, đào tạo lại Tổ tiết kiệm vay vốn Đối với Tổ tiết kiệm vay vốn khơng cịn hoạt động xử lý theo hướng: thứ nhất, hộ vay có khả trả nợ, động viên trả ngay, hướng dẫn hộ gia nhập Tổ tiết kiệm vay vốn hoạt động địa bàn có đủ điều kiện số lượng thành lập tổ Thứ hai, hộ có khả trả dần theo cam kết bàn giao cho cán xã, phường hội, đoàn thể tổ chức thu nợ dần theo cam kết Lựa chọn Tổ tiết kiệm vay vốn theo điều kiện quy định thực việc chi trả tiền hoa hồng theo mức độ hồn thành cơng việc Cần quy định rõ trách nhiệm quan bảo lãnh tín chấp mặt tài chính, khơng chấp nhận tổ chức hội, đoàn thể Chủ tịch UBND xã, phường ký xác nhận cho dự án sau dự án trước nợ hạn Và GVHD: Đặng Thành Cương 40 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk tổ chức hội, đoàn thể để nợ hạn lớn khơng tích cực đơn đốc thu hồi nợ phải chịu trách nhiệm mặt hành từ nguồn phí hưởng Thứ tám : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua công tác đào tạo, đào tạo lại Với cấu máy tổ chức, nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp thành phố, quận, huyện theo quy chế tổ chức hoạt động Cán có trình độ, tinh thông nghề nghiệp định thành công chi nhánh tương lai Vì vậy, cơng tác đào tạo đội ngũ cán nhiệm vụ thường xuyên lâu dài Để cơng tác đào tạo có hiệu (tránh lãng phí thời gian kinh phí) cần phải tiến hành phân loại cán theo chức danh trước tổ chức đào tạo.Đối với cán điều hành trọng tâm công tác đào tạo nhằm nâng cao nhận thức sách tín dụng ưu đãi thơng qua Nghị định Chính phủ, Văn hướng dẫn ngành Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán NHCSXH, cấp hội nhận làm uỷ thác cho vay Tổ tiết kiệm vay vốn Trên sở Văn hướng dẫn nghiệp vụ chun mơn địi hỏi cán tín dụng phải nắm bắt cách xác, cụ thể khả truyền đạt nội dung văn Hình thức đào tạo ngắn ngày tập trung, phối hợp với Ban XĐGN thành phố, hội, đoàn thể thành phố tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ tín dụng sở nội dung văn Trung ương kết hợp với tình hình thực tế địa phương, xây dựng chương trình cụ thể cuối khố có đánh giá kết Cuối cần xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ hoạt động tín dụng Nâng cao hiệu hoạt động cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội gắn với trách nhiệm cụ thể Phải coi cơng cụ hữu hiệu hoạt động phịng ngừa quản trị rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH 2.2.2 Các giải pháp khác Đẩy mạnh hoạt động thu nợ, song song với công tác thu nợ, thu lãi cần triển khai ngay, bổ sung tổ TK&VV vay đảm bảo nguồn vốn quay vịng khơng bị tồn đọng, đặc biệt nguồn vốn hộ nghèo Tăng cường công tác kiểm tra việc sử dụng vốn trước, sau cho vay để đảm bảo nguồn vốn sử dụng mục đích có hiệu quả, đảm bảo giải nguồn vốn vay kịp thời đối tượng GVHD: Đặng Thành Cương 41 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Tiến hành khảo sát nhu cầu vay, thành lập, bổ sung tổ TK&VV theo quy định Ngân hàng cấp trên, tiến hành kiểm tra trước sau vay Nguồn vốn vốn đặc biệt coi trọng công tác kiểm tra đối tượng vay mục đích sử dụng vốn Nguồn vốn cho vay chủ yếu nguồn vốn quay vịng, cần tích cực phối hợp với phòng Lao động-TBXH huyện tiến hành thu hồi nguồn vốn đến hạn, hạn để lựa chọn thẩm định dự án có tính khả thi vay Cương xử lý thu hồi vốn dự án 120 chủ dự án chiếm dụng vốn, sử dụng vốn sai mục đích Ngồi ra, có dự án có nhu cầu vốn lớn, có tính khả thi cao, PGD trình Ngân hàng tỉnh xem xét đề nghị cấp vốn bổ sung để tiến hành thẩm định cho vay, đảm bảo kịp thời nhu cầu để hiệu kinh tế xã hội mang lại cao Tranh thủ đạo Ngân hàng cấp trên, Ban đại diện HĐQT Tăng cường tham mưu cho Ban ĐDHĐQTNHCSXH huyện đạo địa phương xử lý thu hồi khoản nợ đến hạn, hạn, nhằm đảm bảo nguồn thu năm Phối hợp chặt chẽ với quyền sở, tổ chức Hội, đồn thể nhận uỷ thác, tổ TK&VV Tăng cường đơn đốc thu hồi nợ đến hạn, hạn cho vay, bình xét chất lượng hoạt động Tổ TK&VV theo nhiệm vụ uỷ thác; hướng dẫn thành lập Tổ vay vốn theo quy định Đối với nguồn vốn hạn, cần tiến hành phân loại nợ cụ thể theo đạo NHCSXH cấp để có biện pháp xử lý phù hợp, nhằm hạn chế thấp tỷ lệ nợ hạn Thực biện pháp nghiệp vụ Gia hạn nợ, cho vay lưu vụ, điều chỉnh kỳ hạn nợ vay hộ vay gặp khó khăn, chưa kết thúc chu kỳ kinh doanh bị rủi ro nguyên nhân bất khả kháng theo nghiệp vụ quy định Giảm tỷ lệ nợ hạn nguồn vốn xuống 1%/tổng dư nợ Ngoài ra, cán tín dụng nên sâu vào quần chúng tìm hiểu tạo mối quan hệ với người đứng đầu xã phường, thôn, để hiểu rõ thêm khách hàng Khơng cịn có thề đặt vấn đề việc vay vốn thành viên xã phường để sau có tiếng nói người việc thu nợ dễ dang 2.3 Kiến nghị GVHD: Đặng Thành Cương 42 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk Bên cạnh kết đạt được, với vốn nhận thức hạn chế khuôn khổ báo cáo, thời gian thực tập nghiên cứu có hạn, sau tơi xin đưa vài kiến nghị sau: 2.3.1 Về phía ngân hàng - Ngân hàng CSXH huyện cần xem xét thêm sách tiền lương, cán bộ, khen thưởng cho nhân viên vùng nhằm khuyến khích họ n tâm cơng tác cống hiến cho phát triển bền vững ngân hàng - Đề nghị Ngân hàng CSXH huyện tặng khen cho tổ trưởng tổ vay vốn hoạt động tích cực, hiệu vượt mức kế hoạch đề nhằm động viên cho tổ trưởng trì, phát huy khả - Đề nghị Ngân hàng CSXH huyện tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ thẩm định, kiểm tra cho cán tín dụng cán quản lý nhân dân - Đề nghị Ngân hàng Nhà nước có sách, biện pháp đơn giản thủ tục vay vốn Ngân hàng chu kỳ vay vốn phải thích ứng với chu kỳ sản suất giúp nơng dân có lãi vay vốn 2.3.2 Đối với cán tín dụng Là cán tín dụng, người trực tiếp giao tiếp với khách phải hiểu nhu cầu tâm sinh lý khách hàng, thái độ làm việc nghiêm túc thân mật nhẹ nhàng, tạo cảm giác gần gũi, yên tâm, tin tưởng cho khách hàng Luôn trau dồi kiến thức nâng cấp thân để ngày hoàn thiện hơn, chuyên nghiệp 2.3.3 Đối với tổ trưởng tổ vay vốn Luôn nắm bắt thơng tin, tình hình nợ đến hạn, nợ hạn thực đôn đốc nhắc nhở đến thành viên tổ mình, thơng báo cho cán tín dụng phụ trách để có biện pháp xủ lý kịp thời Bên cạnh tơi cảm thấy cần phải tăng cường thêm cán nhân viên để hỗ trợ cơng việc ngày tốt hơn,bởi thực tế công việc NHCSXH huyện CưM’gar nhiều mà nhân viên lại Mặt khác họ cịn có gia đình mà cịn phải làm đêm dễ gây áp lực cho toàn nhân viên ngân hàng dẫn đến hiệu công việc không cao GVHD: Đặng Thành Cương 43 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập Ngân hàng sách xã hội huyện Cư Mgar, nhận thấy với lớn mạnh NHCSXH tỉnh Đắk Lắk, ngân hàng sách xã hội huyện Cư Mgar ngày phát triển, họat động tín dụng ln chiếm tỷ trọng cao họat động ngân hàng Nó góp phần cung ứng nguồn vốn cho hộ nghèo đối tượng Chính sách năm gần đạt kết khả quan với mức tăng trưởng nguồn vốn cho vay chương trình hàng năm cao Tính đến 31/12/2011 mức tăng trưởng bình quân năm 2009-2011 đạt 72,6%/năm, doanh số cho vay hàng năm tăng trưởng mạnh đạt tăng trưởng bình quân hàng năm 87,1%/năm Trong dư nợ cho vay tính đến 2011 50.534 triệu đồng với mức tăng trưởng hàng năm 65,3%/năm Tuy nhiên tiêu nợ hạn số tiêu khác nợ khoanh, nợ khó địi…cịn mức cao Trước phân hóa giàu nghèo khu vực thành thị nông thôn tác động chế thị trường, NHCSXH có vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội ngày thể rõ nét, Đắk Lắk nói chung huyện Cư M’gar nói riêng Tuy ngân hàng thành lập, mang tính xã hội hóa cao cho vay vốn nhiều chương trình khác nhau, trình độ lực họat động nghiệp vụ hạn chế, phối hợp với ban ngành, tổ chức chưa thực chặt chẽ thêm vao nguồn vốn cịn q ít, phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn từ Trung ương, huy động vốn địa phương lại thấp NHCSXH huyện hoạt động bền vững góp phần nâng cao đời sống nhân dân, thực tốt mục tiêu xóa đói giảm nghèo đưa CưM’gar bước phát triển ổn định kinh tế xã hội GVHD: Đặng Thành Cương 44 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng nhà nước (2007), Văn pháp quy thành lập NHCSXH Việt Nam,Bộ tài NHCSXH huyện CưM’gar (2011), Báo cáo tổng kết năm (20092011) trình hoạt động ngân hàng, CưM’gar TS Hồ Diệu, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội, 2001 NHCSXH huyện CưM’gar, Bao cáo thường niên (2009-2011) kết hoạt động NHCSXH, CưM’gar TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính, năm 2006 Trang web: www.vbsp.org.vn ,Trang web NHCSXH Việt Nam GVHD: Đặng Thành Cương 45 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU PHÂN I: TỔNG QUAN VỀ NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 1.1 Tình hình huyện CưM’gar 1.1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện CưM’gar 1.1.2 Điều kiện xã hội 1.2 Quá trình hình thành phát triển NHCSXH huyện CưM’gar 1.3 Chức năng, nhiệm vụ 1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý NHCSXH huyện CưMgar 1.4.1 Mơ hình tổ chức máy 1.4.2 Các hoạt động NHCSXH huyện CưM’gar 1.5 Quy trình thủ tục cho vay 6 11 13 15 15 19 20 PHẦN II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 23 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CƯ’MGAR 23 1.1 Tình hình họat động NHCSXH huyện CưM’gar năm qua 23 1.1.1 Tình hình huy động vốn ngân hàng qua năm 24 1.1.2 Họat động cho vay ngân hàng 26 1.1.3 Tình hình thu nợ ngân hàng 28 1.1.4 Cơ cấu dư nợ Ngân hàng 29 1.2 Thực trạng nợ hạn 31 1.3 Thực trạng nợ khoanh 34 1.4 Thực trạng nợ hạn tổng dư nợ 36 2.1 Đánh giá hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar 36 2.1.1 Những thành công 36 2.1.2 Nguyên nhân: 37 GVHD: Đặng Thành Cương 46 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH Báo Cáo thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 40 2.1 Định hướng quan điểm hạn chế rủi tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar 40 2.1.1 Mục đích 40 2.1.2 Định hướng chiến lược thực 40 2.2 Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar 40 2.2.1 Một số giải pháp 40 2.2.2 Các giải pháp khác 42 2.3 Kiến nghị 43 2.3.1 Về phía ngân hàng 44 2.3.2 Đối với cán tín dụng 44 2.3.3 Đối với tổ trưởng tổ vay vốn 44 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 GVHD: Đặng Thành Cương 47 SVTT: Hồ Văn Hải_49B1-TCNH ... thực tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk CHƯƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 2.1 Định hướng quan điểm hạn chế rủi tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar. .. tập Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưMgar-Đắklắk CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCSXH HUYỆN CƯM’GAR 40 2.1 Định hướng quan điểm hạn chế rủi tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar. .. cơng tác phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Với kiến thức học qua thực tế NHCSXH huyện CưM’gar, em mạnh dạn chọn đề tài ? ?Hạn chế rủi ro tín dụng NHCSXH huyện CưM’gar - Tỉnh Đắk Lắk? ?? làm báo cáo

Ngày đăng: 27/02/2022, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w