Hoạt động đầu tư, tham gia vào thị trường liên ngân hàng và đầu tư chứng khoán

19 424 1
Hoạt động đầu tư, tham gia vào thị trường liên ngân hàng và đầu tư chứng khoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Năm 2008 là một năm đầy sóng gió đối với nền kinh tế thế giới nói chung nên kinh tế Việt Nam nói riêng. Những khó khăn này được cụ thể hóa qua cuộc khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế ở các quốc gia có nên kinh tế phảt triển. Như một hệ quả khó tránh khỏi, các nền kinh tế mới nổi đang phát triển chịu những thiệt thòi nhất định, Viêt Nam không nằm ngòai số đó. Những biến động xấu này được tiên đoán sẽ còn tiếp diễn ít nhất đến cuối năm 2009, đầu năm 2010. Là một sinh viên chuẩn bị ra trường với hành trang là tri thức học tập qua sách vở, thầy cô bạn bè còn thiếu va vấp thực tế và kinh nghiệm thực tiễn, em nhận thấy bản thân cần tích lũy thêm nhiều kiến thức để có thể từng bước phấn đấu cống hiến cho sự phát triển của đất nước nói chung của nền kinh tế nói riêng. Được sự ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ từ phía nhà trường quý ngân hàng em đã có cơ hội được thực tập tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội,được tìm hiểu về thực trạng của ngân hàng với những thông tin cụ thể chính xác trung thực nhất. Sau gần bốn tuần thực tập tại quý ngân hàng em đã có những hiểu biết cơ bản về cơ sở hình thành phát triển, chức năng nhiệm vụ chủ yếu, sơ đồ bộ máy tổ chức tình hình họat động của ngân hàng từ khi thành lập đến nay. Tất cả đã được em trình bày trong báo cáo tổng hợp sau đây, mong rằng báo cáo sẽ mang đến cái nhìn rõ hơn về Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội. Từ sự tìm hiểu mang tính tổng quát này, em hi vọng sẽ được tiếp tục đặt nền móng cho sự nghiên cứu chuyên sâu hơn về một bộ phận cụ thể trong hệ thống ngân hàng để hoàn thành chuyên đề thực tập. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, đánh giá, nhận xét từ phía ngân hàng cô giáo đề em có thể hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 15/02/2009, Sinh viên Lê Phương Thảo Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Phần 1: Lịch sử hình thành cơ cấu tổ chức 1.1 Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội Tên: Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội Tên quốc tế: Hanoi Building Commercial Joint Stock Bank Tên viết tắt: Habubank 1.1.1 Hội sở chính: Địa chỉ: B7 Giảng Võ – Quận Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: (04) 3 8460 135/ 36 Fax: (04) 3 8235 693 Email: mysay@habubank.com.vn Website: www.habubank.com.vn 1.1.2 Hệ thống mạng lưới • Hà Nội: 1 Sở Giao dịch, 13 chi nhánh • Quảng Ninh: 1 phòng giao dịch, 2 chi nhánh • Bắc Ninh: 1 phòng giao dịch, 1 chi nhánh • TPHCM: 2 phòng giao dịch, 1 chi nhánh • Bình Dương: 1 phòng giao dịch, 1 chi nhánh • Ngoài ra còn có các phòng giao dịch đặt tại: Hải Phòng, Hà Tây, Đà Nẵng,Vĩnh Phúc 2 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1.3 Công ty con: Công ty chứng khoán Habubank (Habubank Securities)  Trụ sở: 2C Vạn Phúc, Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Tel: + 84 (04) 37 262 275 Fax: + 84 (04) 37 262 305  Chi nhánh Hồ Chí Minh Lô H3 Đường Hoàng Diệu, P6, Q4, TP Hồ Chí Minh Tel: + 84 (08) 38 259 999 Fax: + 84 (08) 39 434 717  PGD Hàng Trống 71B Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: +84 (04) 39 289 809 Fax: + 84 (04) 39 289 807  PGD Trung Hòa – Nhân Chính 17T1 Khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội Tel: + 84 (04) 62 818 057 Fax: + 84 (04) 62 818 028  ĐLNL Hải Phòng 63A Trần Nguyên Hãn, Lê Chân, Hải Phòng Tel: (031) 3 719 215 Fax: (031) 3 719 214 1.2 Thành lập hoạt động: 3 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Habubank là ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam, được thành lập từ năm 1989 theo quyết định số 104/QĐ-UB ngày 11 tháng 1 năm 1989 của ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội với mục tiêu ban đầuhoạt động tín dụng dịch vụ trong lĩnh vực phát triển nhà. Tiền thân của Habubank là Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam kết hợp với các cổ đông bao gồm Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội một số doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, quản lý nhà du lịch. Ngày 2/1/1989 Habubank khai trương hoạt động tại số 125 Bà Triệu , Hà Nội với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng với tên gọi “Ngân hàng phát triển Nhà Hà Nội”, Habubank được phép kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong 99 năm. Năm 1992, cùng với sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng Hợp tác xã tín dụng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép Ngân hàng thực hiện thêm một số hoạt động kinh doanh ngoại tệ gồm tiền gửi, tiết kiệm, vay tiếp nhận, cho vay, mua bán kiều hối, thanh toán ngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Ngân hàng cũng được đổi tên thành “Ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội” Năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt đáng chú ý trong chiến lược kinh doanh của Habubank với việc chú trọng mở rộng các hoạt động thương mại nhằm vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa nhỏ cùng các cá nhân tổ chức tài chính khác bên cạnh việc thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển nhà. Thêm vào đó, cơ cấu cổ đông cũng được mở rộng một cách rõ rệt với nhiều cá nhân doanh nghiệp quốc doanh và nhân tham gia đầu đóng góp phát triển. Cũng trong năm này, Habubank chính thức được phép cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ tăng vốn điều lệ lên 24,396 tỷ đồng. Năm 2001 Habubank mua lại Ngân hàng TMCP Nông thôn Quảng Ninh mở chi nhánh đầu tiên tại Quảng Ninh, khai trương website Habubank tại địa chỉ www.habubank.com.vn với những thông tin cơ bản về sản phẩm dịch vụ,lãi suất…cung cấp cho khách hàng. Cùng năm này, Habubank triển khai hệ thống Smartbank trong toàn 4 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp hệ thống, là một trong những ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam thực hiện quản lý dữ liệu tập trung nối mạng online toàn hệ thống; trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) Năm 2002 Habubank bắt đầu triển khai dự án Nâng cao năng lực kiểm soát rủi ro và năm 2004, hợp tác với dự án SBV-GTZ (Đức) nhằm đẩy mạnh công tác quản trị rủi ro của Ngân hàng. Năm 2005, triển khai dịch vụ ngân hàng tự động, thành lập Trung tâm thẻ Habubank, phát hành thẻ Habubank Vantage trở thành thành viên chính thức trong liên minh thẻ VNBC (Vietnam Bankcard) Năm 2006, tăng vốn điều lện lên 1.000 tỷ đồng; thành lập đưa vào hoạt động Công ty chứng khoán Habubank; triển khai dự án Nâng cấp hạ tầng dữ liệu thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh quản trị điều hành; được tạp chí The Banker (Anh) trao tặng danh hiệu “Ngân hàng Việt Nam của năm” Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng; hoàn thành việc lựa chọn Deutsche Bank làm đối tác chiến lược nước ngoài; được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và lần thứ 2 liên tiếp được tạp chí The Banker bầu chọn là “Ngân hàng Việt Nam của năm”. Cùng trong năm 2007, Công ty Chứng khoán Habubank tăng vốn điều lệ lên 150 tỷ đồng , đồng thời trở thành đơn vị dẫn đầu đóng góp to lớn trong việc xây dựng thị trường trái phiếu Việt Nam. 5 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 1.3. Cơ cấu tổ chức 6 BAN KIỂM SOÁT BAN ĐIỀU HÀNH HĐQT UB.QUẢN LÝ TÀI SẢN Tổng giám đốc điều hành UBCS.TÍN DỤNG Rủi ro thị trường thanh khoản Phó tổng giám đốc Chiến lược-Hợp tác-Marketing HỖ TRỢ QUẢN LÝ KIỂM TOÁN NỘI BỘ Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Phó tổng giám đốc Nguồn vốn DVNH cá nhân DVNH Doanh nghiệp phát triển kinh doanh Kiểm tra xét duyệt tín dụng Cung ứng dịch vụ Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Hội đồng Quản trị: Ông Nguyễn Văn Bảng Chủ tịch Ông Nguyễn Tuấn Minh Ủy viên Bà Dương Thu Hà Ủy viên Ông Đỗ Trọng Thắng Ủy viên Ông Joseph Paul Longo Ủy viên Ban Điều hành: Bà Bùi Thị Mai – Tổng giám đốc Tham gia Habubank từ năm 1995, đảm vụ Tổng giám đốc từ năm 2002, điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng Ông Đỗ Trọng Thắng – Phó tổng giám đốc Với nhiều kinh nghiệm chuyên viên kinh tế và quản lý tài chính doanh nghiệp, được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc, phụ trách mảng kiểm tra xét duyệt tín dụng Bà Nguyễn Thị Kim Oanh – Phó Tổng giám đốc Bắt đầu công tác tại Habubank từ năm 1989; từ 2/6/2003, được tín nhiệm bầu giữ chức Phó Tổng giám đốc, phụ trách tài chính cung ứng dịch vụ Bà Lê Thu Hương – Phó Tổng giám đốc Thạc sỹ quan hệ đối ngoại, cử nhân kinh tế Bà Nguyễn Dự Hương – Phó Tổng giám đốc Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng dịch vụ Ngân hàng Cá nhân Bà Nguyễn Thị Bích Thủy – Phó Tổng giám đốc Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Nguồn vốn – Ngoại hối – Ngân quỹ Ông Nguyễn Tuấn Minh - Phó Tổng giám đốc Luật sư – Thành viên Đoàn Luật Sư Hà Nội Cử nhân Luật, Cử nhân Quan hệ Quốc tế Phụ trách mảng Pháp chế - Đầu tư Phần 2: Tình hình hoạt động của Habubank các năm gần đây 2.1 Về tăng trưởng vốn chủ sở hữu: 7 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Habubank đặc biệt chú trọng đến việc củng cố năng lực tài chính, đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh khi thị trường có khó khăn. Trong những năm gần đấy,Habubank đã tăng dần vốn chủ từ 391.464 triệu đồng (2005) đến 1.756.381 triệu đồng (2006) đến năm 2007 là 3.179.345 triệu đồng; thành công trong việc xây dựng một cơ cấu tài chính có thể nói là tốt nhất trên thị trường Việt Nam. Năm 2007 Habubank thành công trong việc lựa chọn đối tác chiến lược nước ngoài là Deutsche Bank AG, một trong những ngân hàng hàng đầu thế giới để hỗ trợ ngân hàng tăng cường năng lực quản trị rủi ro hoạt động Biểu đồ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Đơn vị: triệu đồng 2.2 Tình hình huy động vốn: 2.2.1 Năm 2005: Với các sản phẩm đa dạng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, chính sách lãi suất linh hoạt, được hỗ trợ bởi các phương thức Marketing hiệu quả, Habubank đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo khách hàng dân cư tổ chức kinh tế. 8 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp Habubank đã tiếp cận được các nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế như Dự án Tài chính nông thôn II-RDFII do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ; Dự án cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ của Nhật Bản. Các nguồn vốn này đã làm đa dạng hóa cơ cấu vốn huy động, tăng cường nguồn vốn trung dài hạn của Habubank với chi phí rẻ hơn, góp phần phát triển tín dụng cho khu vực nông thôn gần thành thị các khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ. 9 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.2.2 Năm 2006: Trong năm 2006, mặc dù thị trường huy động vốn có sự cạnh tranh gay gắt, nhiều ngân hàng mới thành lập, mạng lưới các chi nhánh của các ngân hàng thương mại liên tục được mở rộng kết hợp với việc chạy đua về lãi suất. Bằng các biện pháp hữu hiệu, Habubank đã duy trì tốc độ tăng trưởng nguồn huy động trong năm như: thường xuyên theo dõi điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động để đảm bảo tính cạnh trang; áp dụng các phương thức Marketing hiệu quả khuyến khích khách hàng giao dịch nhiều trung thành với ngân hàng, mở thêm kênh huy động vốn thông qua việc phát hành kỳ phiếu… Năm 2006 là năm đầu tiên Habubank phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn trong nước, sau thời gian 10 ngày toàn hệ thống huy động được 131 tỷ đồng. Bên cạnh việc triển khai các hoạt động nhằm tăng cường huy động vốn từ tiết kiệm dân cư, Habubank cũng đẩy mạnh tiếp thị mở rộng quan hệ với các tổ chức kinh tế có nguồi tiền gửi lớn các tổ chức tài chính, ngân hàng để tăng cường nguồn vốn huy động. Tổng vốn huy động của Habubank đến 31/12/2006 đạt 9.743 tỷ VND, tăng trưởng 98,76% so với năm 2005, trong đó huy động từ thị trường liên ngân hàng chiếm tỷ trọng 49,02% tổng vốn huy động. Trong năm 2006 Habubank vẫn tiếp cận được các nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế như Dự án tài chính Nông thôn II – RDFII do ngân hàng Thế giới tài trợ 10 [...]... 2.3.2 Hoạt động đầu tư, tham gia vào thị trường liên ngân hàng đầu chứng khoán Trong những năm gần đây, Habubank vẫn tiếp túc đẩy mạnh hoạt động trên thị trường liên ngân hàng trong các lĩnh vực đầu vốn kinh doanh tiền tệ Habubank luôn được đánh giá là một trong những ngân hàng có uy tín tính thanh khoản tốt nhất trên thị trường Năm 2006 đánh dấu sự tăng trưởng mạnh mẽ của Habubank trên thị. .. ra, Habubank cũng tăng cường hoạt động đầu kinh doanh giấy tờ có giá nhằm đa dạng hóa danh mục đầu Năm 2007, tổng doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng đạt 400.000 tỷ đồng, ng đương bình quân 1.515 tỷ đồng/ngày, tăng 2,8 lần so với năm 2006 Về hoạt động đầu chứng khoán, năm 2005 số dư đầu vào chứng khoán các loại là 868,9 tỷ đồng; danh mục đầu Habubank chú trong bao gồm:... Trái phiếu đô thị, Kỳ phiếu các ngân hàng; Nguồn vốn đã đem lại cho Ngân hàng thu lãi thuần đầu chứng khoán hơn 53 tỷ VNĐ, chiếm 33% tổng thu nhập hoạt động thuần của Ngân hàng Năm 2006 là năm đầu tiên đi vào hoạt động nhưng Công ty chứng khoán Habubank đã kinh doanh có hiệu quả cao, lợi nhuận trước thuế của Habubank Securities là 18,4 tỷ đồng Sang đến năm 2007, tổng đầu chứng khoán kinh doanh... Habubank trên thị trường liên ngân hàng Bên cạnh việc đăng ký giao dịch trên thị trường mở, Habubank đã thiết lập thêm nhiều mối quan hệ với các ngân hàng trên các địa bàn mới như Cần Thơ, Long An, Thanh Hóa… đẩy mạnh mối quan hệ với nhiều ngân hàng mới trên địa bàn Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Doanh số giao dịch trên thị trường liên ngân hàng 13 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo... Habubank đã hoàn thành các thủ tục xin phép thành lập Công ty chứng khoán Habubank chính thức được cấp phép thành lập từ 3/11/2005 với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng được thực hiện 4 nghiệp vụ chính là môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, vấn tài chính vấn đầu chứng khoán, lưu ký chứng khoán Đầu năm 2006, công ty chứng khoán Habubank đã hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lên... phát triển của Ngân hàng Tổng huy động vốn của Ngân hàng trong năm 2007 đạt 19.970 tỷ đồng, tăng trưởng 105,13% so với năm 2006 vượt 50% kế hoạch được giao, trong đó huy động tiết kiệm tăng 30,3%, huy động tiền gửi khách hàng tăng 299% huy động từ thị trường liên ngân hàng tăng 122,4% 11 Lê Phương Thảo – Ngân hàng 47A Báo cáo thực tập tổng hợp 2.3 Sử dụng vốn: 2.3.1 Cho vay khách hàng: Cùng với... năm thắng lợi trong hoạt động kinh doanh của Công ty chứng khoán Habubank với những thành công chủ yếu từ những hoạt động Môi giới chứng khoán vấn tài chính Mặc dù thị trường chứng khoán trong nước năm 2007 có những biến động lớn, nhưng Habubank Securities vẫn duy trì được lượng khách hàng truyền thống, số lượng khách hàng mới đến mở tài khoản tài khoản tại công ty giá trị giao dịch tăng đều... Habubank là 77,74 tỷ đồng, ng đương 0,33% tổng tài sản của Ngân hàng , trong đó hơn 90% là chứng khoán niêm yết 2.3.3 Kinh doanh ngoại tệ: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Habubank được chính thức đưa vào hoạt động kể từ tháng 01/1999 với sự ra đời của Phòng Nguồn vốn kinh doanh Ngoại hối Với uy tín hoạt động trên thị trường, kinh doanh an toàn hiệu quả, đến nay, hạn mức giao dịch của Habubank... tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, em rất quan tâm đến hoạt động tín dụng trung dài hạn của ngân hàng Là một sinh viên sắp tốt nghiệp trong giai đoạn này của đất nước, với những kiến thức đã được học tập tại trường mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào viêc giải quyết những vấn đề bức xúc hiện nay trong hoạt động này của ngành ngân hàng Vì vậy, em đã chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng hoạt động. .. suất huy động lên cao Lãi suất giao dịch trên thị trường thời điểm đầu năm, giữa năm cuối năm chênh lệch rất lớn, dao động trong khoảng 200-300 điểm (2%3%/năm) Đặc biệt vào thời điểm cuối tháng 12, thị trường khan hiếm tiền đồng lãi suất giao dịch tiền đồng Việt Nam bị đẩy lên rất cao Trong bối cảnh đó, Habubank vẫn luôn đảm bảo tốt khả năng thanh khoản, đảm bảo đủ nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh

Ngày đăng: 25/01/2014, 15:25

Hình ảnh liên quan

Ông Nguyễn Văn Bảng Chủ tịch - Hoạt động đầu tư, tham gia vào thị trường liên ngân hàng và đầu tư chứng khoán

ng.

Nguyễn Văn Bảng Chủ tịch Xem tại trang 7 của tài liệu.
2.2 Tình hình huy động vốn: - Hoạt động đầu tư, tham gia vào thị trường liên ngân hàng và đầu tư chứng khoán

2.2.

Tình hình huy động vốn: Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan