THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH PHÚ QUỐC

19 43 0
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH PHÚ QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH ́ ́ BÁO CÁO TOM TĂT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH PHÚ QUỐC Mã số: Chủ nhiệm đề tài: TS ĐĂNGG̣ THANH SƠN Châu Thành, 09/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH ́ ́ BÁO CÁO TOM TĂT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH PHÚ QUỐC Mã số: Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Châu Thành, 09/2016 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) PHẦN MỞ ĐẦU  - - Tính cấp thiết đề tài Du lịch mệnh danh ngành cơng nghiệp khơng khói lợi ích mang lại vơ to lớn Du lịch đóng góp vào GDP quốc gia, mang lại công ăn, việc làm cho người dân, du lịch cịn phương tiện quảng bá hình ảnh đất nước mạnh mẽ nhất, du lịch xuất hàng hóa chỗ nhanh hiệu Việt Nam trọng vào phát triển ngành kinh tế đầy tiềm này, ngành du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển, định hướng phát triển kinh tế đất nước; huyện đảo Phú Quốc nằm khu vực đầu tư trọng điểm Hiện nay, huyện đảo Phú Quốc quan tâm cấp quyền tỉnh Nhà nước Cụ thể, theo Quyết định số 178/2004/QĐ-TTg, ngày 05/10/2004 Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, đề nhiệm vụ tập trung xây dựng đảo Phú Quốc trở thành trung tâm du lịch sinh thái biển đảo chất lượng cao tiêu biểu cho Kiên Giang cho nước Theo sốliêụ thống kê 2015 SởVăn hóa, Thểthao vàDu licḥ Kiên Giang, Phú Quốc có 150 khu resort, khách sạn, nhà nghỉ với 4.500 phòng lưu trú; tổng số lao động ngành du lịch (DL) huyện 2.000 người, thấp nhiều so với chuẩn chung (từ 1,3 - 1,8 lao động/phịng) Sau Phú Quốc có điện lưới quốc gia cảng hàng không quốc tế, vấn đề nguồn lao động phục vụ DL “nóng” Resort SGPQ đầu tư thêm phịng (quy mơ vừa nhỏ) để tập huấn, trang bị kiến thức, kỹ cho nhân viên đơn vị Doanh nghiệp phối hớp với Trung tâm GDTX Phú Quốc đào tạo kỹ nghiệp vụ DL cho em địa phương; cho doanh nghiệp khác có nhu cầu Vừa qua, Rerort SGPQ phối hợp với Trường Cao đẳng nghề Kiên Giang mở lớp đào tạo nhân lực phục vụ DL với gần 30 học viên.Trong bối cảnh nguồn lao động du lịch Phú Quốc có cải thiện đánh giá trẻ, thiếu yếu; tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu tính đồng Nhiều người, nhiều cơng việc thiếu tiền lệ trải nghiệm, trình tìm tịi, tiếp cận để học hỏi, bổ sung, hồn thiện mình” Nguồn lao động yếu tố định thành ngành kinh tế nào, đồng thời nguồn lao động chất lượng cao du lịch động lực tạo sản phẩm du lịch đặc sắc để đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu khác du khách; khai thác hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên du lịch, từ góp phần đưa ngành du lịch vươn tới phát triển bền vững Xuất phát từ thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng phục vụ góp phần quan trọng vào việc thắng lợi nhiệm vụ phát triển du lịch Phú Quốc nên việc thực đề tài: “Thực trạng giải pháp đào tạo lao động ngành du lịch Phú Quốc giai đoạn 2016-2020” vô quan trọng cần thiết Kết đề án sở khoa học giúp lãnh đạo địa phương đề sách định hướng giải pháp đào tạo, cung ứng lao động đáp ứng cấu lao động huyện Phú Quốc giai đoạn 2016-2020 để phát triển ngành du lịch tỉnh nhà ngày bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giáthực trạng nguồn lao động ngành du lịch Phú Quốc, sở đề xuất biện pháp đào tạo, cung ứng lao động đáp ứng nhu cầu lao động ngành du lịch Phú Quốc giai đoạn 2016 – 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Nghiên cứu sở lý luận phát triển nguồn lao động ngành du lịch tạo sở cho việc phân tích thực trạng phát triển nguồn lao động ngành ngành du lịch Phú Quốc (2) Đánh giá thực trạng lao động ngành du lịch Phú Quốc giai đoaṇ 2010-2015 (3) Đề xuất biện pháp đào tạo, cung ứng lao động đáp ứng nhu cầu lao động ngành du lịch Phú Quốc giai đoạn 2016 – 2020 thông qua xác định nhu cầu số lượng, cấu trình độ nhân lực, yêu cầu chất lượng đáp ứng phát triển ngành du lịch Phú Quốc Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhu cầu đào tạo lao động ngành du lịch Phú Quốc giai đoạn 2016-2020 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi vấn đề thực trạng lao động du lịch Phú Quốc giải pháp nâng cao công tác đào tạo lao động du lịch Phú Quốc - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn địa bàn huyện đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang - Về thời gian: Nghiên cứu đề tài từ 06/2015 đến tháng 06/2016 Phương pháp nghiên cứu: (1) Nghiên cứu định tính: - Phương pháp phân tích thống kê: số liệu thứ cấp thu thập từ sở VH - TT - DL, cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổng cục du lịch để đánh giá thực trạng nguồn nhân lực du lịch Phú Quốc - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ vấn trao đổi thông tin trực tiếp với chuyên gia, nhà quản lý sử dụng lao động ngành du lịch Phú Quốc,… Để xin ý kiến đánh giá, kiểm định tính thực tiễn, khả dụng câu hỏi để dùng để khảo sát - Phương pháp suy diễn quy nạp: Qua tài liệu, cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực du lịch Việt Nam,… tác giả hệ thống lại nội dung từ thực tiễn lý luận làm sở cho việc phân tích, suy đốn, diễn giải, xây dựng giải pháp lập kế hoạch hành động bước thích hợp (2) Nghiên cứu định lượng - Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để khảo sát nhu cầu yêu cầu nguồn nhân lực du lịch Phú Quốc tương lai: Tác giả sử dụng số liệu sơ cấp thu thập khảo sát trực tiếp với phần mềm SPSS để tính tốn tần suất, phân tích, phân loại,… nguồn nhân lực du lịch Phú Quốc Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐÔNGG̣ NGÀNH DU LỊCH 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực nguồn nhân lực du lịch 1.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động tổ chức, địa phương, quốc gia thể thống hữu lực xã hội (Thể lực, trí lực, nhân cách) tính động xã hội người thuộc nhóm đó, nhờ tính thống mà nguồn lực người biến thành nguồn vốn người đáp ứng yêu cầu phát triển 1.1.2 Nguồn nhân lực du lịch đặc điểm nguồn nhân lực du lịch  Nguồn nhân lực du lịch Nguồn nhân lực du lịch bao gồm nhân lực du lịch trực tiếp gián tiếp, nhân lực tiềm ngành du lịch Nguồn nhân lực lao động trực tiếp ngành du lịch chia thành nhóm: nhóm nhân lực có chức quản lý nhà nước du lịch, nhóm nhân lực có chức nghiệp du lịch nhóm nhân lực có chức kinh doanh du lịch - Nhóm nhân lực quản lý nhà nước du lịch: nhóm gồm người làm việc quan quản lý nhà nước du lịch từ trung ương đến địa phương, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chuyên môn trực thuộc Chính phủ; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, phịng Văn hóa - Thơng tin cấp huyện, Đây lực lượng chiếm tỷtrọng khơng lớn tồn nhân lực du lịch, có trình độ cao chun mơn kỹ quản lý, có hiểu biết tương đối tồn diện vĩ mơ thuộc quản lý Nhà nước - Nhóm nhân lực nghiệp ngành Du lịch gồm người làm việc sở nghiên cứu du lịch, cán nghiên cứu, sởgiáo dục, đào tạo cán bộgiảng dạy, nghiên cứu trường đại học, cao đẳng, trung cấp, sở trung tâm dạy nghề du lịch - Nhóm nhân lực quản lý chung doanh nghiệp du lịch: người đứng đầu, lãnh đạo doanh nghiệp du lịch Tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, đặc điểm nhóm nhân lực vừa mang tính tư day cao, vừa thuộc loại lao động tổng hợp - Nhóm nhân lực quản lý theo nghiệp vụ doanh nghiệp du lịch: nhóm nhân lực thuộc nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp du lịch bao gồm người làm việc phòng nhân sự, phòng kinh doanh, phòng kế tốn, phịng thiết bịvật tư,… hỗtrợ tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh - Nhóm nhân lực trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách doanh nghiệp du lịch: nhóm nhân lực bao gồm nhiều ngành nghềkhác quy thành chức danh cụ thể doanh nghiệp kinh doanh du lịch  Đặc điểm nguồn nhân lực du lịch - Du lịch ngành dịch vụ lao động kinh doanh du lịch bao gồm lao động sản xuất vật chất lao động sản xuất phi vật chất Trong lao động sản xuất phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn - Lao động du lịch có tính chun mơn hố cao Tính chun mơn hóa tạo nhiệm vụ khâu, phận khác Mỗi phận có ảnh hưởng dây chuyền đến phận khác toàn hệ thống nên phận trở nên phụ thuộc - Sản phẩm du lịch mang tính chất liên tục thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian, đặc điểm tiêu dùng khách thời gian khách đến phải tiếp đón, phục vụ với đặc điểm nhu cầu du lịch nêu Vì vậy, người lao động thường làm việc nhiều ngày làm việc vào ngày lễ, ngày nghỉ - Xuất phát từ tính đặc thù ngành du lịch địi hỏi phải có lực lượng lao động có sức khoẻ, trẻ trung nhanh nhẹn, nên hình thành lực lượng lao động có cấu độ tuổi trẻ Nhiều lĩnh vực phục vụ khách du lịch lễ tân, bàn, bar, buồng địi hỏi có dun dáng, cẩn thận khéo léo người phụ nữ, tỷ lệ lao động nữ thường cao lao động nam Nhiều đơn vị hoạt động liên tục 24 giờ/ ngày, ngày/tuần, 365 ngày/năm Tỷ lệ luân chuyển lao động cao nội ngành, tỷ lệ lao động vào ngành rời khỏi ngành cao - Cường độ lao động ngành du lịch không cao thường phải chịu áp lực tâm lý lớn môi trường làm việc phức tạp thường xuyên phải tiếp xúc với nhiều loại đối tượng có trình độ, nghề nghiệp, quốc tịch, thói quen tiêu dùng khác - Cơ cấu đội ngũ lao động du lịch đa dạng trình độ văn hóa, nghiệp vụ, thâm niên cơng tác, kỹ xã hội Lao động kinh doanh du lịch cần nhiều lao động có kỹ cao nghiệp vụ khác nhau, đồng thời tỷ lệ lao động khơng có kỹ lớn 1.2.Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân(2007) cho rằngđào tạo hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động tự có hiệu chức năng, nhiệm vụ Quá trình học tập giúp cho người lao động nắm vững cơng việc Tóm lại đào tạo hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ người lao động để thực nhiệm vụ lao động hiệu 1.2.2 Nội dung đào tạo nguồn nhân lực Công tác đào tạo nguồn nhân lực hoạt động xuyên suốt trình hình thành phát triển tổ chức Do q trình đào tạo cần phải thơng qua giai đoạn sau: Xác định nhu cầu đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Tổ chức thực Đánh giá lại cần thiết Đánh giá kết đào tạo Bố trí, sử dụng nhân lực sauđào tạo Đánh giá sau đào tạo Nguồn: Trần Thị Kim Dung, Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, 2015 Sơ đồ 1.1 Quy trình đào tạo lý thuyết CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN LAO ĐỘNGDU LỊCHPHÚ QUỐC 2.1 Số lượng lao động du lịch Phú Quốc 2.1.1 Nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ du lịch NGUỒN LAO ĐÔNGG TRỰC TIẾP PHỤC VỤ KHÁCH DU LỊCH Ban Quản lý Bến tàu thuỷ du lịch Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Các doanh nghiệp kinh doanh sở ăn uống Các doanh nghiệp kinh doanh sở lưu trú Sơ đồ2.1: Sơ đồ nguồn lao đôngg̣ trưcg̣ tiếp ngành du lich Đơn vị tính: người 700 600 500 400 300 200 100 606 223 255 113 15 Tổng Lữ hành Lưu trú Ăn uống Bến tàu thủy du lịch Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Kiên Giang, 2015 Biểu đồ 2.1: Tổng số lao động doanh nghiệp du lịch 2.1.2 Cơ cấu số lượng nhân lực phân theo loại hình tổ chức Lao động du lịch Phú Quốc có số lượng tăng dần qua năm chủ yếu làm việc doanh nghiệp Theo số liệu từ Sở VHTT&DL, năm 2011 khoảng 2.178 lao động trực tiếp 4.792 lao động gián tiếp ngành du lịch, năm 2015 số lao động ngành du lịch lên đến 6.000 lao đôngG trưcG tiếp và13.200 lao đôngG gián tiếp Nguyên nhân chủ yếu ngành du lịch Phú Quốc năm gần có bước phát triển nhảy vọt, với hệ thống giao thơng gần hồn thiện, cảng, sân bay xây dựng nâng cấp đồng thời với việc hồn thành khu vui chơi giải trí Vinpearl Phú Quốc, tổ chức thi hoa hậu Việt Nam năm 2014 chuẩn bị cho năm du lịch quốc gia 2016 làm lượng du khách đến tăng nhanh chóng Do đó, ngành du lịch Phú Quốc địi hỏi lượng nhân viên tăng theo để kịp đáp ứng nhu cầu khách du lịch Cơ quan quản lý nhà nước Đơn vị nghiệp có thu Doanh nghiệp 6.000 4.327 2.178 275 2011 2.370 325 2.970 2012 362 12 428 2013 520 15 2014 2015 Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Kiên Giang, 2015 Biểu đồ2.2: Số lượng lao động du lịch phân theo loại hình tổ chức giai đoạn 2011 – 2015 Nhìn vào Biểu đồ 2.2 cho tháy năm 2015lượng lao động doanh nghiệp đạt6.000 người, chiếm tỷ lệ cao loại hình tổ chức tiếp đến lao động đơn vị nghiệp có thu thấp số lao động quan quản lý nhà nước 2.1.3 Số lượng lao động hoạt động hệ thống nhà hàng – khách sạn Khách sạn loại hình lưu trú chủ yếu hệ thống sở lưu trú Tại Phú Quốc, doanh nghiệp kinh doanh khách sạn đóng góp phần doanh thu đáng kể vào thu nhập huyện đảo So với đơn vị kinh doanh lữ hành, số lượng khách sạn - nhà hàng chiếm tỷ lệ áp đảo địa bàn Tính đến tháng 12/2015, tồn huṇ có 35 khách sạn xếp hạng từ đến theo tiêu chuẩn Tổng Cục Du Lịch Đối với ngành du lịch, đội ngũ lao động phục vụ sở lưu trú du lịch chiếm tỷ lệ lớn quan trọng Đây đội ngũ lao động phải tiếp xúc trực tiếp với khách, sơ suất đội ngũ lao động tạo nên ấn tượng không tốt du khách du lịch Phú Quốc Bảng 2.2: Số lượng người lao động làm việc khách sạn Khách sạn Số lượng khach saṇ SốlươngG nhân viên Tỷ lệ (%) Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 ́ 16 639 18,8% 11 1.512 44,5% 459 13,5% 528 15,6% 256 7,5% Tổng 35 3.394 100 Bên cạnh đó, lực lượng lao động nhóm doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nhiều hạn chế số lượng, chưa tiến hành nghiên cứu triển khai nhiều tour tuyến nhằm hấp dẫn du khách Bảng 2.3: Số lượng nhân đơn vị lữ hành số địa bàn du lịch trọng điểm Năm Nhân Tổng sốdoanh nghiêpG Nguồn:Số liệu tự khảo sát, 2015 2011 2012 2013 2014 2015 200 37 228 40 273 48 279 50 372 62 2.2 Chất lượnglao động du lịch Phú Quốc Qua khảo sát trình độ chun mơn lao động ngành du lịch có trình độ khơng cao, lao động phổ thơng chiếm tỷ lệ cao, tập trung nhiều sở lưu trú, khu du lịch vận chuyển Số lượng lao động tăng lên hàng năm song chất lượng chuyên môn lại chưa cải thiện đáng kể Nhìn chung, số lao động chưa qua đào tạo nghiệp vụ cịn cao, trình độ nghiệp vụ sơ cấp chiếm số lượng lớn, trình độ ngoại ngữ cịn thấp Lao động du lịch Phú Quốc tương đối trẻ, có nhiều triển vọng có đầu tư mức cho việc đào tạo đào tạo lại theo chuyên ngành đáp ứng tốt yêu cầu trước mắt mục tiêu phát triển du lịch tương lai Có thể thấy nguồn lao động du lịch Phú Quốc chưa phát triển tương xứng với tiềm du lịch đảo, số lao động có chuyên ngành du lịch thấp, phần lớn lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp đào tạo ngắn hạn, số lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao Ngoài ra, lao động mùa vụ chiếm tỷ lệ cao hầu hết chưa qua đào tạo du lịch, chí trình độ lao động cịn thấp, lao động quản lý giỏi thiếu đa số số lao động giỏi chủ yếu từ nơi khách đến Đội ngũ hướng dẫn viên phần lớn từ trường đại học chưa có kinh nghiệm, ngoại ngữ cịn hạn chế đội ngũ bổ sung nhiều khơng đáp ứng nhu cầu, cịn thiếu hướng dẫn viên biết tiếng Nhật, Hàn Quốc, Đức Điều lý giải PhúQuốc có tiềm du lịch lớn, sản phẩm du lịch đa dạng, nhiều loại hình kết mang lại chưa mong muốn Sự hạn chế, bất cập thể việc sản phẩm du lịch tỉnh phần lớn sản phẩm thơ, hàm lượng chất xám cịn ít, mức độ thương mại thấp thiếu đầu tư để trở nên hấp dẫn, thiếu người am hiểu, biết làm du lịch, thiếu nhà quản lý doanh nghiệp du lịch giỏi, có tầm nhìn xa; lao động phục vụ du lịch số chưa đào tạo nên chưa nắm vững kiến thức chuyên môn, kiến thức văn hóa lịch sử chưa đầy đủ, kỹ giao tiếp ứng xử cịn hạn chế, trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu chức danh công việc dẫn đến hệ nhiều sở lưu trú đầu tư sở vật chất đại không đủ điều kiện xếp hạng sao, tỷ lệ hướng dẫn viên quốc tế, doanh nghiệp lữ hành quốc tế thấp so sới nhu cầu 2.2.1 Mô tả đặc điểm lao động du lịch Phú Quốc 2.2.1.1 Giới tính Theo số liệu điều tra 158 nhân viên phục vụ du lịch nhóm tác giả thực vào tháng 12/2015, cho thấy số lượng nhân viên phục vụ du lịch PhúQuốc chủ yếu nữ (chiếm tỷ lệ 58,2% tổng số lao động, tương đương 92 người) nam chiếm 41,8% (tương đương 66 người) Nhân viên nữ tập trung chủ yếu phận buồng, bàn, lễ tân Biểu đồ2.3: Cơ cấu số lượng lao đôngG̣ du lịch PhúQuốc năm 2015 phân theo giới tính 41,80% Nam 58,20% Nư Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 2.2.1.2 Độ tuổi Theo thống kê Sở Văn hóa – Thể thao & Du lịch tỉnh Kiên Giang, số lượng nhân viên ngành du licḥ PhúQuốc 30 tuổi năm 2015 2.453 người, tăng 13,6% so với năm 2013 gấp 1,9 lần so với năm 2011 Trong cấu nhân lực du huyêṇ PhúQuốc năm 2015, số lượng nhân viên có độ tuổi 30 khoảng 30 đến 50 chiếm tỷ lệ cao nhóm, 40,9% 31,1% nhóm nhân viên có độ tuổi từ 51 đến 55 chiếm 24,6%, nhóm 55 tuổi chiếm 3,4% Điều giải thích đặc trưng ngành du lịch địi hỏi nhân viên trẻ trung, động, có sức khoẻ nhằm đảm bảo tốt yêu cầu công việc Bảng 2.4: Kết cấu lao đôngG̣ du licḥ theo đô tG̣ uổi Đô tG̣ uổi SốlươngG̣ Tỷlê G̣(%) Dươi 30 2.453 40,9 30-50 50-55 Trên 55 Tổng 1.865 1.476 206 6.000 31,1 24,6 3,4 100,0 ́ Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 2.2.1.3 Tình trạng nhân Có thể thấy, nhân viên phục vụ du lịch thuộc tình trạng độc thân chiếm tỷ lệ lớn 65,8%, số lượng nhân viên lập gia đình chiếm 34,2% Điều lý giải từ đặc điểm ngành du lịch Nhân viên ngành khơng làm việc theo hành mà phục vụ theo nhu cầu khách, đặc biệt vào dịp lễ Tết buổi tối Vì vậy, địi hỏi nhân viên phải xếp thời gian linh hoạt, đồng thời phải chịu áp lực tốt, chí họ khơng có nhiều điều kiện để chăm lo cho sống gia đình riêng Bảng 2.5: Mơ tả thơng tin đối tượng khảo sát Tiêu chí Tình trạng nhân Số người phụ thuộc Thu nhập Trình độ học vấn Tần suất 134 102 12 34 43 25 17 87 122 24 38 71 60 12 23 Độc thân Đã lập gia đình Khác Từ người trở lên Dưới triệu Từ đến triệu Trên triệu Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Khác Tỷ lệ (%) 56,54 43,04 0,42 9,16 25,95 32,82 19,08 12,98 37,34 52,36 10,30 18,63 34,80 29,41 5,88 11,27 Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 2.2.1.4 Thu nhập Kết khảo sát cho thấy, thu nhập nhân viên phục vu ngành du lịch huyêṇ PhúQuốc thấp, dao động khoảng từ đến triệu (chiếm 52,4%) Tỷ lệ nhân viên có thu nhập triệu 37,0%, riêng nhóm có thu nhập triệu chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 10,3% Mức thu nhập cao thường xem yếu tố hấp dẫn giữ chân nhân viên gắn bó lâu dài với đơn vị 2.2.1.5 Kinh nghiệm làm việc Thâm niên tiêu chí để phản ánh kinh nghiệm cơng tác người lao động lĩnh vực du lịch huyêṇ PhúQuốc Những nhân viên có thâm niên cao có hiểu biết cần thiết để giải cơng việc tốt tình định Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 Biểu đồ2.4: Thâm niên người lao động lĩnh vực du lịch huyêṇ PhúQuốc Biểu đồ 2.4 biểu diễn kết thống kê thâm niên người lao động Nhìn vào Biểu đồ ta thấy người lao động lĩnh vực du lịch huyêṇ PhúQuốc phần lớn chưa có nhiều kinh nghiệm, thâm niên năm chiếm tỷ lệ cao với 78,8%, nhóm nhân viên thường hăng hái với công việc, tràn đầy nhiệt huyết, họ thường muốn thể lực mình, động, sáng tạo, đem lại hiệu công việc cao Tỷ lệ giảm dần số năm kinh nghiệm tăng dần Cụ thể, nhóm nhân viên có thâm niên từ -10 năm chiếm 18,9% thấp nhân viên có thâm niên 10 năm, chiếm 2,3% 2.2.2 Trình độ chun mơn Nhìn chung, nguồn lao động lĩnh vực du lịch Phú Quốc năm 2015 có trình độ học vấn tương đối thấp Trình độ sauđại học chiếm 0,1% trinh đô đG aịhocG đaṭ4,9%, trinh đô Gcao đẳng 7,7%, trinh đô G trung cấp đaṭ10,9%, trinh đô kG hac đaṭ7,8% Tổng sốlao đôngG du licḥ chưa qua đao taọ chiếm 68,7% Đồng thời, thông qua số liệu thu thập từ Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch tỉnh Kiên Giang trình bày Bảng 2.4 cho thấy PhúQuốc cố gắng việc cải thiện, nâng cao trình độ nguồn lao động du lịch, thể số lượng nhân viên qua đào tạo tăng dần qua năm từ sơ cấp đến sau đại học Bảng 2.7: Trình độ văn hoá nguồn nhân lực phục vụ du lịch PhúQuốc giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: Người ̀ Danh Mục 2011 2012 2013 2014 2015 Sau đại học Đại học 62 74 150 Cao đẳng 142 192 213 Trung cấp 198 225 285 Khác 168 187 225 Chưa qua đào tạo 1.608 1.691 2.095 Tổng nguồn nhân lực 2.178 2.370 2.970 Tỷ lệ % LĐ qua đào tạo 26,17% 28,65% 29,46% Nguồn: Sở Văn hoá Thể thao & Du lịch tỉnh Kiên Giang,2015 251 264 397 368 3.043 4.327 29,67% 295 462 651 467 4.120 6.000 31,33% Chênh lêcḥ 2015/2011 Tuyêṭ Tương đố i đố i 233 376% 320 225% 453 229% 299 178% 2.512 156% 3.822 175% - Trong giai đoạn năm 2011 - 2015, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng thêm 5,16% Trong đó, tốc độ tăng nhóm nhân viên có trình độ Đại học Cao đẳng cao 376% 225% Số lượng nhân viên chưa qua đào tạo chiếm số lượng lớn tốc độ tăng lại có dấu hiệu chậm dần qua năm Điều chứng tỏ, công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhân viên ngành cấp lãnh đạo quan tâm sâu sát nhằm nâng dần chất lượng phục vụ ngành du lịch 2.2.3 Trinhh̀ đô n G̣ goaịngữ, tin hocG̣ Với việc gia nhập vào tổ chức giới với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học cơng nghệ địi hỏi nhân viên phục vụ cần có kiến thức ngoại ngữ tin học, đặc biệt ngành du lịch Theo số liệu điều tra thực tế nhóm tác giả thể bảng 2.6 bên cho thấy lượng nhân viên phục vụ du lịch PhúQuốc có chứng B ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao đạt 49,55%, 68,32% tổng số nhân viên có chứng A tin học Các chứng A, B quốc gia chiếm tỷ trọng cao (93,69% trình độ ngoại ngữ, 95,05% trình độ tin học), loại chứng cao chiếm phần nhỏ, dao động khoảng từ 0,99% đến 3,60% Bên cạnh đó, cịn có phận lao động ngành du lịch chưa có chứng ngoại ngữ tin học, với tỷ lệ 1,80% 2,97% Bảng 2.8: Trình độ ngoại ngữ, tin học nhân viên phục vụ du lịch PhúQuốc 2015 Tiêu chí Chứng A Ngoại Ngữ Tiêu chí Tỷ lệ (%) 49 44,14 Chứng A Chứng B Chứng C Chứng Quốc tế Chưa qua đào tạo 55 Tần số 49,55 3,60 1,80 0,90 Chứng B Trình độ trung cấp Trình độ CĐ/ĐH Chưa qua đào tạo Tần số Tin học Tỷ lệ (%) 69 68,32 27 26,73 0,99 2,97 0,99 Nguồn: Khảo sát nhóm tác giả tháng 12/2015 Với trình độ hiểu biết ngoại ngữ tin học nay, nhân viên phục vụ du lịch tỉnh giao tiếp phạm vi chun mơn Khi hỏi vấn đề khác, họ giải vấn đề, không đáp ứng nhu cầu khách du lịch Mặt khác, số lượng khách du lịch quốc tế đến năm lớn có xu hướng ngày tăng (chủ yếu khách đến từ Nga Đức) số lượng nhân viên biết ngoại ngữ khác (ngồi tiếng Anh) 2.3 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch PQ thời gian qua 2.3.1 Kết đào tạo nguồn nhân lực du lịch thời gian qua 2.3.1.1 Danh mucg̣ ngành đào tao Cho đến nay, địa bàn tỉnh Kiên Giang có 10 đơn vị tham gia đào tạo ngành học liên quan đến lĩnh vực du lịch, bao gồm số sở giáo dục đơn vị nghiệp có thu, cụ thể sau: Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Kiên Giang Trường Cao đẳng Cộng Đồng Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Trường Cao đẳng Nghề Trung tâm Xúc tiến Thương mại-Du lịch Hà Tiên Trung tâm Xúc tiến Thương mại-Du lịch Phú Quốc (cũ) Trung tâm giới thiệu việc làm Kiên Giang Phịng Văn hóa - Thơng tin Hà Tiên Trung tâm VHTT&DL Phú Quốc 10 Trung tâm XTĐT TMDL Tỉnh Kiên Giang Các sở đào tạo tập trung vào nhóm ngành là: khách sạn – nhà hàng; du lịch lữ hành; ngoại ngữ Với cấu chuyên ngành đa dạng, bao phủ toàn diện hoạt động nghiệp vụ ngành du lịch, sở đào tạo đáp ứng nhu cầu người học, đồng thời mang lại cho học viên nhiều lựa chọn muốn theo đuổi ngành nghề phù hợp với sở thích lực cá nhân Bảng 2.9: Danh mục ngành đào tạo Nhóm ngành Số lượng đơn vị đào tạo Khách sạn - nhà hàng Du lịch - lữ hành Ngoại ngữ Chăm sóc khách hàng kinh doanh Chuyên ngành hẹp Quản lý khách sạn Lễ tân Nghiệp vụ buồng Nghiệp vụ bàn Kỹ thuật chế biến thức ăn Hướng dẫn viên du lịch Quản trị dịch vụ lữ hành Tiếng Anh Tiếng Khmer Tiếng Nga Nguồn: Sở Văn hoá, Thể thao & Du lịch tỉnh Kiên Giang, 2014 Các khách sạn – nhà hàng thường có mơi trường làm việc sẽ, lịch sự, có hội giao thiệp rộng hội thăng tiến cao ưu tiên lựa chọn người lao động trẻ Chính thế, từ bảng 3.1 cho thấy, nhóm ngành khách sạn – nhà hàng có đến sở (trên tổng số 10 sở) trực tiếp đào tạo Tiếp đến, ngành hướng dẫn viên du lịch thu hút nhiều người theo học, lẻ du lịch phát triển công ty lữ hành tỉnh Kiên Giang cần đến lượng lớn hướng dẫn viên chuyên nghiệp Tuy nhiên, việc đào tạo ngoại ngữ lại chưa sở quan tâm Điều xuất phát từ lý khách quan lẫn chủ quan chẳng hạn số người học khơng đủ lớn để mở lớp (các sở đào tạo thường vào điểm hịa vốn để định có khai giảng lớp hay khơng), khơng có giáo viên đủ tiêu chuẩn để dạy ngoại ngữ tiếng Anh tiếng Hoa, Nhật, Đức, Nga… nhằm bồi dưỡng ngoại ngữ cho nhân viên ngành du lịch 2.3.2 Đánh giá chất lượng lao động du lịch nhìn từ góc độ du khách, chuyên gia nhân viên ngành du lịch 2.4 Đánh giá chất lượng nhân viên khối lưu trú Các sở lưu trú nơi tạo việc làm cho sinh viên tốt nghiệp từ chương trình đào tạo du lịch khách sạn từ sở đào tạo du lịch địa phương Cuộc đánh giá nhu cầu đào tạo lao động du lịch Phú Quốc đánh giá nhận thức doanh nghiệp du lịch kỹ mà sinh viên tốt nghiệp thể nơi làm việc kết trình đào tạo Các sinh viên tốt nghiệp ngànhdu lịch đánh giá cách tích cực lĩnh vực dịch vụ khách hàng, kỹ giao tiếp khả ngoại ngữ đánh giá mức thấp nhiều mảng kỹ thuật, lãnh đạo quản lý, quản lý lập kế hoạch môi trường Biểu đồ2.5: Xếp hạng chất lượng phát triển kỹ sở đào tạo du lịch địa phương: (Tỷ lệ đánh giá hài lòng n=158) Kỹ lập kế hoạch Kỹ quản lý môi trường Kỹ quản lý Kỹ vận hành/kỹ thuật Kỹ lãnh đạo Kỹ làm việc nhóm Kỹ IT/Web Kỹ bán hàng Kỹ ngôn ngữ Kỹ giao tiếp 28% 36% 38% 40% 41% 52% 58% 60% 62% 75% Kỹ dịch vụ khách hàng 82% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 Nghiên cứu tìm kiếm thơng tin từ khối sở lưu trú lỗ hổng kĩ quan trọng cần có nhu cầu đào tạo tương ứng khối sở lưu trú Phú Quốc Các ưu tiên đặt toàn khối từ sở chưa phân loại đến sở 2-5 liên quan đến gọi "kỹ mềm", lực không liên quan đến đặc tính kỹ thuật sản phẩm khách sạn tập trung vào giao tiếp bao gồm ngôn ngữ, dịch vụ liên quan đến khách hàng bán hàng/năng lực tiếp thị Đây phát quan trọng nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng chương trình đại học đào tạo nghề có quan tâm dành cho tiêu chuẩn nghề VTOS Cũng có chứng nhu cầu kĩ dành cho khu vực hỗ trợ kĩ thuật quan trọng vệ sinh thực phẩm, quản lý chất lượng, y tế an toàn Đây mảng kĩ quan trọng, có tính trụ cột việc kĩ nhân viên đánh giá cao có ảnh hưởng lớn tiêu chuẩn VTOS chương trình đào tạo Giáo dục đào tạo Nghề Du lịch/các trường đại học Ngược lại, mảng kỹ liên quan đến sản phẩm quan trọng ăn Việt Nam Âu khơng nằm mảng kĩ ưu tiên, trải nghiệm ẩm thực tinh tế quan trọng khách du lịch ngày Biểu đồ2.6: Đánh giá kĩ chủ chốt khối sở lưu trú (n=158) Xếp hạng = Không quan trọng; 2= Tương đối quan trọng; 3= Quan trọng; 4= Rất quan trọng 3,28 Thương mại điện tử Y tế An toàn Lãnh đạo/Quản lý nhân Vệ sinh thực phẩm Quản lý Chất lượng Bán hàng Tiếp thị Quảng bá Dịch vụ khách hàng Giao tiếp Tiếng Anh 3,39 3,4 3,43 3,52 3,63 3,68 3,72 3,78 3,82 3,1 3,2 3,3 3,4 3,5 3,6 3,7 3,8 3,9 Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 Nghiên cứu khảo sát nhận thức người hỏi liên quan đến nhu cầu kỹ tương lai dành cho khối sở lưu trú Các câu trả lời nhấn mạnh rõ ràng yếu tố – kĩ giao tiếp ngoại ngữ Ưu tiên cho thấy lĩnh vực mà người hỏi tin thân doanh nghiệp khả để phát triển kỹ cần thiết, lĩnh vực khác đào tạo nội bộ, cần người lao động có kĩ giao tiếp ngoại ngữ phù hợp 10 Phát có ý nghĩa lớn chương trình đào tạo nghề đào tạo đại học trọng tâm tiêu chuẩn VTOS dành cho khối sở lưu trú 2.5 Đánh giá nhu cầu đào tạo lao động khối công ty lữ hành điều hành tour Đánh giá sinh viên tốt nghiệp nghề Du lịch cho thấy mức độ hài lòng cao với kỹ họ mảng lực mềm giao tiếp, ngôn ngữ dịch vụ khách hàng Xếp hạng thấp dành cho quản lý môi trường kỹ hoạt động/kỹ thuật khối công ty lữ hành/điều hành tour du lịch Biểu đồ2.7: Mức đô h G̣ ài lòng doanh nghiêpG̣ vềcác ky n ̃ ăng sinh viên Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 Khảo sát nhu cầu kỹ tương lai khối công ty lữ hành/ điều hành tour xác định bốn mảng kĩ riêng biệt, mức độ mảng không giống Mảng kỹ chi phối tương lai khối này, giao tiếp, ngoại ngữ, loạt khả kỹ mềm, dịch vụ khách hàng cá tính Tầm quan trọng thứ hai thuộc loạt lực cá nhân bao gồm làm việc độc lập, kỹ sống xã hội, giải vấn đề làm việc nhóm Thứ ba kĩ liên quan đến cơng nghệ, bao gồm thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến xử lý phương tiện truyền thông mạng xã hội Cuối cùng, quan trọng kỹ năng lực kỹ thuật lĩnh vực thiết kế tour du lịch, chuyến thực tế lĩnh vực thể thao quan trọng 3,19 Kỹ hành Kỹ viết Đổi sáng tạo Quản lý rủi ro Lịch sử văn hóa VN/ASEAN Thể óc sáng tạo Nhận thức môi trường Giải vấn đề Kỹ tổ chức Bán hàng Giao tiếp Dịch vụ khách hàng 2,90 3,20 3,21 3,22 3,24 3,26 3,28 3,30 3,38 3,40 3,42 3,44 3,45 3,47 3,49 3,50 3,52 3,55 3,56 3,58 3,64 3,68 3,72 3,00 3,10 3,20 3,30 3,40 3,50 3,60 3,70 3,80 Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 Biểu đồ2.8: Nhu cầu ky n ̃ ăng tương lai lao đôngG̣ du licḥ 2.5.1 Đánh giá chung nguồn lao đôngG̣ du licḥ PhúQuốc Du lịch huyêṇ PhúQuốc thời gian qua phát triển nhanh, thu hút nhiều lao động nơi Lượng lao động du lịch tăng bình quân 11%/năm Các dự án du lịch có quy mơ lớn sở lưu 11 \ trú du lịch hạng cao vào hoạt động thúc đẩy hình thành đội ngũ cán quản lý giỏi, nhân viên nghiệp vụ lành nghề huyêṇ Mặt khác, dự án du lịch có vốn đầu tư nước thu hút tỉnh số lao động người nước ngồi có tay nghề cao, trình độ chuyên nghiệp kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch tầm quốc tế Tuy nhiên, lao động lĩnh vực kinh doanh du lịch tăng nhanh số lượng chất lượng thấp chưa đáp ứng yêu cầu.Đội ngũ cán quản lý kinh doanh du lịch thiếu, không theo kịp nhu cầu Chất lượng lao động nghiệp vụ doanh nghiệp du lịch nhiều hạn chế Lao động chưa đào tạo chiếm tới 40,04% tổng số lao động Trình độ ngoại ngữ nói chung cịn thấp, tính chun nghiệp chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu 72,21% ngoại ngữ tổng số lao động Số lao động qua bồi dưỡng ngắn ngày huấn luyện chỗ cao, chiếm 14,28% tổng số lao động.Độ tuổi lao động 19 – 29 46,37%, chứng tỏ PhúQuốc có đội ngũ lực lượng trẻ ngành du lịch kinh nghiệm năm 56,56% rơi vào lực lượng trẻ 2.6 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nguồn lao đôngG̣ du licḥ PhúQuốc a Những điểm mạnh Nguồn nhân lực trực tiếp kinh doanh du lịch có phát triển nhanh số lượng chất lượng Tỷ lệ lao động đào tạo, bố trí nghề, tỷ lệ lao động đào tạo lại, lao động có kinh nghiệm nghề nghiệp, có trình độ ngoại ngữ có xu hướng tăng Nguồn nhân lực du lịch nhìn chung đa phần trẻ (dưới tuổi) chiếm 69,05% tổng số lao động trực tiếp kinh doanh du lịch, phù hợp với đặc điểm ngành Du lịch Ngày có nhiều doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản trị nguồn nhân lực tiên tiến, làm tốt khâu tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng trì nguồn nhân lực Đặc biệt, đơn vị liên doanh nước ngồi cơng ty lữ hành lớn, đội ngũ lao động có chất lượng cao, xét mặt phong cách, thái độ nghề nghiệp, kỹ thực hành, kiến thức trình độ giao tiếp tiếng nước Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực hiệu hoạt động kinh doanh du lịch có chuyển biến rõ rệt Một số doanh nghiệp du lịch đặc biệt sở lưu trú tăng cường đầu tư cho công tác phát triển nguồn nhân lực.Công tác hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực ngày tăng cường 2.4.2 Những điểm yếu Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu nghề, trình phục vụ hay mắc phải sai sót, tỷ lệ khách hàng phàn nàn chất lượng dịch vụ cịn cao Có chênh lệch lớn ý thức, thái độ làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp có quy mô nhỏ Kỹ quảng bá, giới thiệu bán sản phẩm du lịch, kỹ giao tiếp tiếng nước ngồi cịn hạn chế nhân viên trực tiếp phục vụ du lịch, chưa có tác phong làm việc chuyên nghiệp Chưa có ổn định cao đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch Tỷ lệ lao động chuyển từ doanh nghiệp du lịch đến doanh nghiệp du lịch khác khỏi ngành có xu hướng tăng Chế độ tiền lương, tiền thưởng kỷ luật lao động nhiều doanh nghiệp chưa có tác động khuyến khích người lao động thực tốt nhiệm vụ theo mục tiêu doanh nghiệp Có khoảng cách lớn qui mơ, cấu, chất lượng đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Chương trình đào tạo trường lạc hậu, đào tạo nặng lý thuyết, việc đổi chậm chạp thiếu sở vật chất, thiếu kinh phí đào tạo Nhiều doanh nghiệp du lịch chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực, tiêu chuẩn ngành du lịch chậm ban hành Nhiều doanh nghiệp chưa có đội ngũ giám đốc nhân có tính chun nghiệp cao doanh nghiệp, chưa xây dựng tiêu chuẩn cơng việc, chưa thực qui trình tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, chưa quan tâm giải tốt mối quan hệ sử dụng bồi dưỡng lao động Thiếu sách phù hợp để huy động nguồn tài trợ thiếu phối hợp chặt chẽ đối tác liên quan để phát triển nguồn nhân lực du lịch Nhận thức doanh nghiệp tầm quan trọng nguồn nhân lực chưa đầy đủ, chưa phân bổ kinh phí để đầu tư mức cho công tác phát triển nguồn nhân lực Công tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực du lịch lúng túng; việc thực tiêu chuẩn trình độ lao động theo quy định thẩm định xếp hạng sở lưu trú chưa thật nghiêm túc Các nhà 12 đầu tư, chủ doanh nghiệp du lịch chưa quan tâm mức đến đào tạo lao động có mà chủ yếu thu hút lao động có trình độ, kinh nghiệm từ doanh nghiệp khác chế tiền lương, thu nhập Một phận doanh nghiệp chủ trương sử dụng lao động chưa qua đào tạo, sau huấn luyện chỗ chủ sở kiêm ln quản lý điều hành nhằm giảm chi phí tiền lương phổ biến sở lưu trú du lịch quy mô nhỏ Một số lượng không nhỏ người lao động vào làm việc sở kinh doanh du lịch để tìm kiếm thu nhập tạm thời không làm việc lâu dài gây trở ngại cho công tác đào tạo doanh nghiệp b Cơ hội Điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, mở hội nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý loại kỹ cho người lao động du lịch Hội nhập hội để tỉnh thu thu hút lao động, vốn khoa học công nghệ để tăng suất lao động hiệu lao động nhân lực ngành du lịch Chính sách nhà nước đưa chương trình phát triển nguồn nhân lực vào chương trình mục tiêu quốc gia hội để tỉnh tăng cường phát triển nguồn nhân lực du lịch thông qua hệ thống đào tạo tỉnh c Thách thức Hội nhập kinh tế dẫn đến di chuyển lao động tự quy mô quốc tế điều kiện để lao động nước với kỹ năng, kiến thức tiêu cực xuất tỉnh, khó khăn công tác quản lý nhà nước du lịch điạ phương Hội nhập kinh tế tạo thách thức việc thu hút giữ chân nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao, xảy tình trạng chảy máu chất xám khỏi địa bàn tỉnh Phát triển nhân lực xem chương trình mục tiêu quốc gia, khuyến khích trung tâm đào tạo phát triển dẫn đến tình trạng chạy theo đào tạo số lượng, bỏ qua yếu tố chất lượng, thiếu tính liên kết đào tạo sử dụng Thúc đẩy đào tạo với hình thành nhiều ngành, nghề tạo thách thức lao động tỉnh việc tiếp nhận kiến thức, kỹ lao động vội vã, chưa qua kiểm duyệt Nói tóm lại, để phát triển nguồn nhân lực cần phải ý: Phát huy điểm mạnh để đón lấy hội; Đón lấy hội để hạn chế điểm yếu; Phát triển điểm mạnh để khắc hạn chế thách thức; Hạn chế điểm yếu để tránh nguy 2.7 Dự báo nhu cầu nhân lực ngành du lịch PQ đến năm 2020 2.7.1 Dự báo nhu cầu lao đôngG du licḥ linhh̃ vưcG kinh doanh lưu trú Công tác dự báo đề án thực vào: (1) tốc độ tăng trưởng lượt khách bình quân thực tế qua năm 3%; (2) tỷ lệ nhân lực vị trí công việc tổng số nhân lực phục vụ ngành kinh doanh lưu trú Nhìn chung, giai đoạn tới nhu cầu nhân viên có trình độ tay nghề thực nghiệp vụ phục vụ bàn bếp chiếm tỷ lệ cao Điều lý giải từ góc độ tỷ lệ du khách đến PhúQuốc phần lớn khách tham quan (khách lưu lại địa phương khơng q 24h), dịch vụ mà du khách chủ yếu sử dụng ăn uống tham quan Bảng 2.12:Dự báo nhu cầu nhân lực lĩnh vực kinh doanh lưu trú ĐVT: người Vùng du lịch Phú Quốc Lễ tân Kỹ thuật Phục vụ buồng Phục vụ bàn Bếp Quản lý Công việc khác Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 2015 4.121 144 432 490 605 1.671 571 207 2016 4.245 148 445 505 623 1.722 588 213 2017 4.372 153 459 520 642 1.773 606 220 Năm 2018 2019 4.503 4.638 157 162 472 487 535 551 661 681 1.826 1.881 624 643 226 233 2020 4.777 167 501 568 702 1.938 662 240 2025 5.538 194 581 658 813 2.246 767 278 2030 6.420 224 673 763 943 2.604 890 323 2.7.2 Dự báo nhu cầu lao đôngG̣ linh vưcG̣ kinh doanh lư hanh Riêng tốc độ tăng trưởng nhân lĩnh vực kinh doanh lữ hành doanh nghiệp giai đoạn 2006 – 2014 đạt tỷ lệ cao, bình quân đạt 23% Trong điều kiện khơng có biến động lớn mơi trường kinh doanh dự báo số lượng nhân cần có năm tới sau: 13 Bảng 2.13: Dự báo nhu cầu nhân lực lĩnh vực lữ hành Đvt: người Năm Số lượng nhân Hướng dẫn điều hành (điều hành tour + sale) Marketing (nghiên cứu thị trường) Quản lý (bao gồm quản lý cấp trun, cấp cao) Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 2015 446 223 134 45 2016 549 275 165 55 2017 675 338 203 68 2018 831 415 249 83 2019 1.022 511 307 102 2020 1.257 629 377 126 2025 3.539 1769 1062 354 2030 9.963 4981 2989 996 Thông thường, đơn vị lữ hành qui mô vừa nhỏ, số lượng nhân viên phụ trách công việc điều hành tour bán tour chiếm tỷ trọng khoảng gần 50%; nhân viên Marketing (tìm kiếm thị trường, nhu cầu khách hàng ) chiếm 30%; quản lý chiếm 10%.Về dự báo số lượng hướng dẫn viên: số lượng hướng dẫn viên (có thẻ HDV) tăng tốc độ tăng du khách qua năm (bình quân 3%/năm) Bảng 2.13: Dự báo nhu cầu số lượng hướng dẫn viên Hướng dẫn viên du lịch (có thẻ HDV) HDV quốc tế HDV nội địa Tổng 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 17 162 179 18 167 184 18 172 190 19 177 196 19 182 201 20 188 208 20 193 214 Đvt: người 2025 2030 24 224 248 27 260 287 Nguồn: Số liệu tự khảo sát, 2015 Chương 3: GIAỈ PHAṔ PHAT́ ̉ h̀ ́ TRIÊN NGUÔN LAO ĐÔNGG̣ DU LICḤ PHÚQUÔC GIAI ĐOAN 2015 – 2020 Sau thực ”Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2001 – 2010” phê duyệt, ngành du lịch tỉnh Kiên Giang đạt nhiều tiêu phát triển quan trọng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Trong định hướng phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030.Kế hoạch nhằm thực nghị d04-NQ/TW Tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển du lịch đến năm 2020 rõ mục tiêu phương hướng hoạt động du lịch 3.1 Đầu tư sở vật chất, kỹ thuật sở đào tạo du lịch Một điều kiêṇ taọ uy tin cho người hocG vàđảm bảo chất lươngG đào taọ trường day nghềđólàcơ sởvâṭchất day vàhocG Nhưnǵ sởnào đảm bảo hồn thiêṇ sởvâṭ chất, kỹthṭ Xây dưngG mơṭ sởvừa cóquy mơ vàđủtiêu chuẩn đào taọ nghềdu licḥ làmơṭtrong vấn đềcấp bách Phú Quốc nói riêng vàcủa tinhh̉ Kiên Giang nói chung Hiêṇ taịKiên Giang chỉcótrường Cao đẳng Kinh tế– KỹthuâṭKiên Giang làcócơ sởvâṭchất, kỹthuâṭphucG vu Gcho công tác giảng day vàhocG tâpG ởmức tương đối trang thiết bi Gvàphịng thưcG hành cóquy mơ nhỏ, chưa chuẩn Các trường cịn laịđa phần khơng cócơ sởthưcG hành, cóthi c̀ ũng sơ sài, chỉđủđểgiảng day bản, hocG viên không thểthưcG hành Điều dẫn đến chất lươngG đào taọ hocG viên sau đào taọ không đaṭtiêu chuẩn đểlàm viêcG sởdu lich,G yếu cảvềkỹnăng thưcG hành ngoaịngữ, không đáp ứng đươcG yêu cầu người sử dungG lao đôngG Không it ́ sinh viên không đủkỹ nghềnghiêpG sau trường phải chuyển sang làm viêcG nghành, nghềkhác Đểcông tác đầu tư hiêụ quảvàđào taọ cóchất lương,G đồng bơ G thi t̀ inhh̉ phải xây dưngG mơṭtrường chun đào taọ vềdu licḥ cóquy mơ vàhiêṇ đaị Cần xác đinḥ G đào tao,G hinh ̀ thức đào taọ đểcókế hoacḥ đầu tư sởvâṭchất kỹthuâṭhiêṇ đai,G đủtiêu chuẩn môṭcách cu G thể, trách đầu tư tràn lan, gây langh̃ phi ́ Tranh thủcác dư G án nước vềtrang thiết bi Gcho sởthưcG hành thời gian tới, hoăcG dư Gán đầu tư nước vềtrang thiết bi,Gphương tiêṇ hỗtrơ GviêcG day vàhocG Cần liên kết đào taọ với trường vềdu licḥ tinhh̉ đểđươcG hỗtrơ pG hần vềcơ sởvâṭchất thưcG hành 3.2 Đào tao,G̣ bồi dưỡng đôịngũgiáo viên, giảng viên LưcG lươngG đôịngũgiáo viên, giảng viên làmôṭyếu tốhết sức quan trongG sư GnghiêpG giáo ducG nói chung Đối với ngành du licḥ Kiên Giang thìđây làmôṭnguồn nhân lưcG cótrinh̀ Gchun mơn cao 14 vàkỹnăng nghiêpG vu Gvững vàng Nhưng thưcG tế, sốnhân lưcG đào taọ cho ngành du licḥ yếu thiếu vềsốlươngG vàchất lương,G chưa đáp ứng đươcG nhu cầu đào taọ vàphát triển tương lai ngành du licḥ Do đó, cơng tác đào taọ vàbồi dưỡng đơịngũgiáo viên, giảng viên làmôṭviêcG cần thiết vàcấp bách, cần sư G phối hơpG nhiều phiá từ quan Nhànước, doanh nghiêpG du licḥ vàcác sởđào taọ quản lý trưcG tiếp giáo viên, giảng viên Ngồi cần phải cósư G liên kết, đồng bô G chinh ́ sách như: chinh́ sách thu hút, tuyển dung,G chinh́ sách đào taọ vàphát triển nguồn nhân lưc,G chinh́ sách đaĩ ngô Gvàsử dungG nguồn nhân lưc,G Nên xây dưngG quy hoacḥ vềđào taọ đơịngũgiáo viên, giảng viên nhằm cócác chinh ́ sách đào taọ vàphát triển nguồn nhân lưcG hơpG lý Đây làđôngG lưcG giúp giáo viên, giảng viên cóýchi ́ phấn đấu phát triển Xác đinḥ rõcác Gđào taọ đaịhoc,G cao đẳng, hoăcG trung cấp, day nghềcủa trường để xây dưngG kếhoacḥ vàthời gian đào tao,G chuyên ngành đào taọ hơpG lý, bồi dưỡng công tác giảng day chuyên môn giáo viên đểhaṇ chếviêcG đào taọ tràn lan, không hiêụ Hinh̀ thức đào taọ vàbồi dưỡng cho nguồn nhân lưcG sởđào taọ nên đa dangG đểgiảng viên cóthểtham gia môṭcách chủđôngG Taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị vềthời gian vàvâṭchất đểkhuyến khich́ giảng viên tham gia hocG tâpG taịcác trường đaịhocG đào taọ chất lươngG vềdu licḥ vàngoài nước, làcác tinhh̉ hoăcG quốc gia cóngành du licḥ phát triển Ngồi viêcG nâng cao trinh̀ lG ýlṇ cho đôịngũ giảng viên, cần đào taọ trinh̀ đô Gngoaịngữ, tin hoc;G cần phải nâng cao tay nghề, kỹnăng thưcG hành giảng viên Du licḥ làmơṭngành cần địi hỏi phải nhiều trải nghiêṃ thưcG tế, vìvây cần liên kết với doanh nghiêpG kinh doanh du licḥ cóuy tiń vàchất lươngG đểgửi giảng viên đến hocG tâpG kinh nghiêṃ thưcG tiễn, câpG nhâṭnhững công nghê Gmới màdoanh nghiêpG sử dungG đểbổsung vào chương trinh̀ giảng day,G đáp ứng yêu cầu vềmucG tiêu chất lươngG đào tao,G tránh tinh̀ trangG lýthuyết suông Phương pháp giảng day ngành du licḥ khác so ngành khác Du licḥ làngành kinh tếtổng hơpG vàthiên vềdicḥ vu,Gvit̀ hếkhi giảng day cho hocG viên cần kết hơpG nhiều phương pháp, phối hơpG lýthuyết vàthưcG hành, nhằm khơi dây tinh́ sáng tao,G hiểu đươcG tinh́ chất ngành, làm quen với khả chiụ đưngG áp lưcG công viêc,G thucG vềcác quy trinh̀ phucG vu,Gkỹnăng giao tiếp vàbán hàng hiêụ quảmàtrên hết làlịng u nghềvàđaọ đức nghềnghiêpG Do đóđịi hỏi giảng viên phải ngồi trinh̀ Gchun mơn, kỹnăng thưcG hành, cịn phải cóphương pháp day phùhơp,G hiêụ quảcao, phát huy tinh́ tư G lâpG làm viêcG nhóm đểhocG viên cóthểlinhh̃ hơịđươcG mucG tiêu đào taọ vềkiến thức, kỹnăng, thái đô Gcủa ngành Điều cần thiết làphải liên kết với mơṭtrường đào taọ du licḥ cóchất lươngG vàngồi nước đểgiáo viên đươcG tu nghiêp,G hocG hỏi phương pháp giảng day du licḥ mơṭcách cóhiêụ Tranh thủsư Ghỗtrơ Gtừ đềán, dư Gán vềphát triển nguồn nhân lưcG chất lươngG cao quốc gia vànước 3.3 Đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trinhh̀ độ nguồn lao đôngG̣ du lịch Đối với kinh doanh lữ hành quốc tế: - Đào tạo đội ngũ chuyên môn tiếp thị, nghiên cứu thị trường Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ tiếp thị nghiên cứu thị trường cho doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ quản lýtại doanh nghiệp - Đào tạo nâng cao trinh̀ độ đội ngũ hướng dẫn viên, coi trọng việc phát triển trnh́ độ ngoại ngữ giao tiếp 3.4 Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục rộng raĩ nhân dân nhiều hinh̀ thức vai trị, vị trí hiệu kinh tế, xa h̃hội phát triển du lịch mang lại - Lồng ghép chương trinh̀ giáo dục, nhận thức du lịch giảng dạy trường giáo dục phổ thơng, trường trị, trường Đảng, đoàn thể tỉnh - Nâng cao hiǹh ảnh nghề du lịch thông qua việc tuyên truyền phương tiện truyền thông, tạo tâm lýyêu nghề, gắn bó với nghề lao động lĩnh vực du lịch - Quan tâm phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch việc bố trí kinh phí hỗ trợ từ nguồn ngân sách nhà nước - Thực sách miễn, giảm học phí lao động khu vực nông thôn Đặc biệt cần có sách ưu đaĩ cụ thể nhằm thu hút nhân tài huyêṇ, thu hút chuyên gia giảng dạy có kinh nghiệm lực lượng trí thức tỉnh đào tạo nước ngồi đãtốt nghiệp đại học, đại học chuyên ngành du lịch công tác dài hạn tỉnh 15 3.5 Thực đa dạng hố hình thức đào tạo Để bảo đảm đáp ứng đủ nguồn nhân lực du lịch, bên cạnh việc đào tạo theo chương trinh ̀ đào tạo quy sở đào tạo, cần đẩy mạnh h́nh thức đào tạo đại học, cao đẳng chức; bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn ngắn hạn, huấn luyện chỗ Hin ̀h thức đào tạo, huấn luyện chỗ cần cơng nhận thức, lao động đào tạo lại, bồi dưỡng, huấn luyện chỗ kiểm tra, cấp giấy chứng nhận đãqua đào tạo Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để nguồn nhân lực sẵn có đơn vị tiếp tục học tập nâng cao trinh ̀ độ, lực quản lý trình độ sau đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh du lịch hình thức đào tạo từ xa, qua mạng… Mở rộng hình thức đào tạo chức, huấn luyện khơng quy; đa dạng hố loại hình đào tạo như: Doanh nghiệp tự đào tạo, đào tạo chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng (elearning) 3.6 Củng cố, xếp, nâng cao lực đào tạo sở đào tạo chuyên ngành có - Trường Trung cấp nghề tăng tỷ trọng đào tạo du lịch - Nâng cao lực, chuẩn hoá công tác đào tạo sở đào tạo: o Đầu tư mức sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ đào tạo gồm: Hệ thống phngG học, phngG thực hành, phngG học ngoại ngữ, phngG học tin học, thư viện trang thiết bị phục vụ giảng dạy đạt tiêu chuẩn… o Phát triển đội ngũ giáo viên hữu nâng cao lực giảng dạy trinh̀ độ chuyên môn, ngoại ngữ thực hành o Hoàn thiện đa dạng hoá hệ thống giáo triǹh, tài liệu tham khảo 3.7 Phát triển sở đào tạo chuyên ngành Trong năm tới, để đáp ứng nhu cầu lao động có trnh́ độ chun mơn tay nghề cao cho việc phát triển du lịch tỉnh, cần thiết phải có sở đào tạo chuyên ngành du lịch tỉnh, sau: - Hỗtrơ tG rường ĐaịhocG Kiên Giang giảng day khóa đào tạo chuyên ngành du lịch liên quan - Khuyến khích dự án đầu tư trường đào tạo chuyên ngành du lịch Tiền Giang 3.8 Chuẩn hố nội dung, chương trình đào tạo - Nội dung, giáo trinh̀ đào tạo xây dựng cho nhóm chuyên ngành, nghề du lịch theo tiêu chuẩn quốc gia - Gắn đào tạo lýthuyết với thực hành; bảo đảm thời lượng thực hành; tổ chức thực hành nhiều loại hinh̀ sở để bảo đảm chất lượng thực hành sát với thực tế, yêu cầu công việc - Chương trinh̀ đào tạo hướng đến việc áp dụng tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam học viên Hội đồng Cấp chứng nghề du lịch Việt Nam (VTCB) thẩm định, cấp chứng Nghiệp vụ du lịch Việt Nam - Sử dụng thang chuẩn Tiếng Anh TOEIC để đánh giá, chuẩn hoá trinh̀ độ ngoại ngữ Anh Văn đào tạo Tiếng Anh chuyên ngành du lịch - Sử dụng triệt để kỹ thuật đa dạng (công cụ trực quan, video clip, phần mềm chuyên ngành…) trnh́ giảng dạy giúp người học tiếp cận với thực tế trinh ̀ học lýthuyết, khắc phục tinh trạng đơn vị sử dụng phải đào tạo lại đáp ứng yêu cầu công việc 3.9 Tăng cường liên kết, hợp tác nước quốc tế đào tạo - Đối tượng liên kết, hợp tác Trung tâm du lịch lớn nước có sở đào tạo chuyên ngành du lịch, có nguồn giáo viên mạnh, có kinh nghiệm cơng tác quản lý, phát triển nguồn nhân lực du lịch như: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Nẵng, Hà Nội nước, tổ chức quốc tế mà Tổng cục Du lịch đă kýhiệp định hợp tác du lịch - Các hoạt động liên kết, hợp tác đào tạo chủ yếu thu hút dự án đầu tư đào tạo; trao đổi kinh nghiệm; đổi chương trinh, ̀ giáo trinh̀ giảng dạy, thực hành; hỗ trợ giảng viên chuyên ngành; hỗ trợ chuyên gia quốc tế; hỗ trợ đào tạo, tu nghiệp nước ngoài; tư vấn, tài trợ kinh phí, kỹ thuật, kinh nghiệm, ứng dụng khoa học công nghệ quản lýđào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch với hinh̀ thức mời các tổ chức quốc tế đến PhúQuốc nghiên cứu, khảo sát, tư vấn tài trợ kinh phí đào tạo phát triển nguồn lao đơngG du lịch thông qua dự án quốc tế du lịch - Thông qua hợp tác nước quốc tế để hỗ trợ phát triển đội ngũ chuyên gia, giáo viên, tiếp cận nguồn kiến thức, kinh nghiệm Trung tâm du lịch lớn nước quốc tế 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO  - - Tiếng Việt Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang,“Niên giám thống kê năm 2010, 2015” Dương Văn Sáu, 2013 Đào tạo nhân lực du lịch Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn

Ngày đăng: 23/02/2022, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan