Báo cáo thực tập Quản lý chất lượng nhà máy Vilube

63 1K 4
Báo cáo thực tập Quản lý chất lượng nhà máy Vilube

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Là sinh viên năm cuối chun ngành Cơng nghệ Hóa học, chúng tơi học nhiều kiến thức q trình hóa học, thiết bị phục vụ cho cơng nghệ hóa học nói chung ngành Dầu khí nói riêng Nhà máy dầu nhớt VILUBE nhà máy lớn, có thời gian phát triển lâu dài, quy mô tổ chức khoa học có tầm ảnh hưởng lớn ngồi nước Chính khoảng thời gian thực tập thực hội quý giá để củng cố, kiểm tra lại vốn kiến thức Chúng tơi tham gia vào việc kiểm tra chất lượng sản phẩm dầu nhớt thông qua thiết bị đại nhiều so với chúng tơi tiếp xúc q trình học tập trường Điều quan trọng học hỏi nhiều từ anh chị kỹ sư, công nhân viên kinh nghiệm dầu nhớt, tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc khoa học chun mơn hóa cao Đó điều quý đạt sau đợt thực tập lần Về phía nhà trường, xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Cơng nghệ Hóa học, khoa Cơng nghệ hóa học , trường Đại học Công Nghiệp TP HCM tổ chức cho chúng tơi đợt thực tập bổ ích Về phía nhà máy, chúng tơi xin dành lời cảm ơn chân thành tới Ban Lãnh Đạo, tập thể công nhân viên nhà máy, đặc biệt phận Chất lượng tận tình hướng dẫn, bảo, giúp chúng tơi hồn thành đợt thực tập Cuối cùng, xin kính gửi đến q thầy cơ, Ban lãnh đạo, anh chị kĩ sư tồn thể cơng nhân nhà máy lời chúc sức khỏe hạnh phúc Nhóm sinh viên thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Phần đánh giá: • • • • Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Phần đánh giá: • • • • Ý thức thực hiện: Nội dung thực hiện: Hình thức trình bày: Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ: …………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Giáo viên phản biện (Ký ghi họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH - SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ bố trí nhân nhà máy Hình 1.2: Sơ đồ mặt nhà máy cửa thoát hiểm 10 Hình 1.3: Điểm tập kết trước cổng nhà máy 10 Hình 1.4: quy định bảo hộ khu vực nhà máy .12 Hình 1.5: Thực hành diễn tập PCCC nhà máy 15 Hình 2.1: Các thành phần dầu nhờn 17 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức Bộ phận Chất lượng 26 Hình 4.2: Máy đo ICP 33 Hình 4.3: Máy đo phổ hồng ngoại FTIR 34 Hình 4.4: Máy đo độ nhớt nhiệt độ cao – HTHS 35 Hình 4.5: Máy đo độ nhớt nhiệt độ âm – CCS .36 Hình 4.6: Máy đo tỉ trọng tự động 37 Hình 4.7: Máy đo độ nhớt tự động 38 Hình 4.8: Máy so màu 39 Hình 4.9: Máy chuẩn độ điện (TBN/TAN) 40 Hình 4.10: Máy đo nhiệt độ chớp cháy 41 Hình 4.11: Máy đo điểm rót chảy .42 Hình 4.12 Máy đo độ tạo bọt 43 Hình 4.13: Nơi để phụ gia 46 Hình 4.14: Mỗi khu vực làm viêc dán layout tên khu vực rõ rang 46 Hình 4.15: Nơi để dụng cụ bảo hộ 47 Hình 4.16: Khu vực lưu trữ hồ sơ 47 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Năng lực sản xuất nhà máy .5 Bảng 2.1: Phân loại dầu gốc theo tiêu chuẩn API 18 Bảng 2.2: Dầu gốc từ nhà cung cấp SBC Petrochemical PTE LTD .19 Bảng 3.1: Phân cấp độ nhớt theo tiêu chuẩn SAE 24 Bảng 3.2: Sản phẩm dầu dộng thông dụng hay kiểm tra nhà máy 25 Bảng 4.1: COA loại phụ gia .28 Bảng 4.2: Các tiêu cần đo phương pháp sử dụng .29 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY VILUBE 1.1 Lịch sử hình thành Cơng ty Cổ phần Dầu nhớt Hóa chất Việt Nam (gọi tắt Công ty Vilube) thành lập vào năm 1994, tiền thân cơng ty TNHH Tồn Tâm, việc sản xuất kinh doanh sản phẩm dầu nhớt mang thương hiệu Vilube, cơng ty cịn sản xuất gia công cho công ty dầu nhớt đa quốc gia Caltex, Esso Total Sau đó, cơng ty nỗ lực phát triển sản phẩm thương hiệu Vilube để trở thành Công ty dầu nhớt hàng đầu Việt Nam nay, có vị trí uy tín thị trường dầu nhớt trung cao cấp Đến năm 2001, sản phẩm Vilube chiếm tới 11 % tổng thị phần sản phẩm dầu nhớt nước Năm 2008, kiện quan trọng mang tính tạo bước ngoặt, mở thời kỳ cho Cơng ty: Vilube thức thành viên tập đoàn dầu nhớt Motul danh tiếng Pháp Với hợp tác này, Vilube khẳng định vị thị trường dầu nhớt Việt Nam mà cịn có thêm hội để vươn xa hơn, hội nhập sâu với thị trường quốc tế Với tư cách thành viên Motul, Vilube đóng vai trò chủ chốt việc sản xuất sản phẩm có chất lượng cao cho thị trường khu vực Châu Á Thái Bình Dương, bao gồm thị trường Việt Nam Kể từ đây, tất sản phẩm mang nhãn hiệu Vilube sản xuất giám sát kỹ thuật Motul nhằm cung cấp sản phẩm chất lượng cao cho thị trường đồng thời gửi tới người tiêu dùng thông điệp cam kết chất lượng sản phẩm nỗ lực phát triển thương hiệu Vilube đưa phương châm sản xuất công nghiệp không chấp nhận sai sót, cố khiếm khuyết Vilube có trụ sở đặt Thành phố Hồ Chí Minh, gồm có năm chi nhánh: Hà Nội (phục vụ thị trường miền Bắc), Đà Nẵng (phục vụ thị trường miền Trung), hai chi nhánh đặt TP HCM (phục vụ thị trường tỉnh Miền Đông Nam Bộ thị trường TP HCM) Cần Thơ (phục vụ thị trường Đồng Sông Cửu Long 49 Hình 4.5: Máy đo độ nhớt nhiệt độ âm – CCS - Chức năng: Đo độ nhớt nhiệt độ âm - Tiêu chuẩn: ASTM D5293 - Nhà cung cấp: Cannon Mỹ - Nguyên tắc hoạt động: Nhiệt độ âm xác định cách lấy giá trị kí hiệu mẫu dầu cộng cho -35, giá trị thu nhiệt độ âm cần xác định độ nhớt Ví dụ: Mẫu dầu có kí hiệu 5W30, CCS đo nhiệt độ: + (-35 oC) = -30 oC Nguyên tắc đo CCS giống đo HTHS, xác định độ nhớt động lực học mẫu dầu dựa vào cản trở quay rôto nhiệt độ xác định Khác chỗ HTHS tiến hành nhiệt độ cao (150 oC) CCS cần phải làm lạnh mẫu xuống đến nhiệt độ âm 4.3.5 Máy đo tỉ trọng tự động - Tên gọi: DMA 4500 M 50 Hình 4.6: Máy đo tỉ trọng tự động - Chức năng: Đo tỉ trọng (khối lượng riêng) mẫu dầu nhiệt độ xác định - Tiêu chuẩn: ASTM D4052 - Nhà cung cấp: Anton Paar – Áo - Nguyên tắc hoạt động: Một lượng thể tích nhỏ mẫu (khoảng 0.7 ml) hút vào ống dao động, từ xác định chu kì dao động ống chứa mẫu điều kiện nhiệt độ cài đặt Thiết bị có sẵn liệu chu kì dao động ống chứa nước, chứa khơng khí, đồng thời khối lượng riêng nước không khí nhiệt độ cài đặt Sau đó, dựa vào chu kỳ dao động mẫu vừa xác định được, tiến hành tính tốn tự động theo cơng thức có sẵn kết cuối giá trị khối lượng riêng (g/cm3) dầu 51 4.3.6 Máy đo độ nhớt động học tự động - Tên gọi: Herzog HVM 472 Hình 4.7: Máy đo độ nhớt tự động - Chức năng: xác định độ nhớt động học mẫu dầu giá trị nhiệt độ khác 40oC 100 oC - Tiêu chuẩn: ASTM D445 - Nhà cung cấp: PAC LP, USA - Nguyên tắc hoạt động: Xác định độ nhớt động học (cSt) thông qua đo thời gian chảy mẫu qua hai vạch xác định Các trình lấy mẫu, đo đạc, súc rửa sấy tiến hành tự động, tổng thời gian tiến hành đo cho mẫu 45 phút, thơng số cần phải kiểm tra trước tiên để kịp thời gian báo kết lại cho phận sản xuất 52 4.3.7 Máy so màu - Tên gọi: Lovibond P.O Comparator Hình 4.8: Máy So màu - Chức năng: Xác định màu mẫu dầu theo phương pháp so màu - Tiêu chuẩn: ASTM D1500 - Nguyên tắc hoạt động: Thiết bị có tên gọi sắc kế (hay thiết bị so màu) Nguyên tắc hoạt động so sánh màu mẫu cần đo so với màu hai mẫu chuẩn Cả ba mẫu chiếu sáng lúc mẫu cần đo màu đặt hai mẫu lại để chiếu sáng đối xứng Sau mắt thường ta quan sát màu ba mẫu qua kính Điều chỉnh hai núm xoay để điều chỉnh màu hai mẫu chuẩn chúng có màu trùng gần trùng với màu trung tâm Trên núm xoay có số từ 0.5 đến tương ứng với cấp độ màu đậm dần Sau điều chỉnh, màu trung tâm trùng với hai màu chuẩn độ màu mẫu tương ứng với giá trị núm xoay mẫu chuẩn Nếu 53 khơng có màu trùng chọn phía mẫu chuẩn có màu đậm hơn, đọc giá trị núm xoay tương ứng thêm chữ “L” (light) phía trước, ta độ màu mẫu 4.3.8 Máy chuẩn độ điện (TBN/TAN) - Tên gọi: Metrohm Hình 4.9: Máy chuẩn độ điện (TBN/TAN) - Chức năng: phương pháp nhằm xác định tổng hàm lượng kiềm có sản phẩm dầu mỏ nói chung sản phẩm dầu nhớt nói riêng phương pháp chuẩn độ với acid pecloric - Tiêu chuẩn: ASTM D2896 thông dụng dầu động Diesel - Nhà cung cấp: Metrohm, Switzerland - Nguyên tắc hoạt động: Mẫu hòa tan lượng xác định hỗn hợp dung môi toluen acid acetic theo tỉ lệ 1:1, sau tiến hành chuẩn độ điện với dung dịch chuẩn acid pecloric 0.1N Phép chuẩn độ tiến hành điện cực thủy 54 tinh điện cực calomel chuẩn, cho vào mẫu kết nối với cầu muối Kết thúc trình chuẩn độ ta thu đường cong biểu diễn thay đổi điện đo hai điện cực theo thể tích chuẩn độ, dựa vào đường cong xác định điểm cuối q trình Từ thực tính tốn cần thiết để quy đổi tổng hàm lượng kiềm tổng mẫu 4.3.9 Máy đo nhiệt độ chớp cháy Crackle Test - Tên gọi: Cleverland Open Cup Test System Hình 4.10: Máy đo nhiệt độ chớp cháy - Chức năng: dùng để xác định điểm chớp cháy cốc hở xác định xem có xuất nước mẫu dầu nhớt hay không - Tiêu chuẩn: ASTM D92 - Nhà cung cấp: công ty Herzog – Đức - Nguyên tắc hoạt động: + Flash point Fire point (điểm chớp cháy điểm bốc cháy): gia nhiệt từ từ lượng mẫu xác định cốc hở lúc xuất chớp cháy cho lửa nhỏ có kích thước tiêu chuẩn ngang qua miệng cốc Nhiệt độ thấp mà bề mặt chất lỏng bắt cháy ghi nhận nhiệt độ chớp cháy Để xác định điểm bốc cháy, thí nghiệm tiếp tục lửa 55 thử làm mẫu cốc bốc cháy lửa trì 5s + Crackel test: tiến hành đun nóng mẫu lửa Nếu phát có tiếng nổ lách tách mẫu có lẫn nước Phép thử nhằm kiểm tra định tính lẫn nước mẫu 4.3.10 Điểm rót chảy Hình 4.11: Máy đo điểm rót chảy - Chức năng: xác định điểm rót chảy mẫu dầu - Nhà cung cấp: cơng ty Normalab – Pháp - Nguyên tắc hoạt động: Mẫu đặt thiết bị tiêu chuẩn tất cho vào bể làm lạnh để hạ nhiệt độ xuống từ từ Sau lần giảm xuống oC, kiểm tra mẫu cách: đặt mẫu nằm ngang, vịng năm giây mẫu khơng cịn dịch chuyển điểm rót chảy giá trị nhiệt độ hiển thị nhiệt kế cộng thêm Oc 4.3.11 Kiểm tra độ tạo bọt - Tên gọi: K43092 Dual-Twin Foaming Characteristics Apparatus 56 Hình 4.12: Máy đo độ tạo bọt - Chức năng: kiểm tra độ tạo bọt sản phẩm - Nhà cung cấp: công ty Koehler – Mĩ - Tiêu chuẩn: ASTM D892 - Nguyên tắc hoạt động: Thiết bị cho phép kiểm tra độ tạo bọt sản phẩm dầu nhớt 24 oC 93.5 o C, nhằm đánh giá khả tạo bọt độ bền bọt mẫu dầu Đầu tiên mẫu tiến hành nhiệt độ 24 oC cách thổi khơng khí vào mẫu với tốc độ khơng đổi năm phút, sau ghi nhận thể tích bọt tạo thành Tiếp theo để yên mẫu vịng mười phút ghi nhận thể tích bọt cịn lại (Seq I) Tiến hành q trình tương tự nhiệt độ 93.5 oC ghi nhận giá trị thể tích bọt (Seq II) Sau phá bọt hạ nhiệt độ từ 93.5 oC xuống 24 oC tiến hành bước thổi khí để yên lần trước, ghi nhận giá trị thể tích (Seq III) Mỗi sản phẩm khác có tiêu chuẩn riêng cho Seq 57 4.4 Thực 5S phịng Hố nghiệm 4.4.1 Khái niệm 5S 5S công cụ quản lý áp dụng phổ biến nhằm đáp ứng hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Khởi nguồn từ Nhật Bản, 5S thực tảng để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, tập trung vào triết lí “Con người trung tâm phát triển” 5S từ viết tắt việc tiến hành năm trình: Phân loại (Serie), Sắp xếp (Seiton), Dọn dẹp (Seiso), Giữ (Seiketsu) Rèn luyện (Shitsuke) theo trình tự Tiến hành 5S cần phải có tâm đồng lịng thực tất thành phần tổ chức Chính thời điểm ban đầu gặp đơi chút khó khăn thời gian, cơng sức nhiên hiệu mang lại từ 5S lớn 4.4.2 Cách thức thực 5S - S – Phân loại (Seiri): Rà soát nơi làm việc, phân loại loại bỏ thứ không cần thiết Khi phân loại khơng qn để ngăn kéo, tủ phòng - S - Sắp xếp (Seiton): Quyết định nơi để vật dụng hợp lý: vật thường dùng đặt gần người sử dụng, đảm bảo thẩm mỹ, an toàn hiệu - S – Dọn dẹp (Seiso): Xây dựng lịch vệ sinh nêu rõ trách nhiệm cá nhân, kỳ hạn thực hiện… Vệ sinh nơi làm, máy móc thiết bị, dụng cụ, đồ đạc, … thường xuyên 58 - S – Giữ (Seiketsu): Ban hành quy định, phương pháp, HDCV chuẩn giữ gìn ngăn nắp, gọn gàng, vệ sinh nơi làm việc cách liên tục thực phân loại, xếp dọn dẹp - S – Rèn luyện (Shitsuke): Khuyến khích, động viên người tuân thủ hoạt động 5S (S1-S4) Tăng cường huấn luyện, triển khai đợt đánh giá nội Áp dụng tốt chế thưởng phạt 4.4.3 Phịng Hóa nghiệm thực 5S - Việc tiến hành 5S Phịng Hóa nghiệm ln diễn cách thường xuyên tự giác Với việc kiểm tra mẫu nguyên liệu, sản phẩm cách liên tục, không tiến hành thường xuyên 5S dễ dẫn đến cố nhầm mẫu, thất thoát mẫu, đồng thời gây khơng gian làm việc tình trạng lộn xộn, tốn thời gian làm việc Chính thế, phịng ln tiến hành 5S lúc nơi nhằm tạo môi trường làm việc hiệu Một số hình ảnh 5S phịng Hóa nghiệm: 59 Hình 4.13: Nơi để phụ gia Hình 4.14: Mỗi khu vực làm viêc có dán layout tên khu vực rõ rang 60 Hình 4.15: Nơi để dụng cụ bảo hộ Hình 4.16: Khu vực lưu trữ hồ sơ 61 CHƯƠNG 5: TỒN TRỮ VÀ BẢO QUẢN Các loại dầu nhớt sản xuất để đáp ứng yêu cầu sử dụng khác nhau, chúng có tính chất hồn tịan khác Vì vậy, khơng bảo quản cách hợp lý thích đáng, chúng bị hỏng nhiễm bẩn, gây lãng phí đỏi hỏi phải xử lý phức tạp Nguyên nhân thông thường hư hỏng, nhiễm bẩn nêu do: Thùng chứa bị hư hại, ngưng đọng ẩm, thiết bị chiết rót bẩn, tiếp xúc trực tiếp với mơi trường bụi khói, hóa chất hay nước, trỗn lẫn loại dầu nhớt khác nhau, tồn trữ môi trường nóng hay lạnh, thời gian tồn trữ qua lâu Sau vài kinh nghiệm vấn đề này: 5.1 Thùng chứa • Chọn kích thước bao bì phù hợp với u cầu sử dụng • Sử dụng phương tiện nâng đỡ bốc tải hàng, đặc biệt bao bì phuy 200 L • Trong trình lăn phuy, phải kiểm tra bề mặt, tránh để vật rắn làm thủng vỏ phuy • Phân loại sản phẩm đưa vào khu vực tồn trữ theo chủng loại để tránh nhầm lẫn • Các sản phẩm bao bì 18 L thùng giấy phải bốc dỡ cẩn trọng, giữ tình trạng bao bì ngồi tốt trước đưa vào kho 5.2 Bảo quản nhà • Bảo quản nhà có mái che thích hợp cho loại dầu nhớt, đặc biệt bắt buộc bao bì nhựa • Đối với sản phẩm 18 L 25 L, tốt nên xếp vào giá kệ Nếu khơng có giá kệ, chất chồng lên đảm bảo khơng q năm lớp • Đối với thùng giấy, phải có kệ đỡ phía để tránh thấm nước, chất 62 chồng tối đa không bốn lớp • Những sản phẩm sử dụng chưa hết phải siết nắp đậy thật chặt để tránh tượng nhiễm bẩn tồn trữ • Sắp xếp vị trí thích hợp để đảm bảo nguyên tắc FIFO hàng vào kho trước sử dụng trước 5.3 Bảo quản trời • Chỉ áp dụng cho loại bao bì phuy 200 L sắt Nếu nên có mái che tạm • Các phuy phải chất nằm ngang với vị trí nắp đậy phải ngập mực nhớt đảm bảo ẩm không hấp thu vào bên nhiệt độ môi trường thay đổi • Trong trường hợp phải đặt theo chiều đứng, cần đặt phuy nghiêng có miếng kê đáy đảm bảo nút song song với khối để giữ nước cách xa nắp phuy • Tất trường hợp đểu cần đảm bảo nắp siết thật chặt 63 CHƯƠNG 6: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Ưu điểm nhà máy - Phía Nam nhà máy giáp sông Đồng Điền nên thuận lợi cho việc nhập xuất sản phẩm với chi phí thấp - Đội ngũ cán công nhân viên nhà máy trẻ trung, động, có tinh thần trách nhiệm cao, làm việc nhiệt tình, đồn kết - Nhà máy ln đề cao việc đảm bảo an tồn lao động cho đội ngũ công nhân kỹ sư, cung cấp đầy đủ trang phục bảo hộ Đồng thời việc tiến hành áp dụng cơng cụ 5S nhà máy, phịng Hóa nghiệm thực hiệu quả, đảm bảo mơi trường làm việc thuận lợi cho thành viên nhà máy - Phịng Hóa nghiệm trang bị đầy đủ thiết bị đại, đảm bảo kết xác, kịp thời đảm bảo tiến độ sản xuất 6.2 Hạn chế Tuy nhiên nhà máy số mặt hạn chế cần khắc phục: - Cần xây dựng nhà chứa cho phuy sản phẩm vilube phuy phụ gia, nhằm tránh rỉ sét phuy ảnh hưởng đến xấu đến sản phẩm củng bề ngồi thẩm mĩ sản phẩm - Vì sản phẩm công ty ngày phong phú nên mẫu lưu ngày nhiều, công ty cần mở rộng thêm phòng lưu mẫu nhằm giúp phận chất lượng lưu mẫu tìm kiếm mẫu dễ dàng

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VILUBE

    • 1.1. Lịch sử hình thành

    • 1.2. Sơ nét lịch sử hình thành của MOTUL

    • 1.3. Quá trình phát triển của Vilube

    • 1.4. Năng lực sản xuất – Kinh doanh – Phân phối sản phẩm

      • 1.4.1. Năng lực sản xuất

      • 1.4.2. Năng lực kinh doanh của công ty

      • 1.4.3. Hệ thống phân phối sản phẩm của công ty

      • 1.5. Vị thế của nhà máy

      • 1.7. An toàn – Sức khỏe – Môi trường tại nhà máy Vilube (HSE)

        • 1.7.1. Nội dung an toàn (HSE) đối với khách làm việc tại nhà máy

        • 1.7.2. Nội dung an toàn (HSE) đối với nhân viên

        • 1.8. Xử lý phế thải, nước, khí thải và vệ sinh công nghiệp

          • 1.8.1. Xử lý phế thải, khí thải và vệ sinh công nghiệp

          • 1.8.2 Xử lý nước thải

          • CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU SẢN XUẤT

            • 2.1. Dầu gốc

              • 2.1.1. Tính chất chung

              • 2.1.2. Một số loại dầu gốc nhà máy đang sử dụng

              • 2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá dầu gốc

              • 2.2. Phụ gia

                • 2.2.1 Tính chất chung

                • 2.2.2 Các chủng loại phụ gia

                • 2.3. Bao bì

                • 2.4. Khả năng thay thế nguyên vật liệu

                • CHƯƠNG 3: SẢN PHẨM

                  • 3.1. Các loại sản phẩm chính của nhà máy

                  • 3.2. Tiêu chuẩn đối với các sản phẩm dầu nhớt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan