1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

quản lý chất lượng ngành may

34 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tóm tắt nội dung cơ bản về quản lý chất lượng ngành may .....................................................................................................................................................................................................................................................

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP QLCL Chất lượng 1.1 Định nghĩa chất lượng: bao gồm tính chất đặc trưng sản phẩm thể mức độ thỏa mãn yêu cầu định trước điều kiện xác định kinh tế, kĩ thuật xã hội 1.2 Đặc tính chất lượng - Mang tính chủ quan: thuộc người sử dụng - Khơng có chuẩn mực - Thay đổi theo thời gian không gian - Không đồng nghĩa với ‘ hoàn hảo ’ - hất lượng mức độ tập hợp đặc tính vốn có đáp ứng u cầu ( ISO 9000:2000 ) 1.3 Các khía cạnh chất lượng - Có đặc tính phù hợp với u cầu khách hàng - Có giá phù hợp - Đáp ứng khách hàng thời gian giao hàng - Có dịch vụ bán hàng kèm theo Đánh giá chất lượng sản phẩm 2.1 Tính chất sản phẩm - Các đặc tính khách quan sản phẩm - Là phương tiện biểu sản phẩm tồn sử dụng - Là sở để phân biệt sản phẩm sản phẩm khác - Là sở để hiểu đánh giá chất lượng sản phẩm ( Một sản phẩm thường bao gồm nhiều tính chất, khái niệm chất lượng thường quan tâm đến tính chất làm sản phẩm thỏa mãn nhu cầu định, phù hợp với công dụng xác định Những tính chất gọi tính chất định chất lượng ) 2.2 Chỉ tiêu chất lượng - Các đặc trưng định lượng tính chất xem phù hợp với điều kiện sản xuất tiêu dùng định - Nhóm tiêu: Mỗi sản phẩm thể nhiều tiêu Các tiêu có liên quan đến nhau, thể mặt chất lượng sản phẩm gọi nhóm tiêu * Nhóm tiêu chất lượng sử dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm - Nhóm tiêu cơng dụng - Nhóm tiêu độ tin cậy - Nhóm tiêu tính cơng nghệ - Nhóm tiêu tính dễ vận chuyển - Nhóm tiêu tiêu chuẩn hóa thống hóa - Nhóm tiêu sáng chế phát minh - Nhóm tiêu lao động - Nhóm tiêu thẩm mỹ - Nhóm tiêu kinh tế - Nhóm tiêu an tồn * Nhóm tiêu chất lượng sản phẩm may - Nhóm tiêu cơng dụng + Phân nhóm tiêu chức + Phân nhóm tiêu bảo vệ + Phân nhóm tiêu vệ sinh - Nhóm tiêu tin cậy + Phân nhóm tiêu chức + Phân nhóm tiêu bảo vệ + Phân nhóm tiêu vệ sinh - Nhóm tiêu thẩm mỹ + Hình dáng + Màu sắc + Chất liệu: độ màu, - Nhóm tiêu thống hóa, tiêu chuẩn hóa + Vải: khổ + Quần áo: cỡ số + Cuộn vải: khối lượng - Nhóm tiêu cơng nghệ - Nhóm tiêu dễ vận chuyển - Nhóm tiêu khuyết tật - Nhóm tiêu kinh tế kỹ thuật: đường may - Nhóm tiêu an tồn: phù hợp với người sử dụng, an toàn với người sử dụng * Nhóm tiêu chất lượng vải may mặc - Nhóm tiêu độ bền - Nhóm tiêu tính tiện nghi - Nhóm tiêu tính thẩm mỹ - Nhóm tiêu tính bảo quản - Nhóm tiêu tính bảo vệ - Nhóm tiêu kinh tế 2.3 Sơ đồ chất lượng sản phẩm - Khái niệm: mối quan hệ chất lượng sản phẩm tính chất cấu thành chất lượng sản phẩm Các bước xây dựng sơ đồ chất lượng ( SDCL) - Xác định yêu cầu khách hàng - Lựa chọn nhóm tiêu có liên quan tới việc làm thỏa mãn yêu cầu khách hàng: xem xét nhóm tiêu - Trong nhóm tiêu lựa chọn phân nhóm nhóm tiêu lựa chọn + Các tính chất cụ thể + Chỉ tiêu chất lượng Biểu đồ nhân - Xây dựng biểu đồ nhân quả: cấu trúc biểu đồ nhân 2.4 Phân loại tiêu chất lượng sản phẩm - Chỉ tiêu riêng lẻ qi : mức chất lượng cụ thể sản phẩm -Chỉ tiêu tổng hợp Q: thể mức chất lượng đạt nhóm tiêu - Chỉ tiêu tổng quát: mức chất lượng đạt sản phẩm - Chỉ tiêu tích phân/ kinh tế - Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm sở qci : tiêu riêng lẻ sản phẩm chọn làm sở ( qi : tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia, sở doanh nghiệp sản phẩm mẫu ) - Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tương đối thể mức độ đạt pi  qi qci pi  pi  - Hệ số trọng lượng tiêu chất lượng ( trọng số ) : thể mức độ quan trọng tính chất thứ i sản phẩm (%) n a i = 100 Trong đó: n: số tiêu đánh giá - Mức chất lượng sản phẩm K: mức chất lượng sản phẩm đánh giá so với sản phẩm sở (%) i 1 K = 100% K > 100% ( sản phẩm sở < sản phẩm đánh giá ) K < 100% ( sản phẩm sở > sản phẩm đánh giá ) 2.5 Các bước tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm - Xây dựng sơ đồ chất lượng sản phẩm ( xác định tính chất chất định chất lượng sản phẩm qci - Tiến hành kiểm tra tính chất lựa chọn sơ đồ chất lượng: lựa chọn phương pháp đánh giá, xác định pi - Đánh giá mức chất lượng pi  qi qci + Đánh giá theo phương pháp vi phân sử dụng Tất pi  => sản phẩm đánh giá đạt yêu cầu chất lượng Tất pi < => sản phẩm đánh giá hồn tồn khơng đạt mức u cầu chất lượng Một số pi  , số pi < + Đánh giá theo tiêu tổng quát Q Q  pi K Q Qcos o Trong đó: K ( K=1, K>1, K có giá trị giới hạn hay không ( giới hạn tiêu chất lượng tính chất mà giá trị riêng lẻ sản phẩm đánh giá không vi phạm, cần tiêu vi phạm => sản phẩm không đạt yêu cầu => sản phẩm bị loại luôn, không đánh giá tiêu Xác định Q Xác định tiêu tổng quát K + Đánh giá chất lượng tổng hợp công thức QTi  CiVi Trong đó: QTi chất lượng tổng hợp Xác định trọng số Qi - Xác định theo nguyên tắc giá trị + Trọng số hàm số tiến đối số S j biểu thị chi phí tiền hay lao động cần thiết để đảm bảo tính chất thứ i - Nguyên tắc chun gia: dựa sở tính trung bình cộng kết đánh giá M i nhóm chuyên gia Theo nguyên tắc chuyên gia để kết xác thì: + Số lượng chun gia tham gia đánh giá phải đủ lớn phải có 30 chuyên gia + Chất lượng chuyên gia đánh giá, người tham gia đánh giá + Các chuyên gia tham gia nhà sản xuất, phân phối, nhà thiết kế sản phẩm khách hàng chuyên sử dụng sản phẩm - Các bước tiến hành xác định trọng số theo nguyên tắc chuyên gia + Xác định bảng hỏi, yêu cầu câu hỏi bảng hỏi cho dễ hiểu người hỏi + Phương án trả lời bảng hỏi cần phải lựa chọn cho người tra lời mang tính chủ quan + Lựa chọn chuyên gia theo nguyên tắc + Xác định trọng số Ai tính chất, xử lí số liệu trả lời chuyên gia vi  xi1  xi2  xi3  3 x i1  xi2  xi3  100% - Phương pháp chuyên gia phương pháp đòi hỏi nhiều công sức, nhiên thường sử dụng đánh giá trọng số, biến định mức chuyên gia thành định lượng - Nguyên tắc thống kê: dựa kết số liệu thu thập lâu dài + Là ngun tắc vơ xác, nhiên địi hỏi q trình thu thập số liệu lâu dài, tất nhà sản xuất, thiết cận để thu thập số liệu Vì ngun tắc sử dụng Quản lí chất lượng - Chất lượng sản phẩm dệt may sản phẩm khác tạo tồn q trình sản xuất từ cơng đoạn marketing , tìm hiểu u cầu khách hàng đến công đoạn thiết kế chuẩn bị sản xuất, sản xuất kiểm tra chất lượng sản phẩm, phân phối sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng ảnh hưởng đến chất lượng cuối sản phẩm Vì nói chất lượng sản phẩm dệt may hình thành theo tồn q trình hình thành sản phẩm quản lý chất lượng sản phẩm ngành may quản lý tồn q trình hình thành sản phẩm từ cơng đoạn marketing tìm hiểu yêu cầu khách hàng đến công đoạn chăm sóc khách hàng sau bán hàng 3.1 Quản lí chất lượng (QLCL) - Khái niệm: kiểm soát cách hài hịa yếu tố có liên quan đến chất lượng cho sản phẩm làm đáp ứng yêu cầu khách hàng - Định nghĩa QLCL theo ISO 8402: QLCL hoạt động mang tính quản lý nhằm đề sách chất lượng, mục tiêu chất lượng phương pháp để thực chúng như: hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng (KSCL), đảm bảo chất lượng (ĐBCL) cải tiến chất lượng khn khổ hệ thống chất lượng + Chính sách chất lượng: tồn ý đồ cơng ty mặt chất lượng lãnh đạo cao cơng ty thức tun bố + Mục tiêu chất lượng: tiêu cụ thể mặt doanh nghiệp, giai đoạn cụ thể nhằm giúp cho công ty đạt mục tiêu sách chất lượng + Hoạch định chất lượng: hoạt động để đề tiêu cho mục tiêu chất lượng lập kế hoạch thực để đạt mục tiêu chất lượng đề + Kiểm soát chất lượng (KSCL/QC): hoạt động kỹ thuật tác nghiệp sử dụng nhằm kiểm sốt yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng + Đảm bảo chất lượng (ĐBCL/QA): hoạt động có kế hoạch có hệ thống tiến hành QLCL chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng đem lại lòng tin tuyệt đối cho khách hàng sản phẩm làm thỏa mãn yêu cầu chất lượng + Cải tiến chất lượng: hoạt động tiến hành toàn tổ chức để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động trình để cung cấp thêm lợi nhuận cho hoạt động trình + Hệ thống chất lượng: bao gồm cấu tổ chức, thủ tục quy trình nguồn lực cần thiết để thực công tác QLCL Các nguyên tắc QLCL - Là nguyên tắc toàn diện để lãnh đạo dẫn dắt điều hành tổ chức nhằm cải tiến liên tục hoạt động tổ chức thời gian dài cách tập trung vào khách hàng trọng đến nhu cầu bên liên quan 4.1 Định hướng khách hàng - Khách hàng người định sản phẩm có chất lượng hay khơng tổ chức tồn phụ thuộc vào khách hàng mình, họ cần phải hiểu nhu cầu tiềm tàng khách hàng đáp ứng yêu cầu phấn đấu vượt mong đợi khách hàng 4.2 Vai trò lãnh đạo - Lãnh đạo tổ chức doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng mục đích thống cho tổ chức Họ cần phải tạo trì mơi trường nội mà người tham gia tích cực vào việc đạt mục tiêu tổ chức 4.3 Sự tham gia người - Con người vị trí tài sản quý tổ chức Thu hút tham gia tích cực người cho phép khai thác khả họ việc mang lại lợi ích cho tổ chức - Mọi người phải tham gia khả tinh thần trách nhiệm 4.4 Tiếp cận quy trình QLCL theo phương pháp quy trình - Quá trình: đầu vào + quy trình => đầu Giá trị đầu > giá trị đầu vào + chi phí quy trình => quy trình có nghĩa - Kết mong muốn đạt cách hiệu nguồn lực hoạt động liên quan quản lý quy trình 4.5 Tiếp cận quy trình QLCL theo hệ thống - Xem xét tồn yếu tố có liên quan đến chất lượng cách hệ thống đồng bộ, phối hợp hài hòa yếu tố theo mục tiêu chung đảm bảo chất lượng - Việc xác định, nắm vững quản lý hệ thống bao gồm nhiều trình liên quan lẫn nhằm đạt tới mục tiêu giúp nâng cao hiệu hiệu lực tổ chức 4.6 Liên tục cải tiến - Cải tiến liên tục phải coi mục tiêu thường trực tổ chức QLCL - Cải tiến mục tiêu đồng thời phương pháp để doanh nghiệp tồn phát triển - Nội dung cải tiến đầu tư nhảy vọt hay cải tiến nhỏ phải bám vào mục tiêu chất lượng doanh nghiệp 4.7 Ra định dựa kiện - Quyết định có hiệu dựa kết phân tích thơng tin liệu 4.8 Phát triển dựa quan hệ hợp tác - Nội bộ: + Hợp tác lãnh đạo với người lao động + Giữa phận nội công ty - Đối ngoại: + Với nhà cung cấp: tổ chức nhà cung ứng phụ thuộc lẫn nhau, mối quan hệ bên có lợi tạo điều kiện cho việc nâng cao khả bên việc tạo giá trị + Với đối thủ cạnh tranh: đối thủ cạnh tranh người hợp tác phát triển + Với quyền địa phương: đóng thuế đầy đủ, không gây ô nhiễm môi trường + Với tổ chức đào tạo tư vấn cung cấp dịch vụ khác Một số quan điểm phiến diện chất lượng - Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn - Tập trung vào chất lượng giảm suất - Chất lượng người lao động - Cải tiến chất lượng đòi hỏi đầu tư lớn - Chất lượng đảm bảo kiểm tra chặt chẽ Để đạt chất lượng - Hiểu rõ nhu cầu khách hàng - Thiết kế phù hợp với nhu cầu - Nguyên vật liệu thích hợp - Có hướng dẫn rõ ràng để triển khai cơng việc q trình sản xuất - Sản xuất khơng có lỗi - Giao hàng thời hạn - Dịch vụ hỗ trợ hiệu Hệ thống kiểm tra chất lượng 7.1 Định nghĩa - Kiểm tra chất lượng (KTCL) hoạt động đo, đếm, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính sản phẩm, so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính 7.2 Yêu cầu cần thiết để thực KTCL - Phải có phương tiện kiểm tra: thiết bị kiểm tra, phịng thí nghiệm - Phải có nhân viên đào tạo chuyên đề kiểm tra - Phải có tiêu chuẩn tiêu cần kiểm tra 7.3 Bản chất - Nhấn mạnh vào kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối 7.4 Ưu điểm - Nguyên lý đơn giản, cho kết kiểm tra định lượng nên kết luận chất lượng mang tính khách quan, dễ thuyết phục 7.5 Hạn chế - Chi phí lớn: ngồi chi phí cần thiết phương tiện kiểm tra, phịng thí nghiệm, tiêu cần phá hủy mẫu cịn cần chi phí mẫu, nhiên - Chưa cho phép đảm bảo, đáp ứng yêu cầu khách hàng chất lượng, số lượng thời gian giao hàng - Kết luận lơ hàng có độ rủi ro định - Trong sản xuất công nghiệp thực kiểm tra chất lượng lơ hàng thực kiểm tra tồn kiểm tra tồn địi hỏi chi phí kiểm tra lớn - Một số tiêu như: tiêu đòi hỏi phá hủy sản phẩm: độ bền kéo đứt vả, độ bền xé rách vải, độ bền đường may khơng thể kiểm tra tồn lơ hàng Vì vậy, kiểm tra chất lượng thường áp dụng kiểm tra theo mẫu có nghĩa kiểm tra số sản phẩm lô sở chất lượng mẫu ước lượng chất lượng lô, ước lượng phải thông qua nguyên tắc xác suất thống kê, cỡ mẫu kiểm tra lớn độ rủi ro kết luận nhỏ Tuy nhiên, cỡ mẫu lớn, chi phí kiểm tra lớn, dù cỡ mẫu có lớn lớn có độ rủi ro nằm khoảng từ 10%, 5%, 1%, 1/1000 Hệ thống kiểm soát chất lượng (KSCL/QC) - Định nghĩa: hoạt động kỹ thuật tác nghiệp sử dụng để làm cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu chất lượng - Bản chất: + Xem xét tồn q trình hình thành sản phẩm + Xác định cơng đoạn có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm + Xác định yếu tố cơng đoạn ảnh hưởng tới chất lượng + Xây dựng quy trình kiểm sốt yếu tố cho chúng không ảnh hưởng đến chất lượng - Các yếu tố cần kiểm sốt cơng đoạn + Đầu vào ( material ) + Phương pháp tiến hành ( method ) + Người triển khai (man ) + Phương tiện thực ( machine ) + Môi trường * Phương pháp xây dựng quy trình KSCL - Để xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng thường sử dụng chu trình PDCA ( chu trình DEMING ) - Chu trình cải tiến PDCA - Do ( thực ): Vận hành thử quy trình đo - Action ( hành động/Khắc phục ): Sau hành động nhận quy trình lại tiên hành vịng theo chu trình P-D-C-A, tiếp tục nhận đươc quy trình kiểm sốt yếu tố cho chúng khơng ảnh hưởng đến KSCL * So sánh hệ thống kiểm tra chất lượng (KTCL) kiểm soát chất lượng (KSCL) KTCL KSCL - Nhấn mạnh vào kiểm tra chất - Nhấn mạnh vào kiểm sốt q lượng đầu trình - Nhu cầu khách hàng - Nhu cầu khách hàng - Triển khai sản xuất - Thiết kế, lập kế hoạch triển khai sản xuất ( q trình kiểm sốt theo chu trình PCDA ) - KTCL đầu - Kiểm tra chất lượng đầu ( kết có sản phẩm không ( kết sản phẩm đáp ứng nhu đáp ứng nhu cầu khách hàng ) cầu khách hàng ) - Đáp ứng khách hàng thấp chi phí - Đáp ứng khách hàng cao, chi phí QLCL cao QLCL thấp - Mặc dù phương pháp kiểm soát trình cho phép tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng, nhiên, hệ thống/ phương pháp chưa đưa chứng để chứng minh cho khách hàng rằng: + Hệ thống kiểm soát + Sản phẩm làm đáp ứng yêu cầu khách hàng Hệ thống đảm bảo chất lượng (ĐBCL/QA) 9.1 Định nghĩa - ĐBCL hoạt động có kế hoạch có hệ thống tiến hành QLCL chứng minh đủ mức cần thiết để tạo tin tưởng đem lại lòng tin tuyệt đối cho khách hàng sản phẩm làm thỏa mãn yêu cầu chất lượng 9.2 Bản chất - Dựa vào phòng ngừa chủ yếu, phòng ngừa hết tất yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng làm cho chất lượng không đạt so với yêu cầu ) - Kiểm sốt yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng trình KSCL - Q trình thực cách có kế hoạch có hệ thống - Hệ thống phải tạo minh chứng, để chứng minh cho khách hàng sản phẩm đáp ứng chất lượng 9.3 Phương pháp thực - Xây dựng quy trình thực tất cơng đoạn cho kiểm sốt yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng tất trình ghi thành văn Tập hợp tồn q trình gọi hệ thống văn (HTVB) - Bằng chứng trình thực hệ thống văn lưu giữ tập hợp chứng việc thực hệ thống QLCL gọi hồ sơ chất lượng (HSCL) => HTVB HSCL chứng để chứng minh cho khách hàng sản phẩm làm đáp ứng yêu cầu chất lượng * Bốc thăm - Bước 1: đánh số thứ tự tất sản phẩm lô - Bước 2: Làm vé số, vé số có ghi số thứ tự tương ứng với số thứ tự lô - Bước 3: cho vé số vào hộp, đảo lắc kỹ - Bước 4: lấy số lượng vé cỡ mẫu ( số lượng sản phẩm cần lấy để kiểm tra - Bước 5: lấy sản phẩm có số thứ tự ghi vé số lấy để đem kiểm tra chất lượng - Ưu điểm: đảm bảo tính ngẫu nhiên - Hạn chế: + Mất nhiều thời gian để đánh số thứ tự + Mất nhiều thời gian để làm vé số => Không áp dụng lô sản phẩm cỡ lớn * Dùng bảng số ngẫu nhiên Ka - Đư - Zốp - Bảng số ngẫu nhiên Ka-Đư-Zốp bảng số bao gồm số tự nhiên nhà toán học Nga xếp cho chọn cột, hàng đường chéo bảng chữ số tự nhiên xếp cách ngẫu nhiên - Bước 1: đánh số sản phẩm có lơ - Bước 2: từ cỡ mẫu chọn cột, hàng đường chéo bảng Ka-Đư-Zốp có số lượng chữ số tương ứng với cỡ mẫu - Bước 3: chọn sản phẩm có số thứ tự xuất cột; hàng đường chéo chọn để đem kiểm tra - Ưu điểm: đảm bảo tính ngẫu nhiên - Nhược điểm: tốn nhiều thời gian đánh số thứ tự vé số, cỡ mẫu lớn _THIẾU * Lấy hú họa trực tiếp - Phương pháp thường áp dụng cho lơ sản phẩm có số lượng quan sát hết sản phẩm, tiếp cận hết sản phẩm, lấy mẫu đảm bảo tính ngẫu nhiên mà không cần phải áp dụng hai phương pháp - Đảm bảo toàn số sản phẩm lơ có hội lấy kiểm tra - Áp dụng cho lô sản phẩm lớn mà áp dụng phương pháp bốc thăm bảng số ngẫu nhiên * Lấy mẫu hệ thống - Là phương pháp lấy mẫu cách sau số sản phẩm định hay sau khoảng thời gian định, mẫu lấy kiểm tra Ví dụ: để kiểm tra lô sản phẩm sản xuất dây chuyền, để kiểm tra 10% số sản phẩm may dây chuyền Lấy hú họa trực tiếp sản phẩm khỏi dây chuyền, sau sản phẩm đến sản phẩm thứ 11, 21, 31, lại lấy để kiểm tra dây chuyền lấy ngẫu nhiên sản phẩm sau cách tiếng lấy sản phẩm Phương pháp áp dụng kiểm tra dây chuyền, lô sản phẩm không sản xuất dây chuyền phương pháp hệ thống tiến hành sau - Bước 1: đánh số thứ tự sản phẩm lô - Bước 2: lấy hú họa trực tiếp sản phẩm bất kỳ, sau cách số lượng định từ số thứ tự sản phẩm lấy chọn sản phẩm để kiểm tra b, lơ có cấu trúc bậc - Các sản phẩm lơ phân chia thành nhóm Ví dụ 1: có lơ ngun liệu gồm 100 cuộn vải, cuộn có chiều dài 100 m chia thành màu, màu 25 cuộn  N1 4, N 25 Ví dụ 2: lơ sản phẩm có may 5.000 sản phẩm, bao gói 100 thùng carton, thùng carton có 50 sản phẩm  N1 100, N 50 N  N1 N cỡ lơ N1 => số nhóm có lơ N => số sản phẩm có nhóm N 21 N 22  N 2i  N N1 N - Từ N1 nhóm chọn n1 nhóm để kiểm tra Từ nhóm chọn, chọn số lượng để kiểm tra gọi n2 N: cỡ lô N1 : Số nhóm lơ N : Số sản phẩm nhóm - Lấy mẫu đồng loạt: tất nhóm có lơ kiểm tra n1  N1 Số sản phẩm lấy để kiểm tra từ nhóm n2  n n1 VD: đơn hàng nhà máy sản xuất chuyền may, sau thời gian may thử chuyến may may 200 người ta muốn lấy mẫu gồm 100 sản phẩm để kiểm tra chất lượng Bạn xây dựng phương pháp lấy mẫu sử dụng phương pháp lấy mẫu đồng loạt - Nếu lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu đồng loạt “ Yêu cầu phải đáp ứng cấu trúc ” tất nhóm kiểm tra n1 N1 5 - Theo phương pháp lấy mẫu đồng loạt số sản phẩm lấy từ nhóm giống n2  n 100  20 n1 - Áp dụng phương pháp lấy mẫu cho lơ sản phẩm có cấu trúc bậc để chọn 20 sản phẩm từ chuyền/ nhóm - Đặc điểm phương pháp lấy mẫu đồng loạt áp dụng cho trường hợp biến động chất lượng sản phẩm nhóm thấp so với biến động chất lượng sản phẩm nhóm - Trường hợp 2: số lượng sản phẩm nhóm lớn, ta khơng thể kiểm tra hết được, kiểm tra đại diện Ngành may thường áp dụng phương pháp vì: + Chất lượng vải cuộn thay đổi so với chất lượng cuộn vải + Chất lượng may cuộn thay đổi so với chất lượng cuộn + Chất lượng sản phẩm may sản xuất từ dây chuyền biến động chất lượng sản xuất từ dây chuyền khác * Phương pháp lấy mẫu máy móc - Từ N1 nhóm lấy n1 nhóm để kiểm tra n1  N1 sau kiểm tra tồn sản phẩm có nhóm lấy để kiểm tra n2  N n n1  n2 - Theo phương pháp lấy mẫu máy móc số sản phẩm lấy kiểm tra số sản phẩm có nhóm, số lượng nhóm cần n1  n n2 kiểm tra - Từ tất nhóm có lơ, áp dụng phương pháp lấy mẫu bậc để chọn n1 nhóm, sau kiểm tra hết chất sản phẩm nhóm chọn - Thơng thường khơng có cố, phương pháp áp dụng ngành may số lượng sản phẩm nhóm vật liệu sản phẩm may thường lớn ( ống chỉ, cuộn vải ) sản phẩm làm từ dây chuyền may sản phẩm may carton Sự biến động nhóm thấp nên khơng thiết phải kiểm tra hết toàn số lượng sản phẩm nhóm - Phương pháp này, áp dụng có biến động chất lượng khu vực cần theo dõi toàn sản phẩm sản xuất để tìm nguyên nhân chất lượng biến động * Lấy mẫu phối hợp - Là phương pháp từ số nhóm có lơ từ nhóm lấy để kiểm tra, lấy sản phẩm định - Nếu N cỡ lô N1 N2 N1 N N n n1  N1 n2  N1 n n1 n2 - Giả sử lơ sản phẩm có 200 carton, carton có 20 sản phẩm, để kiểm tra xác suất chất lượng người ta phải lấy mẫu gồm 100 sản phẩm để kiểm tra Hãy xác định phương án lấy mẫu lựa chọn phương án mang tính đại diện cao n 100 n1 100 50 25 10 20 n2 10 25 25 50 100 20 => Phương án có tính đại diện cao có nhiều nhóm tốt c, lơ có cấu trúc bậc không - Các sản phẩm lơ phân chia thành nhóm số sản phẩm nhóm khác N: cỡ lơ N : số nhóm có lơ N 2i : số sản phẩm có nhóm thứ i N 21 N 22 N 23 N N1 N N1 N 21 N 22 N 2i Ni N  N 2i i 1 => * Lấy tỉ lệ với độ lớn nhóm n2i n  N 2i N n2i  N 2i n N => - Phương pháp áp dụng sản phẩm nhóm khác số lượng, biến động chất lượng bên nhóm giống nhau, số sản phẩm lấy từ nhóm để kiểm tra cịn phụ thuộc vào độ lớn nhóm VD: ( tiếp tục VD ) N=1000 N1 5 N 21 200, N 22 300, N 23 100, N 24 150, N 25 250 - Nếu muốn lấy 10% sản phẩm để kiểm tra số sản phẩm lấy nhóm hay không N 2i  200 100 20, N 22 30, N 23 10, N 24 15, N 25 25 1000 * Lấy tỉ lệ với độ lớn nhóm hệ số biến sai bên nhóm - Đây trường hợp số sản phẩm nhóm khác mức độ biến động chất lượng bên nhóm khác biến động chất lượng định hướng thông qua hệ số biến sai bên nhóm Vì số sản phẩm lấy từ nhóm khơng lấy tỉ lệ với nhóm mà lấy tỉ lệ với hệ số biến sai nhóm n2 i n  N 2i V2i  N 2i V2i  n2i  N 2i V2i n 200 3 100  30  N 2i V2i 600  300  300  300  500 n22 15, n23 15, n24 15, n25 25 n 2i 30  15  15  15  25 100 * Lấy mẫu khơng tỉ lệ với độ lớn nhóm n2i n  N 2i N - Số sản phẩm nhóm khác biến động chất lượng bên sản phẩm khác nhau, biến động chất lượng chưa ước lượng Vì vậy, cần phải vào tình hình thực tế nhóm có biến động chất lượng sản phẩm lớn hơn, số lượng sản phẩm lấy từ nhóm lớn d, Lơ sản phẩm có cấu trúc bậc 3, bậc - Sản phẩm lơ chia thành nhóm, nhóm sản phẩm lại chia thành phân nhóm VD: lô sản phẩm gia công bới nhà máy Nhà máy có chuyền may Nhà máy có chuyền may Nhà máy có chuyền may Tính tốn đặc trưng thống kê mẫu - Sau lấy mẫu đem kiểm tra, mẫu có n sản phẩm ta n giá trị X i giá trị X i biến thiên theo quy luật để đánh giá chất lượng tính chất vừa kiểm tra người ta phải tính số thống kê mẫu, số thống kê đặc trưng cách khái quát chất lượng mẫu 2.1 Các số thống kê thể vị trí - Đây giá trị thể lớn bé, nhiều ít, cao thấp tính chất khảo sát Giả sử mẫu tạo thành từ giá trị X , X , X , X n Số thống kê n X i X  i 1 n phổ biến số trung bình cộng -Số thứ hai thường số trung tâm: X ( X có dấu ngã đầu ) giá trị Xi nằm tập hợp giá trị chúng xếp theo thứ tự từ lớn X  X   X n  X n dần nhỏ dần - Nếu n lẻ: X  X n 1  1 X   X n  X n  1 2 2  - Nếu n chẵn - Ngồi ra, người ta đánh giá số phần tư số phần tư + Số phần tư nằm vị trí dãy số kết đo xếp theo thứ tự từ bé đến lớn mà 3/4 giá trị n khơng vượt qua 1/4 giá trị n vượt qua + Số phần tư nằm vị trí trí dãy số kết đo xếp theo thứ tự từ lớn đến bé mà 1/4 giá trị X i khơng vượt qua 1/4 giá trị n vượt 2.2 Các số thống kê thể mức phân tán sản phẩm - Mức độ phân tán giá trị X i tập hợp mẫu thể tính khơng đồng nhiều hay sản phẩm - Mức độ phân tán thể qua giá trị sau: + Độ rộng mẫu phạm vi biến động giá trị X i từ giá trị X i m in đến giá trị X i m ax R  X m ax  X m in + Độ rộng phần tử thể hiệu sô số phần tử số phần tử R1  X 1t  X 1d 4 + Độ rộng phần tử chuẩn hóa R1 R1 0,7413 ch + Độ rộng mẫu nhỏ tốt phải phân bố phạm vi cho phép + Độ lệch chuẩn S trung bình bình phương độ lệch giá trị X i so với giá trị trung bình nói lên mức độ phân tán giá trị X i so với giá trị trung bình n S X  X   X 2  X     X n   X n   X n  X   X  i  X  i 1 n - Thông thường độ rộng phần tư R1 1,4 S R1 S ch - Tuy nhiên độ lệch chuẩn mức độ tuyệt đối, chưa thể đánh giá mức độ cần biết giá trị trung bình - Hệ số biến động CV  S 100 X % Như hệ số biến động CV giá trị Xi xác thể mức độ biến động giá trị so với giá trị trung bình tính % - CV lớn mức độ biến động lớn, chất lượng mẫu ngược lại Ngồi người ta cịn xác định hệ số biến động thô R1 RCV  ch X 100 % => độ rộng phần tử chuẩn hóa theo giá trị trung tâm 2.3 Số thống kê nhiều mẫu thực - Giả sử thực hiện, người ta thực K mẫu, mẫu có số quan trắc lặp lại khác n0 kết biểu dạng Trong i: số thứ tự mẫu ( i = const ) j: số thứ tự sản phẩm mẫu - Khi số thống kê xác định sau: n X ij n0 X i  X ij i j j n0  n0 Xi Si2 i k-1 X 11 X 12 X1 j X 1,n0  X 1,n0 X1 S12 X 21 X 22 X2 j X 2,n0  X 2, n0 X2 S22 X i1 X i2 X ij X i ,n0  X i ,n0 Xi Si2 X k  1,1 X k ,2 X k 1, j X k 2,n0  X k  1,n0 X k1 Sk2 X k ,1 X k ,2 X k, j X k ,n0  X k ,n0 Xk S k2 k - Bước 1: Tính số trung bình mẫu n0 X ij n0 X i  - Bước 2: Tính phương sai n0 Si2   X ij  Xi   n0  1 i = const - Bước 3: Tính n X i X  i 1 k - Trung bình phương sai K mẫu k S Si2  i 1 k i - Phương sai số trung bình K mẫu  X k S  i 1 i  X  k1 - Phương sai chung toàn mẫu V Si2  S Bài tập: Lấy sản phẩm từ chuyền may, từ mẫu có sản phẩm kết sau 128 124 125 122 126 118 120 120 122 120 120 116 125 123 122 117 124 128 120 122 + Hãy tính số trung bình phương sai mẫu + Số trung bình phương sai mẫu + số trung tâm số phần tư dưới, số phần tư hệ số biến động thô mẫu chung mẫu ( gợi ý: từ phương sai => độ lệch chuẩn => Đây độ chuẩn hóa 2.4 Số lạc thử nghiệm - Định nghĩa: số lạc coi giá trị lớn nhỏ bé so với giá trị lại tập hợp kết đo có xác suất xuất thấp chừng mực đó, coi khơng đại diện cho chất lượng mẫu loại khỏi phép tính thống kê kết có giá trị thực - Phương pháp xác định số lạc dựa sở giải đại lượng đo phụ thuộc phân bố chuẩn gần với phân bố chuẩn xác suất rủi ro cho việc loại bỏ sai lầm thường lấy 5% số lạc phát sau: - Trường hợp ta dùng Z + Dùng giá trị Nếu Z 3 X , độ lệch chuẩn S Xi  X S X i  X  3S , X i  X  3S Vậy trường hợp bị coi số lạc nằm khoảng (a,b) - Phương pháp tiến hành + Bước 1: xếp giá trị Xi theo thứ tự lớn dần nhỏ dần + Bước 2: kiểm tra giá trị Z giá trị X2 Nếu X2 X1 Z1  X tiếp tục kiểm tra với khơng phải số lạc khơng phải kiểm tra giá trị + Bước 3: kiểm tra giá trị lớn với giá trị cạnh X n Xn số lạc, tiếp tục kiểm tra giá trị kiểm tra khơng phải số lạc dừng lại + Bước 4: loại bỏ giá trị số lạc khỏi tập hợp giá trị Xi + Bước 5: tính tốn lại giá trị trung bình độ lệch chuẩn Bài tập: cho tập hợp mẫu có 10 kết xếp theo thứ tự tăng dần sau: 568 570 570 570 572 572 572 578 584 596 Hãy xét xem tập hợp giá trị có số lạc hay khơng Ước lượng chất lượng tổng thể từ mẫu - Từ tổng thể lấy mẫu để kiểm tra có nhiêu kết thử nghiệm khác Người ta nói kết thử nghiệm mẫu số gần đúng, chúng tiếp cận đại lượng tổng thể theo nhiều mức độ khác tùy theo mức độ đại diện mẫu thông qua phương pháp lấy mẫu, cỡ mẫu phụ thuộc nhiều vào trình độ khả phịng kiểm tra từ số thống kê mẫu khơng thể biết xác đại lượng thống kê tổng thể nên phải dùng phương pháp đoán ước lượng 3.1 Ước lượng khoảng tin cậy số trung bình - Để ước lượng khoảng tin cậy số trung bình coi giá trị Xi phụ thuộc phân bố chuẩn Đối với mẫu có cỡ mẫu lớn, khoảng tin cậy xác định theo độ lệch chuẩn - Nếu khoảng tin cậy phía + Giả sử giá trị trung bình lơ  + Nếu ta coi mức chắn thống kê 95% E n S  t0,97 n S + S độ lệch chuẩn + n: cỡ mẫu + tra bảng giá trị Student với bậc tự V=n-1 - Nếu khoảng tin cậy phía  X  E   X   X  E   X  n n S S + Nếu độ chắn 95% => t p t0,95 + tra bảng phân bố Student với bậc tự V = n - - Trường hợp cỡ mẫu n 12 khoảng tin cậy phía X  q p w   X  q p w + Ở qp q0,97 ứng với mức chắn 95% q0,995 mức chắn 99% + w: độ rộng mẫu - Nếu khoảng tin cậy phía tương ứng với mức chắn 95%, q p q0,95 mức chắc 99% q p q0,99 Bài tập: cân 30 sợi dài 100 m tính khối lượng trung bình 1,431 gam với độ lệch chuẩn 0,056 g Xác định khoảng tin cậy khối lượng sợi theo mức tin cậy 95% => t p t0,97 ( độ tin cậy phía n = 30 ) 3.2 Xác định khoảng tin cậy độ lệch chuẩn - Độ lệch chuẩn có phân bố khơng đối xứng đặc biệt mẫu có cỡ mẫu n bé, khoảng tin cậy tính sau:  duoi S   tren S  duoi  n  2  tren  ,v n 2  1 ,v + Độ lệch chuẩn lô:  + Độ lệch chuẩn mẫu: S  duoi + Giới hạn dưới: + Giới hạn trên:  tren + Khoảng tin cậy: E + Giá trị trung bình lơ: + Độ rủi ro:   - Giá trị tới hạn 2 tra bảng theo v = n - - Trường hợp mẫu lớn n với n 200 S  Z   ước lượng sau S S  S  Z   2n 2n Bài tập: Tính tốn số thống kê mẫu nhận độ lệch chuẩn s = 2,65 Hãy xác định khoảng tin cậy  với mức chắn 95% cỡ mẫu n = 10, n=500 3.3 Cỡ mẫu - Khoảng tin cậy ứng với mức chắn hẹp mức độ tiếp cận kết thử nghiệm với chất lượng cao, điều có liên quan mật thiết đến cỡ mẫu số lượng quan trắc lớn tính đại diện mẫu cao Đối với đại lượng phụ thuộc phân bố chuẩn, E khoảng tin cậy n S - Như ứng với giá trị E cho trước xác định giá trị n cần thiết  t p S   n   E  Tra bảng - Tương ứng với giá trị S mẫu khảo sát độ tin cậy E lớn mong muốn tra bảng giá trị giá trị tương đối E e  n dùng ước lượng n  e CV ( e % so với tổng thể ) Bài tập: Sau đo vòng ngực 14 người phụ nữ chưa sinh có chiều cao  1,50m tính vịng ngực trung bình 71,4 cm với độ lệch chuẩn S = 2,0cm a, tính khoảng tin cậy tương đối e với  0,01 b, Nếu chọn e = 1% cần đo thêm người Bài làm n 14, X 71,4cm, S 20,  0,01, p 0,99 S CV  100  100 2,8% 71,4 X t p 3,012 e  t p CV n  3,012 2,8% 2,25% 14 0,36 n 2,8 n 60  Kiểm định giả thiết thống kê - Trong hoạt động thường xun phịng thí nghiệm, việc xử lí kết thí nghiệm nhằm rút kết luận VD: Xác định lơ sản phẩm hàng hóa đạt tiêu chuẩn ghi hợp đồng chất lượng sản phẩm giữ vững hay giảm sút, - Trong điều kiện thực phương pháp kiểm tra 100% dù phương pháp lấy mẫu có khách quan đến đâu lấy mẫu để thử nghiệm có nhiêu kết khác chất lượng lô không thay đổi, tượng kết thử nghiêm nằm miền tản mạn ngẫu nhiên chất lượng lô - Nếu kết thử nghiệm mẫu nằm miền tản mạn ngẫu nhiên chất lượng lơ có khả khơng đại diện cho chất lượng lô phản ánh trung thức chất lượng lơ bị thay đổi - Vì để có kết luận chất lượng lơ cần kiểm định kết cách nêu giả thiết chứng minh giả thiết chứng minh giả thiết bị loại bỏ Các giả thiết chất lượng lô sản phẩm đạt chất lượng thiết kế, lô hàng đạt chất lượng ghi hợp đồng, phương án cải tiến tốt thật sự, để kiểm định giả thiết môn thống kê đưa giả thiết chung có ý nghĩa phủ nhận tất khác tính chất đối tượng thử nghiệm, người ta gọi giả thiết khơng kí hiệu H0 H : 1  4.1 Kiểm định dùng tham số - So sánh phương sai tổng thể với phương sai chuẩn qua mẫu - Trương hợp cần xem xét phương sai mẫu mà ta nhận so sánh có đạt tiêu chuẩn Khi giả thiết 2 H :  12  22 H a :  12   22  12   22 Giả thiết đối lập - Để kiểm định  12  22  2  Sau trị t 2  n  1 S  c2 tính tốn với tra bảng     với v = n-1 H0 Giả thiết phía bị bác bỏ   2 Giả thiết phía H0   bị bác bỏ  t2  12  1     2 hoăc Bài tập: mẫu sợi sau cân 30 đoạn có chiều dài 100m tính khối lượng trung bình 1,430g với độ lệch chuẩn 0,056g Giả sử độ không chuẩn thể qua hệ số biến động lô sợi quy định 1,20% xét xem lơ sợi có đạt độ chuẩn hay khơng với  0,05 Bài làm Có CV      0,01716 X  n  1 S 3,074  t2  2 CV  => lô sợi kiểm tra không đạt chuẩn 4.2 Kiểm định giá trị trung bình - So sánh số trung bình tổng thể với chuẩn H :   c + Giả thiết không H : 1  H a :   c   c n 30 Z   2 phía phía X  s  n  H0 bị loại bỏ Z  Z => phía Z  Z n < 30 t X  s  n  H0 t  t  => phía bị loại bỏ t  t => phía => phía Một số giá trị Z 0,1 0,05 0,025 0,01 0,005 Z 1,282 1,645 1,960 2,326 2,576 VD: Kiểm tra 10 mẫu nước thải xí nghiệp nhuộm hồn tất vải thấy hàm lượng Clo trung bình đạt 1,25mg/m3, độ lệch chuẩn 0,05 mg/m3 Vậy quy định nhà nước hàm lượng Clo tối đa phải để hàm lượng Clo nước thải xí nghiệp xem đạt tiêu chuẩn ô nhiễm môi trường với độ rủi ro 0,01 Bài làm X 1,25, s 0,05, n 10,  0,01,  ? H : X  t 2,8214 1,25    10 0,05 2,8214 1,25    10 2,8214 0,05   1,205 Tối đa hoăo 1,295 chon   => Vậy để nước nhà máy đạt chuẩn tiêu chuẩn nhà nước phải 1,295 ... hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng (KSCL), đảm bảo chất lượng (ĐBCL) cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng + Chính sách chất lượng: tồn ý đồ công ty mặt chất lượng lãnh đạo... pháp vì: + Chất lượng vải cuộn thay đổi so với chất lượng cuộn vải + Chất lượng may cuộn thay đổi so với chất lượng cuộn + Chất lượng sản phẩm may sản xuất từ dây chuyền biến động chất lượng sản... điểm phiến diện chất lượng - Chất lượng cao địi hỏi chi phí lớn - Tập trung vào chất lượng giảm suất - Chất lượng người lao động - Cải tiến chất lượng đòi hỏi đầu tư lớn - Chất lượng đảm bảo kiểm

Ngày đăng: 23/02/2022, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w