Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại việt nam TT

28 2 0
Quản lý nhà nước đối với kinh doanh chất phụ gia thực phẩm tại việt nam TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Mai Tiến Tú QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 931.01.10 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Thương mại Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Hà Văn Sự TS Nguyễn Hóa Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Thương mại Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ TRONG THỜI GIAN ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CỦA NCS CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN [1] Mai Tiến Tú (2018), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 24-T8/2018, tr.97-100 [2] Mai Tiến Tú (2018), “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nước ta nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 27-T9/2018, tr.79-82 [3] Mai Tiến Tú (2020), “Ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự hệ đến hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia “Tác động cá Hiệp định thương mại tự hệ đến thương mại đầu tư Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, T5/2020, tr.612-625 [4] Mai Tiến Tú (2020), “Quản lý an toàn thực phẩm mặt hàng phụ gia thực phẩm Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dương, Số 577-T11/2020, tr 62-64 -1PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm gắn liền với thị trường chất phụ gia thực phẩm phát triển lĩnh vực thực phẩm, đồ uống Việt Nam Thực trạng thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam với xuất tràn lan chất phụ gia thực phẩm nằm ngồi danh mục cho phép khơng rõ nguồn gốc làm cho người tiêu dùng hồi nghi khó phân biệt với chất phụ gia thực phẩm có danh mục có nguồn gốc rõ ràng Hiện nay, nghiên cứu hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm hạn chế Trong thực trạng quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam thời gian qua cho thấy: Hệ thống văn quản lý từ Trung ương đến địa phương thiếu cụ thể chưa gắn rõ với thực tiễn đối tượng quản lý; thực tiễn tổ chức quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cịn nhiều bất cập… Cơng tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nhiều tồn tại, việc xử lý vi phạm cịn nhẹ, thiếu tính răn đe, phương tiện thiết bị kiểm tra hạn chế Những tồn tại, hạn chế lý luận thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Nhà nước kìm hãm phát triển thị trường chất phụ gia thực phẩm, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh mặt hàng Từ lý nêu trên, tảng kiến thức tích lũy trình học tập, NCS chọn đề tài: “Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam” làm luận án tiến sĩ kinh tế TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 2.1 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước kinh tế nói chung số lĩnh vực cụ thể Xuất phát từ cần thiết quản lý nhà nước hoạt động kinh tế, nội dung quản lý nhà nước kinh tế kinh doanh nhận quan tâm nhiều tác giả như: Ngân hàng -2phát triển Châu Á (2003); Phan Ánh Hè (2018); Ninh Thị Minh Tâm (2020); Nguyễn Thị Hương Giang (2020) 2.2 Các nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Nghiên cứu trực tiếp quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm theo tìm hiểu NCS chưa nhiều, cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ số khía cạnh liên quan đến công tác quản lý Nhà nước hoạt động này, kể đến số cơng trình: Đàm Sao Mai (2012); Neltner cộng (2011); Nguyễn Thị Thanh Hương (2014); Nguyễn Anh Phong (2018, tr.18-21) 2.3 Những giá trị khoa học kế thừa khoảng trống nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu cơng trình cho thấy, tác giả tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước lĩnh vực cụ thể chưa có cơng trình ngồi nước nghiên cứu trực diện quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm (trong chất phụ gia thực phẩm HĐKD chất phụ gia thực phẩm có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe vấn đề ATTP xã hội nay) NCS nhận thấy khoảng trống nghiên cứu vấn đề nhiều, nhiên giới hạn cho phép, NCS tập trung vào số khoảng trống cấp thiết cần nghiên cứu giai đoạn nay: Nghiên cứu để hệ thống hóa, luận giải, bổ sung lý luận liên quan đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm thông qua: (1) làm rõ đặc thù HĐKD chất chất phụ gia thực phẩm; làm rõ nội hàm khái niệm, vai trị, tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; (2) xác định rõ nội dung quản lý Nhà nước tiếp cận theo hướng quản lý “quá trình” kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; (3) nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Xuất phát từ bối cảnh vấn đề ATTP điểm nóng xã hội, chất phụ gia thực phẩm ngày đóng vai trị quan trọng phát triển ngành thực phẩm sản phẩm lại ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng NCS nhận thấy quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm vấn đề cần nghiên -3cứu chuyên sâu Nghiên cứu nhằm giải khoảng trống nêu tập trung vào 03 nhóm nội dung quản lý: nội dung quản lý liên quan đến điều kiện kinh doanh; nội dung quản lý liên quan đến chất phụ gia thực phẩm kinh doanh; nội dung quản lý liên quan đến thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Hệ thống hóa, luận giải, bổ sung lý luận liên quan đến kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Trong tập trung làm rõ đặc thù HĐKD chất phụ gia thực phẩm; khái niệm, nội hàm, tiêu chí nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm quốc gia giới (Hoa Kỳ, EU Trung Quốc) để rút học cho Việt Nam (iii) Trên sở liệu thứ cấp sơ cấp thu thập được, thơng qua phương pháp phân tích xử lý liệu, luận án phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (iv) Trên sở kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn định hướng, mục tiêu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam -44.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về nội dung Thứ nhất, hướng tiếp cận luận án: Quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm bao hàm nhiều nội dung từ trình sản xuất, trình kinh doanh đến trình sử dụng chất phụ gia thực phẩm Tuy nhiên, thời gian, nguồn lực có hạn, NCS tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm theo hướng quản lý “quá trình kinh doanh” chất phụ gia thực phẩm góc độ chuyên ngành quản lý kinh tế Thứ hai, nội dung quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm: NCS tập trung nghiên cứu số nội dung quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, bao gồm 03 nhóm nội dung quản lý, cụ thể: (1) Nội dung quản lý liên quan đến điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm: điều kiện CTKD, điều kiện mặt hàng kinh doanh, điều kiện sở thực kinh doanh (2) Nội dung quản lý liên quan đến chất phụ gia thực phẩm kinh doanh: quản lý danh mục chất phụ gia thực phẩm, quản lý nguồn gốc xuất xứ chất phụ gia thực phẩm, quản lý chất lượng đảm bảo ATTP kinh doanh chất phụ gia thực phẩm (3) Nội dung quản lý liên quan đến hoạt động phát triển thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm: quản lý hệ thống kênh phân phối, quản lý hoạt động xúc tiến thương mại quản lý hoạt động cạnh tranh kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 4.2.2 Về không gian Luận án nghiên cứu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Tổ chức khảo sát đại diện thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh 4.2.3 Về thời gian -5Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 (đây khoảng thời gian Việt Nam thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, với 02 kế hoạch trung hạn năm Năm 2020, thời điểm Việt Nam thực tổng kết thực Chiến lược lớn đất nước Chiến lược xuất, nhập hàng hóa thời kỳ 2011 2020 định hướng đến năm 2030, Bộ, ngành thực hoạt động tổng kết, rút kinh nghiệm thực nhiệm vụ theo giai đoạn 05 năm ) Các giải pháp, kiến nghị quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm áp dụng cho giai đoạn đến năm 2025 năm QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Quy trình nghiên cứu Luận án nghiên cứu theo quy trình chặt chẽ từ tổng quan cơng trình nghiên cứu, xác định sở lý luận, phân tích thực trạng đến đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Tiếp cận nghiên cứu Luận án thực với cách tiếp cận cụ thể sau: tổng thể, thực tiễn, hệ thống, liên ngành, động quản lý nhà nước kinh tế 5.2.2 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin tư duy, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam để tiếp cận có tính hệ thống, biện chứng, logic lịch sử vấn đề nghiên cứu 5.2.3 Phương pháp cụ thể 5.2.3.1 Phương pháp thu thập liệu (1) Thu thập liệu thứ cấp: Luận án sử dụng liệu công bố liên quan đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ thực phẩm Việt Nam nhằm tổng hợp lý thuyết, phân tích thực trạng thị trường chất phụ gia thực phẩm thực trạng hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm (2) Thu thập liệu sơ cấp: Luận án thu thập liệu sơ cấp thông qua phương pháp khảo sát bảng hỏi để bổ sung thêm nguồn liệu mới, khách quan nhằm đánh giá thực trạng quản lý -6nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua khảo sát bảng hỏi vấn chuyên gia Về kích thước mẫu khảo sát: Đề tài sử dụng cơng thức xác định kích thước mẫu tối thiểu đảm bảo phân tích nhân tố khách quan Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) >= 5*m (với m số tiêu chí hỏi mẫu phiếu khảo sát) 5.2.3.2 Phương pháp xử lý liệu a Phương pháp xử lý liệu thứ cấp: Phương pháp phân loại hệ thống hóa; phương pháp thống kê mô tả; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp; b Phương pháp xử lý liệu sơ cấp: Luận án sử dụng phần mềm Excel (2010) SPSS 20 để nhập mã hóa liệu nhằm phục vụ q trình phân tích, đánh giá nội dung quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 5.2.3.3 Khung phân tích luận án Ngồi phương pháp luận luận án sử dụng xuyên suốt luận án, phương pháp nghiên cứu tác giả tổng hợp bên theo chương ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 6.1 Về ý nghĩa khoa học Luận án hệ thống, luận giải bổ sung lý luận liên quan đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Luận án làm rõ đặc thù HĐKD chất phụ gia thực phẩm nhấn mạnh vấn đề ATTP ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng sử dụng chất phụ gia không theo quy định Xác định rõ khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm làm để phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 6.2 Về thực tiễn Trên sở khung nghiên cứu, vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp, luận án phân tích, đánh giá thực trạng HĐKD chất phụ gia thực phẩm, thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam, qua đánh giá thành công, hạn chế -7của quản lý nhà nước hoạt động Việt Nam Trên sở vấn đề lý luận làm rõ, hạn chế nguyên nhân thực trạng xác định, với dự báo HĐKD chất phụ gia thực phẩm giới Việt Nam, quan điểm, định hướng mục tiêu quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm tiếp theo, luận án đề xuất 04 nhóm giải pháp gắn với nguyên nhân chủ yếu, học từ quốc gia, tổ chức giới quản lý nhà nước hoạt động này: hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; hoàn thiện tăng cường tổ chức thực quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cấp; tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; nâng cao nhận thức cấp quản lý, doanh nghiệp người tiêu dùng chất phụ gia thực phẩm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo để quan quản lý nhà nước kinh doanh, chất phụ gia thực phẩm (Bộ Công Thương, Bộ Y tế, UBND cấp ) hoàn thiện việc tổ chức triển khai quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Một số lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam; Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm - 11 b Nội dung quản lý liên quan đến chất phụ gia thực phẩm kinh doanh Nhà nước thực quản lý danh mục chất phụ gia thực phẩm; nguồn gốc xuất xứ chất phụ gia thực phẩm; chất lượng đảm bảo ATVSTP kinh doanh chất phụ gia thực phẩm c Nội dung quản lý liên quan đến hoạt động phát triển thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Nhà nước quản lý hệ thống phân phối chất phụ gia thực phẩm, quản lý hoạt động xúc tiến thương mại quản lý hoạt động cạnh tranh kinh doanh chất phụ gia thực phẩm qua tăng cường hoạt động phát triển thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Trong phạm vi luận án, NCS sử dụng tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam gồm: Tiêu chí phù hợp, cơng bằng, tính hiệu lực quản lý, hiệu quản lý bền vững 1.2.4 Công cụ phương pháp quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Để thực quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, Nhà nước sử dụng công cụ luật pháp, sách quản lý kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Bên cạnh đó, Nhà nước sử dụng phương pháp tổ chức - hành chính; phương pháp kinh tế; phương pháp tuyên truyền giáo dục để quản lý 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 1.3.1 Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Đây nhóm nhân tố thuộc mơi trường bên từ thân chủ thể kinh doanh chất phụ gia thực phẩm có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, cụ thể: ổn định phát triển kinh tế - xã hội; nhân tố thuộc cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; nhận thức người tiêu dùng 1.3.2 Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm - 12 Đây nhóm nhân tố thuộc chủ thể quản lý bao gồm hệ thống sách, lực đội ngũ quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Ngoài nhân tố chủ yếu trên, hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm chịu tác động số yếu tố khác bối cảnh kinh tế, trị, hoạt động hợp tác quốc tế điều kiện sở vật chất, điều kiện tự nhiên - xã hội 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM Nghiên cứu kinh nghiệm kinh tế phát triển với hệ thống văn quản lý lĩnh vực an toàn thực phẩm, kinh doanh thương mại hoàn thiện (Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ) hay việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm quốc gia có hệ thống văn bản, sách tương đồng với Việt Nam Trung Quốc học có giá trị Việt Nam Sau nghiên cứu kinh nghiệm khu vực quốc gia tác giả rút số học cho Việt Nam, cụ thể: Thứ nhất, cần nghiên cứu, tham khảo nhiều cách quản lý văn luật nước phát triển, hạn chế sử dụng văn luật Thứ hai, Chính phủ cần phải đạt thống quản lý từ Trung ương đến địa phương, cân đối quản lý ngành dọc quản lý quyền địa phương Thứ ba, cần làm rõ tiêu chí, quy trình đăng ký kinh doanh, cơng khai kênh thông tin quan quản lý Thứ tư, cần phải quy định rõ hình thức ghi nhãn bao bì sản phẩm chất phụ gia - 13 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 2.1.1 Thực trạng nhu cầu thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Theo liệu Vietnam Report (2020), nhu cầu thực phẩm - đồ uống chiếm khoảng 1/3 chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng Việt Nam Điều thể phát triển thị trường thực phẩm, đồ uống kéo theo mặt hàng nguồn đầu vào phụ gia thực phẩm quan tâm có nhiều tiềm Nếu năm 2011, thị trường chất phụ gia thực phẩm có giá trị 1.160 tỷ đồng sau 10 năm đến năm 2020 giá trị thị trường sản phẩm 2.923 tỷ đồng tăng gần 2,5 lần đánh giá thị trường tiềm Nguồn: Phòng Quản lý sản phẩm thực phẩm, Cục ATTP, 2020 - 14 Biểu 2.3 Tăng trưởng nhu cầu chất phụ gia thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 2.1.2 Thực trạng kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Theo kết điều tra tác giả số doanh nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm giai đoạn 2011 - 2015 doanh nghiệp kinh doanh khoảng 120 sản phẩm phụ gia thực phẩm khác giai đoạn sau đó, đặc biệt năm 2019, 2020 nhập nhiều sản phẩm Bộ Y tế mở rộng danh mục chất phụ gia phép sử dụng có đa dạng thị trường nhập Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn gốc chất phụ gia thực phẩm Việt Nam (Đơn vị tính: %) Năm Nhập Trong nước Khơng rõ nguồn gốc 2011 64,20 7,78 28,02 2012 65,90 7,36 26,74 2013 68,02 7,57 24,41 2014 66,52 8,36 25,12 2015 69,52 9,21 21,27 2016 71,91 8,37 19,72 2017 73,21 7,36 19,43 2018 72,07 7,78 20,15 2019 72,68 8,30 19,02 2020 74,86 8,86 16,28 Nguồn: Phòng Quản lý sản phẩm thực phẩm, Cục ATTP, 2020 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Phân tích thực trạng máy tổ chức quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Chính phủ thống quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam sở triển khai văn luật Quốc hội thông qua; giao Bộ Công thương quan đầu mối thực quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh nói chung, Bộ Y tế quan thực quản lý chuyên ngành với chất phụ gia thực phẩm phối hợp với Bộ Công Thương triển khai quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm - 15 2.2.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam theo nội dung quản lý a Nội dung quản lý liên quan đến điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Về chủ thể kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cần đáp ứng điều kiện quy định Luật Thương mại năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 Về mặt hàng kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cấn đáp ứng điều kiện quy định Luật An toàn thực phẩm năm 2010; Nghị định 15/2018/NĐ-CP; Thông tư 24/2019/TT-BYT Về sở kinh doanh chất phụ gia thực phẩm đáp ứng điều kiện Điều 11, Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 b Nội dung quản lý liên quan đến chất phụ gia thực phẩm kinh doanh Thứ nhất, quản lý danh mục chất phụ gia thực phẩm Danh mục phụ gia thực phẩm phép sử dụng sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm lên đến 400 chất theo Thông tư 08/2015/TT-BYT (so với 275 chất theo danh mục cho phép ban hành kèm theo Quyết định 3742/2001/QĐ-BYT) Thứ hai, quản lý nguồn gốc xuất xứ chất phụ gia thực phẩm Bộ Y tế cho phép sử dụng 23 nhóm phụ gia thực phẩm, bao gồm khoảng 400 chất (cả hương liệu) chế biến thực phẩm Tuy nhiên, số từ - 10% mặt hàng sản xuất Việt Nam, lại nhập khẩu, có 30% phụ gia thực phẩm có nguồn gốc từ Trung Quốc Thứ ba, cơng tác quản lý chất lượng chất phụ gia thực phẩm quy định Điều 17, Luật An toàn thực phẩm năm 2010 điều kiện đảm bảo an toàn phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến thực phẩm c Nội dung quản lý liên quan đến hoạt động thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ nhất, quản lý hệ thống phân phối chất phụ gia thực phẩm Thông qua Luật Thương mại năm 2005 văn hướng dẫn, Nhà nước thực quản lý hệ thống phân phối chất phụ gia thực phẩm nhằm đảm bảo cho hệ thống phân phối phát triển, hỗ trợ doanh - 16 nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nhanh chóng đưa mặt hàng phụ gia thực phẩm đến doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu Thứ hai, quản lý hoạt động xúc tiến thương mại kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Để thực hoạt động quản lý xúc tiến thương mại Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương phối hợp đơn vị liên quan Bộ Y tế… triển khai thương xuyên hoạt động liên quan Thứ ba, quản lý cạnh tranh kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Trong giai đoạn 2011 - 2020, Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng thực nhiệm vụ việc điều tiết hoạt động nhằm chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh với 04 điều tra tiền tố tụng liên quan đến phụ gia thực phẩm Quyết định xử lý 03 vụ việc với tổng mức phạt 370 triệu đồng 2.2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam theo số tiêu chí Kết khảo sát cho thấy để hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm đạt mục đích u cầu đề chủ thể quản lý đối tượng quản lý cần thực đồng hướng tới 05 tiêu chí đề thời gian tới, tiêu chí cần quan tâm cải thiện tính hiệu tính bền vững cơng tác quản lý Đồng thời, việc trì hiệu lực hệ thống văn máy quản lý cần trì hồn thiện theo hướng tích cực 2.2.4 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam a Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, nhân tố ổn định phát triển kinh tế - xã hội; cộng đồng doanh nghiệp kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; nhận thức người tiêu dùng ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam b Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Hệ thống văn pháp luật, sách liên quan đến chất phụ gia thực phẩm cho nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà - 17 nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam, tiếp đến lực đội ngũ cán thực quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Cuối cùng, ứng dụng công nghệ quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm có ảnh hưởng thấp so với hai nhân tố 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA 2.3.1 Những thành công quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Thứ nhất, Bộ máy quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đánh giá khoa học đảm bảo quản lý theo chiều dọc theo chiều ngang Thứ hai, hoạt động quản lý điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm đảm bảo tính hiệu quả, hợp lý phù hợp với thực tiễn, thể rõ qua quy định cụ thể chi tiết điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm theo quy định Nhà nước Thứ ba, quan quản lý nhà nước rà soát chất phụ gia kinh doanh thị trường theo danh mục chất phụ gia phép sử dụng Việt Nam, chất phụ gia không phép sử dụng không cấm kinh doanh Thứ tư, quản lý hoạt động phát triển thương mại chất phụ gia thực phẩm Các hoạt động thương mại chất phụ gia thực phẩm quan quản lý Nhà nước quan tâm với hệ thống văn dẫn hoàn thiện theo hướng tạo điều kiện cho chủ thể kinh doanh dễ dàng hoạt động quảng bá thương hiệu, hình ảnh, xây dựng hệ thống kênh phân phối cạnh trạnh kinh doanh chất phụ gia Thứ năm, công cụ quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Kết nghiên cứu thực trạng cho thấy, hệ thống văn luật điều tiết hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm dần hoàn thiện 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 2.3.2.1 Những hạn chế - 18 Thứ nhất, máy tổ chức quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nhiều hạn chế trọng phối hợp, thực chức nhiệm vụ giao Tính linh hoạt quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm quan quản lý nhà nước thuộc Bộ Y tế chưa thực tốt Thứ hai, quản lý điệu kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Các điều kiện kinh doanh Việt Nam chưa phù hợp điều chỉnh kịp thời với luật pháp quốc tế lĩnh vực Thứ ba, quản lý nhà nước mặt hàng chất phụ gia thực phẩm Hiện hạn chế công tác quản lý mặt hàng chất phụ gia thực phẩm việc “mập mờ” quản lý theo danh mục chất phụ gia phép sử dụng hay danh mục chất phụ gia phép kinh doanh… Thứ tư, quản lý hoạt động thương mại chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Các quy định quảng cáo xúc tiến thương mại chất phụ gia thực phẩm cịn lỏng lẻo, việc liên tục truyền thơng trường hợp nguy hại đến sức khỏe từ chất phụ gia thực phẩm trôi thị trường mà khơng nói rõ vai trị chất phụ gia thực phẩm dẫn đến nhận thức sai lệch người tiêu dùng có thái độ “tẩy chay” thực phẩm có chứa chất phụ gia (mặc dù sử dụng liều lượng theo quy định) Thứ năm, công cụ quản lý chưa thể vai trị định hướng chưa có quan đầu ngành thực hiện việc xây dựng chiến lược, kế hoạch hay đề án phát triển kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam 2.3.2.2 Nguyên nhân Các hạn chế xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, nhận thức chủ thể quản lý, chủ thể kinh doanh người tiêu dùng chất phụ gia thực phẩm chưa cao Thứ hai, hệ thống thể chế sách quản lý chất phụ gia thực phẩm cịn chưa hồn thiện Thứ ba, lực máy quản lý số hạn chế Thứ tư, chủ thể kinh doanh chất phụ gia thực phẩm đa dạng bao gồm doanh nghiệp đa phần có tư cách pháp nhân, doanh nghiệp tư nhân hộ kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân - 19 Thứ năm, phát triển nhanh chóng khoa học - công nghệ, hoạt động kinh doanh tảng công nghệ sàn thương mại điện tử, mạng xã hội CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1.1 Một số dự báo nhu cầu thị trường kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm Theo Công ty nghiên cứu thị trường Global Market Insights (2019), thị trường chất phụ gia thực phẩm toàn cầu tăng trưởng với tốc độ 4,5%/năm thời gian từ năm 2025 đạt quy mô 273 tỷ USD vào năm 2025 Hãng BMI Research (2019), dự báo công nghiệp thực phẩm Việt Nam đạt tăng trưởng kép hàng năm 10,9% giai đoạn 2020-2025 3.1.2 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm Thứ nhất, hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm đảm bảo thực theo nguyên tắc kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, phù hợp với hội nhập quốc tế thương mại nói chung, thị trường chất phụ gia thực phẩm nói riêng Thứ hai, hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cần có thống nhất, đồng theo chiều ngang, chiều dọc từ Trung ương đến địa phương Thứ ba, hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cần đảm bảo hài hòa bên người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh chủ thể quản lý - 20 Thứ tư, hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cần công khai, minh bạch qua giúp chủ thể kinh doanh dễ dàng tiếp cận thông tin liên quan đến hoạt động đăng ký kinh doanh, thị trường chất phụ gia thực phẩm 3.1.3 Mục tiêu định hướng tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam đến năm 2025 năm 3.1.3.1 Mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Thứ nhất, đảm bảo hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm hợp pháp, hợp lý mơi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng Thứ hai, đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ ba, mục tiêu quan trọng mà Nhà nước hướng đến tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm từ đến năm 2025 bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Bảng 3.1 Mục tiêu giá trị thị phần chất phụ gia thực phẩm sản xuất nước Dự kiến Dự kiến Tiêu chí 2015 2020 2025 2030 Giá trị thị trường chất 7000phụ gia thực phẩm (tỷ 1.748 2.923 5000 8000 đồng) Thị phần chất phụ gia thực phẩm sản xuất 9,21 8,86 20% 25-30% nước (%) Nguồn: NCS tổng hợp từ Báo cáo Cục ATTP, 2020 3.1.3.2 Định hướng tăng cường quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phố biến thông tin cần thiết, văn quản lý chất phụ gia thực phẩm, hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm đến chủ thể quản lý, chủ thể kinh doanh người tiêu dùng Thứ hai, quan quản lý nhà nước cấp cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống văn quản lý - 21 Thứ ba, hoàn thiện máy quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm từ Trung ương, đến địa phương đảm bảo phối hợp chặt chẽ, phân cấp rõ ràng thống Thứ tư, hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước, đảm bảo tính tồn diện, phù hợp với thực tiễn thị trường chất phụ gia thực phẩm Việt Nam Thứ năm, Nhà nước cần đẩy mạng hoạt động tra, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm qua xử lý nghiêm hành vi vi phạm chủ thể kinh doanh, chủ thể quản lý, đảm bảo môi trường kinh doanh ổn định, cạnh tranh lành mạnh 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ nhất, cần làm rõ quy định Điều 11, Thông tư 24/2019/TT-BYT công bố sản phẩm chất phụ gia thực phẩm Thứ hai, quy định cụ thể danh mục chất phụ gia kinh doanh, danh mục chất phụ gia bị cấm Thứ ba, bổ sung quy định quản lý chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thông tư 24/2019/TT-BYT Thứ tư, thống quy định văn quản lý hoạt động ghi nhãn, quảng cáo chất phụ gia thực phẩm Thứ năm, bổ sung hướng dẫn quy định xử lý vi phạm chủ thể kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 3.2.2 Hoàn thiện tăng cường tổ chức thực quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cấp a Nâng cao lực máy quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm (1) Rà soát chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước Trên sở kết đạt được, thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện công tác phân công nhiệm vụ, quy định trách nhiệm quản lý quan trực tiếp quản lý chất phụ gia thực phẩm Bộ Công Thương đơn vị tham mưu Việc - 22 phân công rõ ràng, hợp lý giúp phát huy tối đa hiệu quản lý cá nhân, phận đồng thời giúp tiết kiệm chi phí, thời gian quản lý (2) Tăng cường phối hợp quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm (3) Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm; (4) Tăng cường đổi mới, ứng dụng khoa học - công nghệ quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm b Tăng cường hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm (1) Hoàn thiện quản lý điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Bộ Công Thương, Bộ Y tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND cấp tỉnh giao cho đơn vị đầu mối liên quan thực việc kiểm tra, giám sát thường xuyên doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh chất phụ gia thực phẩm nhằm phát hiện, xử lý kịp thời sai phạm, tiêu cực trình làm hồ sơ đăng ký kinh doanh, công bố sản phẩm, điều kiện thương nhân, pháp nhân (2) Hoàn thiện quản lý nhà nước mặt hàng chất phụ gia thực phẩm Quản lý chặt chẽ đăng ký quyền sở hữu trí tuệ thương hiệu chất phụ gia kinh doanh thị trường Thường xuyên kiểm tra, giám sát nhằm phát trường hợp vi phạm kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kèm chất lượng, chất phụ gia không rõ nguồn gốc hay không nằm danh mục cho phép sử dụng chưa thực đầy đủ thông tin công bố sản phẩm chất phụ gia thực phẩm (3) Hoàn thiện quản lý nhà nước thương mại chất phụ gia thực phẩm Kiểm soát tốt nội dung quảng cáo chất phụ gia thực phẩm, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiệm hành vi vi phạm Thông tư số 09/2015/TT-BYT ngày 25/05/2015 Bộ Y tế quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc - 23 lĩnh vực quản lý Bộ Y tế, Luật Quảng cáo văn hướng dẫn Tăng cường quản lý hệ thống phân phối chất phụ gia thực phẩm 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra xử lý vi phạm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ nhất, cần hoàn thiện văn quy định phân công, phối hợp công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ hai, quan quản lý nhà nước cần xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra theo giai đoạn, năm, quý nhằm đảm bảo hoạt động toàn diện liên tục Thứ ba, huy động nguồn lực trình thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ tư, xử lý nghiêm hành vi vi phạm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 3.2.4 Nâng cao nhận thức cấp quản lý, doanh nghiệp người tiêu dùng kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ nhất, thực nghiêm túc Chỉ thị 08-CT/TW ngày 21 tháng 10 năm 2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình Thứ hai, quan quản lý cần đạo sát việc nghiên cứu, nắm vững quy định Nhà nước quản lý kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cán bộ, công chức, viên chức Thứ ba, tăng cường ý thức triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Thứ tư, hoàn thiện máy chịu trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết chủ thể quản lý, chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm - 24 - KẾT LUẬN Nội dung quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm gồm nhiều nội dung theo quy định pháp luật thương mại quản lý kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại kinh doanh tiêu dùng Tuy nhiên, luận án chưa thực nghiên cứu hết tất nội dung mà tập trung vào số nội dung mà có tính cấp thiết cần nghiên cứu Việt Nam mà chưa nhận quan tâm nhà khoa học, nhà kinh tế như: Quản lý điều kiện kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, quản lý mặt hàng chất phụ gia thực phẩm (nguồn gốc xuất xứ, chất lượng, điều kiện đảm bảo an toàn chất phụ gia thực phẩm), quản lý hoạt động thương mại chất phụ gia thực phẩm (quản lý hệ thống phân phối, quản lý hoạt động xúc tiến thương mại, quản lý giá chất phụ gia thực phẩm) Các nội dung quản lý nhà nước kinh doanh sản xuất chất phụ gia thực phẩm, kinh doanh tiêu dùng chất phụ gia thực phẩm hướng nghiên cứu cho tác cho nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực Bên cạnh đó, cố gắng trình thực nghiên cứu hạn chế thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả nhận thấy số hạn chế, bất cấp định hướng nghiên cứu như: (1) Xây dựng mơ hình nghiên cứu thông qua công cụ, phương pháp nghiên cứu mới, hiệu để đánh giá xác, khách quan thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Việt Nam; (2) Hệ thống thông tin liệu hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm, hoạt động quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm cần thu thập đầy đủ hơn; (3) Để đánh giá toàn diện hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm bên cạnh liệu thứ cấp thu thập hoạt động khảo sát thơng qua điều tra bảng hỏi, vấn sâu cần hiệu hơn: cơng cụ khảo sát cần rà sốt, đánh giá nhiều lần; mở rộng thêm đối tượng khảo sát cán bộ, chuyên viên quan hải quan, quan quản lý thuế ; người tiêu dùng sử dụng chất phụ gia thực phẩm - 25 sản phẩm có thành phần chất phụ gia thực phẩm Tuy nhiên, với kết đạt được, tác giả hi vọng giúp các quan quản lý nhà nước có định hành động phù hợp, quản lý hiệu hoạt động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm thị trường Việt Nam ... động kinh doanh chất phụ gia thực phẩm 1.1.2 Bản chất quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm a Khái niệm quản lý nhà nước kinh doanh chất phụ gia thực phẩm Quản lý nhà nước kinh doanh. .. sản phẩm chất phụ gia - 13 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỰC TRẠNG KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM. .. BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM 1.1.1 Một số vấn đề chất phụ gia thực phẩm kinh doanh chất phụ gia thực phẩm a Khái niệm, phân loại vai trò chất phụ gia thực

Ngày đăng: 23/02/2022, 07:08

Mục lục

    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    5. QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    6. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

    7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

    MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

    VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH DOANH

    CHẤT PHỤ GIA THỰC PHẨM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan